Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Giáo án bồi dưỡng môn Ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.73 KB, 89 trang )

Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9
Ngày 17 thấng 8 năm 2009
Buổi 1: Ôn tập ch ơng trình lớp 8
A, Ch ơng trình Văn học :
I,Văn học cách mạng.

- Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh)
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu )
- Khi con tu hú (Tố Hữu )
- Tức cảnh Pác Bó (Nguyễn ái Quốc )

- Ngắm trăng , Đi đờng ( Hồ Chí Minh )
- Thuế máu (Nguyễn ái Quốc )
Đây là dòng văn học ngợi ca tinh thần yêu nớc , khí phách của ngời tù cách
mạng khi gặp hoàn cánh khó khăn , gian khố vẫn không chùn bớc . Với họ, nhà tù
là chỗ nghỉ ngơi sau những ngày hoạt động cách mạng vất vả, là nơi để họ rèn
luyện ý chí và tiếp thêm sức mạnh chiến đấu . Đây còn là những bài ca ca ngợi
tinh thần lạc quan yêu đời, lạc quan cách mạng ,tin tởng vào những chiến thắng
tất yếu của sự nghiệp cứu nớc. Mặt khác , nó còn thể hiện sự bức bối ,tù túng
muốn vợt khỏi ngục tù để hoàn thành sứ mệnh lịch sử mà dân tộc đã giao phó .
Đồng thời , các văn bản này còn lên án chế độ thực dân lừa bịp , tàn ác. Các tác
giả nói chung và Hồ Chí Minh nói riêng là những ngời chiến sĩ mang tâm hồn
nghệ sĩ.

Bài tập :

1, Có ý kiến cho rắng : Hồ Chí Minh là ngời chiến sĩ mang tâm hồn nghệ sĩ.
Qua các văn bản đã học của Hồ Chí Minh , em hãy thuyết minh và làm rõ ý kiến
trên.

2, Dù trong hoàn cảnh nào , các chiến sĩ cách mạng cũng không bị khuất phục


mà luôn sáng ngời tinh thần lạc quan , bất khuất , thể hiện niềm tiấtmnhx liệt vào
sự nghiệp cách mạng .
Em hãy chứng minh nhận định trên thông qua các văn bản Đập đá ở Côn Lôn
(Phan Châu Trinh ) , Vào nhà ngục Quảng Đômg cảm tác (Phan Bội Châu) và
Đi đờng(Hồ Chí Minh ).
Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội
1
Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9
II, Văn học lãng mạn.
- Nhớ rừng (Thế Lữ )
- Ông đố (Vũ Đình Liên)
- Quê hơng (Tế Hanh )
- Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà)
- Hai chữ nớc nhà (Trần Tuấn Khải)
- Tôi đi học (Thanh Tịnh)
Bài tập:
1, Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ tràn đầy cảm hứng lãng mạn,phóng khoáng
đồng thời thể hiện tình cảm yêu nớc kín đáo , âm thầm.
Qua bài thơ ,em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
2 , Trong trẻo ,đằm thắm , thiết tha , da diết , đầy tình yêu thơng là cảm hứng
chủ đạo của bài thơ Quê hơng (Tế Hanh ).
Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ nhận định trên.
3 , Các bài thơ lãng mạn đã đợc học trong chơng trình Ngữ văn 8 đều có
chung một cảm hứng yêu nớc nhng bàng bạc , kín đáo , đầy ẩn ý .
Em hiểu nhận định trên nh thế nào ? Hãy nêu suy nghĩ của mình về nhận
định đó .
III, Văn học hiện thực phê phán .
- Tức nớc vỡ bờ (Trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố )
- Trong lòng mẹ ( Trích Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng ).
- Lão Hạc ( Nam Cao )

Bài tập:
1, Các văn bản Tức nớc vỡ bờ ( Ngô Tất Tố ) , Trong lòng mẹ(Nguyên
Hồng ) , Lão Hạc (Nam Cao) đã cho ngời đọc thấy đợc số phận cùng khổ của
ngời lao động những ngời thấp cổ bé họng trong xã hội cũ bị bóc lột và
vùi dập đến tận đáy của xã hội, đến chỗ không có lối thoát đành phải đi vào ngõ
cụt.

Thông qua các nhân vật Chị Dậu , Lão Hạc và Bé Hồng , em hãy làm rõ và nêu
cảm nghĩ của mình về xã hội đó .
2 , Em hiểu gì về cụm từ Tức nớc vỡ bờ ? Đó phải chăng là một quy luật của
xã hội đợc Ngô Tất Tố đa vào trong tác phẩm của mình ?Đóng vai là nhà văn,
em hãy viết tiếp phần kết sao cho câu chuyện kết thúc có hậu .
3 , Nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao là một con ngời
rất đáng thơng nhng cũng đáng kính phục . Đó là nạn nhân của xã hội thực
dân nửa phong kiến bất nhân bất nghĩa .
Qua văn bản , em hãy làm sáng tỏ nhận định trên .
B, Ch ơng trình Tiếng Việt:
Những nội dung cơ bản cần nhớ:
Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội
2
Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9
1, Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và Trờng từ vựng.
2, Từ tợng hình , từ tợng thanh.
3, Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.
4,Từ loại:
-Trợ từ, thán từ.
-Tình thái từ.
5, Các biện pháp tu từ:
- Nói quá.
- Nói giảm, nói tránh.

6, Các kiểu câu:
- Câu ghép.
- Câu phân loại theo mục đích nói:
+ Câu nghi vấn.
+ Câu cầu khiến.
+ Câu cảm thán.
+ Câu trần thuật.
- Câu phủ định.
7, Dấu câu:
- Dấu ngoặc đơn.
- Dấu ngoặc kép.
- Dấu hai chấm.
8, Hành động nói.
9, Hội thoại.
10, Lựa chọn trật tự từ trong câu.
Bài tập:
1, Tìm và chỉ rõ các từ láy có trong đoạn trích, đồng thời phân tích tác dụng của
việc sử dụng các từ láy có trong đoạn trích đó :
Không ! Cuộc đời cha hẳn đã đáng buồn , hay vẫn đáng buồn nhng lại
đáng buốn theo một nghĩa khác . Tôi ở nhà Binh T về đợc một lúc lâu thì thấy
những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy ngời
hàng xóm đến trớc tôi đang xôn xao ở trong nhà . Tôi xồng xộc chạy vào . Lão
Hạc đang vật vã ở trên giờng , đầu tóc rũ rợi , quần áo xộc xệch , hai mắt long
sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp ngời chốc chốc lại bị giật mạnh một
cái, nảy lên . Hai ngời đàn ông lực lỡng phải ngồi đè lên ngời lão. Lão vật vã đến
hai giờ đồng hồ mới chết . Cái chết thật là dữ dội . Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh
gì mà đau đớn và bất thình lình nh vậy. Chỉ có tôi với Binh T hiểu.
(Trích Lão Hạc Nam Cao )
2, Xác định từ loại và cho biết tác dụng của việc sử dụng các động từ có trong
đoạn trích sau:

Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết đợc em, ngời con gái anh hùng!
( Ngời con gái Việt Nam - Tố Hữu )
3, Tìm và phân tích hiệu quả thẩm mỹ của các biện pháp tu từ đợc sử dụng
trong đoạn trích sau:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội
3
Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9
Gặp nhau Hàng Bè.
Cháu bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh.
Ca lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Nh con chim chích,
Nhảy trên đờng vàng.
( Trích Lợm- Tố Hữu )
4, Nhận xét cách lựa chọn trật tự từ và cho biết tác dụng của cách lựa chọn trật
tự từ trong các ví dụ sau:
a, Mọc giữa dòng sông xanh

Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi
Tôi đa tay tôi hứng.
( Trích Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải )
b, Ta thờng nghe: Kỉ Tín đem mình chết thay , cứu thoát cho Cao Đế ; Do Vu
chìa lng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vơng; Dự Nhợng nuốt than để báo thù cho
chủ ; Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nớc ; Kính Đức, một chàng tuổi trẻ , thân
phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây Thế Sung ; Cảo Khanh, một bề tôi xa, miệng
mắng Lộc Sơn , không theo mu kế nghịch tặc . Từ xa các bậc trung thần nghĩa sĩ
bỏ mình vì nớc , đời nào không có? Giả sử các bậc đó cứ kh kh theo thói nữ nhi
thờng tình , thì cũng chết già ở xó cửa , sao có thể lu danh sử sách, cùng trồi đất
muôn đời bất hủ đợc !
( Trích Hịch tớng sĩ - Trần Quốc Tuấn )
Ngày 24 tháng 8 năm 2009
Buổi 2: Hội thoại và các ph ơng châm hội thoại.
I, Kiểm tra bài tập ở nhà:
Giáo viên thu bài tập về nhà ở buổi 1 của học sinh và nhận xét sơ lợc về ý thức
học tập của học sinh.
II, Hội thoại.
Hội thoại là trao đổi , trò chuyện với nhau giữa hai hay hơn hai ngời trở lên
với nhau.
Hội thoại là nhu cầu thiết yếu của cuộc sống đối với mọi ngời. Con ngời có thể
giao tiếp với nhau bằng nhiều cách nh cử chỉ , hành động , ánh mắt , nụ c-
ời, nhng chủ yếu vẫn là bằng ngôn ngữ. Trẻ em tập nói là bắt đầu hội thoại, đúng
nh câu tục ngữ đã chỉ rõ: Trẻ em lên ba cả nhà tập nói .
Nói đến hội thoại là nói đến giao tiếp. Nhân dân ta có câu tục ngữ: Ăn không
nên đọi, nói không nên lời nhằm để chê những kẻ không biết ăn nói trong giao
tiếp.
Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội
4
Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9

Hội thoại , giao tiếp cũng là một nghệ thuật - ngời ta quen gọi là nghệ thuật
giao tiếp. Ngời có nghệ thuật giao tiếp tốt chính là ngời có văn hoá.

Phơng châm hội thoại là những quy định, quy tắc, chuẩn mực tuy không đợc
nói ra thành lời nhng những ngời tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu
không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp
cũng sẽ không thành công. Những quy định đó đợc thể hiện qua các phơng
châm hội thoại.
III, Các ph ơng châm hội thoại:

Gồm có năm phơng châm hội thoại đợc học trong chơng trình nh sau:
- Phơng châm về lợng.
- Phơng châm về chất.
- Phơng châm quan hệ.
- Phơng châm cách thức.
- Phơng châm lịch sự.
1, Phơng châm về lợng.
Phơng châm về lợng là phơng châm yêu cầu những ngời tham gia hội thoại
phải nói cho có nội dung đủ nh đòi hỏi của cuộc hội thoại - không nói thiếu,
không nói thừa; không nói những câu không có thông tin.
2, Phơng châm về chất.
Phơng châm về chất là phơng châm yêu cầu những ngời tham gia hội thoại
phải nói những điều mà mình tin là đúng ; không nói những điều mà mình không
tin là đúng, không đủ bằng chứng xác thực.
3, Phơng châm quan hệ.
Phơng châm quan hệ là phơng châmyêu cầu những ngời tham gia hội thoại
phải nói những điều có liên quan đến đề tài giao tiếp , tránh nói lạc đề . Nhờ
phơng châm quan hệ mà cuộc hội thoại có sự liên kết về mặt nội dung,tránh tình
trạng Ông nói gà, bà nói vịt Trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc .
4, Phơng châm cách thức.

Phơng châm cách thức là phơng châm yêu cầu những ngời tham gia hội
thoại phải nói ngắn gọn , rõ ràng , rành mạch ; tránh cách nói tối nghĩa , mơ hồ ,
nớc đôi về nghĩa.
5, Phơng châm lịch sự.
Phơng châm lịch sự là phơng châm yêu cầu những ngời tham gia hội
thoại phải tế nhị, tôn trọng ngời khác.
- Để đảm bảo lịch sự trong hội thoại , những ngời tham gia giao tiếp phải
biết tuân thủ những quy ớc giao tiếp mà cộng đồng đã chấp nhận, ví dụ xng hô
phải đúng với quan hệ xã hội.
- Đồng thời , những ngời tham gia hội thoại còn phải biết lựa chọn đề tài
giao tiếp và thực hiện các hành động ngôn ngữ thích hợp , để tránh làm mất thể
diện của ngời khác.
L u ý:

Các phơng châm hội thoại chỉ áp dụng cho các cuộc hội thoại có tính tờng
minh. Trong thực tế, khi hội thoai, để tế nhị, ngời nói có thể cố tình vi phạm các
phơng châm hội thoại về mặt hình thức. Để cho chúng vẫn tuân thủ các phơng
châm hội thoại, ngời nghe phải hiểu khác đi. Ví dụ:
Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội
5
Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9
Đã đến gần 12 giờ tra, Nam và Tuấn vẫn đang đi trên đờng, Nam bảo Tuấn:
- Đói quá.
Tuấn trả lời:
- Tớ không mang tiền.
Rõ ràng , về mặt hình thức , có thể thấy hai câu của Nam và Tuấn ít liên quan
đến nhau. Nhng , câu của Nam có ý rủ bạn đi ăn, còn câu của Tuấn có ý từ chối đi
ăn. Do đó, chúng vẫn tuân thủ phơng châm quan hệ.
Bài tập:
1, Hãy tìm những câu thành ngữ , tục ngữ, ca dao có liên quan đến các phơng

châm hội thoại sau:
a, Phơng châm về lợng.
b, Phơng châm về chất.
c, Phơng châm quan hệ.
d, Phơng châm cách thức.
e, Phơng châm lịch sự.
2, cô giáo đang giảng bài và cả lớp đang chú ý lắng nghe. Một bạn học sinh đến
trớc cửa lớp khoanh tay cúi chào cô và xin phép cô cho gặp một bạn trong lớp để
nói chuyện. Bạn đó có vi phạm phơng châm hội thoại không? Vì sao?
3, Khi bố mẹ đi vắng, có một ngời lạ mặt đến hỏi về tình hình gia đình nh: ngày,
giờ đi làm của bố mẹ em phải tuân thủ những phơng châm hội thoại nào khi trả
lời? Phơng châm hội thoại nào không nên tuân thủ? Vì sao?
4, Vận dụng phơng châm hội thoại để phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật
của Nguyễn Du trong đoạn thơ sau :
Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh,
Hỏi quê, rằng : Huyện Lâm Thanh cũng gần .
Ngày 30 tháng 8 năm 2009
Buổi 3: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
1, Tác giả Gabrien Gac-xi-a Mác- két sinh ngày 6-3- 1928 tại Cô-lôm-bi-a .
Ông là tác giả của nhiều tiểu thuyết và nhiều tập truyện ngắn theo khuynh
hớng hiện thực huyền ảo. Ông đặc biệt nổi tiếng với tiểu thuyết Trăm năm cô
đơn(1967).Cuốn sách này đã đợc trao giải thởng Chi-an-chi-a-nô của I-ta-li-a, đ-
ợc Pháp công nhận là cuốn sách nớc ngoài hay nhất trong năm và đợc giới phê
bình văn học Mĩ xếp là một trong 12 cuốn sách hay nhất của văn học thế giới
vào những năm 60 của thế kỉ XX. Năm 1982, Mác-két đợc tặng giải thởng Nô-
ben về văn học.
2, Nội dung văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình :
Trái đất là ngôi nhà chung của tất cả chúng ta . Nhng nó đang bị đe doạ bởi
nguy cơ chiến tranh hạt nhân . Bài viết của nhà văn Mác-két đã chỉ ra một cách
thuyết phục hiểm hoạ và nguy cơ của chiến tranh hạt nhân , nêu lên sự phi lí của

chạy đua vũ trang ; mặt khác, thức tỉnh , kêu gọi loài ngời phải ngăn chặn nguy
cơ của chiến tranh , đấu tranh cho một thế giới hoà bình, tốt đẹp. Rõ ràng , Mác-
Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội
6
Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9
két đã đề cập đến một vấn đề nóng bỏng , liên quan đến tất cả mọi ngời: vấn đề
chiến tranh và hoà bình.
3, Phân tích văn bản:
Bài viết của nhà văn G Mác-Két đã gióng lên một hồi chuông cảnh tỉnh nhân
loại về nguy cơ một cuộc chiến tranh hạt nhân thảm khốc có khả năng huỷ diệt
toàn bộ sự sống trên hành tinh xanh . Mỉa mai thay, phơng tiện của cuộc chiến
tranh ấy lại là hệ quả của sự phát triển khoa học nh vũ bão do con ngời tạo ra.
Vấn đề đợc khơi gợi hết sức ấn tợng : Chúng ta đang ở đâu ? Hôm nay ngày 8-
8-1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân đã đợc bố trí trên khắp hành tinh . Nói
nôm na ra , điều đó có nghĩa là mỗi ngời, khôngtrừ trẻ con , đang ngồi trên một
thùng 4 tấn thuốc nổ: tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy không phải là
một lần mà là mời hai lần , mọi dấu vết của sự sống trên trái đất. Sức tác động
của đoạn văn này chủ yếu bởi những con số thống kê cụ thể : 50.000 đầu đạn hạt
nhân ; 4 tấn thuốc nổ ; không phải là một lần mà là mời hai lần . Thông điệp về
nguy cơ huỷ diệt sự sống đợc truyền tải với một khả năng tác động mạnh mẽ vào
t duy bạn đọc . Không chỉ có thế , trong những câu văn tiếp theo , tác giả còn mở
rộng phạm vi ra toàn hệ mặt trời , dẫn cả điển tích trong thần thoại Hi Lạp nhằm
làm tăng sức thuyết phục.
Trong phần tiếp theo , tác giả đa ra hàng loạt so sánh nhằm thể hiện sự bất
hợp lí trong xu hớng phát triển của khoa học hiện đại : tỉ lệ ngân sáchphục vụ
cho việc nâng cao đời sống nhân loại quá thấp trong khi tỉ lệ phục vụ cho chiến
tranh lại quá cao. Vẫn là những con số thống kê đầy sức thuyết phục:
-100 tỉ đô la để giải quyết những vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo
khổ nhất thế giới tơng đơng với 100 máy bay ném bom chiến lợc B.1B hoặc dới
7000 tên lửa vợt đại châu của Mĩ.

- Giá 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân đủ để thực hiện chơng trình
phòng bệnh trong 14 năm , bảo vệ cho hơn một tỉ ngời khỏi bệnh sốt rét và cứu
hơn 14 triệu trẻ em.
- Hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn
thế giới

Đó là những con số vợt lên trên cả những giá trị thống kê bởi nó còn tố cáo
một điều nghịch lí là trong khi các chơng trình phục vụ chiến tranh đều đã hoặc
chắc chắn trở thành hiện thực thì các chơng trình cứu trợ trẻ em nghèo hay xoá
nạn mù chữ chỉ là những con số giả thiết và không biết đến bao giờ mới trở thành
hiện thực . Trong khía cạnh này thì rõ ràng là khoa học đang phát triển ngợc lại
những giá trị nhân văn mà từ bao đời nay con ngời vẫn hằng xây dựng và mong
muốn.
Vẫn bằng phép suy luận lô-gíc và những con số thống kê nóng bỏng , tác giả
đẩy mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm : sự phát triển vũ khí hạt nhân không chỉ đi
ngợc lại lí trí của con ngời mà còn đi ngợc lại quy luật phát triển của tự nhiên. Sự
đối lập khủng khiếp giữa 380 triệu năm , 180 triệu năm, bốn kỉ địa chất ( hàng
chục triệu năm ) với khoảng thời gian đủ để bấm nút một cái đã phơi bày toàn
bộ tính chất phi lí cũng nh sự nguy hiểm của chơng trình vũ khí hạt nhân mà
các nớc giàu có đang theo đuổi. Bằng cách ấy, rất có thể con ngời đang phủ
nhận , thậm chí xoá bỏ toàn bộ quá trình tiến hoá của tự nhiên và xã hội từ hàng
trăm triệu năm qua. Đó không chỉ là sự phê phán mà còn là lời buộc tội.
Đó là toàn bộ luận điểm thứ nhất , chiếm hơn ba phần t dung lợng của bài
viết này. Ơ luận điểm thứ hai , thủ pháp tơng phản đã đợc vận dụng triệt để.
Ngay sau lời kết tội trên đây , tác giả kêu gọi : Chúng ta đến đây để cố gắng
chống lại việc đó , đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của
những ngời đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình,
Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội
7
Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9

công bằng . Nhng dù cho tai hoạ có xẩy ra thì sợ có mặt của chúng ta ở đây cũng
không phải là vô ích.
Đó không hẳnlà một lời kêu gọi thống thiết và mạnh mẽ , tuy nhiên không vì
thế mà nó kém sức thuyết phục . Chính d âm của luận điểm thứ nhất đã tạo nên
hiệu quả cho luận điểm thứ hai này. Những lời kêu gọi của tác giả gần nh những
lời tâm sự nhng thấm thía tận đáy lòng. Cha hết , tác giả còn tởng tợng ra tấn
thảm kịch hạt nhân và đề nghị mở một nhà băng lu giữ trí nhớ . Lời đề nghị
tởng nh không thực ấy lại trở nên rất thực trong hoàn cảnh cuộc chiến tranh hạt
nhân có thể xẩy ra bất cứ lúc nào.
Trong luận điểm thứ hai này , tác giả hầu nh không sử dụng một dẫn chứng
hay một con số thống kê nào . Nhng cách dẫn dắt vào vấn đè, lời tâm sự tha thiết
mang âm điệu xót xa của tác giả đã tác động mạnh đến lơng tri nhân loại tiến
bộ. Mác-két không chỉ ra thực tế nào đã vận dụng những phát minh khoa học vào
mục đích xấu xa bởi đó dờng nh không phải là mục đích chính của bài viết này
nhng ông đã giúp nhân loại nhận thức đợc nguy cơ chiến tranh hạt nhân lã hoàn
toàn có thực . Bài viết cũng mang lại một kết luận tất yếu trong lòng ngời đọc
nh một lời kêu gọi khẩn thiết : Hãy ngăn chặn nguy cơ chiến tranh hạt nhân,
đồng thời kiên quyết đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Đó sẽ là nhiệm vụ quan
trọng nhất của nhân loại trong thế kỉ XXI cũng nh mãi mãi về sau.
Bài tập:
1, Để làm rõ nguy cơ chiến tranh hạt nhân , lập luận của nhà văn Mác-két đợc
thể hiện nh thế nào ?
2, Ngoài việc cảnh báo nguy cơ chiến tranh hạt nhân , thái độ của tác giả đối với
các thế lực đang chạy đua vũ trang còn đợc thể hiện nh thế nào?
3, Là một học sinh , em hãy thử viết một bức th kêu gọi các quốc gia có vũ khí
hạt nhân hãy cam kết không chạy đua vũ trang và huỷ bỏ vũ khí hạt nhân.
Ngày 7 tháng 9 năm 2009
Buổi 4: Đặc điểm của ngôn ngữ Văn học.
1, Ngôn ngữ là chất liệu xây dựng hình t ợng văn học:
Tất cả các môn nghệ thuật đều nhận thức và phản ánh cuộc sống con ngời thông

qua hình tợng.
Hình tợng nghệ thuật là tất cả các đói tợng của đời sống đợc tái hiện một
cách sáng tạo trong tác phẩm nghệ thuật.
Nhng hình tợng văn học không giống với hình tợng của các bộ môn nghệ
thuật khác.
Văn học dùng ngôn từ để xây dựng hình tợng cho nên gọi văn học là nghệ
thuật của ngôn từ. Không có ngôn từ thì không xây dựng đợc hình tợng, không
hiểu đợc tác phẩm.
2, Đặc điểm của ngôn ngữ văn học:
a, Tính chính xác:
Tính chính xác thể hiện ở chỗ dựng lên đúng cảnh, đúng ngời, đúng tình, đúng
ý, làm cho ngời đọc chẳng những hiểu đợc, mà còn cảm nhận đợc, biết đợc
những gì nhà văn muốn nói.
Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội
8
Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9
Về lĩnh vực này có thể nói Nguyễn Du là một trong những nhà văn, nhà thơ đạt
đến sự thành công lớn.
Trong Truyện Kiều , Nguyễn Du đã giết chết Mã Giám Sinh bằng tót, Sở
Khanh bằng lẻn:
- Ghế trên ngồi tót sỗ sàng.
- Tờng đông lay động bóng cành,
Đẩy song đã thấy Sở Khanh lẻn vào.
Tả Từ Hải, Nguyễn Du viết:
Nghe lời, vừa ý, gật đầu.
Cời rằng: Tri kỉ trớc sau mấy ngời.
Tính chính xác của ngôn từ văn học còn thể hiện ở chỗ sử dụng phù hợp với thời
đại, với địa phơng, với phong cách văn bản.

b, Tính truyền cảm:

Ngôn ngữ văn học giúp ngời đọc cũng nảy sinh tình cảm, tâm trạng, cảm xúc
nh tác giả; hay nh tác giả muốn gợi ra cho ngời đọc.
c, Tính hình t ợng:
Ngôn từ có tính hình tợng và có khả năng tái hiện hiện thực, có khả năng khêu
gợi trí tởng tợng , sự liên tởng và đánh thức dậy những ấn tợng ở ngời đọc trong
khi tiếp nhận tác phẩm.
d, Tính cá thể:
Tính cá thể đợc thể hiện ở:
- Cách sử dụng ngôn ngữ riêng của từng nhà văn , nhà thơ ; có khi viết về cùng
một đề tài , nội dung nhng phong cách khác nhau ; có khi cùng một khuynh
hớng sáng tác nhng giữa các nhà văn, nhà thơ cũng khác nhau.
- Tính cá thể còn thể hiện ở chỗ: cách sử dụng ngôn từ làm nổi bật vẻ riêng của
từng cảnh vật , từng nhân vật khác nhau . Nghĩa là , ở mỗi nhà văn , nhà thơ khi
xây dựng cảnh vật, nhân vật thờng sử dụng riêng một loại ngôn ngữ mang đậm
dấu ấn của tác giả đó mà ngời đọc, ngời nghe rất dễ nhận biết.
Hay nói cách khác , tính cá thể chính là bản sắc , là phong cách riêng mà nhà
văn , nhà thơ tự xây dựng cho mình khi sử dụng ngôn ngữ để sáng tác.
e, Tính hàm súc:
Ngôn ngữ của văn bản có tính hàm súc, thể hiện đợc nhiều nhất các tính chất,
đặc điểm của ngôn ngữ văn học đã nêu . Hay nói cách khác , ngôn ngữ của văn
bản luôn ý tại ngôn ngoại - lời ít ý nhiều.
Tóm lại , trong sự nghiệp sáng tác của mình , mỗi nhà văn , nhà thơ đều có ý
thức sử dụng thành công nghệ thuật ngôn từ. Điều này đợc đọng lại ở một số
tác phẩm xuất sắc. Nhiệm vụ của ngời tiếp nhận văn bản là phải khai thác,
khám phá những tính chất nổi bật , đặc điểm rõ nét về mặt ngôn từ mà nhà văn,
nhà thơ dùng để thể hiện nội dung tác phẩm.
Bài tập:

1, Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến để thấy đợc sự thành
công về mặt ngôn từ của tác phẩm:

Ao thu lạnh lẽo nớc trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trớc gió khẽ đa vèo.
Tầng mây lơ lững, trời xanh ngắt,

Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo.
Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội
9
Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9
Tựa gối ôm cần lâu chẳng đợc,
Cá đâu đớp động dới chân bèo.
2, Nghệ thuật sử dụng ngôn từ là một thành công rực rở của đại thi hào
Nguyễn Du, nhất là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Hãy phân tích đoạn trích sau để
làm nổi bật thành công đó.
Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nởa cảnh nh chia tấm lòng.
( Trích Truyện Kiều Nguyễn Du )

Ngày 13 tháng 9 năm 2009
Buổi 5 : Ph ơng pháp làm văn.
I, Kiến thức Tập làm văn:
1, Về phơng thức diễn đạt.
a, Văn bản thuyết minh.
b, Văn bản tự sự.
c, Văn bản nghị luận.

2, Phơng pháp.
a, Phơng pháp nhận thức đề.
b, Phơng pháp lập ý.
c, Phơng pháp lập luận.
d, Phơng pháp làm văn.
II, Cụ thể:
1, Ph ơng thức diễn đạt.
a , Văn bản thuyết minh.
+ Thuyết minh là gì?
Thuyết minh là cung cấp những tri thức, kiến thức khách quan, chính xác có ích
về tự nhiên, xã hội.
+ Phơng pháp thuyết minh.
- Phơng pháp giới thiệu, trình bày qua các thao tác:
. So sánh , đối chiếu.
. Thống kê số liệu.
. Giải thích, phân tích, phân loại.
L u ý:
- Khi viết văn bản thuyết minh ta có thể sử dụng các biện pháp nghệ thuật : so
sánh, nhân hoá, để hình dung một cách cụ thể đặc điểm của đối tợng.
- Sử dụng biện pháp miêu tả để giúp hình dung đợc đặc điểm của đối tợng một
cách sinh động.
- Có thể thuyết minh kết hợp với giải thích ( đối tợng thuyết minh, đối tợng ng-
ời đọc )
- Sử dụng yếu tố tự sự để diễn tả một cách rành mạch cho ngời đọc hiểu đợc về
đối tợng thuyết minh.
2, Một số dạng đề thuyết minh:
a , thuyết minh về một đồ dùng quen thuộc.
Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội
10
Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9

- Mở bài:
Giới thiệu chung về đồ vật.
- Thân bài:
Thuyết minh về đặc điểm của đồ vật:
+ Từ trong ra ngoài.
+ Từ dới lên trên.
- Kết bài:
ý nghĩa , tác dụng của đồ vật.
b , Thuyết minh về một vật nuôi quen thuộc.
- Mở bài : Giới thiệu chung.
- Thân bài:
Thuyết minh về đặc điểm của con vật: đặc điểm sinh hoá, thích ứng với môi tr-
ờng
- Kết bài:
Tác dụng, lợi ích của con vật nuôi đó.
c , Thuyết minh về một cảnh quan.
- Mở bài: Giới thiệu chung.
- Thân bài: Thuyết minh rõ:
+ Vị trí địa lí, quy mô của cảnh quan.
+ Đặc điểm chi tiết của cảnh quan : Từng hang động, nét đặc sắc, lợi ích môi
trờng, về văn hoá
- Kết bài: ý nghĩa của cảnh quan đố.
d, Thuyết minh về lễ hội.
- Mở bài: Giới thiệu chung về lễ hội đó.
- Thân bài:
+ Thời gian, địa điểm.
+ Nguồn gốc lễ hội.
+ Cách thức tổ chức.
+ Tác dụng
- Kết bài: ý nghĩa của lễ hội đó.


e, Thuyết minh về một phơng pháp, cách làm.
- Mở bài: Giới thiệu chung về tác dụng của phơng pháp, cách làm đó.
- Thân bài:
+ Thuyết minh về nguyên vật liệu.
+ Thuyết minh về cách chế biến.
+ Thuyết minh về cách sử dụng.
+ Thuyết minh về cách bảo quản
- Kết bài: ý nghĩa của phơng pháp, cách làm đó.
Lu ý về cách thức .
g, Thuyết minh về một thể loại văn học ( thơ Đờng, thơ lục bát, thơ 8 chữ, truyện
ngắn, )
- Mở bài:
Giới thiệu chung về thể loại đó.
- Thân bài: Đặc điểm cấu tạo của thể loại đó.
+ Nguồn gốc.
+ Dung lợng, cấu trúc câu, đoạn
Thanh điệu , vần ,
+ Vẻ đẹp, giá trị biểu đạt của thể loại
- Kết bài: Khẳng định vị trí, vai trò của thể loại văn học đó trong nền văn học
dân tộc.
h, Thuyết minh về một tác giả văn học.
Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội
11
Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9
- Mở bài: Giới thiệu chung , đánh giá chung về tác giả đó.
- Thân bài:
+ Tiểu sử của tác giả đó: Năm sinh , mất, quê quán, diễn biến chính trong
cuộc đời.
+ Quá trình sáng tác:

Nội dung .
Đề tài.
Thể loại.
Tên tác phẩm, năm xuất bản
+ Địa vị của tác giả đó, ý nghĩa của những cống hiến đó
- Kết bài: Đánh giá, khẳng định lại về vị trí, địa vị và những cống hiến của tác
giả đó trong nền văn học dân tộc.
i, Thuyết minh về một tác phẩm văn học.
- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, tác giả.
- Thân bài: Thuyết minh cụ thể về tác phẩm đó:
+ Thể loại.
+ Đề tài.
+ Nội dung .
+ Nghệ thuật.
+ Vị trí của tác phẩm đó trong nền văn học dân tộc và đói với cuộc sống.

- Kết bài: Khẳng định vị trí, ý nghĩa của tác phẩm đó đối vối những tác phẩm
cùng thể loại, cùng thời đại cũng nh đối với cuộc sống.
L u ý:
Các kiểu văn bản tự sự, nghị luận sẽ đợc nói kĩ sau khi đã học ở chính khoá.
Bài tập:
1, Thông qua văn bản Qua đèo Ngang(Bà Huyện Thanh Quan), em hãy thuyết
minh về cảnh đèo Ngang vào lúc chiều tà.
2, Thể loại Thất ngôn bát cú là một thể loại văn học phổ biến trong nền văn
học dân tộc. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy thuyết minh.
Ngày 3 tháng 10 năm 2009.
Buổi 6: Ôn tập và nâng cao văn bản:
Chuyện ng ời con gái Nam X ơng
(Nguyễn Dữ)
I, Nhân vật Vũ N ơng và số phận ng ời phụ nữ trong xã hội cũ.

1, Nhân vật Vũ N ơng:
- Là ngời phụ nữ đẹp ngời, đẹp nết.
- ngời phụ nữ đức hạnh:
* Với chồng:
+ Nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không bao giờ để xẩy ra chuyện thất hoà.
+ Quan tâm, lo lắng cho chồng: Chia tay chồng đầy sự quyến luyến, cảm thông
với nỗi vất vả của chồng khi phải vào chiến trận: Chàng đi chuyến này hai
chữ bình yên thế là đủ rồi
Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội
12
Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9
+ Lúc xa chồng, nỗi buồn nhớ cứ dài theo năm tháng: Mỗi khi thấy bớm
lợn không thể nào ngăn đợc.
-> Rõ ràng, Vũ Nơng là ngời vợ hết mực thuỷ chung, yêu thơng chồng.
* Với mẹ chồng:
- Khi mẹ chồng ốm, nàng hết sức thuốc thang, chạy chữa, lấy lời ngọt ngào khôn
khéo khuyên lơn.
- Khi mẹ chồng mất, nàng lo ma chay, tế lễ thần phật chu đáo, phàm việc ma
chay tế lễ nh đối với cha mẹ đẻ mình.
-> Nàng là ngời con dâu hiếu thảo.
* Với con:

Chồng đi vắng, một mình nàng phải nuôi nấng, chăm sóc con nhng nàng vẫn
hoàn thành xuất sắc. Nàng không chỉ lo cho con về vật chất mà còn giáo dục con
về tinh thần (Việc chỉ cái bóng của mình trên vách mà bảo là cha Đản là một dẫn
chứng ).
-> Với con, nàng là ngời mẹ hết lòng yêu thơng, chăm sóc con; làm tròn bổn
phận của ngời mẹ đối với con.
Tóm lại, Vũ Nơng là ngời phụ nữ vẹn toàn, đẹp ngời, đẹp nết một con
ngời công dung ngôn hạnh.

2, Nỗi oan của nàng:
- Ngời phụ nữ vẹn toàn đẹp ngời, đẹp nết ấy không giống những con ngời
bình thờng khác đợc sống cuộc sống sung sớng, hạnh phúc. Nàng phải chịu
một nỗi oan khuất không thể nào giải bày đợc. Câu chuyện bắt đầu từ lời nói
ngây thơ ngộ nghỉnh của đứa trẻ mới học nói: Thế ra ông cũng là cha tôi ?
Trớc kia, có ngời đàn ông đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi
cũng ngồi, nhng chẳng bao giờ bế Đản cả.
Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nơng. Nhng cái
hay ở đây là đứa trẻ chẳng có tội gì cả. Lời nói của đứa trẻ lên ba chỉ là điểm nhấn
của câu chuyện, là điểm thắt nút, là sự khởi đầu.
- Nhng lời nói của bé Đản đợc nói với Trơng Sinh- một ngời chồng đa nghi, cả
ghen và vô học. Không phải trong xã hội ngày xa mà cả ngày nay, không phải
Việt Nam mà cả toàn thế giới, cái bệnh ấy luôn t ồn tại. Nó là mầm mống để phá
vỡ hôn nhân, phá vỡ hạnh phúc gia đình. Nhng đau đớn hơn trong câu chuyện
này là chính nó đã gây ra cái chết uất ức của Vũ Nơng- một ngời phụ nữ hiền
thục- đẹp ngời, đẹp nết.
- Trong xã hội phong kiến, không chỉ mình Vũ Nơng mà còn biết bao số phận
phụ nữ tài hoa bạc mệnh. Hồ Xuân Hơng- ngời phụ nữ đa tài, đợc mệnh
danh là Bà chúa thơ Nôm thế nhng cũng phải xót xa cất lên tiếng than ai oán,
cũng là sự khẳng định cho giá trị nhân phẩm của ngời phụ nữ- tiêu biểu là các
bài thơ nh Bánh trôi nớc, Đề đền Sầm Nghi Đống, .Hay với Nguyễn Du-đại
thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới- cũng đã nhiều lần cất lên tiếng nói về
số phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Hình ảnh cô Tiểu Thanh trong
Độc Tiểu Thanh ký, mà tiêu biểu nhất là Thuý Kiều- một giai nhân sắc nớc
hơng trời, một ngời tài hoa với nhiều ngón nghề:
Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm
Cung thơng làu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chơng.
Khúc nhà tay lựa nên chơng,
Một thiên bạc mệnh lại càng nảo nhân.

Có thể nói, con ngời ấy trong lịch sử xa nay tài sắc không ai sánh bằng. Thế
nhng cuộc đời nàng lại phải trải qua 15 năm lu lạc bất hạnh. Nàng từng than
thở rằng:
Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội
13
Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9

Thân lơn bao quản lấm đầu,
Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa.
Hơn ai hết, Nguyễn Du- cha đẻ của Thuý Kiều, cũng phải xót xa cất lên rằng:
Đau đớn thay phận đàn bà,
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
Số phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến chịu bao cảnh éo le ngang trái.
Họ cùng chung một số phận hẩm hiu. Họ buộc phải sống một cách bất công trong
chế độ nam quyền. Sinh ra là ngời nhng có khi không đợc quyền nh một con ng-
ời. Nỗi khổ đau của họ là do lễ giáo phong kiến, do những quan niệm hẹp hòi ích
kỷ của t tởng nho giáo quyết định. Trở lại câu chuyện Vũ Nơng, cái chết oan ức
của nàng là do Trơng Sinh- chồng nàng, một ngời cả ghen, đa nghi và vô học
gây nên. Trơng Sinh thực ra cũng là nạn nhân của chế độ phong kiến. Đó là sản
phẩm của những lễ giáo phong kiến tạo nên. Dẫu biết rằng, ghen cũng là yêu,
nhng cái đáng nói ở đây là tính cả ghen, đa nghi đã đẩy đến mức cực đoan cùng
với sự vô học nên đã không nhận ra phải trái, đúng sai, lại đợc lễ giáo phong
kiến bảo vệ cho nên đã dẫn đến cái chết của Vũ Nơng- ngời vợ hiền thục, một
cách oan ức.
Cái chết của Vũ Nơng là sự trả giá quá đắt, và cái chết của nàng nh đã đợc
định sẵn và không thể khác. Chồng không chấp nhận, xã hội ruồng bỏ, nàng biết
đi đâu , về đâu? Chỉ có cái chết là duy nhất và cũng nhờ cái chết mới giải đợc
nỗi oan cho nàng.
Qua bi kịch của Vũ Nơng ta thấy, có đợc hạnh phúc đã khó, giữ đợc hạnh
phúc còn khó hơn. Hạnh phúc lứa đôi có thể bị phá vỡ bởi những việc bình thờng

(nó có thể nằm ngay trong cái bóng của mình). Chính vì vậy, tác giả muốn gửi
gắm đến ngời đọc ở mọi thời đại một lời nhắc nhở, một bí quyết: Muốn bảo vệ
hạnh phúc lứa đôi, cả hai ngời phải có lòng tin lẫn nhau, phải có niềm tin.
Tóm lại, nhân vật Vũ Nơng nói chung và cái chết của nàng nói riêng nh một
bản án đánh vào thói đa nghi cả ghen, bảo thủ lạc hậu và gia trởng; đánh vào xã
hội phong kiến lỗi thời, lạc hậu. Đó còn là sự công nhận phẩm hạnh trắng trong
của ngời phụ nữ.
II, Hình ảnh cái bóng và lời nói của Bé Đản.

Trong truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ, hình ảnh cái
bóng và lời nói ngây thơ của bé Đản có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Đây là
một nét nghệ thuật đặc sắc, một điểm nhấn, mấu chốt của câu chuyện. Hay nói
cách khác, đây là điểm thắt nút của câu chuyện. Tất cả sự việc, mâu thuẫn, kết
cục bi thảm đều xuất phát từ điểm nút ấy. Câu chuyện tởng chừng giản đơn nếu
Vũ Nơng không nói cái bóng của mình là cha bé Đản. Lại càng chẳng có chuyện
gì xảy ra nếu bé Đản không nói hình ảnh cái bóng là bố của bé Đản đêm nào
cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhng chẳng bao giờ bế
Đản cả. Nhng nếu nh thế thì không còn là chuyện, không còn là mâu thuẫn.
Nguyễn Dữ đã rất khéo léo khi chọn hình ảnh cái bóng, cái h ảo để làm điểm
mấu chốt. Hay hơn nữa khi tác giả chọn bé Đản- là con- là đứa trẻ đang tập nói,
kể về cái bóng ấy, cho đó là bé Đản. Rõ ràng, đứa trẻ tập nói có gì nói ấy, biết gì
nói ấy, rất thật và đặc biệt không có khả năng giải thích nguyên nhân. Đòng thời,
lời nói thật thà của bé Đản lại đợc nói với Trơng Sinh- một kẻ hay ghen, đa
nghi và vô học, nên không chịu nghe lời giải thích của ngời khác. Chính vì thế,
nỗi oan của Vũ Nơng đã bớc vào ngõ cụt không lối thoát. Và cái hay nữa là nỗi
oan của Vũ Nơng cũng đợc giải quyết bằng cái bóng và lời nói ngây thơ của bé
Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội
14
Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9
Đản. Cái bóng ấy đợc thốt ra cũng từ lời nói của bé Đản và cũng nói với đối

tợng ấy (Trơng Sinh ) nhng chỉ khác là ở trong thời điểm khác: Lúc này Vũ N-
ơng không còn nữa. Ngời phụ nữ ấy đã trở thành ngời thiên cổ. Thì ra, cái bóng
mà bé Đản nói đến đó là tình yêu, là lòng thuỷ chung, là sự trọn đạo vợ
chồng mà Vũ Nơng đã gửi gắm vào đó. Nh vậy, chiếc bóng là điểm thắt nút và
cũng là điểm mở nút. Mở đầu bằng cái bóng từ lời nói ngây thơ của bé Đản để tạo
ra nỗi oan. Kết thúc cũng bằng lời nói và chiếc bóng ấy để giải nỗi oan này. Rõ
ràng, đây là chiếc bóng oan khiên. Chiếc bóng và lời nói của bé Đản là nét nghệ
thuật đặc sắc mà Nguyễn Dữ đã sử dụng thành công. Dẫu nó bắt nguồn từ truyện
cổ tích dân gian nhng cũng có thể nói, đó là một sáng tạo thành công của tác giả
Nguyễn Dữ.
III, Yếu tố hoang đ ờng kì ảo trong truyện.
Giả thiết rằng: Nếu truyện kết thúc ở chỗ bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu
nỗi oan của vợ nhng việc trót đã qua rồi thì lúc này truyện sẽ mất đi sự hấp dẫn,
sinh động, lôi cuốn của ngời đọc, làm giảm đi giá trị phê phán của câu chuyện.
Truyền kỳ mạn lục là những ghi chép tản mạn về những câu chuyện li kì đợc l-
u truyền trong dân gian. Và lẽ tất nhiên trong bất cứ một câu chuyện nhỏ nào
trong tập cũng ẩn chứa những câu chuyện hoang đờng, kỳ dị. Yếu tố hoang
đờng trong truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng bắt đầu từ khi Vũ N-
ơng nhảy xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. Nàng đợc Linh Phi- vợ vua Nam Hải
cứu sống bởi lời nguyền của nàng trớc đó: Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm
hiu khắp mọi ngời phỉ nhổ. Mặt khác, cái chính ở đây là tác giả đã nhận ra nỗi
oan của nàng và muốn cứu nàng, muốn đa nàng về với thế giới thần tiên.
Không muốn đánh mất đi một con ngời toàn vẹn nh nàng, và việc ở với Linh
Phi trong thuỷ cung, đặc biệt việc gặp Phan Lang, đây là một dụng ý nghệ thuật
của tác giả. Vũ Nơng không chết, nàng muốn đợc trở lại nhân gian ắt tôi phải
tìm về có ngày, nhng thực tế nàng không thể trở về nhân gian đợc nữa. đợc
minh oan, đợc chồng trực tiếp nhìn thấy nhng không trở về nhân gian nữa cũng
chẳng khác gì đã chết. Trong cỏi h vô, trong chốn thần tiên h ảo, nàng chỉ còn là
hình ảnh, nàng không thể đoàn tụ sum vầy với gia đình. Ngồi trên kiệu hoa,
đứng giữa dòng sông theo sau có cờ tán võng lọng lúc ẩn lúc hiện cũng chỉ là một

hình ảnh ảo, một yếu tố hoang đờng. Cái quan trọng hơn nh đã nói là tác giả
cũng nh nhân dân không muốn nàng chết, muốn đòi lại lẽ công bằng, bằng cách
gửi vào những yếu tố hoang đờng kỳ diệu. Đồng thời, chính yếu tố hoang đờng kỳ
diệu này đã làm tăng thêm giá trị của câu chuyện. Ai sinh ra cũng có quyền đ-
ợc sống, quyền đợc hởng hạnh phúc, song Vũ Nơng khi đợc cứu sống cũng
chẳng đợc sống. Muốn đoàn tụ nhng không thể. Qua đây nhằm tố cáo xã hội
phong kiến với những lễ giáo bất công không có chỗ cho nàng dung thân. Và rõ
ràng giá trị hiện thực tăng lên gấp bội thông qua yếu tố hoang đờng kỳ diệu
này. Nh vậy, nếu bỏ đi yếu tố hoang đờng kỳ diệu thì tác phẩm sẽ trở thành
truyện ngắn hiện đại, làm giảm đi giá trị tố cáo phê phán cũng nh làm giảm đi
sức hấp dẫn, sinh động.
Bài tập:
1, Hiện thực và ớc mơ trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ.
2, Em hãy viết lại kết thúc truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng của
Nguyễn Dữ để sao cho hợp tình, hợp lý.
Ngày 10 tháng 10 năm 2009
Buổi 7:
Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội
15
Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9
Ôn tập và nâng cao về Truyện Kiều của Nguyễn Du.
I, Khái quát về tác giả Nguyễn Du và Truyện Kiều.
1, Nguyễn Du (1765-1820), tên chữ là Tố Nh, hiệu là Thanh Hiên; quê ở làng
Tiên Điền, huyện Nhgi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
- Nguyễn Du sinh trởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có
truyền thống về văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức tể t-
ớng. Anh trai là Nguyễn Khản cũng từng giữ chức tể tớng trong triều đình Lê
Trịnh.
- Nguyễn Du sinh trởng trong một thời đại có nhiều biến động dữ dội. Những
thay đổi lớn lao của lịch sử đã tác động sâu sắc đến tình cảm và nhận thức của

Nguyễn Du để ông hớngngòi bút vào hiện thực.
- Nguyễn Du là ngời có hiểu biết sâu rộng về văn hoá dân tộc và văn chơng
Trung Quốc.
- Sự từng trải trong cuộc đời đã tạo cho Nguyễn Du có một vốn sống phong phú
và một trái tim giàu lòng yêu thơng, thông cảm sâu sắc với những đau khổ của
nhân dân.
Những yếu tố trên đãgóp phần tạo nên một Nguyễn Du- thiên tài văn học của
Việt Nam, đợc công nhận là danh nhân văn hoá thế giới.
2, Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du:
Nguyễn Du đã để lại cho hậu thế một khối lợng đồ sộ về các tác phẩm văn học
cả về chữ Hán lẫn chữ Nôm:
- Về chữ Hán: ông để lại ba tập thơ với 243 bài là:
+ Thanh Hiên thi tập.
+ Bắc hành tạp lục.
+ Nam trung tạp ngâm.
- Về chữ Nôm: nổi tiếng có Truyện Kiều(Đoạn trờng tân thanh); văn chiêu
hồn, văn tế,
3, Truyện Kiều là kiệt tác số một của Nguyễn Du. Tác phẩm còn có tên gọi
khác là Đoạn trờng tân thanh (tiếng kêu đứt ruột mới).
Truyện Kiều đợc viết dựa trên cốt truyên Kim Vân Kiều truyện của Thanh
Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Tuy nhiên, Nguyễn Du đã có nhiều sáng tạo độc
đáo, cụ thể là:
a, Về nội dung:
Kim Vân Kiều truyện chỉ là một câu chuyện tình ở Trung quốc đời Minh.
Nguyễn Du đã biến thành một khúc ca đau lòng thơng ngời bạc mệnh, nói lên
những điều trông thấy trong giai đoạn lịch sử đầy biến động của Việt Nam cuối
Lê đầu Nguyễn.
b, Về nghệ thuật:
- Nguyễn Du đã lợc bỏ các chi tiết mu mẹo và một số chi tiết khác của các nhân
vật trong Kim Vân Kiều truyện, sáng tạo thêm một số chi tiết mới để tô đậm

câu chuyện về tình ngời; biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tợng để
bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và ngời kể; chuyển trọng tâm của truyện từ
sự kiện sang nội tâm của nhân vật chính. Ngòi bút tả cảnh, tả tình, tả ngời rất điêu
luyện của Nguyễn Du đã làm cho các nhân vật sống động hơn, sâu sắc hơn.
- Về thể loại: Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân là tiểu thuyết
chơng hồi gồm 20 hồi, bằng văn xuôi. Truyện Kiều của Nguyễn Du là truyện
Nôm gồm 3254 câu thơ lục bát, mang tính chất tiểu thuyết bằng thơ.
II, Giá trị của truyện Kiều.
1, Giá trị nội dung: Truyện Kiều có hai giá trị nội dung lớn:
a, Giá trị hiện thực.
Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội
16
Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9
Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo; là lời tố
cáo xã hội phong kiến chà đạp quyền sống của con ngời, đặc biệt là những ngời
tài hoa, ngời phụ nữ.
Truyện Kiều tố cáo các thế lực đen tối trong xã hội phong kiến, từ bọn sai nha,
quan xử kiện cho đến những quan đại thần, rồi bọn ma cô, chủ chứa, tất cả đều
ích kỷ, tham lam, tàn nhẫn, coi rẻ sinh mạng và phẩm giá con ngời.
Truyện Kiều còn tố cáo, lên án sức mạnh ma quái của đồng tiền đã làm tha hoá
con ngời. Đồng tiền làm đảo điên xã hội Sau lng đã sẵn đồng tiền, Dẫu rằng đổi
trắng thay đen khó gì. Đồng tiền giẫm lên lơng tâm con ngời và xoá mờ công lý
Có ba trăm lạng việc này mới xuôi.
b, Giá trị nhân đạo.
- Truyện Kiều là tiếng nói thơng cảm, là tiếng khóc đau đớn trớc số phận bi
kịch của con ngời. Thuý Kiều là nhân vật Nguyễn Du yêu quý nhất. Khóc Thuý
Kiều, Nguyễn Du khóc cho những nỗi đau đớn lớn của con ngời: đó là tình yêu
tan vỡ,tình cốt nhục lìa tan, nhân phẩm bị chà đạp, thân xác bị đày đoạ,
- Truyện Kiều đề cao con ngời từ vẻ đẹp hình thức đến vẻ đẹp phẩm chất, tâm
hồn cũng nh những ớc mơ, những khát vọng chân chính.

+ Hình tợng nhân vật Thuý Kiều tài sắc vẹn toàn, hiếu hạnh đủ đờng là nhân
vật lý tởng, tập trung những vẽ đẹp của con ngời trong cuộc đời.
+ Truyện Kiều là bài ca ca ngợi về tình yêu tự do, trong sáng, thuỷ chung. Bớc
chân Xăm xăm băng lối vờn khuya một mình của Kiều đến với Kim Trọng đã
phá vỡ những quy tắc thánh hiền về sự cách biệt nam nữ.
+ Truyện Kiều là giấc mơ về tự do và công lý. Qua hình tợng Từ Hải, Nguyễn
Du gửi gắm ớc mơ anh hùng đội trừi đạp đất làm chủ cuộc đời, trả ân báo oán,
thực hiện công lý, khinh bỉ những phờng giá áo túi cơm.
2, Giá trị nghệ thuật của truyện Kiều.
Truyện Kiều là kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên tất cả các ph-
ơng diện ngôn ngữ, thể loại.
Với truyện Kiều, ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao
rực rỡ.
Với Truyện Kiều, nghệ thuật tự sự đã có những bớc phát triển vợt bậc, từ nghệ
thuật dẫn chuyên đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, miêu tả tâm lý nhân vật, tả
cảnh ngụ tình, tả tính cách, các phép tu từ
Có thể nói, Nguyễn Du là thiên tài văn học, danh nhân văn hoá, là nhà nhân đạo
chủ nghĩa, có nhiều đóng góp to lớn cho nền văn học dân tộc và thế giới.
Bài tập:
1, Thông qua các đoạn trích học về truyện Kiều, em hãy làm nổi bật giá trị hiện
thực của tác phẩm này.
2, Có ý kiến cho rằng: Truyện Kiều là một bài ca nhân đạo. ý kiến của em nh
thế nào, em hãy làm rõ.

Buổi 8,9: Tác giả Nguyễn Du và Truyện Kiều
Ngoài các kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm GV có thể nhấn mạnh một
số nội dung sau:
1. Các nhân tố làm nên thiên tài Nguyễn Du.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều.
Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội

17
Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9
3. Mở rộng kiến thức đối với HSG về một số thành công khác của Truyện Kiều
4. Một số nội dung có thể trở thành chủ đề làm văn nghị luận:
- Trái tim yêu thơng con ngời của Nguyễn Du.
- Hình ảnh thiên nhiên trong Truyện Kiều:
+ Vẻ đẹp bức tranh mùa xuân (cảm nhận).
+ Hình ảnh ngọn cỏ trong những không gian khác nhau (so sánh).
+ Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
+ Miêu tả ngoại hình, nội tâm nhân vật.
+ Ngôn ngữ nhân vật
- Cảm nhận, nghị luận về một đoạn trích, một số câu thơ.
4. Một số đề bài ví dụ:
Đề 1: Sự ảnh hởng và sáng tạo của Nguyễn Du trong hai dòng thơ:
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
so với câu thơ cổ của Trung Quốc:
Phơng thảo liên thiên bích
Lê chi sổ điểm hoa.
Đề 2: Có ý kiến cho rằng đằng sau bức chân dung xinh đẹp của Thuý Kiều và
Thuý Vân là những dự báo về số phận của hai nàng.
Phân tích đoạn trích Chị em Thuý Kiều cùng những hiểu biết của em
về tác phẩm Truyện Kiều hãy làm sáng tỏ.
Đề 3: Suy nghĩ của em về số phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến qua hai
nhân vật Vũ Nơng ( Chuyện ng ời con gái Nam Xơng - Nguyễn Dữ) và nhân vật
Thuý Kiều ( Truyện Kiều - Nguyễn Du).
Đề 4: Trong hoàn cảnh nơi đất khách quê ngời cô đơn, buồn tủi Kiều thật đáng
thơng. Nhng Kiều lại dành tình thơng, nỗi nhớ ấy cho những ngời thân yêu nhất
của mình.

Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội
18
Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9
Hãy phân tích tâm trạng nhớ thơng của nhân vật Thuý Kiều trong đoạn
trích Kiều ở lầu Ngng bích. Từ đó em có suy nghĩ nh thế nào về chữ hiếu của
con cái đối với cha mẹ trong cuộc sống ngày nay?
Một số nội dung quan trọng trong truyện Kiều.
1. Nghệ thuật tả cảnh của thi hào Nguyễn Du trong Truyện Kiều
Bỳt phỏp ca i thi ho Nguyn Du c coi l iờu luyn, tuyt bỳt trong
ú ngh thut t cnh t tỡnh c ngi i sau khen ngi "nh mỏu chy u
ngn bỳt" v "thu nghỡn i". Xin gii thiu bi vit ca nh phờ bỡnh Trn
Ngc v Ngh Thut T Cnh ca Thi Ho Nguyn Du trong Truyn Kiu.
on Trng Tõn Thanh hay Truyn Kiu ca thi ho Nguyn Du l mt
ỏng vn chng tuyt tỏc trong lch s vn hc nc ta. Truyn Kiu cú giỏ tr v
mi mt: t tng, trit lý, luõn lý, tõm lý v vn chng.
Truyn Kiu vỡ th ó tr thnh quyn truyn th ph thụng nht nc ta:
t cỏc bc cao sang quyn quý, trớ thc khoa bng, vn nhõn thi s, cho n nhng
ngi bỡnh dõn ớt hc, ai cng bit n truyn Kiu, thớch c truyn Kiu, ngõm
Kiu v thm chớ búi Kiu.
Giỏ tr tuyt ho ca truyn Kiu l mt iu khng nh m trong ú giỏ
tr vn chng li gi mt a v rt cao. Trong phm vi bi vit ny, chỳng tụi
xin c bn n ngh thut t cnh ca thi ho Nguyn Du trong tỏc phm on
Trng Tõn Thanh hay Truyn Kiu
Ngh thut t cnh ca Nguyn Du núi chung rt a dng, ti tỡnh v phong
phỳ. Chớnh Ngh thut t cnh ny ó lm tng rt nhiu thi v v giỏ tr cho
truyn Kiu.
Li t cnh dim tỡnh .
õy l li t cnh mang tớnh cỏch ch quan, man mỏc khp trong truyn
Kiu. Cnh vt bao gi cng bao hm mt ni nim tõm s ca nhõn vt chớnh
hoc ph n cha trong ú. Núi mt cỏch khỏc, Nguyn Du t cnh m thõm ý

luụn luụn em cỏi cm xỳc ca ngi i cnh cho chi phi lờn cnh vt. iu
ny khin cho cnh vt tr thnh linh hot nh cú mt tõm hn hay mt ni xỳc
cm riờng t no ú. Chớnh Nguyn Du ó t thỳ nhn s ch quan ca mỡnh
trong lỳc t cnh qua hai cõu th:
Cnh no cnh chng eo su
Ngi bun cnh cú vui õu bao gi
Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội
19
Trêng THCS M· Thµnh Gi¸o ¸n Båi dìng HSG Ng÷ v¨n 9
Trong khuynh hướng này , nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du vượt khác
hẳn các thi nhân khác, kể cả những thi sĩ Phương Tây, vốn rất thiện nghệ trong
lối tả cảnh ngụ tình. Trong khi các thi sĩ này chỉ đi một chiều, nghĩa là chỉ tìm
những cảnh vật nào phù hợp với tâm trạng của con người thì mới ghi vào, còn
Nguyễn Du thì vừa đưa cảnh đến tâm hồn con người, lại đồng thời vừa đưa tâm
hồn đến với cảnh, tạo nên một sự giao hòa tuyệt vời hai chiều giữa cảnh và
người, giữa cái vô tri và cái tâm thức để tuy hai mà một, tuy một mà hai
Ví dụ như khi chị em Kiều đi lễ Thanh Minh về, tới bên chiếc cầu bắc
ngang một dòng sông nhỏ gần mả Đạm Tiên, thì cả người lẫn cảnh đếu cảm thấy
nao nao tấc dạ trong buổi chiều tà :
“Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang”
“Nao nao” chỉ tâm sự con người, nhưng cũng chỉ sự ngập ngừng lãng đãng
của dòng nước trôi dưới chân cầu.
Hình ảnh một mảnh trăng khuyết soi nghiêng nhìn Kim Trọng khi chàng
nửa tỉnh nửa mê, chập chờn với hình ảnh Kiều sau lần gặp gỡ đầu tiên:
“Chênh chênh bóng Nguyệt xế mành
Tựa ngồi bên triện một mình thiu thiu”
Chàng biếng nhác cả việc sách đèn, để phòng đọc sách lạnh tanh với tiếng
gió quạnh hiu phập phồng qua màn cửa :
Buồng văn hơi giá như đồng

Trúc se ngọn thỏ tơ chùng phím loan
Mành Tương phất phất gió đàn
Hương gây mùi nhớ trà khan giọng tình.
Rồi những giờ phút thề ước ba sinh đã qua, khi phải tạm xa nhau thì dòng
sông kia bỗng sao trở thành kẻ khắt khe để chia rẽ duyên tình:
Sông Tương một giải nông sờ
Bên trông đầu nọ bên chờ cuối kia
Một đoạn tả cảnh khác, tình người ẩn sâu trong cảnh vật . Đó là cảnh Kim
Trọng sau khi hộ tang cha, về tìm lại Kiều nơi vườn Lãm Thúy, nhưng người xưa
nay còn thấy đâu, chỉ còn cảnh vườn hoang, cỏ dại lạnh lùng dưới ánh trăng.
Th¸i Kh¾c §iÓn Gi¸o viªn Tæ Khoa häc x· héi
20
Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9
y vn c mc lau tha
Song trng qunh qu vỏch ma ró ri
Ln th hai, Kim Trng tỡm v nh Vng Viờn Ngoi hi thm Kiu
thỡ cnh nh bõy gi tht sa sỳt , sõn ngoi c hoang mc di, t dm di cn
ma, tiờu iu nh ni bun tờnh trong lũng chng:
Mt sõn t c dm ma
Cng ngao ngỏn ni cng ng ngn dng
Khi Kiu lu Ngng Bớch, nhỡn qua song ca thy cnh bin chiu hụm,
vi nhng cỏnh bum xa xa li tng ti thõn phn bt bốo khụng nh hng
ca mỡnh :
Bun trụng ca bin chiu hụm
Thuyn ai thp thoỏng cỏnh bum xa xa
Bun trụng ngn nc mi sa,
Hoa trụi man mỏc bit l v õu?
Lỳc Kiu theo Mó Giỏm Sinh v Lõm Tri, thỡ lũng nng cng chng thc
s l vui m bun hiu ht nh hng lau bờn v ng:
Giú chiu nh gi cn su

Vi lụ hiu ht nh mu khi trờu
V khi theo S Khanh trn Tỳ B, thỡ cnh mt ờm thu cú trng sỏng
nhng cng lnh lựng cng chng khỏc chi tõm s ri bi ca Kiu :
Li mũn c nht mu sng
Lũng quờ i mt bc ng mt au
Lỳc tht vng nóo n, mun gieo mỡnh xuụng sụng Tin ng cho r n
trn, tõm s Kiu cng nh mnh trng sp tn, chng cũn chỳt gỡ lu luyn ni
th gian:
Mnh trng ó gỏc non oi
Mt mỡnh lung nhng ng ngi cha xong
Li t chõn.
Ngoi li t cnh dim tỡnh, Nguyn Du cũn im trang cho truyn Kiu
bng nhiu bc tranh t chõn, t rt thc, v thun tỳy l nhng ha xinh p,
khụng ng tỡnh. Nhng bc tranh bng th cú khi ti tn, cú khi su mng c
Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội
21
Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9
vit theo li vn tinh xo.Ch cn mt vi nột phỏc ha vi nhng im chớnh
hin hu .
õy l cnh mt tỳp lu tranh bờn sụng vng lỳc hong hụn, va gin d,
mc mc nhng cng rt nờn th:
ỏnh tranh chm núc tho ng
Mt gian nc bic mõy vng chia ụi.
Hoc ch mt vi nột chm phỏ m ngi c ó hỡnh dung ra cnh mt
mỏi tranh nghốo rỏch nỏt ti t theo thỏng ngy:
Nh tranh vỏch t t ti
Lau treo rốm nỏt trỳc ci phờn tha
Hoc bc tranh sn thy ca mt khung tri chiu long lanh phn chiu
trờn mt sụng ờm :
Long lanh ỏy nc in tri

Thnh xõy khúi bic non phi ỏnh vng
Hay búng liu r bờn cu v tht tha soi búng trờn sụng to nờn mt
khung cnh p mng th :
Di cu nc chy trong veo
Bờn cu t liu búng chiu tht tha
Khi ch em kiu i ving m m Tiờn, thỡ cnh vt cng theo ú ỡu hiu
m m: cn giú ỡu hiu lay ng mt vi cnh lau trờn vựng c m nht theo
sng chiu :
Mt vựng c ỏy búng t
Giú hiu hiu thi mt vi bụng lau.
Cnh thanh tnh ca ngụi chựa Giỏc Duyờn ni Kiu ó c cu vt, m
ng ti thỡ quanh co theo gii sụng, cú khu rng lau nh cỏch bit vi cuc
sng rn ró bờn ngoi:
Quanh co theo gii giang tõn
Khi rng lau ó ti sõn Pht ng
Ngh thut t cnh ca Nguyn Du tuyt vi n ni Giỏo s Nghiờm
Ton ó cú nhn nh nh sau: trong on Trng tõn thanh, luụn luụn cú
nhng bc tranh nho nh nh nhng ht kim cng ri rỏc ớnh trờn mt tm
thờu nhung (Vit Nam vn Hc S Trớch Yu)
Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội
22
Trêng THCS M· Thµnh Gi¸o ¸n Båi dìng HSG Ng÷ v¨n 9
Hãy xem cảnh bóng trăng chênh chếch soi mình trên sóng nước, đẹp lãng
đãng như nỗi tưởng nhớ miên man của Kiều về Kim Trọng sau buổi gặp gỡ lần
đầu. Chỉ vài nét đon sơ giữa trăng, nước và sân nhà đã đủ diễn tả một khung cảnh
tuyệt nhã đẹp như một bức tranh :
Gương nga chênh chếch dòm song
Vàng gieo ngấn nướ , cây lồng bóng sân
Lối tả cảnh tượng trưng:
Nguyễn Du cũng rất nhiều khi phô diễn lối tả cảnh tượng trưng, nghĩa là

chỉ dùng một vài nét chấm phá, thành một nghệ thuật đã đạt đến mức uyển
chuyển và tinh tế
Hãy nghe hai câu thơ :
Vi lô san sát hơi may
Một trời thu để riêng ai lạnh lùng
Đó là một cảnh một rừng vi lô trong mùa thu xám có gió heo may, lành
lạnh. Lối tả cảnh này có thể Nguyễn Du chỉ viết theo nghệ thuật cảm quan của
mình chứ không hề nghĩ rằng mình đang tạo ra một lối vẽ cảnh một cách tượng
trưng bằng những vần thơ. Mãi đến hơn một thế kỷ sau ,tức vào thế kỷ 19, lối tả
cảnh tượng trưng nay mới phát triển thật mau tại Pháp mà các nhà phân tích văn
học gọi là “Symbolists”. Đó là sự nhận định của Giáo sư Hà Như Chi.
Nên để ý nghệ thuật của Nguyễn Du là mang cái gì rộng lớn mênh mông ,
để rồi đem vào hàm chứa trong một cái gì nhỏ bé (luận giải của Giáo Sư Hà Như
Chi trong Việt Nam Thi Văn Giảng Luận). Trong hai câu thơ trên, “một trời thu”
mang một ý niệm không gian rộng lớn bao la, trong khi bốn chữ “riêng ai một
mình” lại chỉ một phạm vi nhỏ bé, một tâm tình đơn lẻ cá nhân.
Một vài câu thơ khác cũng mang cùng một khuynh hướng như :
Hiên tà gác bóng nghiêng nghiêng
Nỗi riêng riêng chạnh tấc riêng một mìn
Đó là cảnh mặt trời chiều bâng khuâng nghiêng mình soi bóng trước mái
hiên nhà để rồi chuyển sang, ẩn vào tâm tư riêng của một cõi lòng Kiều cô đơn.
(Cần chú ý thêm là cách dùng điệp ngữ một cách tài tình khéo léo của Nguyễn
Du, với chữ “nghiêng” và “riêng” được lập đi lập lại nhiều lần mà vẫn cảm thấy
hay). Có khi Nguyễn Du lại dùng một lối tả cảnh tượng trưng ngược lại , nghĩa là
Th¸i Kh¾c §iÓn Gi¸o viªn Tæ Khoa häc x· héi
23
Trêng THCS M· Thµnh Gi¸o ¸n Båi dìng HSG Ng÷ v¨n 9
đem tấc lòng nhỏ bé của con người cho tỏa rộng bay hòa vào cái rộng lớn của trời
đất.
Hãy xem cảnh Kiều và Thúc Sinh chia tay nhau:

Người lên ngựa kẻ chia bào
Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san.
Đó là sự phân ly buồn bã tuy chỉ giữa hai người, nhưng đã làm ảm đạm cả
một vùng cảnh vật chung quanh.
Hay cảnh Kiều thất vọng cuộc đời, mở cửa phòng nhỏ bé để gieo mình
xuống dòng bao la của sông Tiền Đường :
Cửa bồng vội mở rèm châu
Trời cao sông rộng một màu bao la.
Nói về nghệ thuật tả cảnh tượng trưng này, giáo sư Dương Quảng Hàm đã
viết: “tả cảnh thì theo lối phác họa mà cảnh nào cũng linh hoạt”
Lối tả cảnh dùng màu sắc.
Nghệ thuật tả cảnh bằng thơ của Nguyễn Du cũng dùng rất nhiều màu sắc
như bức tranh của một người họa sĩ. Trước tiên phải là ánh sáng, một yếu tố cơ
bản, rồi sau đó mới tới các màu sắc với sự pha chế sao cho làm nổi được cảnh
chính và cảnh phụ .
Hãy xem một cảnh Xuân tươi mát trên đồng quê qua ngòi bút tả cảnh đầy
màu sắc của Nguyễn Du:
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Thật là một bức tranh màu sắc thanh nhã tuyệt hảo: trên thảm cỏ xanh
mướt bao la, nổi những bông hoa lê trắng tinh. Chỉ có hai màu xanh và trắng như
nỗi thanh khiết của tâm hồn chị em Kiều đi dự lễ Thanh Minh. Ở đây cũng cần để
ý tới lối đảo chữ tài tình của Nguyễn Du. Thay vì “cành lê điểm một vài bông hoa
trắng” thì Nguyễn Du đã viết: “cành lê trắng điểm một vài bông hoa”. Tất nhiên
có thể Nguyễn Du đã phải đảo chữ chỉ vì tôn trọng luật “bằng trắc” của thơ lục
bát, nhưng cũng phải công nhận đó là một lối đảo chữ tài tình mà không phải ai
cũng làm được .
Cũng một cảnh cỏ xanh nữa, nhưng lần này là màu xanh thẫm soi mình
cạnh màu nước trong:
Th¸i Kh¾c §iÓn Gi¸o viªn Tæ Khoa häc x· héi

24
Trờng THCS Mã Thành Giáo án Bồi dỡng HSG Ngữ văn 9
Mt vựng c mc xanh rỡ
Nc ngõm trong vt thy gỡ na õu.
Hay cnh lung linh ỏnh nc soi chiu mõy vng ca hong hụn:
Long lanh ỏy nc in tri
Thnh xõy khúi bic non phi ỏnh vng.
Mt cnh khỏc m mu sc li bun m m, ch cú mu nõu ca t, mu
xanh vng ca c ỳa chen chõn bờn cỏi thp lố tố ca gũ t m m Tiờn:
Số số nm t bờn ng
Ru ru ngn c na vng na xanh
Núi chung, Nguyn Du chỳ trng nhiu n mu sc ca thiờn nhiờn, c
bit l ca hong hụn, ca cõy c, ca trng v ca nc l nhng mu sc thi v,
nhng li gieo n tng cho mt ni bun xa xm, cng ch vỡ truyn Kiu mang
bn cht nhiu ni bun hn vui.
Giỏo s H Nh Chi nhn nh v li dựng mu sc ca c Nguyn Du
nh sau : Nguyn Du khi t ỏnh sỏng khụng nhng ch trc tip mụ t ỏnh sỏng
y, m li cũn t mt cỏch giỏn tip , cho ta thy s phn chiu trờn ngn c, lỏ
cõy mt nc, nh nỳi (Vit NamThi Vn Ging Lun)
ỳng nh th, hóy xem cnh khu vn vi hoa lu n nh ỏnh la lp
lũe trong mựa h, khi mựa nng ó c ún cho bi ting quyờn ca lỳc khi
mt ờm trng :
Di trng quyờn ó gi hố
u tng la lu lp lũe õm bụng
Li dựng ch trang nhó v bỡnh dõn trong t cnh.
Nguyn Du l mt thi nhõn thuc dũng dừi quan quyn phỳ quý, nhng
gp phi cnh lon lc i chỳa thay ngụi gia nh Lờ v nh Nguyn, ó phi v
quờ c Huyn Tiờn in n c. C ó tri qua nhng ngy sng trong phỳ
quý v nhng ngy sng thanh m ni thụn dó , nờn trong tõm hn ó thu nhp
c hai cnh sng. C ó hi hũa kt hp c hai cnh sng ú, nờn trong lónh

vc vn chng t cnh trong truyn Kiu, c cú khi dựng nhng ch tht trang
nhó quý phỏi, cú khi li dựng nhng ch tht gin d bỡnh dõn.
Nhng ch dựng trang nhó quý phỏi c k nhiu qua nhng cõu th
trờn, thit tng chng cn lùp li. Bõy gi chỳng ta hóy xem nhng ch rt bỡnh
dõn m Nguyn Du dựng trong lỳc t cnh.
Thái Khắc Điển Giáo viên Tổ Khoa học xã hội
25

×