Ỉ)ẠÍ i k;)c ỌUOC g i a m ả NỌl
T K l)N (; TẦM N (;m Ê N CỬI] TÀĨ NG UY Ê N VÀ M Ô I TR Ư Ờ N G
Đ ỏ Í HỊ NI TA N
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ổ NHIỄM CHẤT HỬƯ
Cơ TRONG NƯỚC BIEN VEN BÒ VỊNH HẠ LONG
VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP GIĂM THlẾu
Chuyên ngành: Môi trưòng trong Phát triển bền vừng
(Chương trình đào tạo thỉ điểm)
LUẬN VÂN THẠC sĩ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
NGUÒl HƯỚNG DẢN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN THI HÀ
llà Nội - Năm 2013
LÒ I CẢM ƠN
Ị.uậiì văn này là tông họp kê! qua của quả trình học tập. nghiên cím kẽí hợp với
kinh nghiệm thực tiên trong quá trình cònịi tác và sự nô lực cỏ gâiis; cùa han thản.
ỉ)é hoàn ỉhành luận vân này, tôi xin bày tó lòng hiêt ơn chân thành tới qui
ỉhây (cỏ) íỊÌáo. vả các cản hộ công chức Trườiỉii Đại học Khoa học Tự nhiên đã nhiệt
íìii/ĩ íĩiũp đờ. hô trợ cho tôi; Xin chán thành cám ơn các thảy cỏ giáo giảníĩ dạy rà
côn-ị ỉác tại Trung tâm Tài nguyên và Mói tnrỏng - Trường Đại học Quỏc gia Hà Nội
đã chi dân. tạo điêu kiện và ơiúp đỡ tôi ti'0ng quá trình học tập và nghiên cínt; Xin
cám on Lãnh đạo và các cún bộ của Trường Dại học Khoa học Tự nhiên đã nhiệt
tình ịịiíip đỡ. tạo điêu kiện cho chúng tôi trong quá trình hoàn thành các thủ tục bảo
vệ luận vãn. Đặc hiệt, tôi xin hùv tỏ lỏuíỉ biêt ưn sâu săc nhải đên Phó giáo sư - Tiên
sĩ NíỊuyên Thị Hà - chủ nhiệm hộ môn Côn^ n^hệ môi trường, Trường Đại học Khoa
học Tự nhiên là ngirời tnrc tiếp hướng dẫn klĩoa học. Tiến sĩ đã tận tình hưởng dẫn,
chi hảo và giúp đỡ tôi trong suôt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đê tài.
Tôi cũng xin hàv tò sự hiết ơn đến Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trườììg
Quang Ninh. Lãnh đạo Trung tâm Quan trắc và Phân tích Môi trường và các đồng
nghiệp, các sở - ban - ngành có liên quan đã tạo điêu kiện giúp đỡ đê tôi hoàn
thành khoá học, thực hiện thành cóng luận vãn nàv.
Cuối cùng, tôi xỉn được bày tỏ lòng biết ơn và những tình cảm vêu mến nhất
dên <ỊÌa đình, những người thân của tôi đã tạo điêu kiện, động viên tôi trong suôt
quá trình học tập và thực hiện luận văn nàv.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngùv 25 thảng ỉ Ị năm 2013
Tác giả luận văn
Dỗ Thị Ni Tun
LỜI CAM ĐOAN
rỏi là Đồ Thị Ni 'ĩan xin cam đoan răiiíỉ; Dê tài luận văn thạc sỳ ''Dà/ilì giá
hiện írạiiíỉ ô nhiẽm chát hữu CO’ trong nước hiên ven hà’ vịnh ỉỉạ Long và đê xuảt
{ịiai pháp giam íhiẻu" là do tỏi thực hiện với sự hướng dẫn cùa PGS.TS Nguvễn Thị
Hà, Bộ môn Công nghệ môi trườníỉ - trường Đại học Khoa học Tự nhiên tỉà Nội.
Các dừ liệu nghiên cứu trong luận văn là trunc thực, các tài liệu được trích dẫn
troiiíí luận văn có nguồn gốc và trích dẫn rõ ràng.
Tòi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vẽ nhừntỉ nội dung mà tôi đã trình bày
trong luận văn này.
Hà Nội, ngày 25 tháng II năm 2013
Tác ỊỊÌả luận văn
Đỗ Thị Ni Tan
MỤC LỤC
l,ờl CAM Ơ N 1
LỜỈ CAM D O A N ii
MỤC LỤC
lii
DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT T Ả T V
DANH MỤC BANG vi
DANH MỤC BIÉU vii
DANH MỤC HÌNH VẼ viii
1 M ơ ĐÀU 1
1. Đặt vấn đ ề 1
2. Mục đích và nội dung nghiên cứu 3
1. CHƯƠNG I ; TỔNG QUAN 5
1.1. Hiện trạng ô nhiễm nước biển ven bờ
5
1.1.1 Hiện trạng ô nhiễm nước biển ven bờ trên Thế giới
5
1.1.2 Hiện trạng ô nhiễm nước biển ven bờ ớ Việt Nam
6
1.2. Anh hưởng cùa ô nhiễm chất hữu cơ trong nước biển ven bờ
9
1.2.1. Anh hường đến con người
9
1.2.2. Ảnh hưởng đến hệ sinh thái 10
1.3. Hiện trạng công tác quàn lý môi tarờng nước biền ven b ờ
12
1.3.1. Công tác quán lý môi trường biến trôn Thế giới
12
1.3.2. Công tác quản lý môi trường biển ờ Việt Nam
22
2 CHƯƠNG II; ĐỐI TƯỢNG VÀ PliươNG PHÁP NGHIÊN c ử u
26
2.1. Đối tượníí nghiên cứu 26
2.1.1 Đặc điềm khu vực vùng biến ven bừ vịnh Í4ạ Long [9,15] 26
2.1.2 Đặc điêm khu vực vùng bờ ven biôn vịnh Hạ Long [2, 15] 28
2.2. Địa đicm, thời cian, phạm vi nghiên cứu 35
2.3. Phirơnỉi pháp nghiên cứu 36
2.3.2. Phươim pháp luận
36
2.3.3. Pliươnu pháp ihii thập thông tin, số liệu
36
iii
2.3.4. Phưưnụ pháp dicu tra, khao sát thực dịa và lấy mẫu phân tích 37
2.3.5. Phươim pháp phân tích hệ thốim
44
3. CHƯƠNG III: KÉT ỌUA VÀ THAO LUẠN
45
3.1. Kổt qua điều tra, kháo sát các neuồn thai vào \ Ịnh Hạ Loníỉ
45
3.1.1. Số lượng, đặc điêm nuuồn thai khu vực thành phố Hạ Long
45
3.1.2. Mô ta phân vùng vị trí theo côn^ trình
54
3.2. Dặc tính các nguồn thài vào vịnh Hạ Long 56
3.2.1. Ntỉuồn thai từ các hoạt động sản xuất công nghiệp
56
3.2.2. Nguồn thải từ các hoạt động du lịch, dịch vụ 58
3.2.3. Niĩuồn thải từ các hoạt động khác trên vịnh Hạ Lonií
58
3.3. Đánh ^iá hiện trạng ô nhiễm nước biển ven bừ vịnh Hạ Lonu
59
3.3.1. Hiện trạng ô nhiễm chuna 59
3.3.2. Hiện trạng chất lượng nước liên quan đến các thành phần ô nhiễm
hữu cơ 69
3.4. Hiện trạng công tác quàn lý môi trường vịnh Hạ Long 78
3.4.1. Công tác kiểm soát bời các chù nguồn th ái 78
3.4.2. Các cơ quan Nhà nước tham gia quàn lý môi trường vịnh
80
3.4.3. Kiểm soát môi trường từ cộng đồng 86
3.4.4. Kct quả công tác quản lý môi trường vịnh Hạ Long:
87
3.5. Giải pháp đề xuất để giảm thiểu ô nhiễm 95
3.5.1. Giải pháp quán lý, chính sách
96
3.5.2. Các íỉiải pháp về kỳ thuật (khoa học, công nghệ);
97
3.5.3. Các giải pháp khác 100
3 KÉT LUẬN VÀ KHUYÉN NGHỊ 101
4 TẢI LIỆU THAM KHAO 104
5 PHỤ LỤC
106
IV
1>3; Oxy hòa tan (DisoK cd oxyíien)
( ' )D: Nhu cầu o.xy hóa học (Chemical oxyíỉcn demand)
B3D5: Nhu cầu oxy sinh hóa sau 5 neày (Bio oxygen demand)
Hydro cacbon thơm dạnii vòng (Polycyclic aromatic hydrocarbons)
V3Cs: các chât hữu cơ bay hơi (Volatile ortỊanic compounds)
VOX: Các haloseii hữu cơ bay hơi (Volatile organohalogen compoLind)
PCB; Hợp chất biphenyl cơ clo (Polychlorinated biphenyls)
HỌS ; tiêu chuấn chất lượng môi trường (Environment Ọuality Standards)
J 1CA: Cơ quan Họp tác Quốc tế Nhật Bàn (Japan Intemational Cooperation
Agency)
UBND; ủy ban Nhàn dân
TN&M T; Tài neuyên và Môi tmờng
DONRE: Sờ Tài nguyên và Môi trường
1ỈFMD; Ban quàn lý vịnh Hạ Long
B\MT; íìáo vệ môi trường
TP Thành phổ
TCVN: Tiêu chuân Việt Nam
ỌCVN; Ọuy chuần Việt Nam
APiA: Tô chức Sức khỏe cộng đồng Mỹ (American Public Health Association)
LỈS L:PA: C'ục Bao vệ Môi trườim Mỹ (United States Environmental Protection
Ae:ncv)
S\\OT: Đicm mạnh - Điêni ycu - C'ơ hội - Thách thức (Streníĩth - Weekness -
C)p?orlunity Thrcat)
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Banu 2.1: Kốt qua điồu tra dàn so ở các phường giai đoạn 2006-2012
32
lỉang 3.1; số lưcmg nguồn ô nhiễm theo đơn vị hành chính
46
Bane 3.2: Ket qưa phân tích nước thai tại đicm x ả 70
Bans 3.3; Kct qua phân tích chất lượng nước biên ven bờ - tại điêm tiếp nhận
nmiồn thai 73
Bang 3.4: Kết quả phân tích chất lượng nước biên cách bờ 0,5-Ikm
75
Bana 3.5; Hoạt độne của các đơn vị quản lý môi tmờĩiiĩ vịnh Hạ Long
94
Barm 3.6; Phàn tích SWOT về côim tác quàn lý môi trườntỉ vịnh Hạ Long 95
DANH MỤC BÁNG
\ 1
Biêii đồ 3.1: Dicn bicn uiá Irị pH troiiíí nước biên vcn bờ
60
lỉiôu đò 3.2: Diễn biên độ mặn trong nước biên \ en bờ
61
ỉ^ièu dồ 3.3: Diễn biến hàm lượng chất rẳn lơ lirne trong nước biên ven b ờ
62
Biêu đồ 3.4: Diễn biến hàm lượng oxy hoà tan troníi nước biên ven bờ
63
Bicu đồ 3.5: Diễn biến Nhu cầu oxy sinh hoá trons nước biền ven bờ
63
Biêu đồ 3.6: Diễn biến số lượng coliform troníỉ nước biên ven b ờ
67
Biêu đồ 3.7: Diễn biển hàm liiợne dầu mờ trong nước biên vcn bờ
68
Biêu dồ 3.8; Kết quà phân tích thành phần các chắt hữu cơ tronỵ nước thải tại nRuồn
x a
'
.
.
.
72
Bicu đồ 3.9 : Kết qua phân tích thành phần các chất hữu cơ tronư nước biển tại điểm
tiếp nhận 74
Biêu đồ 3.10: Kết quả phân tích thành phần các chất hữu cơ trong nước biển cách
bờ 0,5-1 km 76
Biêu đồ 3.1 1: Diễn biến hàm IưcTng oxy hoà tan theo không gian
77
Hiếu đồ 3.12: Diễn biến nhu cầu oxy hoá học theo không gian
77
Biểu đồ 3.13: Diễn biến nhu cầu oxy sinh học theo không gian
78
Biêu đồ 3.14: Diễn biến hàm lượng dầu theo không gian
78
DANH MỤC B[ẼU
\ 11
linh 2.1: Sơ đỏ khu \ ực imhiên cứu 35
lìih: 2.2: Banu thuy triều khu vực Hòn Gai thániỉ 5 năm 2013 39
ỉi ih 2.3: Ban<j thiiv triều khu \ ực Hòn Gai tháng 6 năm 2013 39
lìih 2.4: Sơ đồ đicm lấy mẫu ntỉhiên cứu 42
liih 3.1: Phân bô ncuôn ó nhiễm tại các phường thuộc thành phô Hạ Loiiíỉ
47
linh 3.2:Thành phần các ngành có nguồn gây ô nhiễm thành phố Hạ Lone
48
lình 3.3; Mạne điêm quan trấc môi trườnơ của Sở TN&MT và Ban ỌLVHL
89
DANH MỤC HÌNH VẼ
\ 111
MỞ ĐẦU
1. Dặt vấn đề
Vịnh Hạ Lơnu nằm ơ NÙntí ven bờ Dôníĩ Bắc Việt Nam, thuộc tỉnh
Ọuarm Ninh, có diện tích 1553 km“ và gồm 1969 hòn đao. Khu vực Di san, rộng
434 knr và bao eồm 775 hòn đao. Từ năm 1962, vịnh Hạ Long đă được Bộ Văn
hoá - Thòntỉ tin xèp hạng là Di tích danh thăne câp Quôc ^ia. Do những giá trị toàn
cầu \ ’C ve đẹp của canh quan tự nhiên, vào năm 1994, Vịnh được UNESCO công
nhận là di san thế lỉiới về thâm mỳ. cuối năm 2000, lần thứ hai vịnh Hạ Long được
côiití nhận là di sàn thế giới về địa chất học với những ỵiá trị toàn cầu nôi bật về
lịch sử địa chất và địa mạo karst [15]. Đen năm 2011, vịnh Hạ Long đã được bạn bè
trong nước và quốc tế yêu mến, còng nhận là một trong 7 ki quan thiên nhiên mới
của thế HÌỚi. Ngoài các giá trị đã được công nhận, vịnh Hạ Long còn được biết đến
là nơi có giá trị đa dạng sinh học cao với nhiều hệ sinh thái biển độc đáo và các loài
đặc hữu.
Trong những năm qua, với sự phát triển nhanh của nền kinh tế của tình Ọuảng
Ninh cho tất cả các loại hinh kinh tế như công nghiệp khai khoáng (đặc biệt là khai
thác than), du lịch - dịch vụ, nông nghiệp, thủy sản cũng như phát triển hạ tầng
theo mức độ tăng dân sổ, vịnh Hạ Long đã chịu ảnh hưởng không nhỏ bởi các
nguồn thải từ đất liền thông qua các hoạt động của con người. Theo các kết quả
quan trac từ các chương trình quan trắc định kỳ, quan trắc cho dự án bào vệ môi
trường vịnh Hạ Long (JICA) cho thấy khu vực ven bờ vịnh Hạ Long có dấu hiệu
cua sự ô nhiềin với mức độ khác nhau. Các thành phần ô nhiềm cả vô cơ và hữu cơ
như amoni (NH4 ), nhu cầu oxy hóa học (COD), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD), dầu
mỡ và một số thôniỊ số kim loại nặng như Chi (Pb), đồng (Cu), kẽm (Zn) và sắt
(Fe). Mặc dù mức độ ô nhiôni chưa cao nhưne với sự phát trièn nhanh chóng của
các ngành kinh tố và mật độ dân số trên địa bàn thành phố Hạ Long cùrm với viộc
các \àii dè môi trườnu chưa được quy hoạch giai quyêt triệt đê thi sự suy uiani vè
chãt lirợnu nước biên ven bờ cua vịnh Hạ Long có XLI hướng ngàv cànti tănu.
í)è kiêm soát chãt lượniĩ nước biên vcn bờ vịnh Hạ Loiiíì, các ngành chức nănỵ
cua tinlì Qiiáníỉ Ninh cũnẹ đã có nhừnc quyct sách nhăm uiàm thiêu ô nhiễm và
kiêm soát các vấn đề có liên quan thôníỉ qua việc ban hành các quy định như Quy
che quan lý môi trường vịnh Hạ Long và tăng cưtniụ công tác thanh kiêm tra các cơ
sư chu nguồn thai có liên quan tronẹ khu vực. Bên cạnh đó, theo chì đạo của Chính
phu, Bộ TN&MT, Tinh uy Quàng Ninh, UBND tinh Quảng Ninh đã giao cho Sở
Tài ntỉuyèn và Môi trường phối hợp với công ty tư vấn nước ngoài là Nippon Koei
trièn khai thực hiện việc lập Quy hoạch môi trường tình Quâng Ninh đến năm 2020,
tâm nhìn đển năm 2030; Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Lontỉ đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030 và Đề án cải thiện môi trường tinh Quảng Ninh. Các Quy hoạch
và đề án này là những định hướng chi tiết cho cônii tác quản lý môi trường của tinh
nhằm cải thiện chất lượng môi trường, xây dựng và phát triên kinh tế xã hội tỉnh
Quang Ninh theo hướng chuyên dịch từ “nâu” sang “xanh”, hướng tới nền kinh tể
xanh theo Chiến lược Tăng trưỏng xanh của Việt Nam và đàm bảo môi trường tỉnh
Quáng Ninh được giữ gìn bền vừng.
Tuy nhiên, công tác kiêm soát ô nhiễm nước biển bời các chất hữu cơ từ các
ntỉUồn thải trong bờ vẫn cần được đi sâu quan tâm chi tiết hơn nữa. Tnrớc nhu cầu
bức thiết về việc nẳm bắt hiện trạng ô nhiễm chất hữu cơ và tìm ra các biện pháp
giam thiểu ô nhiễm của nước biển ven bờ vịnh Hạ Long, trong khuôn khổ của đề tài
luận văn, nghiên cửu này tập trung đánh giá mức độ ô nhiềm nước biển khu vực vcn
bờ vịnh Hạ Long thuộc thành phố Hạ Long, tình Ọuảng Ninh bởi các nguồn thài từ
bờ do các hoạt động phát triên kinh tế xã hội thông qua các thông sô môi trường
như Dt), BOD, C'OD và dẩu mỡ và đánh giá thực trạng của công tác quản lý, kiêm
soát ỏ nhicm đê từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp íĩiảm thiêu ô nhiễm, nâng
cao chát lưọng nước biên ven bờ vịnh Hạ Long. Kêt quà ntíhiên cứu cũng sẽ ỉ»óp
phản canh báo đè các câp, các ngành có nhĩmg cơ sớ cho các quyêt sách đúng đăn
đè J liv trì các tĩiá Irị cua di san thiên nliièn thế uiói \ à phát triên bền vừng khu vực.
2. Mục đích và nội dunịĩ nịỊhiên cứu
Dồ tài Dánh giá hiện trạim ô nhiễm chất hữu cơ troim nước biên vcn bờ \'ịnh Hạ
l.onụ và đê xuât íỉiai pháp uiam thiêu dược xây dựn» nhăm đánh giá mức độ ô
nhicm chất hữu cơ thôiiíi qua các thông số môi trườiia như DO, COD, BOD và dầu
mỡ trong nước biên ven bờ cua vịnh Hạ Long \ à xác định các nguồn ô nhicm có
liC'n quan, tư đó đánh íỉiá và đề xuất giải pháp quàn lý nhăm íìiám thiêu ô nhiễm.
Kct qua níĩhiên cứu sẽ góp phần giúp các nhà quàn Iv, các nhà hoạch định chính
sách có cái nhìn rõ hơn vẽ tình trạng thực của nước biên ven bờ vịnh Hạ Long đê có
nhữrm quy hoạch đúng.
Đê tài tập truim nghièn cứu các nội dunạ sau:
-Niỉhiên cứu hiện trạng ô nhiễm chất hữu cơ trong nước biến ven bờ vịnh Hạ
Long thôna qua các thôiiiĩ số như DO, COD, BOD, dầu mỡ.
Thông qua nhiều tài liệu nghiên cứu, khảo sát và đánh giá cho thấy có những
dấu hiệu ô nhiễm nước biền ven bờ vịnh Hạ Long thể hiện ở giá trị nhu cầu ô xy
hoá học, ô xy sinh hoá và hàm lượng dầu md cao vượt ngưỡng giới hạn cho phép
theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ ỌCVN
10:2008/BTNMT. COD và BOD là 2 chỉ số thể hiện mức độ ô nhiễm môi trường
nước bởi các chất hừu cơ. Ô nhiễm các chất hữu cơ chù yếu do các hoạt động sinh
hoạt của người dân tại các đô thị, khách du lịch, hoạt động cùa du lịch qua các nhà
hàng, khách sạn, nhà hàng nổi trên biển và hoạt động nuôi trồng thuỷ sản gây ra.
Bên cạnh đó, các hoạt động khu công nghiệp, khai thác, vận chuyển và chể biến tiêu
thụ than gần bờ cũng đóniỉ góp một phần không nhỏ làm tăng lượng chất thài xuống
vịnh Hạ Loiiíì.
llàm lượng dầu mỡ phát sinh do hoạt động của tàu thuyền từ du lịch, vận tải
thiiý, các sự cố dầu loang, tràn dầu đã gây những tác độnR không nhỏ đến đời sổng
thuy sinh do dầu có độc tính cao và tươiiíí đối bền trong môi trường nước. Mầu hết
các loại độiiíỉ thực vật thuy sinh đêu bị tác hại bởi dâu do dâu ncăn can quá trình hô
hâp, quaiií:; hợp \à cunu câp dinh dưỡnẹ. Dâu \ ới hàm Iượtiíỉ lớn hon 0,1 ma 1 có
thê làm chết các con non \ à ấu trùn” biên, \ ới hàm lượim trên 1.2 mg '1 cỏ thê tiêu
(.iiệt các loài dộim \ ật phù du. Các loài tao kém nhạv cam hơn đôi với tác độntz trực
tiêp tìr dầu so \ới các loài thuy sinh khác, nhưng tao lại nhạy cam với tác độim thứ
câp cio dầu iĩây ra.
-Níihiôn cửu \ à khao sát các nuLiồn gày ô nhiềm đen môi trườnti nước biên
ven bờ vịnh Hạ Long.
Dê đánh íiiá các nuuyên nhàn uâv ô nhiễm thì việc tim hiêu, nghiên cứu, khảo
sát và đánh lĩiá các níĩuồn íiây ô nhiễm là rất cần thiết, từ đó sẽ có cái nhìn tổng
quan và hệ thông đê hạn chè từ nmiôn các chát thai xuônơ vùng biên vcn bờ vịnh
Hạ Lơnu.
-Nuhicn cứu các hoạt động quản lý môi trườnu vịnh \'à quan lý nguồn thải
Đê có thê tìm ra các tỉiải pháp giảm thiểu ô nhiễm và tăng cường công tác
quan lý hiệu quả, các hoạt động quản lý môi trường hiện tại cũng như công tác kiểm
soát và quan lý các nguồn thài cũng cần thiết được nghiên cứu kỹ để đánh giá
những khó khàn, thách thức, điềm mạnh và điểm yếu từ đó tìm ra giái pháp là các
hành động tăng cường hiệu quả quản lý, giảm thiểu tối đa ô nhiễm.
-Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm chất hữu cơ
liiện tại đã và đang có nhiều chương trình, dự án nhàm giảm thiểu ô nhiễm
Iiước biên vcn bờ vịnh Hạ Long nói chung và ô nhiễm chất hừu cư nói riêng. Tuy
nhiên, tính khá thi cho hiệu quả của giải pháp còn phải xem xét lại, luận văn này sẽ
nghiên cứu kỳ các đề xuất về mặt kỳ thuật cũng như quản lý để lựa chọn nhằm mục
ctích nàng cao tính khả thi trong công tác giảm thiểu ô nhiễm nước biển ven bờ vịnh
í lạ Long.
4
CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN
1.1. Hiện trạng ỏ nhiễm nu (Vc biên ven bò’
l.I.l Hiện trạng ô nhiễm nu óc l)ién V'en bo trôn Thê giói
Vần đề ô nhiem nước biên hiện nay đà và đang được quan tàm trên phạm vi
toàn thè giới do ô nhicni biên làm niât dân đi hệ sinh thái biên, tác độnu đên cuộc
sonu CLia con người thông qua việc làm oiam nguôn lợi thúy sàn, và các nguôn tài
nguyên khác từ biên, ánh hường đcn sức khỏe con imưcyi khi tham gia các hoạt độntỉ
ttê thao, nghiên cứu và các hoạt động khác dưới nước và đặc biệt gây nguy cơ về
cac thiên tai do biên niât đi những khu vực đệm chan sóng ven bờ như san hô v.v.v
Các vấn đề về ô nhiễm hữu cơ cũníĩ đặc biệt được nhiều khu vực, quốc gia quan
tâm tronạ đó phái kê đến các chất hữu cơ như Polycyclic aromatic hydrocarbons
(FAHs), polychlorinated biphenyls (PCBs), các loại thuốc trừ sâu cơ clo,
polybrominated diphenyl ethers, phthalates and alkylphenols. Nghiên cứu tại khu
vưc ven biên Comunidad Valenciana cùa Tây Ban Nha cũng cho thấy các chất
V3Cs, thuốc tiòr sâu cơ clo, phtalates và tributyltin (TBT) xuất hiện trong nước biển
va hàm lượng octylphenol, pcntachlorobenzene, DEHP và TBT vượt quá hàm lượng
tang bình hàng năm theo tiêu chuẩn chất lượng môi trường (EỌS-AAC) và hầu hết
cá: chất ô nhiễm xác định được cũng có mặt trong nước thải của các trạm xử lý
[ r j. Vùng biển Baltic khu vực Bẳc Âu cũng phát hiện thấy các chất ô nhiễm hữu
co độc hại bao gồm các chất hữu cơ bay hơi (VOC), các chất halogen hữu cơ bay
ỈIƠ (VOX), chlorophenols, phenoxyacids, polychlorinated biphcnyls (PCBs) and
poycycHc aromatic hydrocarbons (PAHs) trong khoảng thời gian từ 1996 - 2001.
Ncng độ cùa vox trong khoảng từ một vài ng/dni3 đến 250 ng/dm3. Nồng độ
tring bình của chlorophenols and phenoxyacids trong khoàng từ 0,1 và 6,0 và 0,05
and 2,2ug/dm3[ 18 .
Nồnq độ kim loại (Cr, Cu. Fe, Mn, Pb và Zn) trong nước biên khu vực bến cáng
Hnst ỉiarbour thuộc vùng Tây Bắc Nước Pháp đạt tói nồim độ xấp XI 7 mg 1 đối với
Mii, 60 inu/1 dối vứi Zn tiiai phóim ra từ trầm tích do sự ô nhiễm ax!t troim khu \ ực.
[16J
Vìinu vcn hiên Tinh Hà Bắc, phía tâv biòn Bột Hai, Trung Quốc cũim dã phát
Irện các chất ô nhiễm từ các hoạt động trẻn dắt liền. Thôníì qua chì số ô nhiễm hữu
CJ, chi số phú dưỡna, nồng độ phosphate và nhu cầu o.xy hóa đê đánh giá các điều
k ện chất lượng nước. Kốt qua cho thấy răng ô nhiễm là trong mùa khô nặng hơn
nniÔLi sơ với mùa lũ năm 2006. Dựa trên COD và nông độ phosphate, kêt quả cho
tỉ ay vìiim biên gần sông Shahc, sôn^ Douhe, sông Yanghe, và Luanhe sônt> đã bị ô
nhicm Iiặiiii nề. [19
1 1.2 Hiện trạng ô nhiễm nirớc biên ven bừ ở v^iột Nam
Việt Nam cũng đã có rât nhiều công trình nghiẻn cứu, báo cáo khoa học và các
bti báo vè vân đè ô nhiễm biên từ các hoạt động trong bờ đặc biệt là ô nhiễm các
cFẩt hữu cơ.
Dâu hiệu bị ô nhiễm thê hiện ở các vùng nước ven bờ bời các tác nhân như
dều, kẽm, và chất thài sinh hoạt. Các chất rấn lơ lừng, NH4 và PO4 cũng ở mức đáng
lo ngại. Hàm lượng hoá chất bảo vệ thực vật chủníỊ anđrin và enđrin trong các mẫu
sirh vật đáy ở các vùng cửa sông ven biển phía bấc đều cao hơii giới hạn cho phép.
i)c dạng sinh học động vật đáy ở ven biền miền bẳc và thực vật nổi ờ miền trung
su / giảm rõ rệt. Lượng hoá chất bảo vệ thực vật tồn lưu trong cơ thể các loài thân
rnún hai mảnh vỏ được xác định cao nhất là tại sầm Sơn và cửa Ba Lạt (11,14-
1183 mg/kg thịt ngao), thấp nhất là tại Trà cổ (1,54 mg/kg). Các chất anđrin,
enểrin, đicndrin, đặc biệt là anđrin và enđrin có hầu hểt ở các mẫu phân tích, biến
đô tử 0,12 đến 3,11 mg/kg.[r
Nước biên của một số khu vực có biêu hiện bị axit hoá do độ pH trong
nrớc biên tầng mặt biến đôi trong khoảng 6,3-H,2. Nước biên ven bờ có biều hiện
b ô nhiềm bới chát hữu cơ. kẽm, một sỗ chủníỉ thuôc bao vệ thực vật. Pỉiện tượng
tluy iriều đo xuấl hiện tại \ùng biên nam trung bộ. đặc hiệt tại Khánh Hoà, Ninh
Tuiận, Binh Thuận làm chết các loại tôm cá đanti nuôi trồnc tại vùne này. C1iất
liợni: môi trưòim biên thav đỏi dẫn đển nơi cư trú lự nhiên cua loài bị phá huy
6
uây tôn thât ỉứn \ê đa dạnti vùng bò. Có khoaiiíỊ 85 loài hai san có mức dộ nguy
câp khác nhau và trèn 70 loài dã được đưa vào sách do Việt Nam. íiiệu suất khai
íliác hai san eiảni rõ rệt, thêm vào dó, tinh trạim dùnt’ các nỵư cụ đánh băt có tính
chât huy diệt dién ra khá phô biên như xiin« điện, chât nô, đèn cao áp quá côim
suất cho phép làm cạn kiệt các nguồn lợi hai san ven bờ. Nguồn lợi hai sàn có
xu hướng giam dần về trừ lượng, san lượng và kích thước cá đánh bắt. [1J
0 một số vùng biên khác như khu vực nước biên ven bờ vịnh Dà Nằiiíỉ có
dấu hiệu bị ô nhiễm KLN, COD và TSS nẹuyên nhân chù yếu là do nước thài
cònti nehiệp, nước thái sinh hoạt, hoạt động nuôi tôm, và các hoạt động của tàu
thuycn trên biên. Đa số nước thải sinh hoạt và nước thài công nghiệp thài tụrc tiếp
ra vịnh Đà Nằng mà chưa qua xử lý. Chất lirợng nước biển vcn bờ xuống cấp gây
anh hươtiíỉ lớn đến hoạt động du lịch và đe dọa đến sự sinh tồn, phát triên của hệ
sinh thái rạn san hô Đà Nằng. [3J
Theo Báo cáo Môi trường Quốc gia năm 2010, các vùng biển ven bờ của
Việt Nam chịu nhiều áp lực từ các hoạt động như phát tricn du lịch ven biển, phát
triển công nghiệp ven biển, khai thác nuôi trồng thuý sán, các hoạt động hàng hải
và một phần không nhỏ do từ việc gia tăng dân số. Dưới tác động của các áp lực
này, vùng biển ven bờ của Việt Nam có hàm lượng một số chất ô nhiễm đáng
quan tâm như TSS, COD, N H4\ dầu mỡ, CN'. Hàm lượng TSS trong nước biển
vcn bờ cao ờ vùng đông băng sông Hông và sông Cìru Long, thâp ờ khu vực miền
Trung và có xu thế giảm ờ miền Bắc, tăng cao ờ miền Nam trong giai đoạn 2005-
200^). Nhu câu oxy hoá học có xu hưcVng tăng dần vào các khu vực ven biên phía
nam và hàm lượng dâu mỡ đang là vấn đề cân đặc biệt quan tâm do giá trị đo
được tại hâu hêt các điêm đo đêu vượt tiêu chuân so sánh với ỌCVN
10:2008/BTNMT “ Quv chuẩn kỳ thuật quốc gia về chất lượng nước biến ven bờ
(0,2tng/l) cho mọi mục đích sìr dụng và cao nhất ở các vùng biên miền Trung.
Hàm lưọiic các kim loại nặnc như Cu, Pb, Zn, C'd, Hu. As năm trong giới hạn cho
phóp.[
Cùng \ eri các vùnu biên dirẹrc đặc hiệt quan tâm, \ ùrm biên \ cn bừ khu vực
\ Ịnh Hạ Lontí dà và daiiR được các tô chức thuộc chính phu và phi chính phu tập
Iruiiíỉ nhiều nguồn lực đô nshiên cửu nhằm bao vệ môi trirờnu vịnh Hạ L.ong, báo
\ẹ các giá tri di san thiên nhiên được thố uiới cônu nhận.
Từ năm 1998, dự án Níìhicn cửu môi trường \ ịnh Hạ Long đã được cơ
quan hợp tác Quốc tế Nhật Bán thực hiện với nhừiiíỉ kết qua sơ bộ cho thấy tiềm
năng ô nhiềm vịnh ỉỉạ Long theo sự phát triên kinh tế xã hội của tỉnh Ọiiang Ninh
YV]. Kct quá nghiên cứu từ những năm 2000 và 2006 trong các đề tài luận văn thạc
sT cua các tác uiả Phạm Văn Lượng và Đoàn Thị Thu Trà cũng cho thấy các ành
lurơnu cua hoạt động cùa con ntỊirời từ bờ đến chất lượng môi trường ven biên
vịnh Hạ Long thể hiện qua sự biến đôi của hàm lượng các kim loại nặng và các
chất hữu cơ. [4, 13
Ket quà nghiên cứu gần đây cho thấy có dấu hiệu ô nhiễm nước biển ven
bừ khu vực vùng đệm cùa vịnh Hạ Long thể hiện thông qua các thông số như nhu
cầu oxy hóa học (COD) và nồng độ nitơ amoni vượt quá giá trị tiêu chuẩn ven bờ
ở gần như tắt cà các điểm lấy mẫu do ảnh hường bời nước thài sinh hoạt và nước
thải công nghiệp. Bèn cạnh đó, nước ven bờ dọc theo thành phố Hạ Long có nồng
độ dầu và mỡ tương đối cao do các hoạt động của tàu thuyền ảnh hưởng đến chất
lượng nước trong vùng đệm Vịnh Hạ Long. Tại cửa sông cùa suối Lộ Phong, quan
sát thấy nồng độ COD và kim loại nặng tương đối cao. Có thê nói ràng hoạt động
khai thác than tại khu vực thượng nguồn suối Lộ Phong đã ảnh hường tới chất
lưựng nưởc. [7
Kct quà quan trắc hiện trạng mồi trường nước biển ven bờ theo mạng điêm
quan trac cúa tinh Quảng Ninh năm 2011, 2012 và 2013 cũng cho thây dâu hiệu
cua ò nhiễm chắt hữu cơ khu vực ven biên vịnh Hạ Long do các hoại động cùa
khu công nghiệp và đô thị hóa thè hiện troníỉ thônu số nhu cầu oxy sinh hóa cao
\Ớ1 khoantỉ dao động từ 5 đẻn 32 mg/1 tập trung ở các khu vực cang tàu du lịch
f-?ãi c"háỵ. Bãi tẩm Bãi Cháv. nước biên \ cn bờ khu vực sau chợ ỉỉạ Lorm 1. Sông
Diễn Vọnu khu vực C'ầu Banu. nưóc bièn ven bờ khu vực Cột 5 CỘI 8 vả khu
8
\ ực cantí Nam cầu Trắim. í làm iượim dầu do được troim các khu vực Iiàv cũng
đặc biệt cao và vượt quá nmrỡim cho phép của quy chuân Việt Nain về chất lượng
nưíVc biên vcn bờ áp dụrií: cho những khu vực khác khu \’Ịrc bãi tăm và nuôi trôim
thuy san từ 1,5 đốn 2,5 lần \ ới uiá trị đo được trong khoang từ 0,3 đen 0.5 míỉ/1,
dặc biệt cao tại khu vực ben chợ Hạ Lonii 1 và cáng tàu du lịch Bãi Cháy (Nguồn:
Bào cào kêt quá quan trăc mỏi trườn<ị tinh Quảng Ninh năm 201 ì, 2012,
2013).[14]
1.2. Anh hu ơng cua ô n h iễm chất hữu 00“ trong nu ó c biển ven bò
1.2.1. Ảnh hirỏTỉg đến con người
- Giam nguôii lợi tìmỳ san:
Ò nhiễm môi trường biển nói chung và ô nhiễm hữu cơ nói riêng iàin suy
giam các loài sinh vật biển như tôm, cá, những nguồn thực phẩm cung cấp cho
dân cư địa phương cũng như các khu vực khác, gây thiệt hại về kinh tế. Do tác động
của ô nhiễm môi tmờng, nguồn lợi thủy sản khu vực vịnh Hạ Long đang bị suy
íỉiảm. Chất lượng môi trường sống của các loài suy giảm, một số vùng đã có dấu
hiệu bị ô nhiễm, các hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển, các rạn san hô, thảm cỏ
biến bị xâm hại, mật độ quần thể sinh vật biển suy giảm nhanh làm mất đi khả
năng tự tái tạo, phục hồi nguồn lợi. sổ lượng giống, loài thủy sản có giá trị kinh tế
cao bị đe dọa ngày càng tăng.
Tác động có thể nhìn rõ nhất là ảnh hưởng đối với sản lượng của nghề khai
thác thủy sản khu vực Vịnh Hạ Long và vùng phụ cận, tý trọng sản lượng khai
tliác/công suất suy giảm nhanh chóng. Năm 2003 là 0,33 tấn /cv/nãm, đến 2005
íỳ lệ này chỉ còn 0,22 tấn /cv/năm , hầu hết các tầu khai thác thủy sản dều thua lồ.
Do vậy đê bù đăp chi phí. người dân dung mọi biện pháp khai thác như; xung
điện, hóa chắt độc, dùng lưới có kích thước mắt lưới nhỏ hmi quy định đè khai
thác làm huy diệt nguôn lợi thủy sản. Hiện nay nguôn lợi Ihuy sàn ven bờ ờ độ sâu
<3()ni nước trơ vào một số khu vực đã bị khai thác virợt quá 20-30‘*'ó giới hạn cho
phép; nănụ suàl khai thác cua một sô nclìẻ chính như; lưới kéo, rè, mành, \ ó chụp
kết hợp ánh sáim uiam lừ .lO-ỎO^o so \'ới nhừne năin đầu thập kv 90; tv lệ cá tạp
9
trontỉ một mc lưới chiêm từ 60"0-85"0. 'l'v lệ ihuy san chira trườnu thành trong 1
inc lưới vượt quá tiiới hạn cho phép từ 20%-45% (theo rhòntz tir số 02/2006 neàv
20/3/2006 cua Bộ thuy saii thi ty lệ này phai nho hơn 15%). ( \ ’gnồiì: Ban Quàn lý
vịnh //ự Loiìỉị năm 20!3)
- Sự co môi írườtìơ và tai hiến thiên nhiêu:
Nmiy cơ về sự cố môi trường và tai biến thiên nhiên do mất đi hệ sinh thái
\ en bờ: khi mất đi tham rừng ngập mặn, các mối nguy cơ về sự cố môi trườim và tai
bien thiên nhiên như: sụt lờ đất đá ven bờ, xâm nhập mặn, giảm khả năng chắn
sỏnií, chưa kè đèn sóng thân đêu có thô xảy ra.
- Sức kltoẻ con tì^ười:
Anh hưởrm đến sức khoẻ con người khi tham gia các hoạt động dưới nước
như bơi lội: các bệnh về da, mắt và hô hấp, đường tiết niệu.
- Ngành du lịch:
Hiện nay, chưa có nghiên cứu cụ thê nào về ánh hưởng cùa ô nhiềni môi
trường đán hoạt động du lịch tại vịnh Hạ Long. Tuy nhiên, qua các kết quả nghiên
cứu tại một số khu vực khác có thể thấy một sô tác động sau;
Ảnh hưừng đến các cành quan và thẩm mỹ: Các chất ô nhiễm môi tnrờiig có
thê phá hủy hoặc làm giảm tuổi thọ các cảnh quan du lịch trên vịnh Hạ Long như các
đảo đá, hang động, làm suy giảm giá trị đa dạng sinh học, phá hủy các giá trị văn hóa,
khảo cồ. Nước thãi từ đất liền không được thu gom và xử lý xả thẳng ra Vịnh tại
nhiều khu vực cũng gây mất mỹ quan, ảnh hưởng đến uy tín của khu du lịch.
Như vậy, bât kỳ sự ô nhicm nào cũng sỗ gây nhừníỉ tác động tới hoạt động
du lịch như phá hủy cảnh quan, gây tâm lý không tôt tới du khách, ảnh hường đên
uy tín dẫn đên suy giảm lượntí khách tham quan.
1.2.2. Ánh hư ở ng đến hệ sinh thái
Các anh hirong đến hệ sinh thái là do ô nhicm môi trường nước biên không chi
ô nhiễm hữu CO’ mà bao íĩôm tât ca các loại hình ô nhicm khác. Các tác độnu cụ thê
đưọc liệt kè như sau;
Suy ịỊÌám hệ sinh thái
10
- ỉíệ sinh thái rìnìí^ iiíỊập mận
Hiện nay diện tích rừng imập mặn vịnh llạ Loiiíỉ đanu bị suy giam ntihicm
trọrm. Theo kct qua khao sát thực tc diện tích rừng nuập mặn khu vực vcn thành phô
llạ Lonu năm 2010 là 767,6 ha (Tuần châu. Dại Yên, 467ha , Hà Khánh 202ha ; Hà
Tu 98,6 ha), năm 2005 là 903,4ha. Như vậv, sau 5 năm diện tích ĩirne ngập mặn khu
vực Hạ Long đã mất đi 135,8 ha. (NiỊuỏn Ban Quan ỉý Vịtìlĩ Hạ Lonơ năm 201 ỉ)
- ỉ lệ sinh thải cỏ biẽii
Dôi với hệ sinh thái co biên, tông diện tích các bãi có biên theo ước tính
tronư vùnw năm 2003 là khoáng 933 ha. Hệ sinh thái này hầu như chưa bị khai thác
trực ticp, nhưny chịu tác dộntỉ mạnh của các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội
làm suy giảm diện tích và mất nơi phân bố. Theo kết quá khảo sát trong năm 2010-
2011 cua Ban Quán lý vịnh Hạ Long, hầu như không còn cỏ biển tại vịnh Hạ Long,
chi còn sót lại khoảng 500 m" tại khu vực Vụng 3 Cửa. Sự suy giảm mạnh của các
bãi cỏ bièn này liên quan trực tiếp từ việc lắng đọng trầm tích và các hoạt động phát
tiên kinh tá - xã hội khác.
- ỉỉệ sinh thái Rạn san hô
Từ những năm 1997 trở về tnrớc san hô phân bố hầu hết quanh các đảo đá
vôi trong vịnh Hạ Long, ke cả các đảo gần bờ như Đầu Gồ, Hòn Vcu, Dầm Namg
nhiều rạn trải dài và rộng đến hàng trăm mét. Vài năm trở lại đây do môi trường bị
ô nhiễm, sự tàn phá của con người cùng với nhiệt độ nước biên tăng cao đã làm cho
san hô ở vịnh Hạ Lontĩ thay đôi đáng kê về diện tích và phạm vi phân bố. Hiện nay,
các rạn san hô còn sót lại chi là một dài hẹp ven các đào phía ngoài như khu vực
C'ông Đỏ, Trà Sản, Vạn Gió, Bọ Hung, Hantỉ Trai, Đâu Bê. Các rạn san hô ờ ven
đào phía bên trong đã bị chêt toàn bộ hoặc sô còn sót lại không đáng kê.
Phân bố số lượng loài tại các rạn cũng có sự khác nhau đárm kè và nhìn
chung là thấp hơn so vcri các kết qua trước rất nhiều. Một số rạn có số loài cao là
Cọc Cliòo, Công Đo, Ang Dù. Còng Đâm, Lưõi Liêm, Vuim Viêiiỉ' (31-37 loài), các
rạn có sô loài ít là Cặp La, (ìiã Gạo, Soi Ván, Vụng ỉlà, Trà (ỉiới có 5-1 1 loài,
rioag khi đó các kốl qua khao sát năm 1998 số loài trèn mồi rạn là khá cao như
liunụ Trai 75 loài, C'ônu l.á 73 loài, Côim Do 69 loài. Như \'ậy cỏ thê thàv sự suy
uiam cua san hô Vịnh Hạ Lonỉz đã đèn mức báo động. (Ni’uôn:\lệiì Tài níỉiiyèn Mòi
trường hiên 2012)
1.3. Hiện trạng công tác qunn lý môi triròiig niróc biên ven bò
1.3.1. Công tác quản lý mỏi tru íVng biến trên Thế giứi
VỚI nhữiiíỉ thành tựu vượt bậc cua khoa học kĩ thuật, thế giới đã có nhiều bước
tiên lớn trong việc khai thác ncuồn tài nguyên biên, nguồn tài nguyên mà trước đó
đã luôn nằm ngoài tầm \ ới của loài người do những hạn chế vc mặt khoa học kĩ
thuật. Thế nhưng, cũng với nồ lực tiến ra bién, khai thác tài rmuyên biển để làm
tỉiàu từ biên, biến đang đứng trước nhiều thách thức đó là vấn nạn ô nhiễm bièn từ
đât liền, inôi trường sống của các loài sinh vật bị tàn phá, đa dạim sinh học biển
đang bị mất đi, trữ lượng các lòai ngày càng suy giảm
Đứntĩ trước những thực tế này, nhằm mục đích phát triển bền vừng và quản lý
tồng hợp tài nguyên, môi trường biển ờ qui mô toàn cầu, một khung chính sách,
pháp luật quốc tế đã được xây dựng trong đó tiêu biểu phải kể đến đó là Còng ước
Liên hiệp quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS), Tuyên bố Rio de Janeiro 1982,
chương trinh nehị sự 21,
Bên cạnh các công ước, điều ước, cam kết quốc tế này, còn có nhiều các thỏa
thuận, cam kèt quôc tê khác ví dụ như; Bộ quy tăc ứng xử Nghề cá có Trách nhiệm
(Code oí'Conduct for Rcsponsible Pisheries), Thỏa thuận Liên Hợp Quốc nguồn lợi
thuy sàn (UN Fish Stocks Agreement), Công ước MARPOL 73/78 về ngăn ngừa ô
nhiễm biển do tràn dầu gây ra
Như vậy, có thể thấy ràng đến nay rất nhiều các thỏa thuận, cam kết quốc tế đã
được xây dựng, triên khai và nhiều tuyên bố đã được kí kết nhàm tăng cường quản
lý tài nguyên, môi trường biên hướng đến phát triên bền vừng biên. Các cam kết,
qu\ tẳc quốc tế này rất quan trọne, thông qua chúng các nghĩa vụ cơ bàn cua các
quõc eia Irong bào \ ệ môi trườnu đã được thiết lập. Đày cũng chính là cõng cụ họp
tác đê đạt đưọc các mục tièu chuníi cua các nước troim bào \'ệ và phát Iriên bôn
v ữi'.íZ biên.
() cấp độ quốc uia, dựa trên khunu pháp luật, chính sách chiinu quốc tế dã
đuợc \âv dựng, tron<4 nhữim năm uần dày. xu hướim chuim cho thấy các quốc gia
trên thc giới cũne có nhicu nỗ lực trong việc hoạch định và thực thi chính sách,
chiến lược hay các đạo luật nhằm hướiia tcýi \'iệc quan lý, sư dụng \ à phát triên bền
\ ừne tài nsuyèn, môi trường biên. Cụ thể ơ một số nưcýc như sau;
ỉ .3.1.1. Ọua/I lý môi IrưủiiíỊ hiên ở M ĩ [11]
Mì, đất nước có vùníi biên nằm trong quyền tài phán quốc gia lớn nhất trên thế
tiiới, cùng chính !à nước đã có nhiều họat động đi tiên phonơ trong cộng đồng quốc
tế tronsỉ côntỉ tác xây dựiig, ban hành chính sách, chiến lược liên quan đến biên. Là
một mắt xích quan trọiiíi troniỉ tiến trình phát triển khoa học kĩ thuật, nghiên cứu,
điều tra về biển cả bao la và đại dương mênh mông được Mĩ hết sức quan tâm đầu
tư cả nhân lực và tài lực. Trong bối cành này, vào năm 1966 ủy ban của tồng thống
về tài nyuyên và khoa học kĩ thuật biên (thường được gọi là ủy ban Stratton) đã
được thành lập theo như quy định của Luật Phát triển Kĩ thuật và Các nguồn tài
nguyên biên (Marine Resources and Engincering Development Act) do tổng thống
Lyndon Johnson kí ban hành năm đó. Sau đó, đến năm 1969, ủ y ban đã hoàn thành
báo cáo “Our nation and the Sea” (Biên và Đất nước chúng ta). Đây là báo cáo được
đánh giá là báo cáo nghiên cửu đẩu tiên thuần túy về chính sách biển của Mĩ với
126 khuyên nghị chính sách và trong đó nhiều nội dung đã được chuyên thể thành
hành động thực tế. Một trong các ví dụ điển hinh là việc thành lập Cục khí tượng-
hải dương (NOOA) năm 1970 và việc thực thi chính sách quản lý đới bờ vào năm
1 972. So V(ýi ctác quốc gia khác, chính sách biển cùa Mĩ ngay trong thập niên những
niăm 60-70 của thế kỉ trước cơ bản đã được hình thành và có hình thái cụ thể.
Những sự kiện quan trọng mang tính quyết định của chính sách liên quan đến
biên cua Mĩ kè lừ sau báo cáo cua Uy bản Slratton có thê kể đến đó là:
- Thông qua Luật biên \ ào ngày 7 tháng 8 năm 2000;
- Xuất ban báo cáo cùa ủy ban Pe\v vói tựa đề “Anierican’s Living Oceans ”
vào níiày 4 tháng 6 năm 2003;
13
- Xuât ban báo cáo trù bị cua Uy ban chính sách biên vào ntiày 20 thánu 4
năm 2004;
- Xuât ban báo cáo "An Ocean Blueprinl for the 21st Ccntury” cua Uy ban
chính sách biên vào ngày 20 tháne 9 năm 2004;
- Công bố kế họach hành động biên cua Mĩ (IJS Occan Action Plan) vào
nuay 17 tháng 12 năm 2004
Bước vào những thtập niên tiếp theo, nước Mĩ mặc dù trải qua nhiều nhiệm kì
cua các tôniỉ ihônsí khác nhau, nhưng nhìn chung các chính sách, pháp luật liên
quan đcn bicn cùa Mĩ ngày càng được hoàn thiện.
Nhàm đê sừ dụng và phát triên bền vừng tài ntỊuyên, môi trườrm biển, khung
chính sách biên quốc tỉia của Mĩ đă được xày dựne và triên khai với nguyên tắc chi
dạo sau;
- Nuuyèn tắc bền vừng (Sustainability): Chính sách biển phài được xây dựng
đé thòa inãn nhu cầu cùa thế hệ hiện tại không ảnh hường tới khả năng đáp ứng nhu
cầu của thế hệ tương lai.
- Nguyên tắc Quản lý (Stewardship): Trong nguyên tắc này, chính phù Mĩ đại
diện (do quần chúng ủy thác) sớ hữu tài nguyên biển và vùng bờ, đây là một nhiệm
vụ đặc biệt nhằm đảm báo sự hài hòa, giữ thăng bàng cho các mục đích sư dụng các
nguồn tài nguyên biền để luôn đạt được hiệu quả lợi ích cho nhân dân Mĩ. Cũng
theo nguyên tac này, mỗi người dân cần phải nhận thức rõ được giá trị của biển và
đại dương hồ trự các chính sách thích hợp và hành động có trách nhiệm đê giảm
thiòu các ảnh hưỡng tiêu cực đên tài nguyên và môi trường biên.
- Nhận thức rõ mối iiên kết mật thiết giữa không khí, biên và đất liền; Chính
sách biên phải được xây dựng dựa trên nhận thức răng biên, đât và không khí đan
xen rnật thiết với nhau, các hành động mà gây ánh hưcVng đến một thành phần này
Ihì sẽ có thê ảnh hương tác động đến nhừnc thành tố khác;
- Nmiycn tăc Ọuàn lý dựa vào hệ sinh thái: Tài nguvên biên và vùng bờ phái
đưoc quan lý Ihco phươnu thức phàn ánh mối quan hệ ciĩra các thành phần hệ sinh
thá;. bao eồni các loài sinh \ật sống, các loài phi sinh vật \ à môi triròng trong đó
14
chung sinh sòim. Việc áp dụnu nguyên tăc này sẽ dòi hoi xác dịnh khu \ ực quan lý
dịa lý phù hợp dựa vào hộ sinh thái thay \’i dựa vào ranh giới hành chính;
- Nuuyèn tắc quan lý sư dụng đa nụic đích (Multiple Use Manaucmcnt); Có
nhiềii cách sư dụng mang lại nhiều lợi ích tiềm năng to lớn cua biên ca và \ Ling bờ
nhinm chúne phai được quan lý theo cách thức làm hài hòa giữa các mục đích sừ
dụne. đong thời cũng báo tôn \ à bảo vệ tính toàn vẹn chune của môi trường biên và
vùnạ bờ;
- Nguyên tac bao tồn đa dạng sinh học biên: Khuynh hướng đang làm suy
thoái, suv tiiảm đa dạntí sinh học và các hệ sinh thái biên phải được đào nỵược với
mục đích nhằm duy trì, khỏi phục trờ lại mức dộ tự nhiên của đa dạng sinh học và
các dịch \'Ị1 hệ sinh thái;
- Nguyên tăc dựa vào thông tin và khoa học tôt nhất: Các quyêt định chính
sách biên phải dựa trên sự hièu biêt tổt nhất, đày đủ vè các tác động, ảnh hường của
ticn trình phát triên kinh tế, xã hội, tự nhièn lên môi trường biển. Các nhà họach
định chính sách phải có được, hiểu và nẳm rõ các thông tin và khoa học đê giúp
quan lý thành công tài nguyên, môi trường biên và vùng bờ;
- Quan lý thích nghi (Adaptive Management); Chương trinh quản lý biển phải
được thiết kế để đáp ứng các mục tiêu rõ ràng và cung cấp các thông tin mới để tiếp
tục Iiâng cao không ngừng cơ sờ khoa học đối với việc quản lý trong tương lai. cần
đánh tiiá lại mục tiêu, tính hiệu quà của biện pháp quản lý theo định kì, chú trọng
gắn kết các thóng tin mới troiiiĩ quá trinh thực thi quàn lý ;
- Ọuán lý tham gia (í^articipatory Govcmance); Quản lý sử dụng biển phài
dam bao sự tham gia đông đảo cùa người dân đối với các vấn đề có tác động đến họ.
- Nguyên tắc đảm bảo kịp thời; Hệ thống quàn lý biển phài họat động một
cách nhanh chóng, linh họat và hiệu quả với các dự báo;
- Nuuyên tấc đam báo trách nhiệm tíiái trình (Accountability), tinh minh bạch;
Nuưừi đưa ra quvết định và các thành viên cùa cộng đồim phai có trách nhiệm uiai
trirlì cho các hành động tzây anh hươim đen tài nguvèn, môi trườim biên và vùng
bò'.
- Nmiyên tẩc dam hao tliực ihi trách nhiệm quốc tố: Mĩ phai tích cực cộng tác
V ỚI các quôc uia khác trong \ iệc phát triên, thi hành chính sách biên qiiôc tê. phan
ánli mối quan hệ sâu sẳc. các quyền lợi cua Mĩ troim các vấn đề liên quan đến biên,
đại dirưnu trôn tòan cầu.
Ngoài những nguyên tăc nêu trên, khung chính sách biên quôc gia cua Mĩ còn
dè cập đèn việc tăníỉ cường cơ cấu tô chức, tãiiíỉ cường đầu tư khoa học công nghệ
\ à thăm dò, xây dựng một ky nguyên mới về thu thập dữ liệu và hệ thống thông tin.
các chính sách thúc đây công tác giáo dục, đào tạo làm nền tàng sử dụng bền
\ ữim tài imuyẻn, môi trirờny biên hiện tại và mai sau.
!.3.1.2. Quàn lý mỏi trườníỊ biên ở ưc [11]
Tiếp sau Mĩ, Úc cũng là quốc gia có diện tích thùy vực lớn trong phạm vi
quyền tài phán quốc gia trên thế giới, ngay từ những năm 1998, úc đã hòan thành
báo cáo chính sách với tiêu đề "Chính sách biển của úc: Chăm sóc, hièu và sừ dụng
khôn ngoan (Australia’s Ocean policy: caring, understanding, using wisely)" với
nguyên tắc phát triền bền vừng sinh thái, úc cũng đã và đang rất nồ lực quản lý
tổng hợp biên thông qua các hành động cụ thể đó là; Thành lập ủy ban Bộ trưởng
Biên Ọuôc gia, trong đó Bộ trường Bộ Môi trường và Di sản làm chù tịch đê giám
sát phân chia vùng bicn quản lý rộng lớn theo hệ sinh thái biển, rồi lựa chọn các khu
vực đc tricn khai qui hoạch biển theo khu vực đã được đông đảo các cơ quan ban
ngành và các bên có liên quan tham gia xây dựng với sự tham vấn nhiều tầng lóp xã
hội nhàm quán lý tổng hợp biền. Đến nay, qui họach cho khu vực Đông Nam trong
vùng thuộc quyền tài phán của úc đã được hòan tất và kế họach cho khu vực khác
cũiig được triên khai.
ỉ.3. ỉ.3. Quản lý môi trường biên ở Canada [11]
Canada, hiện là quốc gia giữ vị trí số 5 về diện tích thủy vực trong 200 hải lý,
cũng đã sóni triên khai cônu tác quan lý tông họp biên thông qua việc sớm giao cho
Bộ Níiư nghiệp đam nhiệm, phụ trách công (ác liên quan đen an ninh an toàn trên
biên, eiao thông trên biên, ihùy sản và vấn đề môi trườntĩ hiòn. Năm 1997, C'anada
đà xây dựnu và han hành Luật biên, đày là bộ Luật phô quát liên quan dên biên cua
16