Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo ánĐạo đức - KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.28 KB, 32 trang )

Thiết kế bài dạy
Tuần 1 :
Đạo đức :
Học tập, sinh hoạt đúng giờ
I,Yờu cu cn t:
-Nờu c mts biu hin ca hc tp , sinh hot ỳng gi .
-Nờu c li ớch ca vic hc tp sinh hot ỳng gi.
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu giao việc cho học động 1,2-tiết1.
-Vở bài tập đạo đức.
Tit 1
III.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
Giáo viên nói: Học tập sinh hoạt đúng giờ của học sinh là một việc rất có ích,
tác hại của việc học tập và sinh hoạt không đúng giờ thì nó sẽ ảnh hởng nh thế
nào. Bài học hôm nay là bài học tập, sinh hoạt đúng giờ.
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kin
Tỡnhhung 1: Trong gi hc toỏn cụ
giáo đang hớng dẫn cả lớp làm bài tập HS thảo luận nhóm.
Bạn Lan tranh thủ làm bài tập TiếngViệt Đại diện các nhóm trình bày.
còn Tùng vẽ máy bay trên vở nháp. Trao đổi, tranh luận giữa các
nhóm.
Tình huống2: Cả nhà đang ăn cơm vui
vẻ, riêng bạn Dơng vừa ăn cơm vừa
xem truyện.
GV kết lun:
Làm hai việc cùng một lúc không phải - HS nêu nhận xét
là học tập, sinh hoạt đúng giờ.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ -Mỗi nhóm lựa chọn cách
ứng xử phù hợp
*.Tình huống 1:Ngọc đang ngồi xem một
chơng trình ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc
đã đến giờ đi ngủ.
Theo em, bạn Ngọc có thể ứng xử nh - HS đóng vai
thế nào? Em hãy lựa chọn giúp Ngọc
cách ứng xử phù hợp trong tình huống
đó. Vì sao cách ứng xử đó phù hợp ?
*.Tình huống 2: Đầu giờ học sinh xếp
hàng vào lớp. Tịnh và Lai đi học muộn
khoác cặp đứng ở cổng trờng. Tịnh rủ - HS thảo luận nhóm
bạnĐằng nào cũng bị muộn rồi.Chúng - Từng nhóm lên đóng vai
mình đi mua bi đi!
Em hãy lựa chọn giúp Lai cách ứng xử - Các nhóm trao đổi tranh luận
phù hợp trong tình huống đó và giải
thích lí do.
GV: Kết lun
Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng
xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng
Thiết kế bài dạy
xử phù hợp nhất.
*.Hoạt động3: Giờ nào việc ny
GV giao nhiệm vụ. - HS thảo luận theo nhóm
N1: Buổi sáng em làm những việc gì ?
N2: Buổi tra em làm những việc gì ?
N3: Buổi chiều em làm những việc gì ? -Đại diện các nhóm trình bày
N4: Buổi tối em làm những việc gì ?
GV kết luận - Trao đổi tranh luận cùng các
nhóm

Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời - HS đọc câu: Giờ nào việc nấy.
gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và
nghỉ ngơi.
*.HD thực hành: Cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu và thực hiện theo
thời gian biểu.
Tun 2
Đạo đức :
Học tập, sinh hoạt đúng giờ
Tit 2
I,Yờu cu cn t:
-Bit cựng cha m lp thi gian biu hng ngy ca bn thõn.
-Thc hin theo thi gian biu.
II. dựng dy hc :
-Cỏc tm bỡa mu xanh , , trng
- VBT
III.Hot ng dy hc
1-Kim tra:Th no l hc tõp , sinh
hot ỳng gi?
2-Bi mi:
Hot ng 1: Tho lun lp
- Gv phỏt bỡa mu cho HS v núi quy
nh chn mu
- Gv ln lt c tng ý kin bi 4
Gv yờu cu HS gii thớch lý do sau mi
ý kin
-GV kt lun :a ,sai b.ỳng c,sai
d.ỳng
* Hc tp v sinh hot ỳng gi cú li
cho sc kho v vic hc tp ca bn
thõn em

Hot ng 2: Gv chia hc sinh theo
nhúm 4
N1:Ghi li ớchkhi hc tp ỳng gi
N2 :Ghi li ich khi sinh hot ỳng gi
-HS tr li
-HS tho lun cỏc tỡnh hung BT3
- HS chn v gi 1 trong 3 mu
HS nờu ý kin
HS hot ng theo nhúm
Cỏc nhúm1 v nhúm3 chung, nhúm2
v nhúm4
Thiết kế bài dạy
N3: Ghinhng viờc cn lm hc tp
ỳng gi
N4: Ghi nhng vic cn lm SH
ỳng gi
YC HS trỡnh by theo nhúm
Gv kt lun :Vic hc tp sinh hot
ỳng gi giỳp chỳng ta hc tp kt qu
hn,thoi mỏi hn .Vỡ vy hc tp ,sinh
hot ỳng gi l mt vic lm cn thit.
Hot ng 3: Tho lun nhúm
Gv chia nhúm ụi v giao nhim v:
Trao i v thi gian biu ca mỡnh
Gv hng dnHS t theo dừi vic thc
hin thi gian biu nh v giao nhim
v
tun 1
GV KL:Thi gian biu nờn phự hp vi
iu kin ca tng em.Vic thc hin

ỳng thi gian biu s giỳp cỏc em lm
vic , hc tp cú kt qu v m bo
sc kho.
KL chung: Cn hc tp ,sinh hot ỳng
gi m bo sc kho, hc hnh mau
tin b
Dn dũ:Bi sau Bit nhn li v sa li
Tng nhúm trỡnh by trc lp
Nhúm khỏc nhn xột b sung
HS hot ng theo nhúm ụi
HS trỡnh by trc lp
Nhn xột
HS nhc li KL chung
Tun3

Đạo đức :
Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
I,Yờu cu cn t:
-Bit khi mc li cn phi nhn li v s a li
- Bit c vỡ sao cn phi nhn li v sa li.
- Thc hin nhn li v sa li khi mc li
II. Đồ dùng dạy-học:
-Nội dung các ý kiến cho HĐ3 tiết 1.
-Giấy khổ lớn, bút viết bảng.
Phiếu thảo luận.
III.Các hoạt động dạy- học:
Ho t ng 1:Tìm hiểu và phân tích truyệnCái bình hoa
Yêu cầu các nhóm theo dõi HS theo dõi câu chuyện.
Thiết kế bài dạy
chuyện và xây dựng phần kết của Các nhóm thảo luận và xây dựng

GVKể chuyện Cái bình hoa
Vô- va quên luôn chuyện vỡ cái
-Vô- va đã day dứt và nhờ mẹ
Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo Đại diện nhóm trình bày kết quả
luận theo các ý sau.
Qua câu chuyện, em thấy cần làm Trao đổi, nhận xét, bổ sung
gì sau khi mắc lỗi? .
Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? Các nhóm tiếp tục thảo luận và
trả Kt luận:.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ. Thảo luận nhóm theo các tình
huống
Yêu cầu các nhóm thảo luận và bày - Việc làm của lan là đúng. Vì
tỏ ý kiến về việc làm trong tình nhận và sửa lỗi do mình gây ra.
huống:Việc làm nào đúng, việc làm
nào sai?Tại sao đúng(sai)?
Kết luận: Bất cứ ai khi mắc lỗi đều Đại diện nhóm trình bày.
phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Có nh Trao đổi, nhận xét, bổ sung
thế mới mau tiến bộ và đợc mọi Nghe, ghi nhớ.
ngời quý mến.
H 3 : Trò chơi tiếp sức:Tìm ý kiến đúng.
Phổ biến luật chơi
GV cho học sinh chơi thử 2 HS chơi thử
GV tổ chức chơi giữa 3 đội HS chơi trò chơi
.
Nhận xét.
Các ý kiến BT2
Hớng dẫn thực hành ở nhà. Su tầm các câu chuyện kể hoặc tự liên hệ bản thân
và những ngời thân trong gia đình những trờng hợp nhận và sửa lỗi
Tun 4


Đạo đức :
Biết nhận lỗi và sửa lỗi
I,Yờu cu cn t:
-Bit khi mc li cn phi nhn li v sa li
- Bit c vỡ sao cn phi nhn li v sa li.
- Thc hin nhn li v sa li khi mc li
II.Đồ dùng học tập.
-Các tấm biển ghi tình huống và cách ứng xử cho HĐ3-tiết2.
-Phiếu thảo luận nhóm của HĐ2-tiết2.
III.Hoạt động dạy- học.
Tiết2.
1.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là biết nhận lỗi? Em cần làm gì khi trót mắc lỗi?
2.Bài mới.
HĐ1:Đóng vai theo tình huống
GV chia nhóm HS và phát phiếu giao HS tho lun nhom
việc. Cỏc nhom trinh b y
HĐ2: Thảo luận
Thiết kế bài dạy
GV chia nhóm HS và phát phiếu giao HS thỏo lun nhúm
việc. Cỏc nhúm trỡnh by
Kết luận: Nhn xột
HĐ3:Tự liên hệ
GV mời một số em lên kể những trờng HS lên bảng trình bày
hợp mắc lỗi và sửa lỗi.
GVcùng HS phân tích ra cách giải quyết
đúng.
GV khen các HS biết nhận lỗi và sửa lỗi.
Kết luận chung: Ai cũng có khi mắc lỗi.Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi
và sửa lỗi. Nh vậy em sẽ mau tiến bộ và đợc mọi ngời mọi ngời yêu quý.
Bài sau: Gọn gàng, ngăn nắp.

Tun 5
Đạo đức
GN GNG , NGN NP
I,Yờu cu cn t:
-Bitcn phi gi gn gng ,ngn np ch hc ch chi nh th no
- Nờu c li ớch ca vic gi gn gng , ngn np ch hc ,ch chi.
-Thc hin gi gn gng, ngn np ch hc, ch chi.
II dựng dy hc
-B tranh H2
- Dng c din kch
- VBT
III Cỏc hot ng dy hc
1Kim tra : -Em cn lm gỡ khi mc li?
- Nhn v sa li cú tỏc dng gỡ? 2HS tr li .Lp nhn xột
GV nhn xột chung
2 Bi mi: a) Gii thiu bi HS lng nghe
H1: Hot cnh dựng õu?
GV chia nhúm v giao kch bn HS hot ng nhúm chun
b
Gi mt s nhúm trỡnh by HS trỡng by
Nhn xột
-Vỡ sao bn Dng li khụng tỡm thy cp
V sỏch v?
- Qua hot cnh trờn em rỳt ra c iu gỡ? HS tr li
ThiÕt kÕ bµi d¹y
GV kết luận:
HĐ2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh HS hoạt động nhóm
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
GV mời đại diện nhóm trình bày Các nhóm trình bày
GV kết luận: Nhận xét các nhóm

GV treo tranh lên YC HS xếp gọn HS thực hiện
HĐ3: Bày tỏ ý kiến
GV nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga một
góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia
đinh thường dể đò dùng lên bàn học của Nga
Theo em Nga cần làm gì để góc học tập luôn
gọn gàng, ngăn nắp? HS thảo luận
Gọi một số HS trình bày HS trình bày HS khác
nhận xét
GV kết luận : Nga nên bày tỏ ý kiến, yc mọi
người trong gia đình để đồ dung đúng nơi
quy định
3 Dặn dò :Gọn gàng, ngăn nắp
Tuần 6
ĐẠO ĐỨC
GỌN GÀNG , NGĂN NẮP
I,Yêu cầu cần đạt:
-Biếtcần phải giữ gọn gàng ,ngăn nắp chỗ học chỗ chơi như thế nào
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học ,chỗ chơi.
-Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
II Đồ dùng dạy học
-Bộ tranh HĐ2
III Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: Để chỗ học, chỗ chơi gọn ,gàng ngăn nắp 2HS trả
lời
Em cần làm gì ?
Nên sắp xếp sách ,vở đồ dùng như thế nào cho gọn
Gàng ,ngăn nắp? Nhận xét
Hoạt động1: Đóng vai theo các tình huống
ThiÕt kÕ bµi d¹y

GV chia nhóm HS hoạt động theo
nhóm
GV mời đại diện nhóm trình bày Đại diện nhóm trình
bày
Nhóm khác nhận xét
GV kết luận:Em nên cùng mọi người gữ gọn gàng
ngăn nắp nơi ở của mình
Hoạt động 2: Tự liên hệ
GV yêu cầu giơ tay theo ba mức độ a,b,c HS giơ tay theo yêu
cầu
MĐ a:Thường xuyên tự sắp xếp chỗ học chỗ chơi
MĐb: Chỉ làm khi được nhắc nhở
MĐc: Thường nhờ người khác làm hộ
GV đếm số HS theo mức độ và ghi lên bảng
GV yêu cầu HS so sánh HS so sánh nhận xét
GV nhận xét, đánh giá tình hình giữ gọn gàng
Ngăn nắp của HS ở nhà ,ở trường
Kết luận chung:ống gọn gàng , ngăn nắp làm cho nhà
cửa thêm sạch, đẹpvà khi cần sử dụng thì không cần HS lắng nghe
phải mất công tìm kiếm.Người sống gọn gàng, ngăn
nắp luôn được mọi người yêu mến.
Củng cố,dặn dò: Muốn sống gọn gáng ,ngăn nắp em HS trả lời
Luôn luôn phải làm gì?
Sống gọn gàng, ngăn nắp có lợi ích gì?
Nhận xét tiết học chuẩn bị Chăm làm việc nhà
Tuần7
ĐẠO ĐỨC
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ
I,Yêu cầu cần đạt:
-Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để

giúp đỡ ông bà cha mẹ.
-Tham gia một số việc phù hợp với khả năng .
II,Đồ dùng dạy học:
Bộ tranh làm việc theo nhóm, Các thẻ bìa
Đồ dùng đóng vai, VBTĐĐ
III, Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:Em cần làm gì để giữ góc học tập 2HS trả lời
gọn gàng, ngăn nắp? Nhận xét
-Gọn gàng ,ngăn nắp có lợi ích gì?
GV nhận xét
ThiÕt kÕ bµi d¹y
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Phân tích bài thơ khi mẹ vắng nhà
GV đọc bài thơ 2 HS đọclại
- Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà? HS thảo luận
-Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm ntn
đối với mẹ? Trả lời nhận xét
Em hãy đoán xem mẹ bạn nghĩ gì khi t3
hấy những
việc bạn đã làm?
GV kết luận
Hoạt động 2: Bạn đang làm gì?
GV chia nhóm phát bộ tranh HS hoạt động nhóm TL
Các nhóm trình bày
Các em có thể làm được những việc đó không? HS trả lời
GV kết luận: Chúng ta nên làm những công việc
Nhà phù hợp với khả năng.
Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai?
GV lần lượt nêu tưng ý kiến YC HS giơ thẻ HS giơ thẻ

YC HS giải thích lí do HS giải thích
GV kết luận
Củng cố dặn dò: Em hãy kể những việc đã làm
để giúp mẹ? HS kể việc đã làm
Chăm làm việc nhà
Tuần8
ĐẠO ĐỨC
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ
I,Yêu cầu cần đạt:
-Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để
giúp đỡ ông bà cha mẹ.
-Tham gia một số việc phù hợp với khả năng .
II,Đồ dùng dạy học:
Bộ tranh làm việc theo nhóm, Các thẻ bìa
Đồ dùng đóng vai, VBTĐĐ
II, Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:Em hãy kể những việc em
đã làm giúp mẹ ở nhà?
-GV nhận xét chung
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tự liên hệ
2HS trả lời
Nhận xét
ThiÕt kÕ bµi d¹y
GV nêu câu hỏi:
-Ở nhà em đã tham gia những việc gì?
kết quả của các công việc đó ra sao?
-Những việc đó do bố mẹ phân công
hay em tự giác làm?
GV tuyên dương HS đã chăm chỉ làm

việc nhà
GV kết luận
Hoạt động 2: Đóng vai
GV chia nhóm giao nhiệm vụ
-Em có đồng tình với cách ứng xử của
các bạn lên đóng vai không? Vì sao?
-Nếu em ở tình huống đó em sẽ làm gì?
GV kết luận
Hoạt động 3: Trò chơi “Nếu thì ”
GV chia lớp làm 2 nhóm “Chăm” và
“Ngoan” rồi phát phiếu cho nhóm
GV đánh giá ,tổng kết trò chơi tuyên
dương HS biét xử lí đúng
Củng cố , dặn dò
YC HS nêu lại nội dung :Tham gia làm
việc nhà phù hợp với khả năng là
quyền và bổn phận của trẻ em
Chuẩn bị : Chăm chỉ học tập
HS thảo luận nhóm đôi

HS trình bày trước lớp
Nhận xét bổ sung
HS hoạt động theo nhóm chuẩn bị đóng
vai
Các nhóm trình bày đóng vai
HS thảo luận lớp trả lời
HS hoạt động theo nhóm
Các nhóm chơi
Tổ trọng tài hoạt động
Tuần 9

ĐẠO ĐỨC
CHĂM CHỈ HỌC TẬP
I, Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập .
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
-Biết chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
II, Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập, Đồ dùng cho trò chơi
VBTĐ Đ
III,Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: Em hãy kể những việc em 2HS trả lời
ThiÕt kÕ bµi d¹y
đã tham gia làm ở nhà?
-Em mong muốn được tham gia làm
những công việc gì?
GV nhận xét chung
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
GV nêu tình huống
GV kết luận
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
GV chia nhóm 4 giao phiếu học tập
GV kết luận
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể
các việc làm cụ thể?
Kết quả đạt dược ra sao?
Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học

Nhận xét
HS thảo luận nhóm đôi phân vai
HS diễn vai
Nhận xét bổ sung
Các nhóm hoạt động thảo luận
Trình bày kết quả
Nhận xét bổ sung
HS trao đổi cặp
HS phát biểu trước lớp
Nhận xét bổ sung

Tuần 10
ĐẠO ĐỨC
CHĂM CHỈ HỌC TẬP
I, Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập .
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
-Biết chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
II, Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập, Đồ dùng cho trò chơi
Hoạt động 1: Đóng vai
* Cách tiến hành:
1. Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo
luận để sắm vai trong tình huống.
Giáo viên nhận xét
* Giáo viên nêu một số tình huống
tương tự
- Các nhóm thảo luận: Cách ứng xử,
phân vai cho nhau.

- Các nhóm lên diễn
ThiÕt kÕ bµi d¹y
* Giáo viên kết luận: Học sinh cần
phải đi học đều và đúng giờ
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Giáo viên nêu yêu cầu các nhóm thảo
luận để bày tỏ thái độ tán thành hay
không tán thành.
a. Chỉ những bạn học không giỏi mới
cần chăm chỉ
b. Cần chăm chỉ học hằng ngày và
khi chuẩn bị kiểm tra
c. Chăm chỉ học tập là góp phần vào
thành tích học tập của tổ, của lớp.
d. Chăm chỉ học tập là hằng ngày
phải học đến khuya.
* Giáo viên kết luận
* Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm
Giáo viên mời lớp xem tiểu phẩm do
một số bạn của lớp diễn
Giáo viên hướng dẫn phân tích tiểu
phẩm.
- Làm bài trong giờ ra chơi có phải
làm chăm chỉ không? Vì sao?
- Em có thể khuyên bạn như thế nào?
* Giáo viên kết luận: Giờ ra chơi
dành cho học sinh vui chơi, bớt căng
thẳng trong học tập. Vì vậy không
nên dùng thời gian đó để làm bài tập.
Chúng ta cần khuyên bạn nên “giờ

nào việc nấy”.
Lớp nhận xét
a. Không tán thành
b. Tán thành
c. Tán thành
d.Không tán thành
- Học sinh thảo luận nhóm để trả lời
Kết luận chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh đồng thời
cũng là để giúp cho các em thực hiện tốt hơn đầy đủ hơn quyền được học tập của
mình.
Dặn dò: Bài sau: Quan tâm giúp đỡ bạn bè
Tuần 12 ĐẠO ĐỨC:
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN
I. Yêu cầu cần đạt:
-Biết được bạn bè cần phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.
-Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm,gúp đỡ bạn bè trong học
tập ,lao động và sinh hoạt hàng ngày.
ThiÕt kÕ bµi d¹y
- Biết quan tâm , giúp dỡ bạn bè bằng những việc làm phù với khả năng.
II. Chuẩn bị:
- Giấy khổ to, bút viết.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 1
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống
Nêu tình huống: Hôm nay Hà bị ốm
không đi học được. Nếu là bạn của Hà
em sẽ làm gì ?
- Yêu cầu học sinh xử lý và gọi học
sinh khác nhận xét.

* Kết luận
* Hoạt động 2:
- Nhận xét các biểu hiện của quan tâm
giúp đỡ bạn.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa
ra cách giải quyết cho tình huống sau:
1. Các bạn trong tổ làm thế đúng hay
sai ? Vì sao ?
2. Để giúp Hạnh tổ của bạn và lớp bạn
phải làm gì ?
* Giáo viên kết luận
Hoạt động 3:
- Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp
đỡ bạn bè
Hỏi: Khi quan tâm giúp đỡ bạn em
cảm thấy như thế nào ?
Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn là
điều cần thiết và nên làm đối với các
em. Khi các em quan tâm đến bạn thì
các bạn sẽ yêu quý, quan tâm và giúp
đỡ lại khi em khó khăn đau ốm…
Dặn dò: Yêu cầu học sinh chuẩn bị 1
câu chuyện về quan tâm giúp đỡ bạn.
- Thảo luận nhóm đôi và nêu cách xử
lý.
* Cách xử lý đúng là:
+ Đến thăm bạn
+ Mang vở cho bạn mượn để chép bài
và giảng cho bạn những chỗ không
hiểu

- Thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Các nhóm thảo luận và đưa ra cách
giải quyết cho tình huống của giáo
viên.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả.
- Trao đổi, nhận xét bổ sung giữa các
nhóm
- Học sinh trả lời theo vốn hiểu biết và
suy nghĩ của từng cá nhân.
* Học sinh trao đổi nhận xét bổ sung
Thiết kế bài dạy
Tun 13
Đạo đức:
quan tâm giúp đỡ bạn bè
Tiết 2
I.Yờu cu cn t: Nh tiết 1
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động hc
1.Hoạt động 1: Đoán xem điều gì sẽ
xảy ra?
- GV cho HS quan sát tranh: Cảnh giờ
kiểm tra toán. Bạn Hà không làm đợc
bài đang đề nghị với bạn Nam ngồi
cạnh: Nam ơi cho tớ chép bài với
- GV chốt lại các cách ứng xử chính
- Gv : Quan tâm giúp đỡ bạn bè phải
đúng lúc, đúng chỗ và không quy
phạm nội quy của nhà trờng

Hoạt động 2: Tự liên hệ
- GV nêu yêu cầu: Hãy nêu các việc đã
làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn
bè hoặc những trờng hợp em đã đợc
quan tâm, giúp đỡ.
Kết luận:
z Trò chơi hái hoa dân chủ
GV gắn các câu hỏi (nội dung các câu
BT 5)
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : Giữ gìn trờng lớp sạch sẽ
- HS thảo luận đoán các cách
ứng xử của bạn Nam
- Hs nêu các cách ứng xử
- Các nhóm thể hiện các cách
ứng xử qua đóng vai
- Cả lớp nhận xét
- 1 số HS trả lời
- Các HS khác nhận xét đồng
ý hay không đồng ý với việc
làm của bạn tại sao?
- Hs xung phong lên háI hoa
và trả lời
- Cả lớp nhận xét
*****************************
Tu n 14
Đạo đức:
Gi gỡn trng lp sch p
Tiết 1

I.Yờu cu cn t :
- Nờu c li ớch ca vic gi gỡn trng lp sch p.
- Nờu c nhng vic cn lm gi gỡn trng lp sch p.
- Hiu gi gỡn trng lp sch p l trỏch nhim ca hc sinh.
Thiết kế bài dạy
- Thc hin gi gỡn trng lp sch p.
II. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy Hoạt động h c
1. Khởi động: Cả lớp hát bài : Em yêu tr-
ờng em
Hoạt động 1: Tiểu phẩm Bạn Hùng thật
đáng khen
GV mời một số học sinh lên bảng đóng
tiểu phẩm theo kịch bản Bạn Hùng thật
đáng khen
GV hỏi :
- Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh
nhật mình?
- Hãy đoán xem tại sao bạn Hùng làm
nh vậy
- Hớng dn HS rút ra kết luận
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ
Bài tập 3: Học sinh quan sát tranh và thảo
luận nhóm
GV giao mỗi nhóm 1 bộ tranh
*GV hỏi:
- Các em cần làm gì để giữ gìn trờng lớp
sạch đẹp
-Trong những việc đó các em đã làm đợc
những việc gì và việc gì em cha làm đợc ?

Vì sao?
- Chốt lại ý chính
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 2
- Vì sao cần giữ gìn trờng lớp sạch đẹp
3. C ủng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài học
- Học sinh thảo luận
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh thảo luận nhóm
đôi
- Học sinh trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả
- Học sinh trả lời
*Học sinh đọc đề
- Nêu yêu cầu
- Học sinh làm vào vở
- Nêu kết quả và giải thích
lý do
*****************************
Tun 15 Đạo đức:
Gi gỡn trng lp sch p
Yờu cu cn t :
- Nờu c li ớch ca vic gi gỡn trng lp sch p.
- Nờu c nhng vic cn lm gi gỡn trng lp sch p.
- Hiu gi gỡn trng lp sch p l trỏch nhim ca hc sinh.

Thiết kế bài dạy
- Thc hin gi gỡn trng lp sch p.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 6
- Vở bài tập
III. Hoạt động dạy- học
A.KTBC : Gọi 2 học sinh lên bảng:
HS1: Để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp chúng ta nên làm gì ?
HS2: Em đã làm đợc những việc gì để giữ trờng lớp sạch đẹp ?
Nhận xét.
B.Dạy bài mới
Khởi động : Lớp cùng hát bài Em yêu trờng em .
HĐ1: Đóng vai xử lí tình huống.
Yêu cầu các nhóm thực hiện đóng vai
xử lý tình huống
Yêu cầu các nhóm thực hiện .
Em tích nhất tình huống nào ? Vì sao?
HĐ2 ; Thực hành , làm sạch đẹp trờng
lớp .
Yêu cầu Hs quan sát xung quanh lớp và
nhận xét xem lớp mình đã sạch đẹp ch-
a.
Nếu cha sạch đẹp thì em sẽ làm gì?
HĐ3 Trò chơi Tìm đôi
Yêu cầu mỗi tổ cử ra 2 Hs ,môi em sẽ
nhận đợc phiếu ghi tình huống, cách
ứng xử .
Khi một bạn dán lên bảng ý nêu tình
huống thì bạn kia se dán lên bảng ý nêu
cách ứng xử hoặc hậu quả sao cho phù

hợp.
Nhận xét .Yêu cầu Hs làm vở bài tập .
Hs thảo luận nhóm ,đóng vai ,xử lý tình
huống .
Hs trả lời
Hs thực hành
Hs sửa lại bàn ghế cho ngay ngắn
Hs tham gia trò chơi
Củng cố dặn dò :
Giữ trờng lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mmõi HS để các em đợc
học tập và sinh hoạt trong môi trờng trong lành .
Bài sau : Giữ trật tự ,vệ sinh công cộng .
Tun 16 Đạo đức:
Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
I. Mục tiêu:
- Nờu c ớch li ca vic gi trt t v sinh ni cụng cng.
- Nờu c nhng vic cn lm phự hp vi la tui gi trt t v sinh ni
cụng cng.
-Thc hin gi trt t,v sinh trng ,lp, ng lng ,ngừ xúm.
II. Tài liệu và ph ơng tiện.
- Đồ dùng để thực hiện trò chơi sắm vai
- Tranh ảnh cho các hoạt động
- Dụng cụ lao động cho phơng án. Tiết 2
Thiết kế bài dạy
III. Dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng
- Yêu cầu HS nhắc lại bài cũ đã học : Giữ gìn tr-
ờng lớp sạch đẹp
* GV nhận xét ghi điểm

2. Bài mới
a) Giới thiệu:
b) Hớng dẫn bài :
Hoạt động 1:
- GV cho HS quan sát tranh có nội dung sau:
2. GV nêu lần lợt các câu hỏi cho HS trả lời?
- Nội dung tranh vẽ gì?
- Việc chen lấn xô đẩy nh vậy có tác dụng gì?
- Qua sự việc này, các em rút ra điều gì?
Hoạt động 2:
* Xử lí tình huống:
- GV giới thiệu với HS một tình huống qua tranh
và yêu cầu các nhóm HS thảo luận cách giải quyết
rồi sau đó thể hiện qua sắm vai
- Yêu cầu HS lên đóng vai
- Sau các lần diễn, lớp phân tích cách ứng xử
- Cách ứng xử nh vậy có lợi, hại gì?
- Chúng ta cần chọn cách ứng xử nào, vì sao?
* GV kết luận:
Hoạt động 3: Đàm thoại
- GV lần lợt nêu các câu hỏi sau cho HS trả lời
- Các em biết những nơi công cộng nào?
- Mỗi nơi đó có lợi ích gì?
- Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, các em cần
làm gì và cần tránh những việc gì?
- Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì?
2. GV kết luận:
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét- ghi điểm
4. Dặn dò : Tiếp theo

HS1: Để giữ gìn trờng lớp
sạch đẹp em nên làm gì?
HS2 : Em đã làm những
việc gì?
HS3 : Đọc câu thơ trong bài
- HS quan sát tranh
- HS lần lợt trả lời các câu
hỏi hoặc bổ sung ý kiến
- HS lắng nghe
- Từng nhóm HS thảo luận
về cách giải quyết phân vai
cho nhau để chuẩn bị diễn
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS lần lợt trả lời những
câu hỏi trên
- HS lắng nghe
Tun 17 Đạo đức:
Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ( T 2 )
I. Mục đích, yêu cầu
II. Lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng
1) Hãy kể tên những nơi công cộng nào mà em
biết?
- HS1 câu 1
Thiết kế bài dạy
2)Giữ trật tự nơi công cộng ccó tác dụng gì?
GV nhận xét ghi điểm

2. Bài mới
a) Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học tiếp bài:
Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
b)Hớng dẫn bài
* Hoạt động 1:
- Trả lời câu hỏi
- GV cho HS quan sát tình hình trật tự, vệ sinh trật
tự nơi công cộng gần trờng.
Sau khi quan sát:
GV hỏi: Nơi công cộng này dùng để làm gì?
ở đây, trật tự, vệ sinh có đợc thực hiện tốt hay
không? Vì sao các em cho là nh vậy?. Nguyên
nhân nào gây nên tình trạng mất vệ sinh ở nơi
đây?
- Mọi ngời cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi
này?
- HS thảo luận câu hỏi
- GV kết luận về hiện trạng trật tự vệ sinh nơi
công cộng, nguyên nhân và giải pháp
* HS su tầm các bài hát về chủ đề về trật tự, vệ
sinh nơi công cộng
GV kết luận: Mọi ngời đều phải giữ trật tự, vệ
sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp
cho công việc của môic ngời đợc thuận lợi, môi tr-
ờng trong lành có lợi cho sức khoẻ
- HS2 câu 2
- HS quan sát
- HS thảo luận trả lời
- HS hát
3. Củng cố - dặn dò

GV nhận xét tiết học
Bài sau: Trả lại của rơi
Tun 19
Đạo đức:
TR LI CA RI
I.Yờu cu cn t:
-Bit:Khi nht c ca ri cn tỡm cỏch tr cho ngi mt.
-Bit :Tr li ca ri cho ngi mt l tht th, s c mi ngi quý trng.
- Quý trng nhng ngi tht th , khụng tham ca ri.
II. dựng dy hc
- Tranh tỡnh hung hot ng 1
- Bi hỏt: B Cũng
III. Cỏc hot ng dy hc
1. Kim tra bi c:
* Nhn xột nhng tn ti m hc sinh
mc phi hc kỡ I
ThiÕt kÕ bµi d¹y
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Cho học sinh hát
bài: “ Bà Còng “
b. Hướng dẫn bài:
* Hoạt động 1:Thảo luận phân tich
tình huống
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và
cho biết nội dung
tranh:
- Theo em, hai bạn nhỏ đó có thể có
những cách
giải quyết nào với số tiền nhặt được ?
- Yêu cầu học sinh nêu cách giải pháp.

- Tranh giành, chia đôi, tìm trả lại cho
người mất, dùng để tiêu chung
* Kết luận: Khi nhặt được của rơi, cần
tìm cách trả lại cho người mất.
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh
làm theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày
* Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
- Cả lớp hát lại bài: “ Bà Còng “
- Yêu cầu học sinh thực hiện
theo bài đã học
- Học sinh phát đoán các giải pháp.
- Các nhóm lựa chọn
- Học sinh làm việc theo nhóm trên
phiếu học tập
* Học sinh trả lời: Các ý kiến a, c là
đúng.
- Học sinh lên trình bày
* Nhận xét
Tuần20
§¹o ®øc:
TRẢ LẠI CỦA RƠI
I.Yêu cầu cần đạt:
-Biết:Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả cho người mất.
-Biết :Trả lại của rơi cho người mất là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
- Quý trọng những người thật thà , không tham của rơi.
II. Đồ dùng dạy học
ThiÕt kÕ bµi d¹y

- Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên
bảng
- Khi nhặt được của rơi em làm gì ?
- Vì sao khi nhặt được của rơi em tìm
cách trả lại cho người bị mất.
* Giáo viên nhận xét
B. Dạy bài mới
a. Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học
tiếp bài: “ Trả lại của rơi “
b. Hướng dẫn thực hành
* Hoạt động 1: Đóng vai
- Yêu cầu các nhóm đóng vai theo tình
huống.
* Tình huống 1: Em làm trực nhật lớp
và nhặt được quyển truyện của bạn nào
đó để quên trong ngăn bàn. Em sẽ… ?
* Tình huống 2: Giờ ra chơi, em nhặt
được một chiếc bút rất đẹp ở sân
trường. Em sẽ…… ?
* Tình huống 3: Em biết bạn mình
nhặt được của rơi nhưng không chịu
trả lại. Em sẽ…….?
4. Thảo luận lớp
- Các em có đồng tình với cách ứng xử
của các bạn vừa lên đóng vai không ?
Vì sao ?
- - Em nghĩ gì khi nhận được lời

khuyên của bạn ?
* Hoạt động 2: Trình bày ý kiến
1. Yêu cầu học sinh trình bày, giới
thiệu các tài liệu đã sưu tầm dưới nhiều
hình thức.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận
+ Nội dung tư liệu
+ Cách thể hiện tư liệu
+ Cảm xúc của em qua các tư liệu.
* Nhận xét đánh giá.
2 học sinh lên bảng
- Các nhóm đóng vai theo các tình
huống giáo viên nêu ra.
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm lên đóng vai
* Tình huống 1: Khi nhặt được của rơi
em cần hỏi xem bạn nào mất để trả lại.
* Tình huống 2: Em nộp lên văn
phòng nhà trường.
* Tình huống 3: Em cần khuyên bạn
hãy trả lại cho người mất, không nên
tham của rơi.
- Học sinh trình bày
- Lớp thảo luận
- Học sinh trình bày
C. Củng cố - dặn dò:
ThiÕt kÕ bµi d¹y
* Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh chị em
cùng thực hiện
Mỗi khi nhặt được của rơi

Em ngoan tìm trả cho người, không tham
* Bài sau: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị
Tuần20
ĐẠO ĐỨC: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU - ĐỀ NGHỊ
I.Yêu cầu cần đạt:
-Biết một số yêu cầu, đề nghị lịch sự.
-Bước đầu hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêucầu , đề nghị.
-Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản thường
gặp hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ tranh thảo luận nhóm cho hoạt động 2 tiết 1
- Phiếu học tập
- Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng
- Làm gì khi nhặt được của rơi
-Vì sao khi nhặt được của rơi em đem trả lại ?
-Kể việc làm của em khi nhặt được của rơi ?
* Giáo viên nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cách biết, nói lời yêu cầu, đề nghị
2. Dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên
bảng
- Làm gì khi nhặt được của rơi
-Vì sao khi nhặt được của rơi em đem
trả lại ?
-Kể việc làm của em khi nhặt được của
rơi ?

HS trả lời
Nhận xét
ThiÕt kÕ bµi d¹y
* Giáo viên nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy học:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi
- Em đồng ý với tình huống nhóm nào?
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
*Treo tranh và yêu cầu học sinh cho
biết:
- Các bạn trong tranh đang làm gì ?
- Em có đồng tình với việc làm của bạn
không ? Vì sao ?
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Cho học sinh làm việc cá nhân vào
vở bài tập.
- Ý kiến đ là đúng, ý kiến a, b, c, d là
sai. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
4. Củng cố - dặn dò:
- Thực hiện lời nói yêu cầu, đề nghị
lịch sự khi cần được giúp đỡ và nhắc
nhở bạn bè, anh em cùng thực hiện.
- Các nhóm thảo luận về sắm vai xử lý
tình huống.
- Học sinh thảo luận nhóm
* Tranh 1: Muốn mượn đồ chơi của
em nhưng phải nói cho tử tế.

* Tranh 2,3: Các bạn đã biết dùng lời
đề nghị, lịch sự khi cần được giúp đỡ.
- Học sinh làm vào vở bài tập
- Bày tỏ thái độ của mình.
- Học sinh đọc lại câu ghi nhớ
**********************************
Tuần 21
§¹o ®øc:
BiÕt nãi lêi yªu cÇu, ®Ò nghÞ
TiÕt 1
I.Yêu cầu cần đạt:
- Biết một số câu yªu cÇu, ®Ò nghÞ lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch
sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản,
thường gặp hằng ngày.
Thiết kế bài dạy
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động hc
-
Hoạt động 1: Thảo luận lớp
GV yêu cầu Hs quan sát và cho biết
nội dung tranh vẽ
Hỏi: Trong giờ học vẽ, Nam muốn
mợn bút chì của bạn Tâm. Em hãy
đoán xem Nam sẽ nói gì với bạn
Tâm?
- Lời yêu cầu đề nghị phải nh thế
nào?

Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
Giáo viên treo tranh lê bảng và yêu
cầu Hs cho biết:
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
Em có đồng tình với việc làm của các
bạn không? vì sao?
GV kết luận
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
Giao nhiệm vụ
3.Củng cố dặn dò:
- Nhn xột tit hc
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 2
- Hs quan sát tranh và nêu nội dung:
Cảnh hai em nhỏ đang ngồi học cạnh
nhau. Một em quay sang đa tay bạn
mợn bút chì
- Hs thảo luận trao đổi về các đề nghị
bạn Nam sẽ sử dụng và cảm xúc của
bạn Tâm khi đợc đề nghị
- Hs nêu lời đề nghị của nam
- Cả lớp nhận xét
- Phải nhẹ nhàng lịch sự. Nh vậy là
Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự
trọng
- Nhắc lại
- Hs quan sát tranh (BT2/32)
- HS thảo luận từng đôi
- Một số Hs trình bày trớc lớp và giải
thích
- Nhận xét- Hs làm việc cá nhân trên

phiếu học tập
- Bt 3/33
- Đọc kết quả
- Nhận xét
- Hs đọc ghi nhớ
****************************
Tun 22
Đạo đức:
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị
Tiết 2
I.Yờu cu cn t:
- Nh tiết 1
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hs tự liên hệ
Hoạt động dạy
Hoạt động hc
Thiết kế bài dạy
A. Kim tra bi c: Mun mn bn mt
vt gỡ em cn núi nh th no ?
B. Dy bi mi:
- GV nêu yêu cầu: Những em nào đã biết
nói lời yêu cầu, đề nghị, lịch sự khi cần đ-
ợc giúp đỡ. Hãy kể lại 1 vài trờng hợp cụ
thể:
- Gv khen những Hs đã biết thực hiện bài
học
Hoạt động 2: Đóng vai
- GV yêu cầu Hs nêu các tình huống BT 5
- GV kết luận
Hoạt động 3: Trò chơi " Văn minh lịch sự"

GV phổ biến luật chơi. Ngời quản trò
đứng trên bảng nói to một câu đề nghị nào
đó đối với các bạn trong lớp. Nếu là lời đề
nghị lịch sự thì Hs trong lớp sẽ làm theo.
Nếu lời yêu cầu cha lịch sự thì các bạn sẽ
không thực hiện động tác đợc yêu cầu
- Ai không thực hiện đúng luật chơi sẽ
phải chịu phạt
*Gv kết luận chung
Dặn dò:
- Thực hiện nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự
Hs tự nêu
- Hs nêu các tình huống
- Thảo luận theo cặp để đóng vai
- Trình bày trớc lớp
- Cả lớp nhận xét
- Hs thực hiện trò chơi
- Hs nhắc lại
*******************************
Tun 23
Đạo đức:
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
Tiết 1
I.Yờu cu cn t:
- Nờu c mt s yờu cu ti thiu khi nhn v gi in thoi.
VD: Bit cho hi v t gii thiu; núi nng rừ rng, l phộp,ngn gn; nhc v
t in thoi nh nhng.
- Bit x lớ mt s tỡnh hung n gin, thng gp khi nhn v gi in thoi.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy

Hoạt động hc
Thiết kế bài dạy
A. Kim tra bi c: Gi 4 hc sinh
lờn bng úng vai. Núi li yờu cu
ngh.
3 HS lờn úng vai
* Giỏo viờn nhn xột
B. Bi mi:
-Hoạt động 1: Thảo luận lớp
Gv giao nhiệm vụ
Gv hỏi:
- Khi nhận điện thoại reo, bạn Vinh
đã làm gì và nói gì?
- Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện
thoại nh thế nào?
- Em có thích cách nói chuyện của
2 bạn không? Vì sao?
Kết luận: Khi nhận và gọi điện
thoại em có thái độ nh thế nào?
- Gv kết luận
Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành
đoạn hội thoại
- GV viết mỗi câu vào 1 tấm bìa
- Gv nhận xét
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Phát biểu thảo và yêu cầu Hs thảo
luận nhóm
- GV kết luận về các việc cần làm
và không nên làm để thể hiện lịch
sự khi nhận và gọi điện thoại

3. Cng c v dn dũ:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Tiết 2
- 2 Hs lên đóng vai 2 bạn đang nói
chuyện điện thoại BT2
- Nhấc máy và nói rất lịch sự

- Rất thân mật và lịch sự
- Hs tự trả lời (Rất thích vì 2 bạn
nói với nhau với thai độ lịch sự, nói
năng rõ ràng từ tốn)
- Lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn
- Hs nhắc lại
- 4 Học sinh cầm 4 tấm bìa đứng
thành hành ngang và từng em lần l-
ợt đọc to các câu trên tấm bìa của
mình
- 1 Hs lên xếp các tấm bìa cho hợp

- - Cả lớp nhận xét
- Các nhóm Hs suy nghĩ thảo luận
và ghi lại các việc làm và
khôngnnên làm khi nhận và gọi
điện thoại
- Các nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp bổ sung
*******************************
Tun 24
Thiết kế bài dạy
Đạo đức:

Lịch sự khi nhận gọi điện thoại
Tiết 2
I.Yờu cu cn t:
- - Nờu c mt s yờu cu ti thiu khi nhn v gi in thoi.
VD: Bit cho hi v t gii thiu; núi nng rừ rng, l phộp,ngn gn; nhc v
t in thoi nh nhng.
- Bit x lớ mt s tỡnh hung n gin, thng gp khi nhn v gi in thoi.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động h c
- Hoạt động 1: Đóng vai BT4
VBT/36
GV giao nhiệm vụ
Kết luận: Dù ở trong tình huống nào
em cũng cần phải c xử lịch sự
Hoạt động 2: Xử lý tình huống
- Chia nhóm yêu cầu thảo luận để xử
lý các tình huống
Hỏi: Trong lớp đã có em nào gặp các
tình huống trên và khi đó em đã làm

- Hớng dẫn Hs rút ra kết luận chung
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Thực hiện những điều đã học
- Hs thảo luận đóng vai theo cặp
- 1 số cặp lên đóng vai
- Cả lớp nhận xét cách trò chuyện đã
lịch sự cha? Vì sao?
- Các nhóm thảo luận để tìm ra cách
xử lý tình huống

- Trình bày kết qủa
- Nhận xét
*Hs rút ra kết luận
- Hs trả lời
- Cần phải c xử lịch sự khi nhận và
gọi điện thoại, thể hiện loàng tự trọng
và tôn trọng ngời khác
****************************
Tun 25 Thc hnh k nng gia kỡ II
*************************************
Tun 26
Đạo đức:
Lịch sự khi đến nhà ngời khác
Tiết 1
I.Yờu cu cn t :
- Bit c cỏch giao tip n gin khi n nh ngi khỏc.
- Biết c xử phự hp khi đến chi nhà bạn bè, ngời quen.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×