Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

Khảo sát thực tế và đánh giá hiện trạng hệ thống thoát nước tại NMXLNT Bình Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.38 MB, 102 trang )




Hiện nay, việc thu gom và xử lý nước thải là yêu cầu không thể thiếu được của vấn đề
vệ sinh môi trường, nước thải ra ở dạng ô nhiễm hữu cơ, vô cơ cần được thu gom và
xử lý trước khi thải ra môi trường. Điều này được thực hiện thông qua hệ thống cống
thoát nước và xử lý nước thải đô thị. Tuy độc lập về chức năng nhưng cả hai hệ thống
này cần hoạt động đồng bộ. Nếu hệ thống thu gom đạt hiệu quả nhưng hệ thống xử lý
không đạt yêu cầu thì nước sẽ gây ô nhiễm khi được thải trở lại môi trường. Trong
trường hợp ngược lại, nếu hệ thống xử lý nước thải được thiết kế hoàn chỉnh nhưng hệ
thống thoát nước không đảm bảo việc thu gom vận chuyển nước thải thì nước thải
cũng sẽ phát thải ra môi trường mà chưa qua xử lý. Chính vì thế, việc đồng bộ hóa và
phối hợp hoạt động giữa hệ thống thoát nước và hệ thống xử lý nước thải của một đô
thị, một khu dân cư là hết sức cần thiết vì hai hệ thống này tồn tại với mối quan hệ
mật thiết với nhau.
Toà nhà “An Phú Plaza” được chủ đầu tư là Công ty cổ phần An Phú và công ty
TNHH MTV An Phú sẽ góp phần đáp ứng được nhu cầu cấp thiết về nhà ở và văn
phòng làm việc, tạo một môi trường sống văn minh hiện đại và đảm bảo an ninh. Toà
nhà “An Phú Plaza” sẽ góp phần làm cho diện mạo của Quận 3 nói riêng và của thành
phố Hồ Chí Minh nói chung ngày càng hiện đại và phát triển. Đồng thời toà nhà An
Phú Plaza cũng đáp ứng được nhu cầu đô thị hóa trước mắt và lâu dài của thành phố.
Khi toà nhà đi vào hoạt động các tác động tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường nảy sinh
là tất yếu. Môi trường không khí, nước mặt, nước ngầm … đều bị tác động ở nhiều
mức độ khác nhau do các loại chất thải phát sinh và nguy cơ xảy ra rủi ro, sự cố về
môi trường, trong đó chủ yếu là khí thải, nước thải và chất thải rắn. Đặc biệt là vấn đề
nước thải, với quy mô dự án lớn gồm các văn phòng, căn hộ cao tầng. Về lâu về dài
1
nếu không có biện pháp xử lý khắc phục thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi
trường.
Chính vì vậy, trong quá trình vận hành hệ thống xử lý, hệ thống bị xuống cấp, việc
thiết kế hệ thống cấp thoát nước trong tòa nhà là điều cần thiết để phát triển lâu dài và


đảm bảo các vấn đề về môi trường. Hiện tại hệ thống cấp thoát nước của tòa nhà An
Phú Plaza hiện tại đang được vận hành với công suất 150 m
3
/ng.đ.
1.2 
!"#$%#
Thực tập tốt nghiệp được thực hiện với những mục đích như sau:
- Học hỏi và trau dồi kiến thức cũng như kinh nghiệm trong việc lựa chọn công nghệ,
thiết kế hệ thống thoát nước. Đồng thời vận dụng lý thuyết vào thực tế để so sánh
những điểm khác biệt trong việc xây dựng và công tác vận hành đối với hệ thống thoát
nước cho Khu dân cư
- Thu thập đầy đủ số liệu, thông tin cần thiết nhằm phục vụ cho việc hoàn thành Khóa
luận Tốt nghiệp.
- Thực tập còn là cơ hội tiếp cận môi trường làm việc thật sự và đòi hỏi các kĩ năng
giao tiếp, trao đổi thông tin và tính rèn luyện kỉ luật.
!!&'()
Nhiệm vụ của thực tập tốt nghiệp bao gồm những nội dung sau đây:
- Khảo sát thực tế và đánh giá hiện trạng hệ thống thoát nước tại các Khu dân cư cần
thực hiện, điển hình là NMXLNTBình Hưng.
- Thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết phục vụ cho việc tính toán hệ thống thoát
nước thải như sau:
+ Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên;
+ Bản đồ quy hoạch mặt bằng và phân khu chức năng của NMXL;
+ Số công nhân và số ca làm việc trong NMXL;
+ Các loại hình sản xuất trong NMXL;
+ Lưu lượng nước cấp cho NMXL;
+ Lưu lượng nước xả thải của NMXL;
+ Thành phần nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất cần xử lý và yêu cầu xử lý;
+ Khảo sát thực tế MLTN của các Nhà máy/trạm xử lý khác;
- Khảo sát thực tế các công trình trên mạng lưới và trạm xử lí nước thải, trình bày các

thông số thiết kế, cấu tạo công trình, cách thức vận hành của từng công trình đã khảo
sát và thể hiện bản vẽ kĩ thuật đối với công trình đó.
2
- Bên cạnh việc thực tập thực tế tại địa điểm chính thì việc thực tập tại các Nhà
Máy/Trạm Xử Lý khác tạo điều kiện có thêm nhiều sự so sánh về cách lựa chọn
phương án, tính toán thiết kế và vận hành hệ thống thoát nước bao gồm:
+ Đặc tính nước thải của từng Khu dân cư khác nhau như thế nào;
+ Đặc điểm công nghệ áp dụng trong xử lý nước thải;
+ Hiệu quả xử lý nước thải của từng NMXL;
+ Khả năng tái sử dụng bùn và nước thải sau xử lý;
+ Vận hành và giám sát đặc tính nước thải sau xử lý;
+ Cách bố trí mặt bằng trạm XLNT;
+ Cách bố trí các loại đường ống (cấp nước, nước thải, cấp khí, xả bùn, xả sự cố,
tuần hoàn,…) trong trạm XLNT;
+ Cấu tạo, quy trình vận hành và các thiết bị phụ trợ của từng công trình trong
trạm;
+ Các sự cố có thể gặp phải và phương án khắc phục;
+ Cách bố trí đường giao thông nội bộ và cây xanh trong NMXL;
*+,-.
Nhằm thực hiện luận văn tốt nghiệp, các địa điểm sau đây được lựa chọn để thực tập:
- Từ ngày 14/11/2014 – 31/01/2015: Tham quan NMXLNT Bình Hưng, Bình Hưng,
Bình Chánh, Tp.HCM.
- Từ ngày 17/12/2014 – 18/12/2014: Tham quan NMXLNT tập trung của KCN Tân
Bình, quận Tân Bình, Tp.HCM.
- Từ ngày 03/2/2015 – 05/2/2015: Tham quan hệ thống xử lí nước thải tập trung của
Trạm Xử Lý Nước Thải Số 2 – Khu Nam Phú Mỹ Hưn
/012+3+3
Báo cáo tốt nghiệp bao gồm 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu chung
Nêu lên sự cần thiết của đề tài trong việc xây dựng hệ thống thoát nước cho Khu dân

cư nói chung và Khu dân cư cần xử lý của NMXLNT Bình Hưng nói riêng. Trình bày
tóm tắt mục đích của việc thực hiện luận án tốt nghiệp, nội dung sẽ thực hiện trong
suốt quá trình thực tập và một số địa điểm dự kiến sẽ thực tập.
Chương 2: Kinh nghiệm thực tập tại NMXLNT Bình Hưng
Trình bày tổng quan về hệ thống thoát nước tại Nhà Máy Bình Hưng, quận Bình
Chánh. Học hỏi kiến thức cũng như kinh nghiệm trong việc lựa chọn, thiết kế hệ thống
thoát nước cho Khu công nghiệp. Đồng thời vận dụng lý thuyết vào thực tế để so sánh
những điểm khác biệt trong việc xây dựng và công tác vận hành. Bên cạnh đó, thu
thập đầy đủ số liệu, thông tin cần thiết nhằm phục vụ cho việc hoàn thành Khóa luận
3
Tốt nghiệp, học hỏi kinh nghiệm vận hành, khắc phục sự cố trong suốt quá trình thực
tập.
Chương 3: Kinh nghiệm thực tập tại Trạm Xử Lý Số 2 – Khu Nam Phú Mỹ Hưng và
NMXLNT Khu Công Nghiệp Tân Bình
Trình bày tóm tắt hiện trạng HTTN tại một số Nhà Máy/Trạm khác. Đánh giá ưu
nhược, điểm và so sánh sự khác nhau giữa các công trình đơn vị trong HTTN tại các
Nhà Máy/ Trạm. Từ đó đề xuất phương án thoát nước và công nghệ xử lý nước thải.
Chương 4: Số liệu phục vụ thiết kế
Tìm kiếm, khảo sát các thông tin và số liệu cần thiết phục vụ quá trình thiết kế, đưa ra
các phương án, công nghệ cần thiết có thể áp dụng được cho đồ án.
Chương 5: Kết luận
Tổng kết các kết quả đã đạt được và lập kế hoạch cụ thể cho việc thực hiện khóa luận
tốt nghiệp, đảm bảo đúng tiến độ đã đề ra.
4
!
45+678
9:;<2=;6> 
2-3
!)?@#ABCD
!E#F

'GC?HIJ?KLMNO#PQ'2R$CKLMNO#PQ'$SPT PUD
V)WX#Y)Z[*[\ vàI&P]^Y)Z_9`O#PQ'H?$`#P)DI
Ba'IbMO'P)?@#A bao, là tuyến cống chuyển tải nước thải từ mạng lưới
thoát nước hiện hữu tại V)WX#Y)Z[*[\ vàI&P]^Y)Z_ về trạm bơm
Đồng Diều trước khi bơm về nhà máy xử lý nước thải 2R.
!!c)?IS
Hệ thống thoát nước của TtH]Ad%''GC?$C]^MHGPA
PDJPO#thải #)0'e tạiM)WX#quận 1, 3, 5 và một phần quận 10, mạng
lưới thoát nước được cải tạo thành hệ thống riêng một nửa. Khi không mưa, nước
thải theo tuyến cống bao dẫn về trạm bơm Đồng Diều. Khi có mưa, nước mưa được xả
thẳng ra kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, nước thải được tách dòng (tại các giếng tách dòng)
và dẫn về trạm bơm Đồng Diều.
Tuyến cống bao kết nối với mạng lưới thoát nước nội đô hiện hữu, bao gồm 2Hai
tuyến cống bao chính và 14 tuyến cống bao nhánh.
Trên các tuyến cống bao chính và cống bao nhánh có tất cả 24 giếng tách dòng, trong
đó có 6 giếng tách dòng có gắn van điều tiết lượng nước thải chảy về các tuyến cống
bao và hệ thống báo mực nước. Vị trí các giếng tách dòng trên tuyến cống bao được
trình bày trong ại Bảng 2.1. để đảm bảo thu gom toàn bộ nước thải đô thị phát sinh từ
các quận 1, 3, 5 và một phần quận 10 và tách nước mưa truớc khi chuyển tải về trạm
bơm trung chuyển và bơm về nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng.
5
2Q!J#P)?@#ABCD
e#A '@fAghe$i
C
2JD
IX#
O#
UbI
BQDWG
T

U%PU%
]J]
WZH
Tuyến cống
bao chính
10DCs: DC1-1; IE2-1;
IE3-1; IE4-1; IE5-1; IE6-
1; DC7-1; DC8-1; IE9-1;
DC10-1 chỉ cho đường
Tôn Đức Thắng
IE 9-1 Máy IE 9-1 IE 9-1
Tuyến cống
bao nhánh
DC 1/Hồ Tùng Mậu
DC 2/ Tôn Thất Đạm
 *hCfPj)U
\hkE#%
 lhCMIjPPj
 mh4ND
 nh6jUf'
 oh)?pJ'q#
hdQDO
!hU^R7)
*h)?pQ
r
/h)?pFs
nh'e)rI
DC19/Bạch Vân
DC 5
DC11

DC12
DC13
DC19
J?
J?
J?
J?
J?
 \
 
 !
*
\
tP
PUe
$i
U^
R
7)uV@
H
Pi
^)
4Dv
Nguồn: Trung tâm Centema, 2011.
'#wx
- DCs: giếng tách dòng
- IE: giếng chuyển bậc
Chiều dài và đường kính các tuyến cống bao được thể hiện ở tại Bảng 2.2:
6
2Q!!'y)(H'và đường kính #J#P)?@#ABCD

z eP)?@#A TPU%
iV%
uIIv
'y)(H'
uIv
1
Tuyến cống bao
chính
DC 1.1 - IE2.1 300 75
IE2.1 – IE4.2 400 546
IE4.2 – DC7.1 500 379
DC7.1 – IE9.1 600 109
IE9.1 – DC10 800 32
DC10 – S25 900 1.329
S25 – S3 1.000 744
S3 – S9 1.200 1.123
S9 – S15 1.500 1.347
S15 – trạm bơm trung
chuyển
2.200 738
{#'@)#'y)(H'P)?@#ABCD#% \ln/
2
Tuyến cống bao
nhánh
DC 1/Hồ Tùng Mậu 200 125
DC 2/ Tôn Thất Đạm 300 172
DC 3/Pasteur 300 98
DC5/Phó Đức Chính 600 105
DC 6/Calmette 600 742
DC 7/Ký Con 400 521

DC 8/Yersi 300-400 518
DC 9/Nguyễn Thái Học 300 135
DC11/Hồ Hảo Hớn 600 96
DC12/Trần Đình Xu 600 414
DC13/Nguyễn Cảnh
Chân
400 345
DC14/Nguyễn Văn Cừ 400 298
{#'y)(H'P)?@#ABCDJ DfAWHD*\lo
Nguồn: Trung tâm Centema, 2011.
7
Cống bao chính và cống nhánh chuyển tải nước thải thu gom từ các giếng tách dòng
(DCs) tới trạm bơm trung chuyển có đường kính từ 200mm đến 2200mm. Trên toàn
bộ các tuyến cống bao chính và cống bao nhánh có tất cả 24 giếng tách dòng (DCs),
trong đó có 6 DCs có gắn van để điều tiết lượng nước thải chảy về các tuyến cống bao
và hệ thống báo mực nước.Sơ đồ tuyến cống thu gom nước thải thể hiện tại Hình 2.1:
Nguồn: , 2014.
 Sơ đồ tuyến cống thu gom nước thải giai đoạn 1.
Nước thải được chuyển tải từ mạng lưới thoát nước hiện hữu thông qua các giếng
tách dòng (DCs) bắt đầu từ đường Tôn Đức Thắng, nước thải được thu gom theo
tuyến cống bao dọc đường Hàm Nghi - Trần Hưng Đạo qua đường Cao Lỗ và dẫn về
trạm bơm Đồng Diều. Sau khi xử lý sơ bộ, nước thải được bơm về NMXLNT Bình
Hưng thông qua tuyến cống hộp đôi trên đường Phạm Hùng.
8
LL HL AHL
Tu bao
Muc nuoc
1-1
1
Cong hien huu

Cong hien huu
Van 1 chieu
Cong hien huu
Van 1 chieu
M?c chung (CL)
M?c th?p (LL)
M? c cao (HL)
M?c báo d?ng (AHL)
He thong
bao muc nuoc
.
 '@PJ#(|
Để đảm bảo cho trạm bơm Đồng Diều và nhà máy xử lý nước thải hoạt động ổn định
và giảm lưu lượng nuớc mưa chảy về nhà máy xử lý, trên mbMO'P)DIKr?
(X#J#'@PJ#(| (DCs), trong đó có 6 giếng tách dòngDCs có gắn hệ thA
BJDIX#O# và van để điều tiết lượng nướ#PQ'#Q?Wy#J#P)?@#Ang bao.
Mặt cắt hệ thống báo mực nước và giếPJ#(| được trình bày trong Hình 2.2:
Nguồn: Trung tâm Centema, 2011.
R!!tP#}PGPABJDIX#O#WH'@PJ#(|
Nguyên tắc hoạt động
+ Hệ thống báo mực nước và giếng tách dòng vào những ngày không có mưa:
9
Nước thải tập trung trong cống chủ yếu là nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hộ dân,
khu dân cư và các tòa nhà. Khi nước thải tập trung vào giếng tách dòng tại tủ báo mực
nước DC đèn báo mực nước thấp LL sẽ sáng, nhân viên vận hành cống bao sẽ mở van
điều chỉnh để toàn bộ lượng nước này chảy trực tiếp vào cống bao dẫn về Trạm bơm
Đồng Diều, từ đây nước thải sẽ được bơm toàn bộ về NMnhà máy XLNT Bình Hưng
để xử lý.
+ Hệ thống báo mực nước và giếng tách dòng vào những ngày có mưa:
Khi trời mưa, nước thải và nước mưa thu gom và dẫn chung vào trong hố thu. Nếu

lượng nước về trong hố thu lớn vượt qua điện cực báo mực nước cao (HL) chạm tới
điện cực báo mực nước cao báo động thì đèn hiển thị "AHL" sẽ sáng, nhân viên vận
hành cống bao sẽ điều tiết van để cho một phần nước vào cống bao dẫn về trạm bơm
Đồng Diều trước khi bơm nước về nhà máy Bình Hưng để xử lý hoặc khóa van để cho
toàn bộ lượng nước chảy trực tiếp ra bên ngoài.
Khi mức triều bên ngoài cao hơn mức nước cao nhất trong hố thu cửa một chiều sẽ
đóng, nhân viên vận hành khởi động trạm bơm cục bộ để bơm nước trong hố thu ra
kênh Tàu Hủ - Bến Nghé. Đồng thời đèn hiển thị "AHL" sẽ tắt khi mực nước xuống
thấp hơn điện cực báo mực nước cao báo động.
 UbIBId'y)
'O'P'G)#)
Trạm bơm Đồng Diều được đặt tại khu Đồng Diều, phường 4, Quận 8, TP.HCM.
Trạm bơm Đồng Diều là trạm bơm trung chuyển nước thải từ các tuyến cống bao
trong lưu vực Tàu Hủ - Bến Nghé - Kênh Đôi - Kênh Tẻ (tiếp nhận nước thải từ quận
1, quận 3, quận 5 và một phần quận 10) về nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng với
tuyến cống hộp đôi D1.000 x 1200 m.
Vị trí trạm bơm Đồng Diều được trình bày trong Hình 2.3:
10
R!* Trạm bơm Đồng Diều.
Trạm bơm có diện tích 0,6 ha. Cao trình trạm bơm: H = -15m.
Công suất trạm bơm:
Giai đoạn 1: 133,3 m
3
/phút (192.000 m
3
/ngày). Gồm 3 bơm chìm, công suất mỗi bơm
là 66.7 m
3
/phút. Trong đó 2 bơm hoạt động, 1 bơm dự phòng khi có sự cố, các bơm
hoạt động 24/24.

Giai đoạn 2: 400 m
3
/phút (576.000 m
3
/ngày). Ngoài 3 bơm hiện hữu, lắp đặt thêm 3
bơm chìm công suất mỗi bơm là 133 m
3
/phút.
Quy trnh vn hnh trạm bơm Đng Diu
Nước thải từ tuyến cống bao chảy về trạm bơm Đồng Diều qua chảy qua song chắn rác
để tách các rác thải có kích thước lớn: bịch nylon, lá cây,… có trong nước thải, rồi
được thu về giếng bơm. tách các rác thải như , lá cây, gỗ, bịch ny lông… có trong
nước thải, rồi được thu về giếng bơm. Từ giếng bơm nước thải được bơm lên bể lắng
cát trước khi chảy về nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng. Hiện nay có 2 bể lắng cát
mỗi bể có kích thước 5,0 x 19,5 x 2,0 m. Tùy theo lưu lượng nước thải về mà một hay
hai bể lắng cát được vận hành. Hai bể lắng cát sẽ được luân thay phiên vệ sinhnhau
làm sạch, trong quá trình vệ sinh 01 làm sạch bể lắng cát thì dòng nước thải về được
cô lập và lượng nước thải trong bể lắng cát đang được làm sạch sẽ được bơm về bể
lắng cát còn lại. Cát trong hố lắng cát được xúc bằng gàu xúc và được xe vận chuyển
đến nơi thải bỏ.
Sơ đồ trạm bơm Đồng Diều được mô tả trong Hình 2.4:
11
12
Nguồn: , 2014.
 Sơ đồ trạm bơm Đồng Diều (phải ghi thêm các ghi chú vào)
13
4N'G)x
1- Cửa khẩn cấp: đóng khi trạm bơm có sự cố;
2- Cửa phay dùng để cô lập song chắn rác lúc cần thiết;
3- Song chắn rác;

4- Thiết bị cào rác;
5- Động cơ cào rác;
6- Hệ thống chuyển rác ra bên ngoài nhà điều hành;
7- Bơm nước thải qua bể lắng cát;
8- Đường ống dẫn nước thải sang bể lắng cát;
9- Van một chiều;
10-Hệ thống palang;
11, 12- Bơm chìm (di đlangưngưthải sang bể lắiếô tả trong x;
13-Cchìm (di đlangưngưthải bchlchìm (d;
14-Bể lắng cá;t
15, 16- Thiết bị báo mức nước (các loại).
!/J#W~$yPdPb'
14
Thành phố Hồ Chí Minh có địa hình khá bằng phẳng nhưng thấp, chịu tác động trực
tiếp của dòng chảy lũ từ sông Đồng Nai, sông Sài Gòn (phía thượng nguồn), đồng
thời chịu triều cường từ biển Đông, do vậy thường xảy ra ngập úng, đặc biệt là
những năm gần đây.
Khi triều cường có hiện tượng nước kênh (bị nhiễm mặn) đi vào hệ thống cống
thông qua các giếng tách dòng hay các nơi khác với số lượng lớnao. Điều này gây ảnh
hưởng lớn đến lưu lượng và nồng độ chất hữu cơ, BOD, TSS, … dòng vào đến
NMXLNT Bình Hưng.
Các nguyên nhân khác cũng có thể gây ra lượng nước thấm nhập đáng kể là các van
một chiều không đóng chặt, nước chảy tràn qua chỗ hở phía trên tại các giếng tách
dòng đi vào các giếng tách dòng.
Ngoài ra, vấn đề người dân vứt rác thải xuống hệ thống kênh rạch, xả rác bít các hố
ga gây tắc nghẽn hệ thống thoát nước làm thu hẹp dòng chảy, quá tải hệ thống.
Điều này cũng gây ảnh hưởng lớn đến dòng vào nước thải đến NMXLNT Bình Hưng.
 !"#$%!
&$"$$' !"#$%!
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng được đặt tại xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh,

TP.HCM. Nhà máy được xây dựng vào tháng 11 năm 2004 và hoàn thành vào tháng
12 năm 2008, với diện tích xây dựng là 14 ha (giai đoạn I) với công suất thiết kế là
141.000 m
3
/ngày.
Với diện tích xây dựng là 14 ha, sơ đồ bố trí nhà máy như sau:
15
R!\ Hình ảnh tổng thể của nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng.
Theo quy hoạch tổng thể thoát nước của thành phố Hồ Chí Minh (Quyết định 752/QĐ-
TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 19/6/2001 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể
hệ thống thoát nước thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020), nhà máy xử lý nước thải
Bình Hưng tiếp nhận và xử lý nước thải từ lưu vực kênh Tàu Hủ - Bến Nghé - kênh
Đôi - kênh Tẻ gồm quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Tân Bình với tổng công suất thiết kế là
512.000 m
3
/ngày đêm.
Tuy nhiên, hiện tại Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng (giai đoạn 1) chỉ đang tiếp
nhận và xử lý nước thải đô thị phát sinh từ các hộ dân, cơ quan hành chánh, nhà hàng,
khách sạn, trường học, bệnh viện và một số cơ sở sản xuất/nhà máy nằm rải rác trong
khu vực quận 1, 3, 5 và một phần quận 10, với diện tích lưu vực thu gom nước thải
khoảng 825 ha, phục vụ khoảng 425.000 người dân.
Công suất thiết kế nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng theo các giai đoạn được trình
bày trong bảng 2.3:
16
2Q!* Công suất thiết kế nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng giai đoạn I
'C'$Db FI
'GP%#
M)WX#
rfA
ui'v

Sf)~PKLMN
uI
*
hH?v
'e)#)•P'@P
V@
Giai đoạn I 2008 824,8 ha 425.830 141.000
BOD ≤ 50 mg/L
SS ≤ 100 mg/L
Giai đoạn II 2015 2.791,6 ha 1.421.778 469.000
BOD ≤ 50 mg/L
SS ≤ 100 mg/L
Giai đoạn III 2020 2.791,6 ha 1.390.282 512.000
BOD ≤ 20 mg/L
SS ≤ 50 mg/L
Nguồn: , 2014.
Hiện nay nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng (đã hoàn thành giai đoạn I) có các công
trình xử lý nước thải và bùn thải được xây dựng với công suất thiết kế là 141.000
m
3
/ngày. Như vậy
Khi các giai đoạn tiếp theo được thực hiện thì chỉ xây dựng thêm một số đơn nguyên
phù hợp với công suất thiết kế của giai đoạn II (đến 469.000 m
3
/ngày đêm) và III (đến
512.000 m
3
/ngày đêm). Trong đó công trình phục vụ cho việc sản xuất compost được
xây dựng đủ công suất cho đến giai đoạn III. Nước thải sau xử lý đạt QCVN
14:2008/BTNMT cột B và QCVN 24:2009/BTNMT cột B.

(#)$*+!"#$, !"#$%!
Hiện nay, nước thải sinh hoạt phát sinh từ các các hộ dân của khu vực bao gồm các
quận 1, 3, 5, và một phần quận 10 sẽ được thu gom về Trạm bơm Đồng Diều – là trạm
bơm trung chuyển nước thải sinh hoạt của khu vực này. Sau đó, từ trạm bơm này,
lượng nước thải sẽ được bơm toàn bộ về nhà máy XLNT Bình HưngNhà máy XLNT
Bình Hưng, là nhà máy sẽ tiếp nhận và xử lý toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt từ các
hộ dân nàykhu vực quận 1, 3, 5, và một phần quận 10. Tại nhà máy XLNT Bình Hưng,
nước thải được xử lý qua nhiều công đoạn và chất lượng nước sau xử lý phải đạt
QCVN 14:2008 và QCVN 24:2009, cột B. Nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý từ nhà
máy XLNT Bình Hưng là kênh Tắc Bến Rô.
Diện mạo Kkênh Tắc Bến Rô và cống xả nước thải từ nhà máy XLNT Bình Hưng
được thể hiện tại Hình 2.6 và Hình 2.7.
17
- Kênh Tắc Bến Rô.
, trước khi được xả thải trực tiếp ra kênh Tắc Bến Rô.
. Cống xả nước thải từ NM XLNT Bình Hưng ra kênh Tắc Bến Rô.
18
/*0!"#$!" 1$2hY)?#)•##$,
79 %!
H]^O#PQ'
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng được thiết kế dựa trên hai thông số ô nhiễm chính
là BOD
5
và SS. Giá trị của hai thông số sử dụng trong thiết kế được trình bày trong
Bảng 2.4.
2Q!/ Hai thông số Thành phần nước thải tthiết kế đối với NMXLNT Bình Hưng
19
SfA WT
d$&O#
PQ'PUO#KLMN

d$&O#PQ'fC)
KLMNuPjDP'@PV@v
BOD
5
mgO
2
/lL
≤ 165
BOD ≤ 50
SS mg/Ll
≤ 165
SS ≤ 100
'e)#)•hY)?#)•KQPQ'
Theo các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường, giai đoạn I và II nước thải sau xử lý
của NMhà máy XLNT Bình Hưng phải đạt so sánh với TCVN 5945:1995, cột B. Hiện
nay, tiêu chuẩn này đã được thay thế bằng QCVN 14:2008 và QCVN 24:2009, cột B
(, 2014).
Giai đoạn III nước thải sau xử lý của NMhà máy XLNT Bình Hưng được thiết kế so
đạt sánh với TCVN 5945:1995, cột A. Hiện nay, tiêu chuẩn này đã được thay thế bằng
QCVN 14:2008 và QCVN 24:2009, cột A (,
2014).
c)?PUR#SG79Pb'79%!
Nguồn nước thải đô thịsinh hoạt từ các hộ dân của quận 1,; 3,; 5 và; một phần quận 10
sẽ được thu gom về Trạm bơm Đồng Diều, sau đó được vận chuyển tuyến cống bao về
nhà máy Bình Hưng để xử lý.
Công nghệ xử lý nước thải tại nhà NMXLNT Bình Hưng bao gồm ba giai đoạn là giai
đoạn tiền xử lý, giai đoạn xử lý sinh học và khử trùng. Sản phẩm phân compost sẽ
được đưa ra khỏi nhà máy.
20
 'C'$DbP'yKLMN

Giai đoạn tiền xử lý bao gồm ba hạng mục là trạm bơm nâng, bể phân phối và bể lắng
đợt 1. Miêu tả chi tiết của từng hạng mục được trình bày chi tiết dưới đây.
Trạm bơm nâng
Nước thải khi truyền dẫn về NMXLNT nhà máy Bình Hưng đã được xử lý sơ bộ tại
trạm bơm nâng. Tại cửa đầu vào trạm bơm có lắp song chắn rác thô với khe độ hở của
song chắn rác của mỗi ô là 100mm để thu giữ lại những rác thô (nylông, giấy, cỏ,
…)đi vào. Rác sẽ được lấy ra khỏi song chắn rác thô theo định kỳ bởi nhân viên vận
hành. Các thành phần vô cơ như cát và hạt nặng khác có thể lắng xuống ở ngăn tách
cát và được bơm ra ngoài nhằm tránh ảnh hưởng đến máy bơm.
Dưới hố bơm có 03 máy bơm chìm Ebara 700DSC3: 2 máy hoạt động và 1 máy dự
phòng. Thời gian hoạt động liên tục suốt 24h theo chế độ tự động thông qua hệ thống
điều khiển điện tử PLC. Bơm đầu tiên sẽ khởi động khi ở mức nước thấp và cả bơm
thứ nhất và thứ hai cùng khởi động ở mức nước cao.
Nước thải sau khi được loại bỏ rác và cát cùng với nước thải rửa lọc (phát sinh từ bể
lọc), và nước ép bùn (từ máy li tâm bùn) sẽ được bơm lên bể phân phối cao bằng bơm
nâng với đường kính 700mm chiều cao 14.000mm. Trên đường ống lắp van phá để
phá chân không trong đường ống.
Bể phân phối
Nước thải từ trạm bơm nâng được bơm theo đường ống dẫn lên bể phân phối. Tại đây
nước thải được phân phối đều vào 10 bể lắng đợt 1 thông qua mương phân phối hình
chữ nhật.
Bể phân phối có nhiệm vụ phân phối đều lưu lượng và hàm lượng nước thải chất thải
đi vào các công trình đơn vị xử lý phía sau. Tại bể phân phối có cửa tràn phân phối để
kiểm soát lượng nước thải chảy vào từng hạng mục xử lý nước thải. Trên mương phân
phối có lắp đặt cửa xả tràn đầu vào để kiểm soát lượng nước thải chảy vào từng đơn
nguyên bể lắng đợt 1.
Bể lắng đợt 1
Nước từ mương phân phối sẽ được phân phân phối đều vào 10 bể lắnglắng ngang.
Nhiệm vụ chủ yếu của bể lắng là tách : lắng và chắn gcặn lơ lửng iữ lượng bùn và
váng nổi có trong nước thải. C, ặn bùn lắng ở bể lắng được lấy ra từ đáy bể được

bbằng bơm hút bbùn ùnđđưa về hệ công đoạn thống xử lý bùn. Ở bể lắng có òn thiết
21
kế một hệ thống gạt bùn và bọt ván. Bùn và bọt nổi trên bề mặt sẽ được các thanh gạt
của thiết bị gạt bùn gạt vào máng thu.
Bùn và bọt được thu bằng máng thu bùn bố trí ở đầu bể lắng ngang, chảy vào ra hố
chứa bùn và bọt. Bùn và bọt này được bơm tới bể cô đặc bùn trọng lực để tách nướcxử
lý. Nước thải sau khi lắng nước thải chảy tràn qua máng răng cửa vào mương phân
phối. Từ đây nước thải được phân phối đều vào 10 bể thổi khí.
 'C'$DbKLMNf'q#WHVLPU€
Bể thổi khí
Bể thổi khí là giai công đoạn chính để xử lý hàm lượng các chất hữu cơ, nitơ, và
photpho có trong nước thải. Quá trình sinh học hiếu khí với bùn hoạt tính lơ lửng được
áp dụng. Công trình bùn hoạt tính hiếu khí gồm 10 bể thổi khí, xử lý hiếu khí sinh học
bằng bể thổi khí được thực hiện trong 1 hệ thống gồm 10 bể. M mỗi Hệ thống này
gồm mỗi bể hình chthổi khí ữ nhật được chia thành 4 ngăn. Các Những ngăn này được
thông với nhau bằng mộcác t klỗ he thông hở giữa các tường ngăn.
Khí cần thiết cho quá trình xử lý quá trình xử lý sinh học được cấp từ máy thổi khí
thông qua hệ thống ống phân phối dạng đục lỗ, được lắp đặt theo hình xương cá trong
chìm ở mỗi ngăn. Ở đầu ngăn của mỗi bể được lắp đặt thêm cửa tràn để tuần hoàn
bùn. Ngăn cuối mỗi bể được lắp đặt thêm máng tràn răng cưa để thu nước thải sau xử
lý.
Ở ngăn cuối đảm nhiệm chức năng vừa là ngăn phản ứng sinh học vừa thu nước ra.
Bùn từra quá trình xử sinh học lý cũng được lấy tách ra khỏi nước thải tại ra ở từng bể
lắng đợt 2.
Việc Vvận hành Hoạt động của bể thổi khí tại NMXLNT Bình Hưng cũng tương tự
như hệ thống xử lý bằng bùn hoạt tính cổ điển. Bể , hệ thống bể này cũng hoạt động
liên tục. Tuy nhiên, hệ thốthổi khí ng này vận hành hoạt động liên tục và theo từng chu
kỳ ở mỗi bể, trong đó mỗi chu kỳ bao gồm 4 giai đoạn đoạn. hoạt động liên tục với
nhau.
Đầu tiên nước thải được đưa vào mỗi bể thổi khí tại ngăn đầu để hòa trộn nước thải

với bùn hoạt tính ( dòng tuần hoàn bùn từ bể lắng). Các chất hữu cơ trong nước thải
được hòa trộn và pkhoáng hoá hân hủy thành các hợp chất vô cơ (CO
2,
H
2
O) nhờ hoạt
động của các vi sinh vậtbùn hoạt tính. Từ ngăn 1, hỗn hợp nước thải – bùn hoạt tính
được tiếp tục chảy sang ngăn thổi khí 2, tại đây các vi sinh vật tiếp tục khoáng hoá
chất hữu cơ còn lại trong nước thải. đó bùn hoạt tính tiếp tục phân hủy các hợp chất
hữu cơ thành các hợp chất vô cơ xuống nồng độ thấp hơn. Từ ngăn 2 hỗn hợp bùn –
22
nước thải tiếp tục được chảy qua ngăn ngăn 3 và 4chảy sang ngăn 3, tại ngăn 3 và 4.
Các hợp chất hữu cơ còn lại sau khi đã được xử lý tại ngăn 1 và 2 được tiếp tục xử lý
tại ngăn 3 và 4. Tuy nhiên cường độ sục khí trong ngăn 3 và 4 giảm so với ngăn 1 và
2. tiếp tục diễn ra quá trình thổi khí cũng như quá trình khuấy trộn tại các ngăn trước
nhưng cường độ cấp khí và khuấy trộn ở mỗi ngăn khác nhau. Tại Lúc này tại ngăn 4
đóng vai trò là ngăn vừa phản ứng và cũng là ngăn thu nước thải sau xử lý.ra ngoài.
Bùn hoạt tính trong ngăn 4 sẽ xử lý triệt để các chất bẩn còn lại trong nước trước khi
dẫn qua bể lắng bùn thứ cấp.
Hiệu quả xử lý đạt được trong công nghệ sục khí phụ thuộc trực tiếp vào khả năng
lắng của bông bùn sinh học, bông bùn này kết tụ và lắng xuống bằng trọng lực ở bể
lắng thứ cấp. Công nghệ bùn hoạt tính được điều chỉnh bởi ằng lượng khí cung cấp,
thời gian sục khí, kiểm soát nồng độ MLSS, tải trọng BOD
5
trên một đơn vị thể tích, tỉ
lệ F/M và thời gian lưu bùntuổi bùn.
Bể lắng đợt 2
Sau giai đoạn xử lý sinh học hiếu khí, nước thải được đưa đến bể lắng. Nhiệm vụ chủ
yếu của bể lắng là tách bùn ra khỏi nước thải. : chắn giữ lượng bùn sinh ra trong các
giai đoạn xử lý sinh học, một lượng Bbùn lớn ở bể lắng được lắng tại lấy ra từ đáy bể

bằng bơm hút bùn. mMột phần được bơm hồi lưu về bể thổi khí, phần còn lại đưa về
hệ thống xử lý bùn. Ở bể lắng còn thiết kế một hệ thống gạt bùn và bọt ván. Bùn và
bọt nổi trên bề mặt sẽ được các thanh gạt của thiết bị gạt bùn gạt về hố thu bùn. đầu bể
lượng bùn dư tạo ra hàng ngày được gọi là bùn hoạt tính dư. Bùn dư này được đưa tới
thiết bị cô đặc ly tâm, nước thải sau khi lắng nước thải được chảy tràn qua bể tiếp
xúckhử trùng.
1 Giai đoạn khử trùng
23
Bể tiếp xúc
Giai đoạn cCuối trong quá trình xử lý cùng là giai đoạn khử trùng. Bể ở bể tiếp xúc có
vách ngăn với chất khử trùng là dung dịch NaOCl được sử dụng. Dung dịch NaOCl
được định lượng vào nước thải bằng bơm định lượng, d hóa chất,dung dịch khử trùng
được cho vào hâm thẳng vào đầu bể. Bể tiếp xúc có nhiều vách ngăn, tạo đường đi
zích zắc dài nên tăng thời gian tiếp xúc giữa chất khử trùng và nước thải. Sau khi đã
khử trùng, nước thải đã xử lý được xả trực tiếp rvào a kênh Tắc Bến Rô qua cống xả.
7LMNB€
Xử lý và thải bỏ chất rắn và bùn phát sinh từ quá các công đoạn xử lý nước thải là một
trong nhiệm vụ của NMXLNT Bình Hưng. những công nghệ quan trọng nhất. Công
nghệ cô đặc và tách nước được sử dụng để giảm thể tích bùn.
Bể cô đặc bùn trọng lực
Bùn tươi từ bể lắng đợt 1 sẽ được bơm đến bể cô đặc bùn trọng lực. Tại bể này bùn
được phân tách bằng trọng lực. Bùn sau cô đặc sẽ được đưa tới bể chứa bùn hỗn hợp,
còn nước tách ra được bơm về giếng bơm (trạm bơm nâng).
Thiết bị cô đặc ly tâm
Do đặc tính của bùn hoạt tính rất khó dư nên không có thể dễ dàng cô đặc bằng trọng
lực. Trong trường hợp này thiết bị cô đặc bùn ly tâm được sử dụng để cô đặc bùn dư.
Bùn dư sẽ được ly tâm tách nước và giảm thể tíchđược cô đặc lại. Thiết bị cô đặc bùn
ly tâm tạo ra bùn cô đặc (bùn dư) với hàm lượng chất khô dải hàm lượng bùn khoảng
4%.
Bể bùn hỗn hợp

Bùn từ bể lắng đợt 1 tươi cô đặc và bùn từ bể lắng đợt 2 hoạt tính dư đã cô đặc được
trộn lẫn vào nhau trong bể bùn hỗn hợp. Điều này giúp Nó tạo ra bùn có thể tách nước
ổn định nhờ sự hòa trộn đều. Hỗn hợp bùn được đưa tới thiết bị tách nước.
Thiết bị tách nước bùn ly tâm
Hỗn hợp bùn sau khi tạo bông nhờ châm polymer sẽ được đưa qua ly tâm trong tthiết
bị tách nước bùn ly tâm để tách nước. và được tách nước. LiLiều lượng polymer tốt
nhất cho sự tách nước rất khác nhau và tùy thuộc vào tính chất của bùn.
Quá trình này tạo ra bánh bùn với hàm lượng bùn khô khoảng 20% hoặc có thể hơn, tùy
thuộc vào tính chất của bùn. Bùn sau tách nước được đưa tới hạng mục làm phân
compost hay đưa đi chôn lấp.

24
Bể nước tái quay vòng
Bể nước tái quay vòng
Nước tách ra từ thiết bị cô đặc ly tâm và tách nước bùn ly tâm được đưa tới bể nước tái
quay vòng, sau đó bơm tới giếng bơm tại trạm bơm nâng.
&PfARQPb'HIJ?KLMNO#PQ'2Rx
R!nCửa phân phối nước thải. R!oBể lắng đợt 1.
R!_Bể thổi khí. R!Bể lắng đợt 2.
25

×