Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

luận văn kinh tế đầu tư Tăng cường huy động vốn tại Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.24 KB, 84 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO là một bước
ngoặt quan trọng đối với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam. Sân
chơi mới mở ra trước mắt các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội đầy triển
vọng nhưng đồng thời, đó cũng là những thử thách vô cùng to lớn bởi cơ hội
của họ cũng được chia đều cho các doanh nghiệp nước ngoài.
Hội nhập kinh tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn không ngừng đổi
mới để đáp ứng kịp thời những biến đổi đa dạng của nhu cầu thị trường, từ
đó mà tồn tại được trong môi trường cạnh tranh đầy gay gắt. Một thực tế
đáng buồn của nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là sức cạnh tranh
kém do công nghệ sản xuất lạc hậu. Nguyên nhân sâu xa của tình trạng này
là nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp hạn hẹp, trong khi nhiều công cụ
và hình thức huy động vốn trong nền kinh tế thị trường để đổi mới thiết bị
công nghệ chưa được các doanh nghiệp sử dụng triệt để và hiệu quả. Khả
năng tự chủ về tài chính cao đồng nghĩa với việc cơ hội kinh doanh của
doanh nghiệp cũng lớn hơn.
Chính vì vậy, việc tăng cường huy động vốn ở các doanh nghiệp là một
vấn đề cần được quan tâm hàng đầu. Để làm được điều này, phải xem xét tới
rất nhiều yếu tố. Mỗi một yếu tố có vai trò và mức độ ảnh hưởng khác nhau
tới doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động, mục tiêu khi thành lập,
Trong số đó, vốn được xem là một điều kiện cần và đủ để tiến hành
các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Khả năng tự
chủ về tài chính cao đồng nghĩa với việc cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp
cũng lớn hơn.
1
Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật là một doanh nghiệp liên doanh giữa
các công ty của Việt Nam và Nhật Bản được thành lậptheo Giấy phép đầu tư
số 1442/GP do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 25/1/1996. Địa điểm công ty


tại Hải Phòng, thực hiện mục tiêu sản xuất và cung cấp các sản phẩm phôi
gang đúc chất lượng cao phục vụ cho việc thay thế hàng nhập khẩu và các cơ
sở công nghiệp có nhu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm, và một phần để
xuất khẩu ra các nước trong khu vực. Trải qua những thăng trầm trong hơn 10
năm qua, bị ảnh hưởng do tác động của khủng hoảng kinh tế những năm cuối
thế kỷ 20 tại khu vực và Nhật Bản đã làm cho sự phát triển của công ty không
được lớn mạnh như mong muốn. Trong những năm gần đây, bằng nỗ lực cao
của mình, công ty đã gượng dậy được và kết quả kinh doanh đã có lãi. Tuy
nhiên, qua một thời gian sản xuất máy móc móc đã già cỗi, không đáp ứng được
cho nhu cầu thị trường các sản phẩm cỡ lớn hơn tăng lên. Nếu cứ tiếp tục sản
xuất kinh doanh như vậy, công ty sẽ không có cơ hội phát triển và đồng nghĩa
với việc sẽ không tồn tại được trên thị trường và sẽ bị xóa sổ. Hiện nay, Việt
Nam đang trên con đường phát triển công nghiệp hóa, rất cần các cơ sở sản xuất
sản phẩm gang đúc chất lượng cao như vậy để làm nền móng tốt cho nền công
nghiệp nặng. Thêm một lý do nữa là thời gian gần đây, chính phủ Trung Quốc
đã bỏ chính sách hỗ trợ xuất khẩu qua việc hưởng thuế thoái thu xuất khẩu, do
vậy nên giá xuất khẩu các sản phẩm tương đương từ đất nước cạnh tranh chính
là Trung Quốc tăng lên cao, là một thuận lợi lớn cho Việt Nam.
Do vậy, việc phải nhanh chóng tìm ra được các giải pháp mở rộng sản
xuất là một việc làm cấp thiết và sống còn đối với doanh nghiệp. Để thực hiện
được việc này đòi hỏi nguồn tài chính phải rất dồi dào. Thực tế là các nguồn
vốn hiện tại của công ty không đủ để tài trợ cho và như vậy đối với Công ty
TNHH Cơ khí Việt Nhật, tìm ra các kênh để tăng cường huy động vốn có ý
nghĩa hết sức quan trọng trong thực tiễn sản xuất kinh doanh. Mặt khác, công
tác quản lý vốn kinh doanh của Công ty còn nhiều bất cập cần được tháo gỡ.
2
Trong bối cảnh đó, với trách nhiệm là người phụ trách kinh doanh của công
ty, tôi thấy rất cấp thiết phải thực hiện các nghiên cứu để giải quyết các vấn
đề nêu ở trên. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài "Tăng cường huy động vốn
tại Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật" để nghiên cứu.

2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lý thuyết cơ bản về công tác huy động vốn
của doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác huy động vốn của Công ty
TNHH Cơ khí Việt Nhật.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn của
Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Công tác huy động vốn tại Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật.
- Phạm vi: Nghiên cứu thực trạng công tác huy động vốn tại Công ty
TNHH Cơ khí Việt Nhật từ năm 2004 đến năm 2007 và đưa ra các giải pháp.
Các giải pháp huy động vốn ở đây không phải là được áp dụng hết toàn bộ
ngay tại thời điểm nghiên cứu, mà tùy thuộc vào nhiều yếu tố để áp dụng. Với
những người hoạch định và làm công tác huy động vốn ở công ty VJE, những
nội dung nghiên cứu này sẽ được sử dụng như một hoạch định lâu dài để đem
ra xem xét các phương án mỗi khi cần huy động vốn.
4. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Huy động vốn của Doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng huy động vốn của Công ty TNHH Cơ khí Việt Nhật
Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Công ty TNHH Cơ
khí Việt Nhật
Ngoài ra, luân văn còn bao gồm phần mở đầu, phần kết luận và danh mục
tài liệu tham khảo.
3
Chương 1
HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm về vốn của doanh nghiệp
Có nhiều định nghĩa khác nhau về vốn. Theo Samuelson, vốn là hàng

hoá được sản xuất ra để phục vụ cho một quá trình sản xuất mới, là đầu vào
cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Trong cuốn "Kinh tế học" của
D.Begg, tác giả đã đưa ra hai định nghĩa: vốn hiện vật và vốn tài chính của
doanh nghiệp. Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hoá đã sản xuất ra để sản xuất
các hàng hoá khác; vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá của doanh
nghiệp. Như vậy, D.Begg đã bổ sung vào định nghĩa vốn của Samuelson.
Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp, việc huy động vốn, quyết
định đầu tư là theo định hướng và theo kế hoạch của nhà nước. Các doanh
nghiệp không được quyền tự chủ huy động vốn và ra các quyết định đầu tư.
Vốn của các doanh nghiệp chủ yếu do ngân sách Nhà nước cấp hoặc vay ngân
hàng với lãi suất rất thấp.
Với chế độ cấp phát vốn và giao nộp sản phẩm, các doanh nghiệp luôn ỷ
lại cho trung ương về các nguồn tài trợ, luôn đòi hỏi rót vốn, tăng đầu tư như
một điều kiện bảo đảm thực hiện kế hoạch, pháp lệnh. Các doanh nghiệp tìm
cách xin thêm vốn càng nhiều càng tốt, còn hiệu quả sử dụng không được chú
ý đến. Nhu cầu vốn của các doanh nghiệp rất lớn trong khi nguồn vốn của
Nhà nước có giới hạn. Chính vì vậy, có nhiều người có vốn nhàn rỗi, dư thừa
lại không có thị trường để lưu thông.
Cơ chế bao cấp đã làm cho vốn không được lưu thông và sử dụng có
hiệu quả vì không có nơi giao dịch mua bán trên thị trường đồng thời làm mất
đi vai trò và tác dụng khách quan, đặc biệt là một đặc trưng của vốn "tính
hàng hoá"
4
Chuyển sang nền kinh tế thị trường với chính sách phát triển kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần, Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tự
bỏ vốn đầu tư. Vốn trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu, là điều kiện tiên
quyết của mọi quá tình đầu tư sản xuất, kinh doanh.
Thông qua thị trường, vốn lưu thông rộng rãi và thể hiện đầy đủ bản
chất, vai trò của nó. Các Mác đã khái quát hoá vốn qua phạm trù “Tư bản”:
Tư bản là giá trị mang lại "giá thị thặng dư". Định nghĩa cô đọng này đã phản

ánh được nội dung, các đặc trưng và vai trò, tác dụng của vốn. Tuy nhiên do
hạn chế của trình độ phát triển kinh tế lúc bấy giờ, Mác quan niệm chỉ có khu
vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế.
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học tư bản thì không những khu vực
sản xuất vật chất tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế mà còn phải kể đến cả
khu vực dịch vụ
Tóm lại, có thể đưa ra một khái niệm khái quát về vốn của doanh nghiệp
như sau:
"Vốn của doanh nghiệp là các quĩ tiền, vốn mà các doanh nghiệp
dùng vào quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Vốn thực chất là một số
tiền mà các doanh nghiệp ứng ra trước một chu kỳ sản xuất kinh doanh và
nó phải được thu hồi đầy đủ(bảo toàn về giá trị) sau mỗi chu kỳ sản xuất,
kinh doanh."
Trước hết vốn được biểu hiện dưới hình thái giá trị của những tài sản,
tức là vốn phải đại diện cho một lượng giá trị thực của tài sản nhất định bao
gồm: tài sản hữu hình như tư liệu sản xuất, nhà máy, đất đai, nguyên vật
liệu Và tài sản vô hình như chất xám, nguồn nhân lực, thông tin
Điều này phân biệt rõ vốn khác với tiền. Có người ngộ nhận giữa đồng
tiền giấy - tiền phát hành ra với “vốn” như thường gọi và cho rằng tiền do nhà
nước phát hành ra cũng là vốn. Suy nghĩ như vậy là không đúng. Vì một l-
5
ượng tiền được in không phát hành trên cơ sở giá trị thực của hàng hoá để đưa
vào đầu tư thì đó chỉ là vốn giả tạo chứ không phải là vốn đầu tư thực chất.
Chỉ những đồng tiền phát hành trên cơ sở đảm bảo bằng giá trị thực của hàng
hoá mới được gọi là vốn.
Có nhiều quan niệm về vốn, khi vốn được biểu hiện bằng tiền, người ta
gọi đó là vốn tài chính. Vốn của doanh nghiệp có thể là uy tín của người đứng
đầu doanh nghiệp, trình độ tay nghề của đội ngũ công nhân viên, các công
trình, bằng phát minh khoa học_kỹ thuật của doanh nghiệp, các nhãn hàng có
tính chất về thương mại. Cần phải lưu ý rằng, vốn của doanh nghiệp không có

nghĩa là trùng với tiền của doanh nghiệp. Tiền chỉ có thể trở thành vốn khi:
Thứ nhất, là tiền được hình thành nên trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp tích luỹ lại.
Thứ hai, là quỹ tiền được các doanh nghiệp dùng để tiếp tục đầu tư vào
lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu thu lợi nhuận, tối đa hoá giá trị
tài sản của chủ sở hữu.
- Vốn phải vận động
Vốn được biểu hiện bằng tiền nhưng không phải là tiền được vận động
với mục đích sinh lời. Do đó, các tài sản cố định không sử dụng, hàng hoá vật
tư ứ đọng, tiền dự trữ chỉ là "vốn chết".
Trong quá trình vận động vốn có điểm xuất phát và kết thúc T, sau một
chu kỳ vận động nó được “lớn lên”.
Sự vận động của vốn (T) thể hiện qua 3 phương thức:
T- H SX H’ - T’. Đây là phương thức vận động vốn của các doanh
nghiệp sản xuất.
T -H -T’, là phương thức vận động vốn của các doanh nghiệp thương mại.
T - T’, là phương thức vận động vốn của các tổ chức tài chính trung gian.
6
Thông qua các phương thức trên, sự vận động của vốn thường phải thay
đổi hình thái và nhờ đó đã tạo ra khả năng sinh lời. Khả năng sinh lời của vốn
vừa là mục đích kinh doanh vừa là phương tiện để vốn vận động tiếp ở chu kỳ
sau.
- Vốn phải được tích tụ tập trung đến một lượng nhất định.
Trong đầu tư sản xuất kinh doanh, thường đòi hỏi phải có một lượng vốn
nhất định mới có thể tiến hành đầu tư sản xuất kinh doanh một cách bình
thường và mang lại hiệu quả đồng thời tăng sức cạnh tranh. Do đó vốn bị
phân tán, không được huy động, đóng góp, khai thác sẽ không phát huy
được tác dụng mạnh mẽ. Vì thế nhà đầu tư ngoài việc khai thác tiềm năng vốn
của đơn vị, còn tìm cách huy động vốn thông qua hình thức: "hùn" vốn, liên
doanh, phát hành cổ phiếu

- Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền - phản ánh giá trị của những tài
sản hữu hình như đất đai, nhà máy, thiết bị Mà nó còn được biểu hiện
bằng giá trị của những tài sản vô hình như nhãn hiệu, vị trí kinh doanh, bản
quyền phát minh sáng chế
Tài sản vô hình rất đa dạng, phong phú và giá trị của nó rất lớn. Nếu
khai thác và sử dụng có hiệu quả, tài sản vô hình này sẽ đem lại lợi nhuận rất
lớn. Đặc biệt trong việc đầu tư liên doanh, đánh giá doanh nghiệp để bán
hoặc thanh lý Cần phải giá trị hoá chính xác các tài sản trong đó có tài sản
vô hình.
Từ những phân tích trên đây về phạm trù vốn trong nền kinh tế ta có thể
rút ra được định nghĩa chung: "vốn là giá trị của các tài sản xã hội được đưa
vào đầu tư nhằm mang lại hiệu quả trong tương lai."
1.1.2. Vai trò của vốn trong doanh nghiệp
Hoạt động của công ty đòi hỏi phải có vốn, đầu tiên là nó giúp cho hoạt
động kinh doanh được thực hiện (xảy ra hoạt động), sau đó là duy trì hoạt
7
động và xây dựng kế hoạch kinh doanh cụ thể và chắc chắn. Khi vốn phát
triển, nó sẽ giúp doanh nghiệp mở rộng được sản xuất về cả chiều rộng và
chiều sâu, qua đó lại tác động ngược lại làm tăng lượng vốn sẵn có của doanh
nghiệp. Trong kinh doanh vốn là công cụ cần thiết hàng đầu để doanh nghiệp
thực hiện ý định kinh doanh của mình. Rất nhiều người đã không thể tham gia
kinh doanh vì không đủ vốn. Nói cách khác nó là "chiếc rìu" của ông tiều phu.
Do đó doanh nghiệp phải tổ chức huy động, sử dụng vốn sao cho có hiệu quả
cao nhất, muốn vậy phải xem xét, cân nhắc phương thức huy động vốn, cơ
cấu vốn hợp lý với chi phí sử dụng vốn vay thấp nhất và làm gia tăng lợi ích
của vốn chủ sở hữu. Nền kinh tế thị trường với chính sách phát triển kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần, Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tự
bỏ vốn đầu tư. Vốn trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu, là điều kiện tiên
quyết của mọi quá trình đầu tư sản xuất, kinh doanh.
Vốn kinh doanh là một loại quỹ tiền tệ đặc biệt phục vụ cho sản xuất

kinh doanh tức là mục đích tích luỹ chứ không phải là mục đích tiêu dùng
như một số quỹ tiền tệ khác trong doanh nghiệp. Vốn kinh doanh phải có
trước khi diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau khi ứng ra, vốn được sử
dụng vào kinh doanh và sau một chu kỳ hoạt động phải được thu về để đáp
ứng tiếp cho chu kỳ hoạt động sau. Vốn kinh doanh không thể bị tiêu mất đi,
mất vốn đối với doanh nghiệp đồng nghĩa với nguy cơ phá sản.
Đầu tư vốn của doanh nghiệp
Là quá trình sử dụng vốn của doanh nghiệp vào quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh nhằm mục tiêu tạo ra lợi nhuận. Trong quá trình đầu tư vốn
của doanh nghiệp, có thể chia hai loại:
- Đầu tư vào trong nội bộ của các doanh nghiệp: đầu tư vào các yếu tố
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Ví dụ như đầu
tư để mua sắm tài sản cố định, nguyên- nhiên vật liệu, trả lương cho công
8
nhân viên
- Đầu tư ra bên ngoài doanh nghiệp. Chủ yếu các doanh nghiệp dùng vốn
của mình để góp vốn liên doanh với các doanh nghiệp khác hay đầu tư trên thị
trường chứng khoán.
Dù đầu tư bên trong hay ngoài doanh nghiệp thì đều nhằm mục tiêu
hướng tới lợi nhuận, tối đa hoá giá trị vốn của chủ sở hữu. Các doanh nghiệp
căn cứ vào một số yếu tố cơ bản sau để đầu tư vốn:
+ Căn cứ vào khả năng sinh lời của dự án đầu tư và thời gian thu hồi vốn
đầu tư.
+ Căn cứ vào số lượng sản phẩm hoặc dịch vụ sẽ được sản xuất ra và khả
năng tiêu thụ của sản phẩm, dịch vụ đó trên thị trường.
+ Các doanh nghiệp phải căn cứ vào sự lựa chọn công nghệ trong quá
trình đầu tư.
+ Các doanh nghiệp phải xác định được nguồn tài trợ cho vốn kinh
doanh của mình.
+ Căn cứ vào mô hình tổ chức và quản lý dự án đầu tư.

1.1.3. Phân loại vốn
Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau có thể chia vốn thành các loại sau.
- Phân loại căn cứ vào tính chất sở hữu của vốn: vốn của doanh nghiệp
chia làm 2 loại:
Vốn của chủ sở hữu (vốn tự có của doanh nghiệp):
Là các nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp đó. Nó có thể là
do chủ sở hữu đầu tư, vốn tự bổ xung từ lợi nhuận và từ các quĩ của doanh
nghiệp, vốn tài trợ của Nhà nước (nếu có). Nó được sử dụng 1 cách lâu dài
mà không phải cam kết thanh toán, gồm có vốn kinh doanh và các quỹ của
doanh nghiệp.
Cần phân biệt vốn điều lệ và vốn pháp định. Vốn pháp định là số lượng
vốn tổi thiểu mà một doanh nghiệp cần phải có khi nó hình thành, hoạt động
9
và do pháp luật quy định.
Tóm lại, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là vốn thuộc quyền sở hữu
hợp pháp của doanh nghiệp.
Vốn vay:
Là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh
nghiệp có nhiệm vụ phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế như: ngân hàng
thương mại, tổ chức tín dụng, các tổ chức kinh tế khác, tiền vay từ phát hành
trái phiếu, các khoản nợ phải trả cho người bán, cho Nhà nước, cho cán bộ
công nhân viên
Một doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu quả, với mức sinh lời cao và
đảm bảo khả năng cạnh tranh thắng lợi trên thị trường thì ngoài nguồn chủ sở
hữu, nó phải vay vốn trên thị trường để hình thành vốn của mình. Trong nền
kinh tế thị trường, vốn vay của doanh nghiệp thường chiếm tỷ trọng lớn hơn
rất nhiều so với vốn chủ sở hữu. Đây là nguồn vốn cung cấp chủ yếu cho hoạt
động kinh doanh của đơn vị. Nguồn này có thể được hình thành bằng một số
biện pháp sau: nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng, các ngân hàng, từ việc
phát hành trái phiều công ty, từ nguồn tín dụng thương mại, tín dụng thuê

mua, hoặc có thể từ một số nguồn vốn vay khác
- Phân loại theo tính chất luân chuyển của vốn thì vốn của doanh
nghiệp có thể được chia ra làm 2 loại:
Vốn cố định: Vốn cố định là giá trị biểu hiện bằng tiền của tổng tài sản
cố định (TSCĐ) trong doanh nghiệp. Tài sản cố định thuộc loại tài sản có giá
trị lớn và có thời gian sử dụng lâu dài. Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất
kinh doanh.
Đặc trưng của tài sản cố định là không thay đổi hình thái vật chất sau
mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, giá trị của nó giảm dần do có hao
mòn. Có hai loại hao mòn tài sản cố định là hao mòn vô hình và hao mòn hữu
10
hỡnh. chng hao mũn cn phi trớch qu khu hao nhm bự p cho hao
mũn ti sn c nh. Tt nhiờn nú khụng trựng khớt vi s tin ti sn thc t
b hao mũn (cú th ln hoc nh hn). Ti sn c nh bao gm TSC hu
hỡnh v TSC vụ hỡnh. Trong ú, TSC hu hỡnh: L nhng ti sn cú hỡnh
thỏi, vt cht (nh nh ca, vt kin trỳc, mỏy múc, thit b, phng tin vn
ti, thit b truyn dn, thit b, dng c qun lý ) v TSC vụ hỡnh l nhng
ti sn khụng cú hỡnh thỏi vt cht, th hin nhng lng giỏ tr ln m doanh
nghip ó u t, liờn quan n nhiu chu k kinh doanh (nh Quyn s dng
t, Chi phớ thnh lp doanh nghip, Chi phớ v bng phỏt minh sỏng ch, chi
phớ nghiờn cu phỏt trin, nhón hiu thng mi )
Vn lu ng: Vốn lu động là giá trị bằng tiền của các tài sản lu động.
Có hai loại tài sản lu động:
- Các tài sản lu động sản xuất: có đặc điểm gắn trực tiếp với quá trình sản
xuất chẳng hạn nh nguyên liệu, vật liệu, các sản phẩm dở dang, các bán thành
phẩm
- Tài sản lu động lu thông: ví dụ sản phẩm cha tiêu thụ, tiền mặt, các
chứng khoán dễ chuyển nhợng(tín phiếu, trái phiếu ), cỏc khon ch kt
chuyn, chi phớ .
Tài sản lu động có đặc điểm là hình thái vật chất thờng xuyên thay đổi

qua một chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của tài sản lu động chuyển toàn
bộ vào sản phẩm sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Vic nghiờn cu cỏc phng phỏp phõn loi vn trờn õy cú tỏc dng
giỳp cho cỏc doanh nghip mt mt tng cng qun lý v s dng cú hiu
qu vn hin cú, mt khỏc cú th a dng hoỏ cỏc kờnh huy ng vn.
1.2. CC HèNH THC HUY NG VN CA DOANH NGHIP
Vic huy ng vn cho hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip
chu tỏc ng bi nhiu yu t. V c bn nh ó xem xột trờn thỡ vn ca
doanh nghip khi xem xột theo tớnh cht s hu thỡ cú th chia lm 2 v tng
11
ứng như vậy là có 2 nhóm hình thức huy động vốn cho doanh nghiệp theo tiêu
chí này.
1.2.1. Các hình thức huy động vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu ban đầu, như đã nói ở trên được hình thành từ việc đóng
góp của các nhà đầu tư. Tuy nhiên, khi chạm tới ngưỡng tăng trưởng chín
muồi thì vốn chủ sở hữu ban đầu không đủ đáp ứng cho các hoạt động tài
chính, để tiếp tục phát triển, doanh nghiệp thường tiến hành các hoạt động
đầu tư chiến lược mở rộng đáng kể năng lực sản xuất hoặc bước sang lĩnh vực
hoạt động mới và đi cùng với nó là việc huy động thêm vốn chủ sở hữu. Vốn
chủ sở hữu bao gồm các nguồn sau:
- Vốn điều lệ của các doanh nghiệp: được hình thành từ nguồn nào thì
nó tuỳ thuộc vào hình thức sở hữu của các doanh nghiệp.
+ Nếu doanh nghiệp nhà nước: thì nguồn hình thành là ngân sách nhà nước.
+ Nếu doanh nghiệp thuộc sở hữu cổ phần: thì nguồn hình thành do cổ
đông, người mua cổ phiếu, cổ phần
+ Nếu doanh nghiệp của tư nhân: do tư nhân bỏ ra.
- Vốn từ việc phát hành cổ phiếu:
Cổ phiếu là một giấy chứng nhận việc đầu tư vốn vào công ty cổ phần và
quyền được nhận một phần lợi nhuận từ công ty cổ phần ấy, quyền được chia
tài sản từ công ty cổ phần ấy.

Có hai loại cổ phiếu:
+ Cổ phiếu có ghi tên: ghi rõ họ tên của chủ sở hữu. Nó không được tự
do chuyển nhượng, mua bán. Nó chỉ có thể được chuyển nhượng trong điều
kiện được sự đồng ý của hội đồng quản trị của công ty cổ phần đó. Nó dành
cho các nhà sáng lập viên của công ty cổ phần. Đây là hình thức pháp luật
ràng buộc các người sáng lập viên với công ty cổ phần đó.
12
+ Cổ phiếu không ghi tên(vô danh): trên cổ phiếu không ghi rõ họ tên
của ai. Nó được tự do chuyển nhượng mua bán. Người nào cầm cổ phiếu là
người đó có quyền chia tài sản Người ta chia hai loại:
Các cổ phiếu ưu đãi(đặc quyền): trong cổ phiếu ghi rõ về thu nhập mà cổ
phiếu đó được hưởng(có tính chất cố định). Ví dụ: 6%/năm. Tuy nhiên cổ
đông cũng không được hưởng một số quyền kiểm soát doanh nghiệp(như bầu
cử hội đồng quản trị, ban kiểm soát ).
Các cổ phiếu thông thường: là loại cổ phiếu mà thu nhập của nó(lợi tức
cổ phiếu) lên hay xuống tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Đây là loại cổ phiếu có rủi ro cao nhất.
- Các quỹ được tạo nên trong quá trình hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp:
+ Quỹ dữ trữ: thông thường được trích trên lãi ròng hàng năm của các
doanh nghiệp, theo tỷ lệ phần trăm nhất định với mục tiêu để bổ sung và làm
tăng thêm vốn điều lệ của các doanh nghiệp. Quỹ được trích lập thường
xuyên, nhưng được đưa vào vốn điều lệ, việc đưa vào bao nhiêu do các cơ
quan chức năng của các doanh nghiệp đó quyết định.
+ Quỹ dữ trữ đặc biệt: được trích lập theo tỷ lệ nào đó trên cơ sở lãi
ròng hàng năm của các doanh nghiệp. Mục đích để trang trải rủi ro trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Trong các ngân hàng thương mại, trích lập các quỹ dự trữ đặc biệt dựa
trên cơ sở thu nhập- chi phí nhưng chưa trừ thuế. Nó không được trích lập
trên lãi ròng. Vì:

Thứ nhất, bởi vì kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng có tỷ lệ rủi ro cao
nhất. Quỹ dự trự đặc biệt trích lập theo lãi ròng không đủ để trang trải cho
những rủi ro của ngân hàng thương mại.
13
Thứ hai, là nếu các ngân hàng thương mại trích lập quỹ đặc biệt trên cơ
sở sau khi đã trừ đi thuế thì nhiều ngân hàng thương mại sẽ không được
hưởng cơ chế này, vì nhiều ngân hàng thương mại hoạt động không có lãi.
+ Các quỹ khác: coi như vốn tự có của các doanh nghiệp. Ví dụ: quỹ
phúc lợi, quỹ khấu hao, quỹ đầu tư phát triển
Ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không chịu sự kiểm
soát của các chủ nợ, không phụ thuộc vào khả năng vay của doanh nghiệp.
Nguồn này cũng được nhà nước khuyến khích (như giảm thuế cho phần lợi
nhuận tái đầu tư). Tuy nhiên việc sử dụng nguồn này cũng có một số bất lợi
như: vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp thường nhỏ, không đủ để chi cho
các dự án đầu tư lớn.
1.2.2. Các hình thức huy động vốn nợ
- Nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng, các ngân hàng:
Có thể nói rằng vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan
trọng nhất, không chỉ đối với sự phát triển của bản thân doanh nghiệp mà còn
đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sự hoạt động và phát triển của các
doanh nghiệp đều gắn liền với các dịch vụ tài chính do các ngân hàng thương
mại cung cấp, trong đó có việc cung ứng các nguồn vốn.
Không một doanh nghiệp nào không vay vốn ngân hàng hoặc không sử
dụng tín dụng thương mại nếu doanh nghiệp đó muốn tồn tại vững chắc trên
thương trường. Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp thường vay ngân
hàng để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất – kinh doanh,
đặc biệt là đảm bảo có đủ vốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu tư chiều sâu
của doanh nghiệp.
Nguồn vốn tín dụng ngân hàng có ưu điểm nhưng tồn tại song song là
những hạn chế nhất định:

14
- Điều kiện tín dụng: Các doanh nghiệp muốn vay tại các ngân hàng
thương mại cần đáp ứng những yêu cầu đảm bảo an toàn tín dụng của ngân
hàng. Doanh nghiệp phải xuất trình hồ sơ vay vốn và những thông tin cần
thiết mà ngân hàng yêu cầu. Ngân hàng sẽ phân tích hồ sơ xin vay vốn trước
khi quyết định cho doanh nghiệp vay hoặc từ chối.
- Các điều kiện đảm bảo tiền vay: Khi doanh nghiệp xin vay vốn, nói chung
các ngân hàng thường yêu cầu doanh nghiệp đi vay vốn phải có các bảo đảm tiền
vay, phổ biến nhất là tài sản thế chấp. Việc yêu cầu người vay có tài sản thế chấp
trong nhiều trường hợp làm cho bên đi vay không thể đáp ứng được các điều
kiện vay, kể cả những thủ tục pháp lý về giấy tờ. Do đó, doanh nghiệp cần tính
đến yếu tố này khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
- Sự kiểm soát của ngân hàng: Một khi đã vay vốn của ngân hàng thì
doanh nghiệp phải chấp nhận chịu sự kiểm soát của ngân hàng về mục đích và
tình hình sử dụng vốn vay. Nói chung, sự kiểm soát này không gay khó khăn
lớn nhưng trong một số trường hợp, nó dặt doanh nghiệp vào thế bị động.
- Lãi suất vay vốn: Lãi suất vay vốn phản ánh chi phí sử dụng vốn. Lãi
suất vốn vay ngân hàng phụ thuộc vào tình hình tín dụng trên thị trường trong
từng thời kỳ. Nếu lãi suất vay quá cao thì doanh nghiệp phải gánh chịu chi phí
sử dụng vốn lớn và làm giảm thu nhập của doanh nghiệp . Có những thời kỳ ở
nước ta, lãi suất vay vốn khá cao và thiếu tính cạnh tranh do đó không tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất – kinh doanh.
- Phát hành trái phiếu công ty:
Trái phiếu công ty là công cụ nợ dài hạn được một doanh nghiệp phát
hành để huy động vốn của tổ chức cá nhân trong nền kinh tế nhằm phục vụ
nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh. Một trong những vấn đề cần xem xét trước
khi phát hành là lựa chọn loại trái phiếu nào phù hợp nhất với điều kiện cụ thể
của doanh nghiệp và tình hình trên thị trường tài chính.
15
Việc lựa chọn trái phiếu thích hợp là rất quan trọng vì nó có liên quan

đến chi phí trả lãi, cách thức trả lãi, khả năng lưu hành và tính hấp dẫn của
trái phiếu. Trước khi quyết định phát hành, cần hiểu rõ đặc điểm và ưu nhược
điểm của mỗi loại trái phiếu. Trên thị trường tài chính ở nhiều nước, hiện nay
thường lưu hành những loại trái phiếu doanh nghiệp như sau:
- Trái phiếu có lãi suất cố định: Loại trái phiếu này thường được sử
dụng nhiều nhất, tức là phổ biến nhất trong các loại trái phiếu doanh nghiệp.
Lãi suất được ghi ngay trên mặt trái phiếu và không thay đổi trong suốt kỳ
hạn của nó. Việc thanh toán lãi trái phiếu cũng thường được quy định rõ. Để
huy động vốn theo phương thức này, phải tính đến mức độ hấp dẫn của trái
phiếu, nó phụ thuộc vào:
+ Lãi suất của trái phiếu: Lãi suất của trái phiếu phải được đặt trong
tương quan so sánh với lãi suất trên thị trường vốn, đặc biệt là phải tính đến
sự cạnh tranh với trái phiếu của các công ty khác và trái phiếu Chính phủ. Tuy
nhiên, một ràng buộc khác là chi phí lãi vay mà công ty phải trả cho các trái
chủ. Nếu đưa thêm các yếu tố khuyên khích vào trái phiếu thì có thể không
cần nâng cao mức lãi suất.
+ Kỳ hạn của trái phiếu: Đây là yếu tố rất quan trọng, không những đối
với công ty phát hành mà cả đối với nhà đầu tư. Khi phát hành, doanh nghiệp
phải căn cứ vào tình hình thị trường vốn và tâm lý dân cư mới có thể xác định
kỳ hạn hợp lý.
+ Uy tín của doanh nghiệp: Không phải doanh nghiệp nào cũng có thể
thu hút được công chúng mua trái phiếu vì nhà đầu tư phải đánh giá uy tín của
doanh nghiệp thì mới quyết định mua hay không mua. Các doanh nghiệp có
uy tín và vững mạnh thì dễ dàng hơn trong việc phát hành trái phiếu ra công
chúng để huy động vốn.
16
+ Trong việc phát hành trái phiếu cũng cần chú ý đến mệnh giá, vì nó
có thể liên quan đến sức mua của công chúng. Đặc biệt, ở Việt Nam, khi
phát hành trái phiếu, doanh nghiệp cần xác định một mức mệnh giá vừa phải
để nhiều người có thể mua được, tạo sự lưu thông dễ dàng cho trái phiếu

trên thị trường.
-Trái phiếu có lãi suất thay đổi: Loại trái phiếu này có lãi suất biến động
theo sự biến động của thị trường vốn. Trong điều kiện có mức lạm phát khá
cao và lãi suất thị trường không ổn định, doanh nghiệp có thể khai thác tính
ưu việt của loại trái phiếu này. Do các biến động của lạm phát kéo theo sự
giao động của lãi suất thực, các nhà đầu tư mong muốn được hưởng một lãi
suất thỏa đáng khi so sánh với tình hình thị trường. Vì vậy, một số người ưa
thích trái phiếu thả nổi. Tuy nhiên, nhược điểm của loại trái phiếu này là
doanh nghiệp không thể biết chắc chắn về chi phí lãi vay của trái phiếu, điều
này gây khó khăn cho việc lập kế hoạch tài chính. Việc quản lý trái phiếu đòi
hỏi tốn nhiều thời gian hơn do doanh nghiệp phải thông báo các lần điều
chỉnh lãi suất.
- Trái phiếu có thể thu hồi: Một số doanh nghiệp lựa chọn cách phát
hành những trái phiếu có thể thu hồi, tức là doanh nghiệp có thể mua lại vào
một thời gian nào đó. Trái phiếu như vậy phải được quy định ngay khi phát
hành để người mua trái phiếu được biết. Doanh nghiệp phải quy định rõ về
thời hạn và giá cả khi doanh nghiệp mua lại trái phiếu. Thông thường, người
ta quy định thời hạn tối thiểu mà trái phiếu sẽ không bị thu hồi. Ưu điểm của
loại trái phiếu này là có thể sử dụng như một cách điều chỉnh lượng vốn hoạt
động. Khi không cần thiết, doanh nghiệp có thể thay nguồn tài chính do phát
hành trái phiếu loại này bằng một nguồn tài chính khác thông qua việc mua
lại các trái phiếu đó.
17
- Chứng khoán có thể chuyển đổi: Là loại trái phiếu có thể chuyển đổi
thành một lượng nhất định các cổ phiếu phổ thông (đối với công ty cổ
phần). Trái phiếu này cho phép người sở hữu có thể chuyển nợ phải thu
thành vốn góp cổ phần, khi đó người có trái phiếu có quyền nhận cổ tức và
mọi quyền lợi như cổ đông khác. Việc huy động vốn bằng hình thức này có
ưu điểm là tạo ra sự gắn bó giữa người mua trái phiếu với doanh nghiệp.
Ngoài ra, do hấp dẫn hơn, hình thức này có thể huy động được nguồn vốn

có chi phí thấp hươn các hình thức khác đồng thời đa dạng hóa các công cụ
huy động vốn.
-Một số loại trái phiếu khác: Doanh nghiệp có thể lựa chọn một số loại
trái phiếu khác như: Trái phiếu có đảm bảo (là trái phiếu được bảo đảm bằng
tài sản của công ty) hoặc trái phiếu không co bảo đảm (là loại trái phiếu
không được bảo đảm bằng một tài sản cụ thể nào), trái phiếu trả một lần và
trái phiếu trả nhiều đợt.
Có thể nói, huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu công ty có ưu
điểm là tiết kiệm được chi phí đầu tư, kiềm chế được lạm phát (do không làm
tăng lượng tiền cung ứng cho lưu thông, chỉ nhằm sử dụng có hiệu quả hơn
lượng tiền sẵn có trong lưu thông), chủ động khai thác trực tiếp nguồn vốn có
sẵn và tiềm năng của các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế. Nếu tận dụng
được những ưu điểm này thi đây chính là phương thức tối ưu và khả thi cho
giải pháp về vốn dài hạn của doanh nghiệp trong nước, đồng thời có lợi cho
toàn cảnh của nền kinh tế quốc dân.
Giữa cổ phiếu và trái phiếu công ty có một số điểm giống và khác nhau
căn bản như sau:
- Khi các công ty phát hành cổ phiếu thì công ty đó tập trung được
nguồn vốn chủ sở hữu. Khi các công ty phát hành trái phiếu ra thị trường thì
18
công ty đó tăng thêm nguồn vốn đi vay của mình. Đồng thời khi phát hành
cổ phiếu công ty cổ phần không có trách nhiệm hoàn trả tiền cho người mua
cổ phần, còn khi phát hành trái phiếu thì phải hoàn trả lại tiền(bao gồm cả
gốc và lãi).
- Người mua cổ phiếu của công ty họ có quyền làm chủ sở hữu của công
ty, cho nên họ có quyền tham gia quản lý và điều hành công ty cổ phần. Ngư-
ời mua trái phiếu là chủ nợ của công ty và không có quyền tham gia quản lý
và điều hành công ty.
- Những người mua cổ phiếu của công ty thì phần thu nhập chủ yếu phụ
thuộc vào hiệu quả, chất lượng hoạt động của công ty. Người mua trái phiếu

công ty, thu nhập của họ phụ thuộc vào lãi suất ngân hàng.
- Nguồn vốn tín dụng thương mại:
Đây là khoản mua chịu từ người cung cấp hoặc ứng trước của khách
hàng mà doanh nghiệp tạm thời chiếm dụng. Tín dụng thương mại luôn luôn
đi kèm với một luồng hàng hoá cụ thể, gắn với quan hệ thanh toán cụ thể nên
nó chịu tác động của cơ chế thanh toán, chính sách tín dụng khách hàng
doanh nghiệp được hưởng. Khối lượng vốn doanh nghiệp huy động từ hình
thức này lớn nhỏ tuỳ thuộc vào tính chất các hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Khoản tín dụng này thường có thời gian ngắn từ một đến
ba tháng nhưng nó đáp ứng phần nào lượng vốn của doanh nghiệp tại một thời
điểm nhất định.
- Nguồn vốn tín dụng thuê mua:
Tín dụng thuê mua là hình thức tín dụng được thực hiện thông qua việc
cho thuê máy móc thiết bị, các động sản và bất động sản khác. Người cho
thuê (chủ sỡ hữu tài sản) chuyển giao tài sản cho người thuê (người sử dụng
tài sản) được sử dụng trong một thời gian nhất định và người thuê phải trả cho
19
chủ sở hữu tài sản một khoản tiền thuê tương xứng với quyền sử dụng. Hình
thức thuê mua giúp doanh nghiệp tránh được những sai lầm khi tự đi vay và
tự tìm mua sắm thiết bị vì các công ty thuê mua không chỉ đơn thuần thay thế
tín dụng ngân hàng mà còn cung cấp các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp mua
sắm và thuê thiết bị như: chuyển giao công nghệ, đào tạo công nhân kỹ thuật
và bảo hành, bảo trì, tư vấn hợp lý hóa sản xuất và hiện đại hóa hệ thông trang
thiết bị kỹ thuật. Thuê tài chính là một hình thức tài trợ tín dụng thông qua
cho thuê các loại tài sản, máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển là nhu
cầu mà các doanh nghiệp, các nhà đầu tư mong muốn để đổi mới máy móc,
thiết bị, hiện đại hóa công nghệ sản xuất kinh doanh. Đặc trưng của phương
thức này là đơn vị cho thuê là chủ sở hữu tài sản sẽ chuyển giao tài sản cho
người thuê, tức là người sử dụng tài sản được quyền sử dụng và hưởng những
lợi ích kinh tế mang lại từ các tài sản đó trong một thời gian nhất định. Người

thuê có nghĩa vụ trả một số tiền cho chủ tài sản tương xứng với quyền sử
dụng và quyền hưởng dụng. Điều này cũng nói lên việc cấp tín dụng dưới
hình thức cho thuê tài chính không đòi hỏi sự đảm bảo tài sản có trước, tạo
cho doanh nghiệp tiếp cận hình thức tín dụng mới, vừa giải tỏa được áp lực về
tài sản đảm bảo nếu phải vay từ ngân hàng. Ngoài ra, các công ty cho thuê tài
chính có thể mua tài sản của doanh nghiệp và cho thuê lại tài sản đó nếu
doanh nghiệp thiếu vốn lưu động do đã tập trung vốn để đầu tư mua sắm tài
sản cố định. Như vậy doanh nghiệp vừa có tài sản để sử dụng, vừa có vốn để
kinh doanh.
Tín dụng thuê mua có hai phương thức giao dịch chủ yếu là thuê hoạt
động và thuê tài chính.
- Thuê hoạt động (Operating Lease).
Thuê hoạt động hoàn toàn phù hợp đối với những hoạt động có tính
20
chất thời vụ. Hình thức thuê hoạt động được coi là một loại hợp đồng để
chấp hành, tài sản đi thuê không được phản ánh trong sổ sách kế toán của
người thuê, số tiền thuê trả theo hợp đồng được ghi như một chi phí bình
thường khác.
Thuê hoạt động có hai đặc trưng chính:
- Thời hạn thuê thường rất ngắn so với toàn bộ thời gian tồn tại hữu ích
của tài sản, điều kiện chấm dứt hợp đồng chỉ cần báo trước trong một thời
gian ngắn.
- Người thuê chỉ phải trả tiền thuê theo thỏa thuận, người cho thuê phải
chịu mọi chi phí vận hành của tài sản như chi phí bảo trì, bảo hiểm, thuế tài
sản cùng với mọi rủi ro về hao mòn vô hình của tài sản.
- Thuê tài chính (Finance Lease)
Thuê tài chính là một phương thức tài trợ tín dụng trung hay dài hạn theo
hợp đồng. Theo phương thức này, người cho thuê thường mua tài sản, thiết bị
mà người mua cần và đã thương lượng từ trước các điều kiện mua lại tài sản
từ người cho thuê. Trong nhiều trường hợp, một công ty bán ngay tài sản của

mình cho người thuê rồi thuê lại. Trong hợp đồng thuê tài chính thì thời hạn
thuê tài sản của bên thuê phải chiếm phần lớn đời sống hữu ích của tài sản và
hiện giá thuần của toàn bộ các khoản tiền thuê phải đủ để bù đắp những chi
phí mua tài sản tại thời điểm bắt đầu hợp đồng.
Thông thường hết giai đoạn thuê tài chính người cho thuê thường ủy
quyền cho người thuê làm đại lý bán tài sản. Nếu người thuê quản lý sử dụng
tài sản tốt thì giá trị thực tế của tài sản có thể lớn hơn nhiều so với giá tiền còn
lại dự kiến trong hợp đồng, họ có thể mua lại và cũng có thể bán được giá cao
hơn họ sẽ được hưởng phần chênh lệch.
21
Trong hợp đồng thuê tài chính, các loại chi phí bảo dưỡng, vận hành, phí
bảo hiểm, thuế tài sản cũng như những chi phí rủi ro khác đối với tài sản do
bên thuê phải chịu cũng như tương tự của công ty mua sắm.Cũng vì lý do đó
các khoản tiền thuê mà người cho thuê nhận được coi là giá trị thừa của tài
sản nên hình thức thuê này cũng được gọi là thuê mua thuần.
- Nguồn vốn liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp với nhau. Tức
là nguồn vốn mà các doanh nghiệp góp vốn theo phương thức cùng hợp tác
kinh doanh, cùng chia sẻ rủi ro nếu có và cùng phân chia lợi nhuận.
- Nguồn vốn ODA (Official development assistance).
Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ
nước ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển. So với
các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính ưu đãi cao hơn bất cứ nguồn ODF
(Official development finance) – Tài trợ phát triển chính thức) nào khác.
Ngoài các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vay dài, khối lượng
vốn vay tương đối lớn, bao giờ ODA cũng có yếu tố không hoàn lại (còn gọi
là thành tố hỗ trợ) đạt ít nhất 25%.
Yếu tố không hoàn lại (thành tố hỗ trợ) của từng khoản vay được xác
định dựa vào các yếu tố lãi suất, thời hạn cho vay, thời gian ân hạn, số lần trả
nợ trong các năm và tỷ suất chiết khấu.
Mặc dù có tính ưu đãi cao, song sự ưu đãi cho loại vốn này thường đi

kèm các điều kiện và ràng buộc tương đối khắt khe (tính hiệu quả của dự án,
thủ tục chuyển giao vốn và thị trường ). Vì vậy, để nhận được loại tài trợ hấp
dẫn này với thiệt thòi ít nhất, cần phải xem xét dự án trong điều kiện tài chính
tổng thể. Nếu không, việc tiếp nhận viện trợ có thể trở thành gánh nặng nợ
nần lâu dài cho nền kinh tế. Điều này còn hàm ý rằng, ngoài những yếu tố
thuộc về nội dung dự án tài trợ, còn cần có nghệ thuật thỏa thuận, để vừa có
thể nhận vốn, vừa đảm bảo được các mục tiêu có tính nguyên tắc.
22
1.3 . NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI VIỆC HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
1.3.1. Nhóm yếu tố chủ quan
1.3.1.1. Chi phí sử dụng vốn và cơ cấu vốn của doanh nghiệp
• Chi phí vốn: Bất kỳ một sự gia tăng nào trên tài sản của doanh nghiệp
cũng phải được gia tăng ít nhất một khoản mục bên nguồn vốn. Cũng như
các yếu tố đầu vào khác, muốn có số vốn để sử dụng thì doanh nghiệp phải
chi trả chi phí. Có thể hiểu chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng
vốn, được tính bằng số lợi nhuận kỳ vọng đạt được trên vốn đầu tư vào
được dự án hoặc doanh nghiệp để giữ không làm giảm số lợi nhuận dành
cho chủ sở hữu. Các nhà đầu tư chỉ chấp nhận cấp vốn cho doanh nghiệp
khi họ được trả một khoản lãi xứng đáng. Thông thường, người cho vay
luôn mong muốn một lãi suất cao, ngược lại, doanh nghiệp đi vay muốn trả
lãi thấp, vì vậy, lãi suất vay vốn và lãi suất cân bằng tại đó người cho vay
và người đi vay đều chấp nhận được.
• Cơ cấu vốn: Một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường kiếm khi
chỉ sử dụng một nguồn vốn để tài trợ cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của
mình ngay cả khi đó là nguồn có chi phí thấp hơn các nguồn khác. Nguồn vốn
của một doanh nghiệp được chia thành: Nguồn vốn tự có (vốn chủ sỡ hữu) và
vốn vay.
Thông thường, nguồn vốn tự có không đủ lớn để tài trợ cho toàn bộ các
dự án phát triển chiều sâu và mở rộng của doanh nghiệp. Mặt khác, tăng
nguồn vốn chủ sở hữu luôn tạo ra sức ép về tỷ suất lợi nhuận cho người quản

lý, vì vậy, doanh nghiệp phải huy động vốn vay. Tuy nhiên, người cho vay lại
luôn mong muốn doanh nghiệp duy trì tỷ trọng nguồn vốn tự có đủ lớn để
đảm bảo khả năng trả nợ, điều này luôn là một khó khăn đối với doanh
nghiệp. Các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp luôn giải quyết mâu thuẫn
trên để tìm ra một cơ cấu nguồn vốn tối ưu, đảm bảo một tỷ lệ hợp lý giữa
23

×