Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

luận văn quản trị kinh doanh Một số ý kiến nhằm hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Nhị Chiểu.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.25 KB, 17 trang )

Lời nói đầu
Hệ thống Ngân hàng là trung tâm của sự trao đổi tiền tệ trong nền kinh tế một
quốc gia. Hay nói cách khác, không thể thiếu Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng,
nơi mà mọi hoạt động sản suất và tái sản suất mở rộng đều không thể thoát ly quá trình
thanh toán.
Khi nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển, khối lợng giao dịch kinh tế ngày
lớn thì việc thanh toán bằng tiền mặt (TTBTM) không thể đáp ứng đợc nhu cầu của
công tác thanh toán. Bên cạnh đó, TTBTM đã thể hiện nhiều nhợc điểm cùng những
khó khăn trong các khâu vận chuyển, kiểm đếm, bảo quản Do đó, các hình thức
thanh toán mới xuất hiện,đó là thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) với các
công cụ mới nh séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi thông qua hệ thống Ngân hàng.
Đặc biệt, khi nghiệp vụ TTKDTM chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động thanh
toán của nền kinh tế nó sẽ góp phần tích cực kìm hãm lạm phát, ổn định sức mua của
đồng tiền tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tăng nhanh tốc độ chu chuyển
vốn và việc thanh toán diễn ra chính xác, an toàn, nhanh chóng hơn. Đồng thời, nếu tổ
chức tốt hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt thì mọi tổ chức, cá nhân có điều
kiện mở tài khoản, đợc cung cấp các tiện nghi dịch vụ thanh toán, sẽ có một cơ hội lớn
để nâng cao chức năng tạo tiền của mình và đáp ứng nguồn vốn bổ sung cho nền kinh
tế.
Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác TTKDTM gắn với mục tiêu chính của
hệ thống Ngân hàng Công thơng Việt Nam là Phát triển - An toàn Hiệu quả, trong
thời gian thực tập tại Ngân hàng Công thơng Nh chiu, em nhận thấy đây là một cơ
hội tốt để tìm hiểu vấn đề TTKDTM mà đang là mối quan tâm của các nhà lãnh đạo
ngân hàng trong giai đoạn hiện nay. Do vậy em đã chọn đề tài: Một số ý kiến nhằm
hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng
Công thơng Nh Chiu.
Bố cục chuyên đề gồm 3 phần chính
Chơng I : Một số vấn đề cơ bản về TTKDTM trong nền kinh tế.
ChơngII: Thực trạng công tác TTKDTM tại chi nhánh Ngân hàng
Công Thơng Nh Chiu.
Chơng III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm mở rộng và nâng cao chất


lợng của TTKDTM tại Ngân hàng Công thơng Nh Chiu.

Mặc dù thực sự đã có nhiều cố gắng song với trình độ kiến thức và khả năng
nghiên cứu còn hạn chế nên chuyên đề của em sẽ không tránh khỏi những thiếu
sót.Vì vậy, em kính mong nhận đợc sự chỉ bảo và góp ý của các thầy giáo, cô giáo và
các cô chú cán bộ trong Ngân hàng.
Em xin chân thành cảm ơn.
1
Chương 1
1.1 TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NHỊ
CHIỂU
1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Công Thương
Nhị Chiểu
Chi nhánh Ngân hàng công thương Nhị Chiểu được thành lập trên cơ sở sát
nhập 2 Ngân hàng (Ngân hàng Đầu tư Hoàng Thạch và Ngân hàng Nhà nước khu vực
Nhị Chiểu). Sau Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 về cải cách hệ thống Ngân
hàng, Tổng Giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam có quyết định số 12/NHCT-
TCCB ngày 08/12/1991 về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng công thương Nhị
Chiểu thuộc chi nhánh Ngân hàng công thương Hải Dương có nhiệm vụ kinh doanh
tiền tệ - tín dụng và thanh toán, hạch toán kinh tế phụ thuộc. Ngày 10/07/2006 thực
hiện QĐ số 063/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 29/03/2006 về việc phê duyệt chuyển mới
mô hình tổ chức tại chi nhánh NHCT Việt Nam chi nhánh Ngân hàng Công thương
Nhị Chiểu đã chính thức được nâng cấp từ chi nhánh cấp II lên chi nhánh cấp I trực
thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam. Trong gần 20 năm xây dựng và trưởng
thành, Chi nhánh đã vượt lên bao khó khăn và thử thách đóng góp không nhỏ vào
thành tích của Ngân hàng Công thương và sự phát triển kinh tế của Huyện của Tỉnh
Hải Dương và Tỉnh Quảng Ninh.
1.1.2.Môi trường hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công
thương Nhị Chiểu.
1.1.2.1 Thuận lợi

Khu vực Nhị Chiểu và vùng lân cận Nhị Chiểu là nơi có nhiều khoáng sản như:
đá vôi, silic, đất sét, mỏ than…. một nơi đầy tiềm năng phát triển về sản xuất Xi măng
và vật liệu xây dựng,…Trước những năm 1988 Nhị Chiểu là vùng quê nghèo, cuộc
sống của người dân rất khó khăn, kinh tế chậm phát triển. Sau năm 1988 các ngành sản
xuất vật liệu xây dựng ngày càng phát triển nhờ có sự đổi mới cơ chế chính sách của
Đảng. Trong đó phải kể đến việc đáp ứng kịp thời về vốn cho các hộ sản xuất kinh
doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Nhị Chiểu.
Chi nhánh Ngân hàng Công thương Nhị Chiểu đặt trên địa bàn thuận lợi do tiếp
giáp với huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh và huyện Thuỷ Nguyên Hải Phòng. Và là
nơi giao nhau với hai tỉnh có sự phát triển kinh tế mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển của Ngân hàng. Các chủ thể kinh doanh trên địa bàn chủ yểu là hộ kinh
doanh cá thể, các doanh nghiệp chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực vật liệu xây
dựng,dịch vụ vận tải kho bãi… đân cư chưa hình thành được cụm dân cư lớn. Với địa
bàn hoạt động rộng lớn la nơi tập trung nhiều doanh nghiệp như Công ty xi măng
Hoàng Thạch, Công ty xi măng Vạn Chánh, Công ty khai thác và chế biến đá và
khoáng sản Hải Dương, Công ty xi măng Phúc Sơn, Công ty cổ phần Cao lanh và
nhiều doanh nghiệp tư nhân khác.
1.1.2.2. Khó khăn
Trong điều kiện kinh doanh có nhiều khó khăn bởi trên cùng một điạ bàn có
nhiều tổ chức tín dụng hoạt động cạnh tranh hàng ngày về huy động vốn và khách
hàng vay vốn. Chinh nhánh đã có chính sách khách hàng linh hoạt và thích hợp, đảm
bảo giữ vững được khách hàng truyền thống và nâng cao chất lượng trong công tác
2
đầu tư vốn, tiết kiệm chi phí.
Ngày nay hoạt động Ngân hàng đang phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn
của nền kinh tế song vânc khẳng định được vai trò, vị trí quan trọng là trụ cột của nền
kinh tế, hộ thống Ngân hàng Việt Nam đang chủ động khắc phục khó khăn, tận dụng
thời cơ đẩy lùi nguy cơ, tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách hoạt động, phục vụ đắc lực
cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế theo định hướng lãnh đạo
của Đảng cộng sản Việt Nam. Trong bối cảnh đó hoạt động của Ngân hàng Công

thương Nhị Chiểu đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng và phát triển đất
nước nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng.
3
Chương 2:
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
CÔNG THƯƠNG NHỊ CHIỂU
2.1. Các hoạt động chính của Ngân hàng Công thương Nhị Chiểu.
- Hoạt động huy động vốn :
Do nhận thức đúng vai trò của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh, nhất
định là nguồn vốn huy động tại chỗ. Với phương chận “đi vay để cho vay” với cách
nghĩ và làm mới, từ khâu sắp sếp đội ngũ cán bộ, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật áp
dựn sản phẩm mới, tiếp thị quảng cáo, văn hoá giao tiếp được cải thiện, mạng lưới
được mở rộng… nên nguồn vốn hàng năm có sự tăng trưởng vững chắc, năm sau hơn
năm trước.
Năm 1988 nguồn vốn của Chi nhánh chỉ có chưa đầy 2 tỷ đồng, đến 28/02/2010
Chi nhánh đã có tổng nguồn vốn huy động đạt 944,277 đồng gấp 472,138.5 lần tốc
độ tăng trưởng bình quân mỗi năm từ 15% đến 20%.
- Hoạt động cho vay phục vụ kinh tế địa phương.
Chi nhánh luôn lấy việc phục vụ phát triển kinh tế địa phương làm định hướng hoạt
động của mình. Mặt khác, quá trình chuyển đổi kinh tế của huyện Kinh Môn cũng như
các vùng phụ cận những năm qua mở ra cho Chi nhánh cơ hội tiếp cận khách hàng,
tăng thị phần. Vì thế năm 1988 dư nợ của Chi nhánh chỉ đạt 300 triệu đồng phục vụ
chủ yếu cho các Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, thương nghiệp mua bán, thì đến
28/02/2010 dư nợ đã đạt gần 944,277 đồng, gấp lần, tốc độ tăng trưởng tín dụng bình
dân hàng năm từ 25-30% ( cá biệt có năm tăng lên 50% ). Vốn đầu tư của Chi nhánh
đã đến với hầu hết các lĩnh vực kinh tế, không chỉ đến với doanh nghiệp Nhà nước mà
còn mở rộng ra các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ở nhiều ngành nghề khác
nhau như xây dựng, giao thông, vận tải dịch vụ… Cơ cấu đầu tư của Chi nhánh đã
chuyển đổi theo hướng bền vững. Nếu như những năm 1988-2000, 90% dư nợ của Chi
nhánh tập trung vào 2-3 doanh nghiệp Nhà nước, thì nay 90& nguồn vốn đầu tư lại tập

trung vào trên 180 doanh nghiệp vừa và nhỏ, tỷ trọng cho vay có bảo đảm bằng tài sản
cao.
- Hoạt động thanh toán và dịch vụ :
Đây là hoạt động quan trong của ngành Ngân hàng Chi nhánh đã có những hình
thức huy động đa dạng với lãi suất linh hoạt. Chính vì vậy, mà việc huy động vốn ở
Chi nhánh ngày càng một tăng trưởng. Chi nhánh Ngân hàng Công thương Nhị Chiểu
là đơn vị đầu tiên trên địa bàn trả lương qua tài khoản. phát hành thẻ ATM và trả
lương qua máy rút tiền tự động, thu tiết kiệm ngoại tệ, chi trả kiều hối và chuyển tiền
nhanh EDEN, thanh toán xuất nhập khẩu… và thàng 4 năm 2006, Chi nhánh Ngân
hàng Công thương đã thực hiện thành công chương trình hiện đại hoá ( INCAS ) Ngân
hàng. Đây là tiêu chí quan trọng hiện đại hoá Ngân hàng thương mại theo tiêu chuẩn
để hội nhập với khu vực và quốc tế.
Nhờ làm tốt công tác thanh toán nên dịch vụ có sự tăng trưởng rõ rệt, năm sau
tăng gấp 2 lần năm trước. Tuy kết quả chưa cao so với tiềm năng nhưng nó đã đánh
dấu một định hướng phát triển kinh doanh dịch vụ Ngân hàng phục vụ đa dạng.
4
2 2. Cơ cấu tổ chức.
Chi nhánh Ngân hàng Công thương Nhị Chiểu gồm có 1 trụ sở chính, 10 phòng
ban và 4 quỹ tiết kiệm nhưng mạng lưới hoạt động được mở rộng. Với cơ sở vật chất
kỹ thuật, công nghệ hiện đại, trụ sở làm việc khang trang, cơ chế hoạt động đổi mới,
thực hiện đại hoá đã phát huy hiệu quả rõ rệt.
- Ban giám đốc :
Chịu trách nhiệm cao nhất theo phân cấp uỷ quyền trong quản lý tín dụng của
Chi nhánh, phê duyệt các hạn mức tín dụng và hạn mức tín trong phạm vi được uỷ
quyền, giữ vị trí chủ tịch hội đồng tín dụng cơ sở và chủ trì các cuộc họp hội đồng tín
dụng tại chi nhánh
Giám đốc
Chức năng và nhiệm vụ chính của các Phòng nghiệp vụ như sau:
- Phòng kế toán giao dịch: Là Phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với
khách hàng; Các nghiệp vụ và công tác liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi

tiêu nội bộ tại Chi nhánh; Cung cấp các dịch vụ Ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ
thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch.
- Phòng g tiền tệ kho quỹ: Là Phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho qũy, quản lý quỹ
tiền mặt theo qui định của NHNN và NHCTVN. Ứng và thu tiền cho các qũy tiết
kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp
cử thu, chi tiền mặt lớn.
- Phòng Thanh toán xuất nhập khẩu: Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp
vụ về thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh theo qui định
của NHCTVN.
- Phòng Tổ chức hành chính: Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ
và đào tạo tại Chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và qui định
của NHCTVN, thực hiên công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh
doanh tại Chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn tại Chi nhánh.
Phó giám đốc Phó giám đốc
5
P.
Kế
toán
giao
dịch
P.
khách
hàng

nhân
P.
quản
lý rủi
ro
P.

tổng
hợp
P.
tổ
chức
hành
chính
P.
tiền tệ
kho
quỹ
P.
khách
hàng
DN
lớn
P.
KH
DN
vừa
&nhỏ
P.
Thanh
toán
XNK
P.
TT
điện
toán
- Phòng Tổng hợp:Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác quản lý và lưu trữ hồ sơ số

liệu cuả toàn hệ thống có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ số liệu khi các phòng khác cần.
- Phòng thông tin điện toán :Là phòng thực hiện công tác duy trì hệ thống, bảo trì
bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của
chi nhánh.
- Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn (KH số 1): Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao
dịch với khách hàng là các doanh nghiệp lớn, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ
; xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp
với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT.
- Phòng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ ( KH số 2): Là Phòng có chức năng
và nhiệm vụ tương tư phòng KH số 1 nhưng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và
nhỏ trong nền kinh tế .
- Phòng khách hàng cá nhân: Là Phòng có chức năng và nhiệm vụ tương tự phòng
KH số 1 nhưng khách hàng là các cá nhân và còn quản lý hoạt động của các quỹ tiết
kiệm, điểm giao dịch, tổ chức huy động vốn của dân cư ( bằng VNĐ hoặc ngoại tệ )
….
- Phòng quản lý ruỉ ro: Là phòng có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc Chi nhánh và
công tác quản lý rủi ro của Chi nhánh, thẩm định hoặc tái thẩm định KH, dự án,
phương án đề nghị cấp tín dụng. Chịu trách nhiệm về quản lý và đề xuất xử lý các
khoản nợ có vấn đề
2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT - Nhị Chiểu trong những năm gần
đây:
2.3.1. tình hình thanh toán chung tại NHCT Nhị Chiểu.
Trong chiến lược kinh doanh của mình, Chi nhánh Ngân hàng công thương Nhị
Chiểu luôn coi trọng công tác nguồn vốn. Xác định công tác nguồn vốn có vị trí rất
quan trọng, nó không chỉ đáp ứng vốn cho hoạt động đầu tư và đảm bảo thanh toán mà
việc đẩy mạnh khai thác các nguồn vốn tập trung vào ngân hàng còn nhằm tạo lợi thế
cho ngân hàng trong kinh doanh. Có thể thấy xu hướng tăng trưởng nguồn vốn của Chi
nhánh Ngân hàng công thương Nhị Chiểu qua một số thời kỳ như sau:
Năm 2007, là năm bắt đầu mới của nền kinh tế Việt Nam. Sau 1 năm ra nhập
WTO, tuy có nhiều thách thức nhưng nền KT tiếp tục có những mức tăng trưởng GDP

cao nhất trong 10 năm gần đây, đạt 8,48% nhiều doanh nghiệp đã có nhiều thay đổi
khá tích cực trong môi trường kinh doanh sôi động- đa dạng- cạnh tranh quyết liệt
hơn. Cùng với sự sôi động của nền kinh tế, hoạt động của NHCT- Nhị Chiểu đã có
những bước phát triển rất đáng phấn khởi, hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu được cấp
trên giao, đặc biệt là chất lượng và hiệu qủa, thu nhập của người lao động được đảm
bảo và tăng cao hơn nhiều so với năm trứơc.
2.3.2.Hoạt động huy động vốn:
Nhu cầu vốn cho phát triển là rất cấp thiết. Trước yêu cầu phát huy nội lực, huy
động các nguồn vốn trong xã hội để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, các NHTM trong những năm qua đã không ngừng nỗ lực tìm kiếm và áp
dụng các giải pháp để huy động vốn có hiệu quả. Chi nhánh NHCT - Nhị Chiểu cũng
không nằm ngoài qui luật đó. Bằng uy tín cuả mình và cùng với các biện pháp, chính
sách phù hợp Chi nhánh NHCT - Nhị Chiểu đã hoàn thành tốt công tác huy động
6
vốn. Nguồn vốn huy động ngày càng tăng lên và cơ cấu nguồn vốn cũng có nhiều thay
đổi.
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NHCT- Nhị Chiểu
Đơn vị: triệu đồng
(Nguồn: báo cáo công tác huy động vốn của NHCT – Nhị Chiểu)
Huy động vốn là công việc đầu tiên làm nền tảng cho những hoạt động tiếp
theo của quá trình kinh doanh của Ngân hàng. Chính vì vậy trong năm 2009 thỡ: Tổng
nguồn vốn huy động là 429,310 triệu đồng, tăng so với năm 2008 là 117,514 triệu
đồng, tốc độ tăng 37.7% đạt 100% kế hoạch được giao.
Trong đó: Tiền gửi dân cư trong năm 2009 đạt 224,850 triệu chiếm tỷ trọng
52.5%, tăng so với năm 2008 là 54,468 triệu trong tổng nguồn vốn huy động, tỷ
trọng này giảm 2.14% so với năm 2008. Tiền gửi tổ chức kinh tế trong năm 2009 là
204,460 chiếm tỷ trọng 47.5 %, tăng so với năm 2008 là 63,046 triệu trong tổng
nguồn vốn huy động. Tiền gửi các tổ chức tín dụng trong năm 2009 đạt 204,460 triệu
tăng 63,046 triệu so với năm 2008 , chiếm tỷ trọng 47.5 %.
Nhìn chung công tác huy động vốn tại chi nhánh đã đáp ứng được chỉ tiêu đặt

ra. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng không đều trong năm. Để được kết quả như vậy Chi
nhánh đã áp dụng nhiều biện pháp có hiệu quả như:
+ Tăng cường củng cố và nâng cao chất lượng các trang thiết bị kỹ thuật, nâng cao
chất lượng dịch vụ, triển khai chuyển tiền điện tử, ưu đãi phí dịch vụ chuyển tiền.
+ Chi nhánh luôn thanh toán kịp thời cho khách hàng và có chính sách ưu đãi về lãi
suất, tăng cường khuyến mại, đưa ra nguồn sản phẩm tiền gửi phù hợp với từng thời
điểm, địa bàn và từng đối tượng khách hàng đồng thời làm tốt công tác thông tin,
tuyên truyền để thu hút nguồn vốn có hiệu quả.
2.3.3. Hoạt động cho vay
Có thể nói cho “vay tín dụng” là hoạt động cơ bản, tiêu biểu và quan trọng nhất
tạo ra lợi nhuận cho NH. Vỡ vậy chủ trương của NH là cho vay đối với tất cả các
thành phần kinh tế và tất cả đều được bình đẳng. NHCT –Nhị Chiểu đó đáp ứng đầy
đủ, kịp thời mọi nhu cầu về vốn cho các thành phần kinh tế. Ưu tiên đầu tư tập trung
cho các dự án trọng điểm, những ngành nghề then chốt mũi nhọn Quan tâm đến các
doanh nghiệp vừa và nhỏ để giúp các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, cải tiến qui
trình công nghệ, hạ giá thành, cạnh tranh và thay thế hàng ngoại nhập, góp phần vào
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 So sánh 09/08
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
+/-
Tỷ lệ%

+/-
Tổng Nguồn vốn 311,796 100 429,310 100 +117,514 +37.7%
- Tiền gửi từ dân cư 170,382 54.64 224,850 52.5 +54,468 +32.0%
- Tiền gửi các TCKT 141,414 45.35 204,460 47.5 +63,046 +44.6%
7
Bảng 2: Tình hình hoạt động tín dụng của NHCT-Nhị Chiểu
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Công thương Nhị Chiểu)

Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế và các khoản đầu tư đến 31/12/2009 là 907,446
triệu đồng, đạt 20.0% so với kế hoạch NHCTVN giao, so với năm 2008 tăng 151,125
triệu.
Trong đó: Dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2009 tăng 104,824 Triệu đồng so với
năm 2008, đạt 32.2 % so với kế hoạch được giao, chiếm tỷ trọng là 44,33 %. Dư nợ
cho vay trung, dài hạn năm 2009 đạt 477,157 triệu chiếm tỷ trọng 55,67 %, tăng
+10.7% so với năm 2008 .
Qua kết quả bảng số liệu trên ta thấy được sự cố gắng lớn lao của ban lãnh đạo và
nhân viên trong NHCT – Nhị Chiểu trong những năm qua. Công tác tín dụng, đầu tư vốn
đã bám sát mục tiêu phát triển kinh tế địa phương và định hướng kinh doanh của ngành.
2.3. 4. Các hoạt động khác
2. 3. 4.1 Hoạt động kế toán
Với khối lượng vốn luân chuyển lớn trong giao dịch thanh toán của các doanh
nghiệp, công tác kế toán ngày càng phức tạp và đòi hỏi khẩn trương hơn, tuy nhiên chi
nhánh chú trọng tổ chức công tác kế toán có nhiều cải tiến nên các nghiệp vụ phản ánh
đều được hạch toán kịp thời, đầy đủ, chính xác, đáp ứng yêu cầu của chi nhánh và của
khách hàng đem đến cho khách hàng sự tín nhiệm.
Với hệ thống máy rút tiền tự động số lượng thẻ ATM phát hành 2.442 thẻ so với
kế hoạch đạt 93% đưa số lượng thẻ phát hành đến 31/12/2009 là 3502 thẻ tăng 0,02%
so với năm 2008.
2.3. 4.2 Hoạt động kho qũy

Năm 2009, công tác kho qũi đã đạt được kết qủa như sau:
Công tác Thu, Chi tiền mặt đã tổ chức tốt, luôn đảm bảo tốt nhu cầu của khách
hàng, thu chi kịp thời đúng quy trình, không để xảy ra mất an toàn kho qũy. Chủ động
khai thác mọi nguồn thu tiền mặt nộp vào NH, tổ chức thu tiền lưu động theo yêu cầu
của khách hàng. Chấp hành nghiêm túc định mức tồn quỹ theo yêu cầu của khách
hàng. Phát hiện và thu hồi 1.2 triệu tiền giả nộp NHNN. Quản lý tốt tài sản thế chấp
và chứng từ có giá. Số liệu thu chi tiền mặt:
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 So sánh 09/08
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
+/-
Tỷ lệ%
+/-
Tổng dư nợ cho vay 756,321 100 907,446 100 +151,125 +20.0%
- Dư nợ ngắn hạn 325,465 43.03 430,289 44,33 +104,824 +32.2%
- Dư nợ trung dài hạn 430,856 56.97 477,157 55,67 +46,301 +10.7%
8
Bảng 3. Kết quả thu chi tài chính của NHCT Nhị Chiểu năm 2008- 2009
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009
So sánh
09/08 %

Tổng thu (VNĐ) 82,425 92,565 112.3%
Tổng chi (VNĐ) 66,105 76,671 116%
Tổng Thu ngoại tệ (Tr USD) 2,389 3,847 61.0%
Tổng chi ngoại tệ (Tr USD) 2,318 3,510 51.4%
2.3. 4.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại ngày càng được phát triển có chất lượng
với một tiềm năng lớn, góp phần đáng kể vào sự phát triển của NHCT- Nhị Chiểu.
* Doanh số mua bán một số ngoại tệ chủ yếu (qui ra USD) trong hai năm (2008-
2009)
- Doanh số mua : 3,847 trịêu USD
- Doanh số bán : 3,510 triệu USD
* Doanh số thanh toán quốc tế :
- Thanh toán nhập khẩu : 112 triệu USD
* Chi trả Kiều hối :
- Số lượt chi trả : 251 lượt
- Doanh số (qui đổi USD) : 382 triệu USD (16,695 triệu đồng VN)
2. 3. 4.4 Công tác thanh toán không dùng tiền mặt ( TTKDTM):
Năm 2009 công tác TTKDTM đạt 27.020,593 tỷ tăng 3.009,845 triệu (tăng
12,5%). Qua kết quả trên ta có thể thấy công tác TTKDTM chiếm tỷ trọng cao trong
tổng doanh số thanh toán chung, trong đó thanh toán bằng tiền mặt chiếm tỷ trọng
24,81%, TTKDTM chiếm tỷ trọng tới 75,19%.
2.3.4.5 Kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh
Bảng 4: Kết quả tài chính của NHCT – Nhị Chiểu
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009
Tổng thu nhập 84814 96,412
Tổng chi phí 68423 80,181
Lợi nhuận 16,391 16,231
(Nguồn: Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh)
9

Năm 2008, NHCT – Nhị Chiểu đã có kết qủa thu nhập lớn hơn chi phí 16,391
triệu đồng. Năm 2009 con số này còn là 16,231 triệu đồng. Đây là một kết quả mà
ban quản trị và cán bộ công nhân viên Ngân hàng phải xem xét lại
2.4Thực trạng công tác TTKDTM tại Chi nhánh NHCT – Nhị Chiểu
Trong những năm gần đây, doanh số TTKDTM tại Chi nhánh NHCT - Nhị
Chiểu tăng lên đáng kể và ngày càng chiếm ưu thế hơn so với thanh toán dùng tiền
mặt. Doanh số TTKDTM tại Chi nhánh NHCT – Nhị Chiểu khá cao, chiếm đa số
trong tổng doanh số thanh toán nói chung (khoảng 75%). Đây là kết qủa rất tốt, thể
hiện hoạt động thanh toán qua NH tại Chi nhánh ngày càng phát triển và được mở
rộng ra không chỉ trên địa bàn tỉnh Hải Dương mà còn mở rộng ra trên phạm vi toàn
quốc.
2.4 1. TTKDTM chiếm vị trí quan trọng trong tổng doanh số thanh toán
chung:
Bảng 5: Kết cấu thanh toán tại NHCT – Nhị Chiểu (2008-2009)
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 So sánh 09/08
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
TT bằng TM 8.182,477 25,41 8.914,723 24,81 +732.246 + 0.8
TTKDTM 24.010,748 74,56 27.020,593 75,19 +3.009,845 +12,5

Tổng DSTT 32.203,225 100 35.935,316 100 +3.732,091 +11,5
(Nguồn: báo cáo nghiệp vụ thanh toán)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: Năm 2009 công tác TTKDTM đạt
27.020,593 triệu tăng so với năm 2006 là 3.009,845 triệu (tăng 12,5%). Qua kết qủa
trên ta có thể thấy công tác TTKDTM chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh số
thanh toán chung, trong đó thanh toán bằng tiền mặt chiếm tỷ trọng 24,81%,
TTKDTM chiếm tỷ trọng 75,19% trong tổng số thanh toán chung. Điều đó thể hiện
TTKDTM chiếm tỷ trọng cao, lượng tiền lưu thông trong kinh tế đã được giảm bớt,
giảm chi phí vận chuyển lượng tiền do lưu thông, tiết kiệm được thời gian…kìm hãm
và đẩy lùi được lạm phát.
2.4 2. Tình hình thực hiện các thể thức thanh toán không dùng TTKDTM tại
NHCT – Nhị Chiểu
Hiện nay, NHCT – Nhị Chiểu sử dụng hình thức thanh toán chuyển tiền điện tử
giữa các ngân hàng trong cùng hệ thống, TTB trừ với các NHTM khác, các tổ chức tín
dụng trên địa bàn Hải Dương và thanh toán qua tiền gửi tại NHNN.
Những hình thức TTKDTM đang áp dụng tại NHCT - Nhị Chiểu :
UNC - Lệnh chi;UNT - Lệnh thu;Séc;thẻ;thanh toán khác.
10
Bảng 6: Kết cấu thể thức TTKDTM tại NHCT - Nhị Chiểu (2008-2009)
Đơn vị: triêụ đồng.
Hình thức
Năm 2008 Năm 2009
Số món Số tiền Tỷ trọng Số món Số tiền Tỷ trọng
1.UNC-chuyển tiền
2.UNT
3.Séc
-Séc chuyển khỏan
- Séc bảo chi
4.Các loại khác
5. Thẻ

23.171
1.251
3.403
2.219
1.184
4.385
7.442
3.469,381
1.701
201.701
157.319
44.382
406.138
1.906
81,0
3,97
4,70
3,60
1,03
9,48
0,04
32.504
991
1.827
1.088
739
69.515
8.502
7.353,653
1.909

220.081
162.207
57.874
993.056
2.435
83,6
0,02
2,50
1,84
0,65
11,2
0,02
Tổng 4.282.528 100 8.791.215 100
(Nguồn: nguồn báo cáo tài chính ngân quỹ năm 2008 – 2009)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, việc sử dụng các hình thức TTKDTM tại NHCT -
Nhị Chiểu có sự chênh lệch lớn:
- Thanh toán bằng séc: Tuy doanh số thanh toán bằng séc có tăng lên nhưng
không đáng kể. Tại thời điểm năm 2009doanh số thanh toán là 220.081 triệu đồng
tăng lên 18.380 triệu so với năm 2008.
- UNC: Đây là thể thức thanh toán chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số
TTKDTM. Năm 2009, doanh số thanh toán bằng UNC là 7.353,653 triệu chiếm tỷ
trọng 83,6% tổng doanh số, tăng 3.469,381 triệu so với năm 2008. Sở dĩ UNC được sử
dụng rộng rãi là do thủ tục thanh toán đơn giản, thuận tiện và nội dung thanh toán
phong phú so với các hình thức thanh toán khác.
- UNT: Tính đến ngày 31/12/2009 thì UNT chiếm tỷ trọng khá thấp chỉ 0,02%
trong tổng số tiền. Nguyên nhân trong trường hợp UNT thanh toán khác NH thì thủ
tục chuyển rất rườm rà, lòng vòng gây nên thanh toán chậm trễ, người bán dễ bị chiếm
dụng vốn.
- Thẻ: Hiện nay, phương thức thanh toán bằng thẻ còn đang rất mới nên chưa
được sử dụng nhiều trong tiêu dùng và tại ngân hàng Công thương.

2.4. 3. Đặc điểm nổi bật của thể thức thanh toán bằng UNC
Qua bảng số liệu 6 cho ta thấy thể thức thanh toán UNC chiếm ưu thế trong các
thể thức TTKDTM:
Nguyên nhân dẫn đến UNC được sử dụng phổ biến như vậy là do:
- Phạm vi thanh toán của lệnh chi được áp dụng khá rộng, thanh toán cùng NH, thanh
toán khác NH cùng hoặc khác hệ thống, thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN.
- Thời hạn thực hiện lệnh chi do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thoả thuận
với người sử dụng dịch vụ thanh toán.
- Nội dung thanh toán rất phong phú, thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, chuyển
tiền, chuyển cấp vốn nên doanh số của UNC chiểm tỷ trọng cao.
- Thủ tục thanh toán nhanh gọn, người trả tiền chỉ cần viết UNC gửi đến NH
chậm nhất chỉ sau 1-2 ngày, có khi chỉ vài giờ là bên bán đã nhận được tiền mà
không phải đến NH làm thủ tục như đối với các hình thức khác.
- Mặt khác do ứng dụng công nghệ tin học vào thanh toán làm cho quá trình thanh
toán bằng UNC được nhanh chóng và thuận tiện hơn.
11
- Ngoài ra, UNC còn được sử dụng cho bản thân NH như để thể hiện nghĩa vụ đối với
NSNN, chi trả lãi, điều hoà vốn.
Tuy nhiên, thể thức thanh toán bằng UNC cũng không phải không có những nhược điểm:
- Thể thức thanh toán này chỉ áp dụng trong trường hợp khách hàng có tín nhiệm lẫn
nhau, vì độ rủi ro lớn cho cả 2 bên tuỳ thuộc vào thời gian trước hoặc sau khi lập UNC.
- Trường hợp bên bán chỉ giao hàng sau khi bên mua đã lập UNC trả tiền, nếu
bên bán không đủ khả năng hoặc chần chừ không chịu giao hàng thì bên mua sẽ phải
chịu thiệt hại.
- Nếu giao hàng trước khi lập UNC trả tiền, khi bên mua không đủ tiền để trả hoặc họ
không có tiền tại NH thì UNC đó sẽ bị NH từ chối thanh toán, lúc này bên bán sẽ phải chịu
thiệt hại là vừa không thu được tiền vừa không đòi được hàng (nhất là những mặt hàng tươi
sống nếu có đòi thì cũng không sử dụng được lại còn mất chi phí cho việc vận chuyển bảo
quản). Chính vì vậy mà khi hai khách hàng không tin tưởng nhau thì họ thường sử dụng
hình thức thanh toán có độ an toàn cao hơn như Séc bảo chi.

Bảng 7: Đối tượng áp dụng thanh toán bằng UNC:
Từ bảng trên ta thấy, tổng doanh số thanh toán bằng UNC thì doanh số trong
mua bán hàng hoá chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2009 thanh toán trong mua bán hàng hoá
là 4.222,195 triệu tăng 2.164,319 triệu so với năm 2008 chiếm tỷ trọng 57,4% trong
tổng DSTT bằng UNC, trong khi thanh toán tiền dịch vụ và chuyển tiền cũng tăng
nhưng không đáng kể: Thanh toán tiền dịch vụ là 2.021,227 triệu tăng 1.014,865 triệu,
chiếm 27,4%, còn chuyển tiền là 1.110,231 triệu, chiếm 15,0%.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 S
2
09/08
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
+/-
Tỷ lệ
%(+/-)
Tổng DSTT
bằng UNC
3.469,381 100 7.353,653 100 +3.88,272 +11,9
Thanh toán
hàng hoá
2.057,876 59,3 4.222,195 57,4
+2.164,31

9
+0,51
Thanh toán
dịch vụ
1.006,362 29,0 2.021,227 27,4
+1.014,86
5
+0.08
Chuyển
tiền
5,143 14,8 1.110,231 15,0
+1.105,08
8
+0.02
(Nguồn báo cáo ngân quỹ 2008-2009)

12

Chơng 3 NHữNG GIảI PHáP Và KIếN NGHị NHằM Mở RộNG Và NÂNG
CAO CHấT LƯợNG TTKDTM TạI NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG NHị
CHIểU
3.1 Nhng định hớng nhằm nâng cao doanh số TTKDTM tại Ngân hàng công th-
ơng Nhị Chiểu
Việc mở rộng công tác TTKDTM không những sẽ làm tăng thu nhập cho ngân hàng
mà còn tạo điều kiện bổ trợ cho các hoạt động khách trong ngân hàng hoạt động đợc
tốt hơn. Vì vậy, trong thời gian tới Ngân hàng Công Thơng Khu vực Nh Chiu cần
phải đặt chỉ tiêu phấn dấu theo những định hớng sau:
3.1. 1. Gia tăng số lợng khách hàng mở tài khoản tiền gửi:
Song song với việc tìm kiếm thêm khách hàng vay, chi nhánh còn phải thu hút thêm
số lợng khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán. Cho đến hết năm 2001, tổng số

tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Cụng Thơng Khu vực Nh Chiu đã có 5549 tài
khoản. Con số này là không nhỏ, tuy nhiên trong địa bàn quận hiện nay có rất nhiều
đơn vị kinh doanh cha mở tài khoản tại ngân hàng mà nhu cầu cũng nh sự phát triển
kinh doanh của các đối tợng nay đang trên đà tăng trởng.
Với chính sách khuyến khích khách hàng mở tài khoản tiền gửi, chi nhánh có
thêm một khối lợng khách hàng lớn và sẽ huy động đợc một lợng vốn dồi dào. Qua đây
uy tín của ngân hàng sẽ đợckhẳng định cao hơn nữa.
3.1.2. Khai thác thêm dịch vụ mới:
Bên cạnh việc gia tăng số lợng khách hàng mở tài khoản tiền gửi, chi nhánh cần
phải triển khai thêm các dịch vụ Ngân hàng vì đây cũng là một nguồn thu lớn đối với
ngân hàng. Qua mỗi dịch vụ, ngân hàng đều đợc phép thu phí, hơn nữa dịch vụ còn là
hoạt động để tăng sức cạnh tranh cho Ngân hàng.
Chi nhánh cần khai thác các dịch vụ phát hành chứng khoán hay đặc biệt là dịch
vụ thanh toán th tín dụng. Hiện nay nhu cầu thanh toán quốc tế và trong nớc không
ngừng tăng, đòi hỏi chi nhánh phải bằng mọi cách đáp ứng các nhu cầu thanh toán đó.
Từ đó giúp các hoạt kinh doanh trong nền kinh tế phát triển và gia tăng doanh số thanh
toán không dùng tiền mặt hàng năm của ngân hàng.
3.1.3.Có kế hạch bồi dỡng nâng cao hơn nữa trình độ cán bộ công nhân viên
trong ngân hàng.
Hiện nay những yêu cầu đặt ra cho các cán bộ ngân hàng là không chỉ giỏi về
nghiệp vụ chuyên môn mà còn phải thể hiện thái độ phục vụ khách hàng một cách chu
đáo và nhiệt tình. Cán bộ Ngân hàng phải thực sự có năng lựcvà có kiến thức về sản
xuất kinh doanh, biết lắng nghe các ý kiến của khách hàng và hớng dẫn họ trong các
thủ tục thanh toán sao cho có lợi cho cả hai bên.
3.1.4. Thực hiện Marketing trên các mặt:
13
- Giao tiếp khách hàng
- Hội nghị khách hàng
- Thông tin quảng cáo về mọi hoạt động của ngân hàng
3.2 .Các giải pháp và kiến nghị để mở rộng công tác TTKDTM:

Qua tìm hiểu công tác TTKDTM tại chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Khu vực
Nh Chiu, bản thân em đã thấy rõ đợc những u nhợc điểm của hình thức thanh toán.
Có thể nói TTKDTM là vấn đề không chỉ riêng có các ngân hàng quan tâm mà nó chịu
sự chi phối của toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên mọi nỗ lực của Ngân hàng là có hạn, nó
chỉ đáp ứng trong chừng mực nào đó nhu cầu thanh toán của toàn xã hội. Bởi vậy, cho
đến nay các hình thức thanh toán vẫn cha đợc áp dụng rộng rãi mà chỉ tập trung vào
một số hình thức nhất định. Điều này phụ thuộc chủ yếu vào sự phát triển của nền kinh
tế. Mặc dù chính sách kinh tế của nớc ta là mở cửa, nhng có rất nhiều doanh nghiệp
vẫn đang gặp khó khăn về cả vốn và thị trờng tiêu thụ.
Để mở rộng công tác thanh toán qua ngân hàng nói chung và TTKDTM nói
riêng đòi hỏi phải có sự thực hiện đúng đắn một cách đồng bộ của toàn hệ thống ngân
hàng bằng các giải pháp cụ thể và mang tính toàn quốc. Riêng bản thân em xin mạnh
dạn đa ra một vài ý kiến sau:
3.2.1. Kiến nghị với nhà nớc:
Hiện nay ngành Ngân hàng đã có hành lang pháp lý riêng để hoạt động, tuy
nhiên có rát nhiều cá nhân, tổ chức kinh tế vẫn sử dụng hình thức TTBTM đặc biệt là
tầng lớp dân c. Nguyên nhân của thực trạng này là do nhận thức của ngời dân, phần
khác do thu nhập của họ còn quá thấp nên mọi hoạt động chi tiêu chủ yếu là thanh toán
bằng tiền mặt.
Do đó về phía nhà nớc, cần phải thờng xuyên hoàn thiện và bổ sung cả hệ thống
pháp luật, luật về Ngân hàng cũng nh các văn bản dới luật.Khi tạo ra đợc sự đồng bộ,
không chồng chéo giữa các văn bản luật thì Ngân hàng sẽ dễ dàng vận dụng vào công
tác thanh toán hơn. Đồng thời một môi trờng pháp lý ổn định, đúng đắn sẽ làm cho nền
kinh tế có cơ sở phát triển, sẽ có nhiều nhà kinh doanh, nhà sản xuất nớc ngoài đầu t
vào nớc ta làm tăng nhu cầu thanh toán, tạo ra nhiều việc làm, giảm số ngời thất nghiệp
và nâng cao mức lơng cho ngời lao động. Từ đó ngời dân sẽ có cơ hội tích trữ và có
nhu cầu thực hiện thanh toán qua Ngân hàng nhiều hơn, các Ngân hàng sẽ có nhiều cơ
hội để thực hiện vai trò là trung gian thanh toán trong nền kinh tế hơn.
Đi đôi với việc hoàn thiện môi trờng pháp lý, nhà nớc còn phải cũng cố vai trò
của cơ quan hành pháp và t pháp nhằm tạo ra sự công bằng nghiêm minh trong xã hội

và trong nền kinh tế, tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các tổ chức kinh tế
làm ăn có hiệu quả và các ngân hàng nâng cao đợc uy tín của mình.
3.2.2. Kiến nghị đối với NHNN và NHCT Việt nam.
3.2.2.1 Tạo điều kiện để dân chúng có thói quen sử dụng các dịch vụ Ngân
hàng
ở nớc ta, thói quen thanh toán bằng tiền mặt vẫn còn phổ biến trong dân c bởi
mức thu nhập hàng tháng còn thấp so với nhu cầu tiêu dùng. Đây là một nguyên nhân
gây cản trở cho việc mở rộng thanh toán qua Ngân hàng. Vì vậy NHNN cần hoạch
định các chiến lợc để dân chúng tham gia mở tài khoản ở các ngân hàng ; khuyến
khích bằng lợi ích vật chất cho mọi công dân mở tài khoản tại ngân hàng ; khuyến
khích các cơ quan trả lơng cho cán bộ công nhân viên qua tài khoản tại Ngân hàng.
14
NHNN và NHCT Việt nam cũng cần đa ra những quy định nhằm hạn chế việc sử dụng
tiền mặt trong thanh toán của dân c.
3.2.2.2 Về công nghệ thanh toán:
Công nghệ thanh toán ở nớc ta đang ở giai đoạn dầu của quá trình hiện đại hoá,
do vậy nó còn kém xa các nớc trên thế giới và có sự chênh lệch về công nghệ trong
từng hệ thống Ngân hàng. Vấn đề cần giải quyết hiện nay klà tạo ra sự đồng bộ và phát
triển các cơ sở hạ tầng viễn thông và cơ sở công Nghệ ngân hàng hiện đại nhằm đẩy
mạnh công tác TTKDTM. NHNN và NHCT Việt nam cần xây dựng các dự án lớn
nhằm cải thiện công nghệ thông tin để đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán của mọi đối
tợng kinh doanh trong nền kinh tế. Điều này đòi hỏi phải có một lợng vốn rất lớn đợc
huy động bằng các con đờng nh: nhận viện trợ của nớc ngoài, hợp tác liên doanh, vay
các tổ chức tài chính quốc tế và đặc biệt là sự hỗ trợ đầu t của nhà nớc.
Xây dựng các hệ thống thanh toán nội bộ, thanh toán liên hàng, thanh toán bù
trừ hợp lý giúp cho phơng pháp thanh toán tại các Ngân hàng thực hiện một cách an
toàn nhanh chóng và hiệu quả hơn.
3.2.2.3 Về hình thức thanh toán.
3.2.2.3.1 Kiến nghị về séc.
Về mặt hình thức, hiện nay trên tờ séc trắng loại SCK, SBC, SCT đều giống

nhau. Chỉ khi phát hành, nếu séc chuyển khoản thì ngời phát hành gạch 2 đờng chéo
song song hoặc viết chữ chuyển khoản vào góc trái bên trên tờ séc; nếu là séc bảo
chi thì có dấu bảo chi của Ngân hàng. Tuy nhiên đôi khi khách hàng gạch chéo rất nhỏ,
thậm chí quên không gạch nên khi đóng chứng từ tờ séc chuyển khoản dễ bị mất dấu
gây nhầm lẫn, khó tìm. Vì vậy, theo em nên có quy định riêng cho mỗi hình thức tờ séc
để khách hàng và ngân hàng dễ phân biệt khi sử dụng.
Séc là một trong những hình thức thanh toán chủ yếu trong TTKDTM, nhng trên
thực tế khi có nhu cầu phát hành séc bảo chi hay séc chuyển tiền các khách hàng đều
phải kỹ quỹ tiền gửi bảo đảm thanh toán séc. Thủ tục này đảm bảo quyền lợi cho ngời
thụ hởng nhận đợc toàn bộ tiền hàng hoá của mình; còn đối với bên mua thời gian séc
cha thanh toán thì số vốn của họ bị ứ đọng. Do đó, Ngân hàng nên khuyến khích khách
hàng sử dụng séc bằng cách chi trả lãi suất phù hợp cho số tiền ký quỹ, từ đó điều hoà
và đáp ứng đợc lợi ích của các bên tham gia.
Riêng séc chuyển khoản, quy định phạm vi thanh toán trong cùng Ngân hàng
hoặc khác Ngân hàng cùng địa bàn và có tham gia thanh toán bù trừ. Hiện nay việc
giao nhận chứng từ TTBT diễn ra hằng ngày nên thời gian thanh toán của séc chuyển
khoản chỉ khoảng từ 3 đến 5 ngàỳ. Nguyên tắc ghi Nợ trớc, ghi Có sau cũng khiến cho
khách hàng là bên bán rất ngại vì bên mua nếu cố tình kéo dài thời gian thanh toán hay
trên tài khoản không đủ tiền thì ngời bán dễ bị chiếm dụng vốn và phải chờ đợi trong
một thời gian lâu hơn. Bên cạnh đó vì SCK dễ phát hành, sử dụng thuận tiện nên hay bị
phát hành qua số d. Nếu Ngân hàng phạt khách hàng là ngời mua sẽ hạn chế họ sử
dụng hình thức thanh toán này, do vậy theo em thời hạn thanh toán của séc chuyển
khoản nên rút ngắn xuống còn 8 ngày.
Nhìn chung, việc sử dụng séc trong thanh toán là rất hay nếu giữa ngời hởng lợi
và ngời phát hành có độ tín nhiệm cao. Để tăng doanh số TTKDTM, NHNN và NHCT
Việt Nam cần có chính sách khuyến khích cũng nh tạo mọi điều kiện thuận lợi để
khách hàng đến với hình thức thanh toán này nhiều hơn.
15
Đối với séc chuyển tiền, cần phải có các quy định sao cho thủ tục thanh toán bớt
rờm rà, giúp khách hàng thực hiện thanh toán hàng hoá- dịch vụ nhanh chóng hơn, tiện

lợi hơn.
3.2.2.3.2. Kiến nghị về UNC
Trên thực tế, khách hàng sử dụng UNT rất hạn chế và chủ yếu áp dụng đối với
các khoản thu, khoản phí dịch vụ mang tính chất định kỳ thờng xuyên nh: tiền nớc, tiền
điện, tiền điện thoại. Đó là do quy trình thanh toán của hình thức này còn lòng vòng.
NHNN nên quy định khi ngời bán cung ứng hàng hoá - dịch vụ cho ngời mua khi lập
UNT gửi trực tiếp đến Ngân hàng phục vụ ngời mua nhờ thu hộ. Nh vậy quá trình
thanh toán sẽ diễn ra nhanh chóng hơn. Khi lập UNT, ngời bán nên có quyền ghi rõ
thời hạn thanh toán và hình thức phạt chậm trả để đảm bảo lợi ích của mình và chủ
động hơn trong thanh toán.
Đối với séc chuyển tiền, cần phải có các quy định sao cho thủ tục thanh toán bớt
rờm rà, giúp cho khách hàng thực hiện thanh toán hàng hóa dịch vụ nhanh chóng
hơn, tiện lợi hơn.
3.2.3. Kiến nghị đối với NHCT Nh Chiu .
Cùng với sự mở cửa của nền kinh tế, các Ngân hàng nớc ngoài, Ngân hàng liên
doanh đã hoạt động tại Việt Nam nhiều hơn trớc. Điều đó đã làm tăng sự cạnh tranh
giữa các Ngân hàng và NHCT- Nh Chiu cũng không nằm ngoài vòng quay đó. Chính
vì vậy toàn Ngân hàng phải phải không ngừng phấn đấu phát huy hết khả năng và khai
thác triệt để những điểm mạnh của mình, dốc sức thực hiện mục tiêu Phát triển An
toàn Hiệu quả nhằm nâng cao doanh số thanh toán nói chung và doanh số
TTKDTM nói riêng, nâng cao uy tín của Ngân hàng bằng cách đa các dịch vụ Ngân
hàng lại gần với dân chúng hơn. Để làm đợc nh vậy, Ngân hàng nên chú trọng những
vấn đề sau:
3.2.3.1 Về giao tiếp khách hàng:
Trong cơ chế thị trờng, Ngân hàng cần thăm dò, xem xét, nghiên cứu và phân
tích các nhu cầu khách hàng nhằm đáp ứng đợc tối đa các nhu cầu đó trong khuôn khổ
luật pháp cho phép. Hiện nay, các yếu tố cạnh tranh không chỉ dơn thuần là lãi xuất mà
khách hàng còn quan tâm đến nhiều mặt khác nh ; thái độ phục vụ, sự phong phú các
loại hình dịch vụ và đặc biệt là uy tín của Ngân hàng. Vì vậy,Ngân hàng Công Thơng
Khu vực Nh Chiu nên:

+ Khuyến khích khách hàng đề xuất ý kiến của mình, thờng xuyên lắng nghe
góp ý kiến khách hàng và thái độ sẵn sàng tiếp thu giải quyết những thắc mắc của họ là
phơng pháp tơng đối hiệu quả để cải tiến chất lợng hoạt động của Ngân hàng sao cho
phù hợp với sự mong đợi của khách hàng.
Phải có các chuyên viên t vấn giúp khách hàng hiểu rõ u nhợc điểm của từng
loại dịch vụ trong Ngân hàng, từ đó tránh cho họ khỏi bỡ ngỡ và lựa chọn đợc hình
thức thanh toán thích hợp với điều kiện sản xuất của đơn vị mình.
3.2.3.2 Thực hiện công tác tuyên truyền quảng cáo, phổ biến các hình thức
TTKDTM hiện có tại Ngân hàng: .
Công tác này rất quan trọng vì nó làm cho ngời dân hiểu đợc các tiện ích
TTKDTM mà ở TTBTM không có đợc. Có nhiều hình thức và phơng thức quảng cáo
giới thiệu sản phẩm ngân hàng nh: in báo, truyền hình, phát thanh nhằm đ a những
kiến thức cơ bản về TTKDTM vào tiềm thức của ngời dân sao cho họ sẽ sử dụng các
16
hình thức TTKDTM rộng rãi nh đã từng sử dụng tiền mặt trong thanh toán,. Bên cạnh
đó phải tạo điều kiện để ngời dân có thể sử dụng các hình thức này không chỉ trong
Ngân hàng mà còn để thanh toán ở những nơi nh trung tâm thơng mại, siêu thị
Trên thực tế, NHCT Nh Chiu đã sử dụng biện pháp này trong thời gian gần
đây. Tuy nhiên Ngân hàng sẽ tăng doanh số thanh toán, nâng cao đợc lợi nhuận hơn
nữa nếu biện pháp này đợc lu ý và áp dụng rộng rãi thờng xuyên hơn.
3.2.3.3 Nâng cao chất lợng hoạt động của đội ngũ CBCNV:
+ Thờng xuyên đào tạo bồi dỡng về trình độ nghiệp vụ cũng nh phong cách
phục vụ cho cán bộ Ngân hàng, đặc biệt là các CBCNV ở bộ phận tín dụng và kế toán
bởi họ là những ngời trực tiếp giao dịch với khách hàng.
+ Có các chính sách khen thởng, kỷ luật kịp thời nhằm tạo sự phấn đấu thi đua
lành mạnh giữa các cán bộ, nhân viên trong Ngân hàng.
+Tổ chức các hoạt động vui chơi cho các CBCNV để họ có thể nghỉ ngơi vào
dịp cuối tuần, qua đó tạo mối quan hệ và sự hiểu biết lẫn nhau giữa các cán bộ, giúp họ
hiểu nhau hơn và có cơ hội để cùng nhau trao đổi kinh nghiệm trong công tác, tạo động
lực để họ phát huy năng lực của mình.

+Không ngừng trang bị cải thiện hệ thống công cụ làm việc giúp các nhân viên
thực hiện công việc cuả mình hiệu quả hơn, nhanh chóng hơn và chính xác hơn.
17
Kết luận
Cùng với sự phát triển công nghệ nói chung và công nghệ máy tính nói riêng, công tác
thanh toán qua Ngân hàng ngày càng đợc phát triển rộng rãi, góp phần thúc đẩy tích
cực vào thành tựu chung của công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nớc. Trong đó phải kể
đến những đóng góp không nhỏ của công tác TTKDTM tại Ngân hàng Công Thơng
Nh Chiu.
Mặc dù nền kinh tế nớc ta cha có nhiều thuận lợi và môi trờng cạnh tranh gay
gắt nhng trong năm 2009 vừa qua Chi nhánh NHCT- Nh Chiu đã vợt qua nhiều khó
khăn và khẳng định đợc vị trí của mình. Nhờ có nhiều đổi mới trong hoạt động, đặc
biệt là công tác TTKDTM và thực hiện mục tiêu Phát triển- An toàn- Hiệu quả mà
doanh thu của Ngân hàng đã tăng lên trong thời gian gần đây, ngoài ra công tác này
còn làm hạn chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền và tăng trởng nền kinh tế quốc gia.
Với một thời gian thực tập không dài nên mặc dù em cha hiểu rõ toàn bộ các
hoạt động tại Ngân hàng Công Thơng Nh Chiu, nhng nhờ có sự chỉ bảo ân cần của
các cô cán bộ trong phòng kế toán em đã hiểu hơn thực tế và công tác TTKDTM.
Một lần nữa, em xin đợc chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô
trong phòng kế toán NHCT-Nh Chiu và các thầy giáo cô giáo trong khoa Tín dụng
Ngân hàng đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành chuyên đề này.

Em xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội tháng 3 năm 2010
Sinh viên thực hiện

Phm Th Dung
18

×