Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Slide môn quản lý sự thay đổi: Mức độ trao quyền thực hiện các hoạt động đảm bảo sự thay đổi trong 1 tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 14 trang )

1
Đề bài:
Hãy nêu 1 sự thay đổi trong 1 tổ chức:

Liệt kê các hoạt động cần thực hiện
để đảm bảo sự thay đổi đó.

Phân tích mức độ trao quyền thực
hiện các hoạt động nói trên (nêu ưu
điểm, nhược điểm, giải pháp).
Ứng dụng mô hình quản lý rác thải dựa
vào cộng đồng ở xã Dương Nội, TP Hà
Đông
2
NỘI DUNG
3
4
Giới thiệu về xã Dương Nội
1
2
3
5
Lý do cần thay đổi
Mục đích và mục tiêu của mô hình
Các hoạt động cần tiến hành để thay đổi
Phân tích mức độ trao quyền
I. Giới thiệu về xã Dương Nội

Xã Dương Nội có vị trí liền kề với trung tâm thành phố Hà Đông,
cách thủ đô Hà Nội 14 km về phía Tây, có đường tỉnh lộ 72 chạy
qua.



Dương Nội có diện tích đất tự nhiên là 585,31 ha

Xã Dương Nội hiện có dân số là 16070 người và trên 3565 hộ gia
đình chia thành ba khu dân cư chính bao gồm 3 thôn: La Dương,
La Nội và Ỷ La.

Tỷ trọng của xã Dương Nội so với thành phố Hà Đông:
4
Diện tích tự nhiên Dân số trung bình Mật độ dân số
17,54% 11,5% 0,67 lần
II. Lý do cần thay đổi

Trước đây, khi kinh tế trong xã Dương Nội còn chưa phát
triển, lượng rác thải ra hàng ngày không nhiều. Họ
thường tự xử lý bằng một số cách truyền thống (đốt, một
số loại rác hữu cơ được ủ làm phân bón ruộng,…)

Khi kinh tế ngày càng phát triển, kéo theo đó lượng rác
thải ra ngày càng nhiều mà chưa có một hình thức quản
lý thống nhất. Đòi hỏi cần phải có cách quản lý rác thải
hiệu quả, không gây tổn hại đến sức khỏe người dân và
môi trường.

Xuất phát từ thực tế đó, năm 2010 UBND xã Dương Nội
đã họp bàn với đại diện nhân dân tổ chức thực hiện mô
hình quản lý rác thải với sự tham gia của người dân.
5
III. Mục đích và mục tiêu của mô hình
6

IV. Các hoạt động cần tiến hành để thay đổi
7

UBND xã Dương Nội đã đứng ra triệu tập các trưởng thôn, xóm để
bàn bạc, nhất quán thông qua những việc cần làm

Các xóm sẽ thành lập các tổ thu gom. Mỗi xóm có 1 tổ thu gom,
mỗi tổ có 2 người (ưu tiên gia đình có hoàn cảnh khó khăn).

Người dân được đóng góp ý kiến (về thời gian thu gom rác, mức
phí nộp,…) thông qua các buổi họp xóm. Người dân có trách nhiệm
không thải đổ rác ra nơi công cộng; phân loại rác và giao cho
người thu gom đúng thời gian quy định; đóng tiền hàng tháng; phát
hiện và tố giác hành vi thải đổ rác không đúng nơi quy định.

Ban đầu UBND xã sẽ bỏ vốn đầu tư trang thiết bị, bảo hộ lao động,
các gia đình đầu tư xô, sọt đựng rác. Trong quá trình hoạt động,
xóm nào gặp khó khăn về kinh phí sửa chữa các trang thiết bị xã
sẽ xem xét và hỗ trợ.
Mô hình quản lý
8
Trưởng thôn
Trưởng xóm

Hộ dân
Phânloạirác,chứa
trongsọtđểtrongnhà
Bãi rác chôn lấp
Ngườithu Phânloại
UBND xã

V. Phân tích mức độ trao quyền để thực hiện các
mô hình trên
9
10
Nội dung việc trao quyền của UBND xã cho
trưởng thôn, trưởng xóm
Trưởng thôn, trưởng xóm được trao những quyền sau:

Giám sát quá trình thực hiện mô hình của người dân nhằm kịp thời phát
hiện những sai sót phát sinh trong quá trình thực hiện.

Tự chủ về tài chính:
+Có chế độ khen thưởng kịp thời đối với những người dân thực hiện tốt.
Nhưng trưởng thôn, trưởng xóm chỉ được thực hiện mức khen thưởng không
vượt quá 250.000 đ/ cá nhân (hộ gia đình). Trường hợp mức khen thưởng
cao hơn 250.000 đ/cá nhân (hộ gia đình) thì họ phải có trách nhiệm báo cáo
với UBND xã để xem xét giải quyết.
+ Có quyền xử lý các hộ gia đình hay cá nhân vi phạm. Trường hợp nhẹ
có thể nhắc nhở. Còn nghiêm trọng hơn thì trưởng thôn, trưởng xóm có
quyền phạt tiền nhưng không được vượt quá 150.000 đ/cá nhân (hộ). Nếu
mức phạt cao hơn thì phải báo cáo với UBND xã để xem xét giải quyết.

Có quyền giám sát các cơ quan thu gom rác cuối cùng (công ty vệ sinh) .
Trong trường hợp phát hiện có các sai phạm thì trưởng thôn phải báo cáo
với UBND xã để có hướng xử lý kịp thời.

Tự chủ trong công tác tuyển dụng nhân viên thu gom.
Ưu nhược điểm việc trao quyền của UBND xã cho
trưởng thôn, trưởng xóm
11

Ưu điểm Nhược điểm
• Trưởng thôn, trưởng xóm là
người gần dân và hiểu dân nhất
nên việc truyền đạt thông tin liên
quan đến mô hình này tới họ sẽ
đạt hiệu quả cao.
• Trưởng thôn, trưởng xóm cũng
là những người nắm bắt rõ nhất
sự tích cực tham gia của các cá
nhân và hộ gia đình vào mô
hình. Qua đó, để có các chính
sách khen thưởng kịp thời đối
với các hộ và cá nhân có nhiều
đóng góp tích cực vào mô hình.
Ngược lại, thì sẽ có chế tài xử lý
thích đáng.
• Trưởng thôn, trưởng xóm dễ
tiếp cận với các hộ gia đình nên
dễ nhắc nhở khi họ vi phạm.
• Các thủ tục hành chính còn rườm rà, chồng
chéo từ đó gây tốn kém thời gian, chi phí và
không hiệu quả.

UBND xã vẫn tồn tại phong cách quản lý chuyên
quyền gây khó khăn cho trưởng thôn, trưởng
xóm và giới hạn quyền của họ. (Trưởng thôn
không có quyền tự đưa ra mức phí thu gom cần
thiết, mà phải báo cáo lên UBND xã xem xét rồi
mới được quyết định) => hiệu quả quản lý không
cao.

• Một số trưởng thôn, xóm trình độ học vấn không
cao bao gồm: trình độ quản lý, trình độ chuyên
môn nghiệp vụ, kiến thức về truyền thông…
=> nên việc tiếp thu ý kiến từ cấp trên, cũng
như truyền đạt ý tưởng tới người dân còn nhiều
hạn chế.

Do chỉ có một mình mà phải quản lý cả một thôn
nên có lúc sẽ trở nên quá sức đối vs trưởng thôn
trưởng xóm.
Giải pháp
12

Tiếptụccảicáchthủtụchànhchínhnhằmtiếtkiệmthờigian,chi
phíliênquanvàtăngtínhhiệuquảcủamôhình.

Trưởngthôn,trưởngxómcầnđượctraoquyềnmộtphầnnhưng
cósựkiểmsoátcủaUBNDxã.

UBNDxãnêntổchứccácbuổitậphuấnbồidưỡngkiếnthứcvề
quản lý, chuyên môn nghiệp vụ và truyền thông….cho trưởng
thôn,trưởngxóm.Ngoàira,cầncócácbuổithamquan,họchỏi
cácmôhìnhtươngtựđãgặtháiđượcnhiềuthànhcông.

HuyđộngthêmsựthamgiacủaHộiphụnữ;Đoànthanhniênvào
tham gia quản lý nhằm giảm bớt gánh nặng cho trưởng thôn,
trưởngxóm.
13
Thanks for watching!
Đánh giá sự tham gia của các thành viên

Thành viên nhóm 10 Công việc phụ trách Đánh giá sự tham gia Ghi
chú
Nguyễn Văn Lâm
( Nhóm trưởng)
Lên kế hoạch thực hiện. Xây dựng
khung lý thuyết cho bài thuyết trình.
Tổng hợp bài từ các thành viên và
điều chỉnh lại sao cho hợp lý. Trả lời
câu hỏi trong buổi thuyết trình.
Rất tích cực tham gia và
hoàn thành tốt công việc.
Lê Hải Nam Thiết kế và điều chỉnh slide. Rất tích cực tham gia và
hoàn thành tốt công việc.
Nguyễn Thị Thu Trang Đảm nhiệm phần 4, 5 Rất tích cực tham gia. Tuy
nhiên bài làm còn sơ sài
chưa đúng trọng tâm.
Nguyễn Xuân Tưởng Đảm nhiệm phần 1,2 Tích cực tham gia và hoàn
thành tốt công việc.
Hoàng Thị Xoan Đảm nhiệm phần 3 và thuyết trình Rất tích cực tham gia. Tuy
nhiên do việc thông báo
học bù muộn nên bạn
không thể ra Hà Nội kịp. Vì
vậy phần thuyết trình phải
chuyển sang cho bạn
Trang.

×