Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Phong trào công nhân-nông dân Việt Nam những năm 1930-1931

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.73 KB, 15 trang )

Phong trào công nhân 1930 - 1931 GVHD: Lê Văn Hùng
LỜI MỞ ĐẦU
------oOo------
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh, dân
tộc Việt Nam đã làm nên những chiến công hiển hách và những thắng lợi có ý nghĩa
lịch sử cũng như thời đại, từ thắng lợi của cách mạng tháng tám năm 1945 khai sinh ra
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, tới chiến thắng Điện biên Phủ lừng lẫy năm châu
chấn động địa cầu, tới chiên thắng vĩ đại mùa xuân năm 1975 giải phóng miền Nam
thống nhất đất nước. Đảng Cộng sản Việt Nam chính là nhân tố tất yếu trong mọi chiến
thắng của dân tộc ta. Đảng ra đời đảm nhận sứ mệnh lảnh đạo của cuộc đấu tranh
chống đế quốc và phong kiến. Trong những thời gian đầu mới thành lập cơ sở đảng tuy
chưa nhiều, song đã trở thành hạt nhân của phong trào cách mạng. Những tổ chức quần
chúng cách mạng được thành lập ở nhiều nơi. Đường lối của Đảng đã phản ánh đúng
nguyện vọng của quần chúng, được tuyên trưyền rộng rải, làm cho ý thức giác ngộ của
quần chúng ngày càng được nâng cao.
Dưới sự lãnh đạo của đảng phong trào đấu tranh của quần chúng bùng lên mạnh
mẽ dẫn đến cao trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh. Cao trào
cách mạng 1930 - 1931 chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, nhưng có ý nghĩa lịch sử
hết sức to lớn. Cao trào cách mạng cùng sự ra đời của chính quyền Xô Viết là kết tinh
sức mạnh to lớn của khối liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo, "đã
chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động Việt Nam.
Phong trào tuy thất bại, nhưng nó rèn luyện lực lượng cho cuộc Cách mạng tháng Tám
thắng lợi sau này". Và cũng qua "cuộc chiến đấu xung thiên" của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động Việt Nam mà những người cộng sản và nhân dân lao động trên toàn
thế giới biết tới dân tộc ta. Quốc tế Cộng sản đã khẳng định : "Phong trào cách mạng
bồng bột trong cả xứ Đông Dương đã góp phần tăng thêm ảnh hưởng cộng sản trong
các xứ thuộc địa, nhất là các nước phương Đông”. Trong phiên họp ngày 11-4-1931,
Hội nghị toàn thể lần thứ 11 Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản đã ra quyết định công
nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là phân bộ độc lập trực thuộc Quốc tế Cộng sản.
1
Phong trào công nhân 1930 - 1931 GVHD: Lê Văn Hùng


Để có được cuộc sống độc lập, ấm no, hạnh phúc như ngày hôm nay nhân dân ta
đã trải qua biết bao nhiêu thăng trầm, biến cố, đã hi sinh biết bao xương máu… Chính
vì thế là người dân Việt Nam, tự hào vì những trang sử vàng của dân tộc và truyền
thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất của nhân dân ta.Là những
thế hệ mới của đất nước sinh ra không phải chịu cảnh chiến tranh khốc liệt, Được
hưởng những thành quả từ mồ hôi xương máu của cha ông mình tạo ra. Tự nhận thấy
mình cần phải hiểu biết rỏ lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của cha ông mình.
Để cố gắng học tập và rèn luyện góp phần xây dựng đất nước Xã Hội Chủ Nghĩa phát
triển.
Vì nội dung lịch sử đa dạng em xin đươc tập trung nghiên cứu đề tài: phong trào
công nhân-nông dân Việt Nam những năm 1930-1931.
Nghiên cứu đề tài này nhằm trang bị cho chúng em vốn kiến thức về lịch sử dân
tộc và phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết của nhân dân ta.
2
Phong trào công nhân 1930 - 1931 GVHD: Lê Văn Hùng
NỘI DUNG
------oOo------
1. Hoàn cảnh nước ta trong thời kì 1930 - 1931:
1.1. Trong nước
Trước cách mạng tháng Mười 1917 của Liên Xô , ở Việt Nam đã từng tồn tại
hai xu hướng cứu nước theo con đường Cần Vương và Dân chủ. Trước xu thế phát
triển của thời đại con đường Cần Vương nhanh chóng bị thất bại. Có thể coi khởi nghĩa
Duy Tân năm 1916 ở Việt Nam là tiếng vang vọng cuối cùng của chiều hướng này.
Ngày 3 tháng 2 năm 1930, đồng chí Nguyễn ái Quốc, đại diện Quốc tế cộng sản
đã triệu tập đại biểu của ba tổ chức cộng sản trong nước để thống nhất và thành lập
Đảng cộng sản Việt Nam.
Giai đoạn này, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933)của chủ nghĩa tư
bản đã đến lúc nghiêm trọng, tác động dữ dội vào đời sống của nhân dân Việt Nam:
Giá cả tăng cao,lương giảm,thực dân Pháp ra sức bóc lột,vơ vét, tìm cách trút gánh
nặng của cuộc khủng hoảng đó lên vai nhân dân lao động trong nước và các nước thuộc

địa trong đó có Việt Nam nhằm đối phó với sự suy thoái kinh tế.Đã thế chúng còn đàn
áp giã man,chống phá cách mạng làm cho đời sống nhân dân càng thêm khổ cực trăm
phần. Làm cho mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp càng thêm sâu sắc.
1.2 Ngoài Nước
Ngày 7/11/1917, cuộc cách mạng Xã Hội Chủ Nghĩa tháng Mười Nga nổ ra
thắng lợi, đánh dấu bước ngoặt căn bản trong đời sống chính trị nhân loại, mở đầu thời
đại mới - thời đại quá độ từ Chủ Nghĩa Tư Bản lên.Tạo ra những bài học kinh nghiệp
quý báu cho các dân tộc đang đấu tranh chống Chủ Nghĩa Đế Quốc.
Khủng hoảng kinh tế thế gới (1929-1933) Xuất phát từ Mỹ ảnh hưởng nghiêm
trọng đến các nước tư bản cũng như thuộc địa. Cuộc khủng hoảng năm 1929- 1933 đã
gây nên những ảnh hưởng lớn cho nền kinh tế tư bản Pháp.
3
Phong trào công nhân 1930 - 1931 GVHD: Lê Văn Hùng
Lúc này, ở Đông Nam Á, Đảng cộng sản lần lượt được thành lập ở các nước và
trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Tháng 5-1920, Đảng Cộng sản
Indonesia được thành lập, đây được coi là Đảng cộng sản thành lập đầu tiên trong khu
vực..Đảng Cộng sản Malaysia (4-1930), Đảng cộng sản Philippines (11-1930)… Như
vậy, sự xuất hiện của các tổ chức Đảng cộng sản lãnh đạo phong trào đấu tranh theo xu
hướng xã hội chủ nghĩa là biểu hiện mới đánh dấu sự thức tỉnh của khu vực Đông Nam
Á dưới ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười .
Ở Indonesia, trong những năm 1926-1927, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản,
cuộc khởi nghĩa chống thực dân Hà Lan đã bùng nổ mạnh mẽ ở Xumatơra (11-1926) và
đảo Java (1-1927). Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp khốc liệt, song nó đã chứng tỏ rằng giai
cấp công nhân, thông qua chính đảng của mình có khả năng lãnh đạo phong trào yêu
nước, giải phóng dân tộc.
Dưới ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười vĩ đại, phong trào giải phóng dân
tộc ở khu vực Đông Nam Á bắt đầu chuyển sang một bước ngoặt mới với nội dung,
tính chất và xu hướng phát triển mới khác trước. Phong trào giải phóng dân tộc chuyển
dần sang giai cấp vô sản lãnh đạo, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô
sản làm kim chỉ nam hành động. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến các tầng lớp ở các

nước Đông Nam Á, trong đó có giai cấp công nhân.
2. Nguyên Nhân Dẫn Tới Hoàn Cảnh Lịch Sử Thời Kì 1930 - 1931
Trong hoàn cảnh chung của cả nước: Chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng
hoảng kinh tế (1929-1933) của CNTB làm cho kinh tế nước ta tiêu điều,đời sống nhân
dân lao động ngày càng cơ cực, nhất là ở 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh
Lúc này , thực dân Pháp thi hành chính sách khủng bố hết sức tàn khốc, thực hiện chính
sách khủng bố trắng,làm cho nhân dân căm thù và quyết tâm đấu tranh để giành quyền
sống của mình.Đặc biệt sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân đảng
Bầu không khí chính trị Việt Nam càng trở nên ngột ngạt.Chính lúc này Đảng cộng sản
Việt Nam vừa mới thành lập, đã kịp thời lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao
4
Phong trào công nhân 1930 - 1931 GVHD: Lê Văn Hùng
động vùng lên đấu tranh .
Đó là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phong trào cách mạng 1930-1931với đỉnh cao
Xô viết Nghệ Tĩnh.Trong đó nguyên nhân thành lập đảng cộng sản là nguyên nhân
quan trọng nhất.
3. Diễn Biến:
3.1 Phong trào công nhân-nông dân nửa đầu 1930 :
Mở đầu là hàng loạt cuộc đấu tranh của công nhân các nhà máy xi măng Hải
Phòng, dệt Nam Định, Hãng dầu Xôcôni (Sài Gòn), đồn điền cao su Dầu Tiếng (Thủ
Dầu Một). Tiếp đến là các cuộc đấu tranh của 3.000 công nhân đồn điền cao su Phú
Riềng, của 4.000 công nhân nhà máy dệt Nam Định (tháng 4 - 1930), của nhà máy xe
lửa Dĩ An, nhà máy diêm, nhà máy cưa Bến Thủy, nhà máy Ba Son, khu mỏ Mông
Dương. Cùng với các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân còn có những cuộc đấu
tranh của nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
Ảnh: Công an nhân dân 1930 – 1931
5
Phong trào công nhân 1930 - 1931 GVHD: Lê Văn Hùng
Những cuộc đấu tranh đó là khúc dạo đầu của cao trào cách mạng rộng lớn dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhân ngày Quốc tế Lao động 1-5, lần đầu

tiên một phong trào đấu tranh có quy mô toàn quốc được phát động.
Ở Nam Kỳ, công nhân nhà máy điện Chợ Quán (Sài Gòn), nhà máy xe lửa Dĩ
An đấu tranh. Hòa nhịp với các cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân các huyện Đức
Hòa (Chợ Lớn), Cao Lãnh (Sa Đéc), Chợ Mới (Long Xuyên) và nông dân các tỉnh Gia
Định, Vinh Long, Cần Thơ, Trà Vinh, Bến Tre, Mỹ Tho, Thủ Dầu Một biểu tình đòi
giảm thuế, bỏ sưu.
Ở Trung Kỳ, nông dân các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Trị, Quảng Nam đến các tỉnh cực nam như Khánh Hòa, Bình Thuận đã nổi dậy
đấu tranh.
6

×