Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1: giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng thcs
Học hát bài: quốc ca
I . Mục tiêu :
- Kiến thức: - Giúp học sinh có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc
-Học sinh nắm sơ lợcvề các phân môn học hát, nhạ,tập đọc nhạc và
âm nhạc thờng thức.
- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng về nghệ thuật âm nhạc. Xác định nhiệm vụ học tập.
- Ôn luyện bài hát Quốc ca Việt Nam.
- Thái độ t tởng, tình cảm:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học âm nhạc.
II. Chuẩn bị về thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Nhạc cụ, đàn và hát bài Quốc ca, băng nhạc.
- Học sinh: SGK, vở ghi, nhạc cụ quen dùng, phách
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 6A / 6B / .
2. Kiểm tra bài cũ: Sách vở đồ dùng của học sinh
- Giới thiệu bài: ở Tiểu học các em đã đợc làm quen với môn âm nhạc, nhng để
hiểu rõ hơn về nghệ thuật âm nhạc. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về âm
nhạc ở trờng THCS.
3. Dạy - học bài mới:
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
- HS đọc SGK: Giới thiệu về môn âm
nhạc ở trờng THCS
- Theo em hiểu âm nhạc là gì?
Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh có
tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm thanh
của giọng hát và âm thanh của các loại
nhạc cụ.
- Âm nhạc có từ bao giờ?
Có từ lâu đời và gắn bó mật thiết với
con ngời từ nhỏ đến suốt cuộc đời.
- Loài ngời sử dụng âm nhạc để làm gì?
- Tác dụng của âm nhạc là gì? Đem đến
cho con ngời những khoái cảm thẩm mĩ.
- Muốn nghe và hiểu về âm nhạc ta cần
phải làm gì? Tiếp xúc thờng xuyên.
- Chơng trình âm nhạc gồm có mấy nội
dung, đó là những nội dung nào? 3 nội
dung.
- Phân môn học hát? Có 8 bài hát chính
thức
I. Giới thiệu môn âm nhạc ở trờng
THCS:
1. Khái niệm về âm nhạc:
- Âm nhạc là nghệ thuật của những
âm thanh đã đợc chọn lọc, dùng để
diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của
con ngời.
- Âm nhạc mang đến cho con ngời
những khaói cảm thẩm mĩ - do đó ta
phải luôn tiếp xúc với nó.
2. Giới thiệu về ch ơng trình
- 3 nội dung
+ Học hát
+ Nhạc lý và tập đọc nhạc
- Phân môn TĐN: Có 10 bài TĐN
- Âm nhạc TT? Có 7 bài (HS đọc SGK)
Hoạt động 2
- Đây là bài hát quen thuộc với mọi ngời
dân VN, các em đã đợc nghe bài hát này
từ lớp 1. Tuy nhiên không phải tất cả
các em đều hát đúng, bởi vậy hôm nay
chúng ta cùng ôn lại.
- Bài Quóc ca còn có tên gọi khác là gì?
(Tiến quân ca)
- Tác giả của bài hát là ai? (Văn Cao)
- GV cho HS nghe băng bài hát.
- Cho cả lơpớ hát lời bài hát, chú ý thể
hiện sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh.
- GV sửa lại cho đúng
+ Âm nhạc thờng thức
II. Tập hát bài Quốc ca VN:
(Tiến quân ca - Văn Cao)
HS nghe
HS nghe
- HS hát cả bài
- HS đứng hát toàn bài
4. Củng cố - luyện tập:
- Nêu khái niệm về âm nhạc? Chơng trình âm nhạc 6 gồm có những phân môn
nào?
- Ôn lại bài hát: Quốc ca
5. H ớng dẫn học ở nhà :
- Học thuộc và hát đúng bài Quốc ca
- Em có nhận xét gì về nhịp, về tiết tấu của bài hát Quốc ca?
- Đọc trớc bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ.
Ngày giảng:
Tiết 2: học hát bài: tiếng chuông và ngọn cờ
Bài đọc thêm: âm nhạc ở quanh ta
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh:
Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát "Tiếng chuông và ngọn cờ"
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Rèn luyện kỹ năng hát đúng giai điệu
- Có thêm hiểu biết về thế giới âm
nhạc qua bài đọc thêm
II. Chuẩn bị tài liệu - thiết bị dạy học:
- Giáo viên: SGK, SGV âm nhạc 6, nhạc cụ: 1 đàn và hát bài Tiếng chuông
và ngọn cờ
- Học sinh: SGK, vơdr ghi, nhạc cụ, phách
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức: 6A / 6B / .
2. Kiểm tra: Nêu khái niệm về âm nhạc?
Chơng trình âm nhạc gồm có mấy phân môn?
Hát bài: Quốc ca
3. Dạy học bài mới:
Nói đến nhạc sĩ Phạm Tuyên là nói đến những ca khúc đặc sắc dành cho thiếu nhi.
Âm nhạc của ông trong sáng, giản dị và đằm thắm dễ hát, dễ thuộc. Bài hát:"Tiếng
chuông và ngọn cờ là một trong những sáng tác tiêu biểu đặc sắc của ông.
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát và tác
giả
- GV gọi hs đọc SGK.
- Hãy hát một đoạn trong bài hát
"Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ"
để giới thiệu về những bài hát của ông.
- Theo em nội dung bài hát nói lên điều
gì?
- Em hãy kể tên 1 số bài hát của nhạc
sĩ Phạm Tuyên.
Hoạt động 2: Học hát
- GV hát mẫu hoặc cho hs nghe băng
bài hát? theo em bài hát đợc chia làm
mấy đoạn? Mỗi đạon có mấy câu?
- GV đàn cho hs luyện thanh
- GV dạy hát từng câu ( lời 1) mỗi câu
hát 3 - 4 lần, nối các câu thành đoạn,
nối 2 đoạn thành bài.
- GV cho hs ôn lại cả bài (lời 1), sau
khi ôn xong lời 1 cho hs tự hát lời 2,
giống giai điệu lời 1.
- Cho cả lớp hát lại bài hát ( 2 lời )
Lu ý: Đoạn a thể hiện tính chất êm dịu,
I. Giới thiệu bài hát và tác giả: SGK
1. Bài hát
HS hát
HS trả lời
- Bài hát nối lên ớc vọng của tuổi thơ,
muốn có cuộc sống hoà bình hữu nghị
và đoàn kết.
II. Học hát:
- 2 đoạn đơn a,b. Đoạn b đợc gọi là
điệp khúc vì đợc nhắc lại nhiều lần.
- Mỗi đoạn đều có 4 câu
HS luyện thanh
- HS hát từng câu đến hết bài
HS hát
HS thực hiện
tha thiết, đoạn b thể hiện sắc thái tơi
sáng sôi nổi.
- GV cho lớp hát lĩnh xớng theo nội
dung
Hoạt động 3: Đọc thêm: SGK
GV gọi hs đọc SGK
- HS hát lĩnh xớng: GV hát lời 1 đoạn
a - cả lớp cùng hát điệp khúc. (lời 2 t-
ơng tự)
III. Đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta:
4. Củng cố: - GV cho từng tổ hát, hoặc từng nhóm hát.
- Em hãy nêu nội dung bài hát " Tiếng chuông và ngọn cờ"
- Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
5. H ớng dẫn hs học ở nhà : Học thuộc bài hát
Tập hát kết hợp gõ phách theo nhịp
Đọc trớc bài: Nhạc lý: Các ký hiệu âm nhạc.
Ngày giảng:
Tiết 3: ôn tập bài hát tiếng chuông và ngọn cờ
Nhạc lý: - những thuộc tính của âm thanh
- các ký hiệu âm nhạc
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh:
+ Hát thuần thục bài hát "Tiếng chuông và ngọn cờ" biết thể hiện sắc thái tình cảm
khác nhau giữa 2 đoạn bài hát.
+ HS biết vừa hát vừa vận động theo nhịp, biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
+ HS biết đợc 4 thuộc tính của âm thanh, nhận biết tên 7 nốt nhạc trên khuông.
+ HS biết viết đợc khoá son trên khuông nhạc.
II. Chuẩn bị tài liệu - thiết bị dạy học:
- GV: Nhạc cụ quen dùng, đàn và hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ
Một số bài hát quen thuộc để phân biệt các thuộc tính của âm thanh.
- HS: SGK, vở ghi, nhạc cụ quen dùng.
II. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Tổ chức:
2. Kiểmt ra: Hát bài "Tiếng chuông và ngọn cờ"
Nêu nội dung của bài hát
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
- Ngời ta chia âm thanh ra làm mấy
loại? đó là những loại nào?
- GV giải thích về cao độ, trờng độ, c-
ờng độ, âm sắc.
- GV lấy ví dụ về cao độ, trờng độ
Cao độ: độ trầm bổng, cao thấp.
Cờng độ: độ mạnh nhẹ
Trờng độ: độ ngân dài ngắn
Âm sắc: chỉ sắc thái khác nhau của âm
thanh.
Hoạt động 2
- Ngời ta dùng những ký hiệu nào để
ghi cao độ của âm thanh?
- GV hớng dẫn HS tập kẻ khuông
nhạc? gồm 5 dòng 4 khe - dòng, khe
phụ.
- GV giới thiệu về khoá: Có 3 loại
khoá: Khoá Son, khoá Pha, khoá Đô
(khoá son) từ nốt Son ta có thể dễ dàng
tìm đợc vị trí của các nốt khác theo thứ
tự liền bậc.
- GV đàn và hát lại bài hát
- Cho cả lớp ôn lại bài hát, GV nhận
xét sửa chỗ sai.
- GV gọi từng nhóm, cá nhân lên hát.
1. Những thuộc tính của âm thanh:
- 2 loại:
+ những âm thanh không có độ cao thấp
+ Những âm thanh có 4 thuộc tính rõ rệt
Cao độ, cờng độ, trờng độ, âm sắc.
HS nghe
2. Các ký hiệu âm nhạc:
a. Các ký hiệu ghi cao độ của âm
thanh: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, LA, Si.
b. Khuông nhạc:
c. Khoá:
3. Ôn tập bài hát:
Tiếng chuông và ngọn cờ
- HS nghe
- HS ôn lại bài hát
- Nhóm, cá nhân lên hát
4. Củng cố: - Ôn lại bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Nhắc lại những thuộc tính của âm thanh
- Các ký hiệu âm nhạc
5. H ớng dẫn hs ở nhà :
- Học thuộc bài hát, tập biểu diễn và hát lĩnh xớng
- Học ôn bài cũ, đọc trớc bài TĐN số 1.
Ngày giảng:
Tiết 4: nhạc lý: các ký hiệu ghi trờng độ của âm thanh