Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

luận văn chuyên ngành bảo hiểm THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM TOÀN DIỆN HỌC SINH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BẢO HIỂM TOÀN DIỆN HỌC SINH TẠI PJICO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.09 KB, 20 trang )

Báo cáo
THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM TOÀN DIỆN HỌC SINH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ
NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BẢO HIỂM TOÀN DIỆN HỌC SINH TẠI
PJICO
Chương I: Những vấn đề chung về bảo hiểm toàn diện học sinh.
I. Sự cần thiết khách quan và tác dụng của Bảo hiểm toàn diện học
sinh
- Sự cần thiết khách quan
+ Rủi ro luôn ẩn chứa trong cuộc sống, và không ai có thể lường trước được
hậu quả khi rủi ro xảy ra.
+ Lứa tuổi học sinh, sinh viên rất hiếu động, suy nghĩ còn bồng bột, đôi khi
không làm chủ được hành động của mình  dễ xảy ra tai nạn.
+ Có nhiều biện pháp để để phòng hạn chế tổn thất :dành nhiều hơn sự quan
tâm từ gia đình, nhà trường, xã hội đến các em học sinh, sinh viên, giáo dục
các em tự chăm sóc mình, và bảo hiểm cụ thể là bảo hiểm toàn diện học sinh,
sinh viên đang được nhà nước khuyến khích áp dụng ở các trường tất cả các
cấp học.
- Tác dụng của bảo hiểm toàn diện học sinh
+ Góp phần chăm sóc sức khỏe các em học sinh, sinh viên
+ Tạo sự yên tâm cho gia đình, nhà trường và xã hội
+ Góp phần ổn định về mặt tài chính cho gia đình các học sinh, sinh viên.
 Một số ví dụ thực tế về tác dụng của bảo hiểm toàn diện học sinh
+ Trường hợp của Nguyễn Thị Khánh Huyền – học sinh trường THPT Dân
lập Hàng hải - Hải Phòng. Huyền chẳng may bị một nhóm thanh niên say
rượu ném chai vào trúng mặt khiến em bị hỏng hoàn toàn bên mắt phải, bị
gãy xương gò má phải, tỉ lệ thương tật lên tới gần 60%. Số tiền viện phí của
1
Huyền tới hơn 10 triệu đồng. Trong khi đó, Huyền có hoàn cảnh đặc biệt. Số
tiền bồi thường mà em nhận được sau tai nạn từ Bảo hiểm PJICO dù chỉ hơn
2,1 triệu đồng (là mức chi trả tối đa cho trường hợp của Huyền do cả trường


em chỉ mua mức bảo hiểm toàn diện 20.000đ/học sinh/năm) nhưng cũng giúp
gia đình em đỡ đi một phần khó khăn.
+ Một tai nạn thương tâm xảy ra tại thôn 7, xóm Quỳ Khê, xã Liên Khê,
huyện Thủy Nguyên , Hải Phòng, hai em Đoàn Thị Huyền Trang(12 tuổi) và
em Vũ Thị Liên(7 tuổi) bị chết đuối, ngay sau vụ tai nạn vài ngày, văn phòng
Bảo hiểm PJICO ở Thuỷ Nguyên đã hoàn tất hồ sơ và chuyển đến gia đình
các số tiền bồi thường 4 triệu đồng Số tiền không lớn nhưng sự chia sẻ đúng
lúc làm gia đình các em cảm nhận được hơi ấm tình người.
 Thực tế không phải ai cũng nhìn nhận được tác dụng của bảo hiểm toàn
diện học sinh, và nhiều phụ huynh tham gia với ý nghĩ là theo phong trào
các phụ huynh còn rất thờ ơ với loại hình bảo hiểm này.
II. Sự ra đời và phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm toàn diện học sinh
ở Việt Nam
- Tiền thân là bảo hiểm tai nạn học sinh được Bảo Việt triển khai vào năm học
1985-1986 theo Quyết định số 115/HĐBT ngày 29/9/1986 của Hội đồng Bộ
trưởng, , các đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tài chính đã có sự phối
hợp chặt chẽ và đạt được kết quả tốt.
- Thay thế bảo hiểm thân thể học sinh bằng bảo hiểm toàn diện cho học sinh toàn
tỉnh kể từ năm học 1995 - 1996 theo nguyên tắc của Bộ Tài chính ban hành và
biểu phí kèm theo quyết định này.
- Hiện nay, thị trường bảo hiểm Việt Nam có 15 doanh nghiệp bảo hiểm phi
nhân thọ cùng tham gia chia sẻ thị trường bảo hiểm học sinh.
III. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm toàn diện học sinh
2
1. Những quy định chung (theo Thông tư liên bộ hướng dẫn về bảo hiểm
toàn diện đối với học sinh, sinh viên ngày 25 tháng 4 năm 1995)
- Về nguyên tắc tham gia bảo hiểm toàn diện đối với học sinh, sinh viên
được thực hiện trên cơ sở tự nguyện.
- Mọi công ty bảo hiểm của Việt nam đều được quyền triển khai nghiệp vụ
bảo hiểm toàn diện học sinh theo quy tắc thống nhất của Nhà nước.

- Chế độ bảo hiểm toàn diện học sinh, sinh viên do các công ty bảo hiểm
xây dựng trên cơ sở các Quy tắc bảo hiểm tai nạn thân thể học sinh xây
dựng trên cơ sở các Quy tắc bảo hiểm tai nạn thân thể học sinh ban kèm
theo Quyết định số 256/TC/BH ngày 27/7/1991, Quy tắc bảo hiểm trợ cấp
nằm viện và phẫu thuật ban hành kèm theo Quyết định số 466/TC/BH
ngày 2/7/1993 và Qui tắc bảo hiểm sinh mạng cá nhân ban hành kèm theo
Quyết định số 349/TC/BH ngày 10/8/1992 của Bộ Tài chính.
- Phí bảo hiểm và số tiền bảo hiểm thực hiện theo quy định chung và áp
dụng thống nhất một mức đối với một trường.
- Khoản thu bảo hiểm không phải là khoản thu của ngành Giáo dục và Đào
tạo, mà là khoản thu hộ các doanh nghiệp bảo hiểm
2. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM VÀ CÁC TRƯỜNG
(theo Thông tư liên bộ hướng dẫn về bảo hiểm toàn diện đối với học sinh, sinh
viên ngày 25 tháng 4 năm 1995)
* Các công ty bảo hiểm có trách nhiệm:
- Triển khai tới các trường và các cơ quan khác có liên quan những quy định của
Nhà nước về nội dung, phạm vi bảo hiểm toàn diện học sinh, sinh viên, quyền lợi
của người mua bảo hiểm, thủ tục bảo hiểm và trả tiền bảo hiểm.
- Cung cấp cho các trường các văn bản pháp lý và các quy tắc bảo hiểm có liên
quan đến chế độ bảo hiểm toàn diện học sinh, sinh viên.
3
- Tổ chức mạng lưới cộng tác viên rộng rãi, thuận tiện cho việc thu và chuyển
phí bảo hiểm.
- Thanh toán tiền hoa hồng cho các trường hoặc cộng tác viên theo mức quy định
của Bộ Tài chính ngay khi nhận được phí bảo hiểm.
- Trả tiền bảo hiểm đầy đủ, đúng hạn cho học sinh, sinh viên khi xảy ra trường
hợp thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm.
* Các trường có trách nhiệm:
- Phối hợp với các công ty bảo hiểm phổ biến chế độ bảo hiểm toàn diện học
sinh, sinh viên cho học sinh, sinh viên và phụ huynh học sinh của trường, vận

động học sinh, sinh viên và gia đình tham gia bảo hiểm toàn diện học sinh, sinh
viên.
- Giới thiệu cán bộ làm cộng tác viên cho công ty bảo hiểm. Cộng tác viên có
trách nhiệm lập danh sách học sinh, sinh viên và thu phí bảo hiểm của học sinh,
sinh viên theo những thoả thuận với công ty bảo hiểm.
- Chỉ đạo các bộ phận chức năng cà cộng tác viên hướng dẫn cho học sinh, sinh
viên kê khai trung thực và đầy đủ các khoản mục quy định trong giấy yêu cầu
bảo hiểm, ký hợp đồng bảo hiểm và chuyển phí bảo hiểm thu được cho công ty
bảo hiểm theo đúng quy định.
- Khi học sinh, sinh viên của trường bị tai nạn, ốm đau, điều trị nằm viện, phẫu
thuật, chết thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm, đôn đốc các bộ phận chức
năng và cộng tác viên nhanh chóng làm thủ tục cần thiết theo mẫu hướng dẫn
của công ty bảo hiểm để gíúp học sinh, sinh víên hoặc gia đình học sinh, sinh
viên sớm nhận được tiền bảo hiểm.
3. Nội dung nghiệp vụ bảo hiểm toàn diện học sinh.
· Đối tượng tham gia: Học sinh, sinh viên đang theo học tại tất cả các trường học
4
ở Việt nam từ nhà trẻ mẫu giáo đến các trường phổ thông trung học, các trường
cao đẳng dậy nghề, đại học, trung học chuyên nghiệp.
· Phạm vi bảo hiểm: Tất cả những rủi ro xẩy ra đối với học sinh tại bất kỳ thời
điểm nào trong năm, trong phạm vi lãnh thổ Việt nam. Phạm vi bảo hiểm gồm 3
điều kiện bảo hiểm riêng biệt . Học sinh có thể lựa chọn tham gia 2 hoặc 3 điều
kiện bảo hiểm sau:
- Điều kiện bảo hiểm A: Chết do ốm đau bệnh tật.
- Điều kiện bảo hiểm B: Thương tật thân thể hoặc chết do tai nạn.
- Điều kiện bảo hiểm C: Trợ cấp nằm viện do ốm đau, bệnh tật tai nạn; Trợ cấp
phẫu thuật do ốm đau bệnh tật.
· Số tiền bảo hiểm (STBH): Từ 01 triệu đến 10 triệu đồng, áp dụng cho cả 03
Điều kiện Bảo hiểm, tuỳ theo sự lựa chọn của Người tham gia bảo hiểm.
· Phí Bảo hiểm: Bằng STBH X Tỷ lệ phí Bảo hiểm. Tỷ lệ phí phụ thuộc vào

Điều kiện tham gia Bảo hiểm:
- Điều kiện bảo hiểm A: 0,4% STBH
- Điều kiện bảo hiểm B: 0,15% STBH
- Điều kiện bảo hiểm C: 0,35% STBH
Chương II: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM TOÀN DIỆN HỌC
SINH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX VÀ MỘT
SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TOÀN
DIỆN HỌC SINH SINH VIÊN TẠI PJICO
I. Giới thiệu một vài nét về công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex.
- Lịch sử hình thành và phát triển
- Ngành nghề kinh doanh
5
- Cơ cấu tổ chức công ty
- Kết quả kinh doanh trong hai năm gần nhất.
II. Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm toàn diện học sinh, sinh
viên tại PJICO trong những năm qua.
1. Nội dung nghiệp vụ bảo hiểm toàn diện học sinh, sinh viên của PJICO
1.1 Đối tượng bảo hiểm
Học sinh tử 1 tuổi (12 tháng) đế 25 tuổi đang theo học tại các trường:nhà trẻ,
mẫu giáo , phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, các trường đại học, trung học
chuyên nghiệp, học sinh học nghề.
1.2 Phạm vi bảo hiểm
Bao gồm những rủi ro sau xảy ra đối với Người được bảo hiểm trong phạm vi
lãnh thổ Việt Nam.
- Điều kiện A (Bảo hiểm sinh mạng): Chết do ốm đau bệnh tật
- Điều kiện B (Bảo hiểm tai nạn) : Chết thương tật thân thể do tai nạn.
- Điều kiện C (Bảo hiểm trợ cấp nằm viện phẫu thuật) :Nằm viện điều trị do
ốm đau, bệnh tật, tai nạn; Phẫu thuật do ốm đau, bệnh tật.
Tai nạn được hiểu là:
- Một lực bất ngờ, ngoài ý muốn của Người được bảo hiểm, từ bên ngoài tác

động lên thân thể Người được bảo hiểm và là nguyên nhân trực tiếp làm
cho Người được bảo hiểm bị chết hoặc bị thương tật thân thể.
- Người được bảo hiểm có hành động cứu người, cứu tài sản của Nhà nước,
của nhân dân, và tham gia chống hành động phạm pháp.
Nằm viện: là việc Người được bảo hiểm lưu trú ít nhất 24 giờ ở bệnh viện để
điều trị khỏi về lâm sang, bao gồm cả việc sinh đẻ hoặc điều trị trong thời kì có
6
thai.
Phẫu thuật: là một phương pháp khoa học để điều trị thương tật hoặc bệnh tật
được thực hiện bởi những phẫu thuật viên có bằng cấp thông qua những ca mổ
bằng tay với những dụng cụ y tế hoặc bằng máy móc y tế trong bệnh viện.
Bệnh viện: là cơ sở khám chữa bệnh hợp pháp được nhà nước công nhận và:
- Có khả năng và phương tiện chẩn đoán, điều trị và phẫu thuật.
- Có điều kiện thuận lợi cho việc điều trị nội trú và có phiếu theo dõi sức
khỏe hàng ngày cho mỗi bệnh nhân của mình.
- Không phải là nơi dùng nghỉ ngơi hoặc điều dưỡng hay một cơ sở đặc biệt
dành riêng cho người già hoặc để cai nghiện rượu, ma túy, chất kích thích
hoặc để điều trị các căn bệnh rối loạn tâm thần, phong.
1.3 Không thuộc phạm vi bảo hiểm:
Những rủi ro xảy ra đối với Người được bảo hiểm do những nguyên nhân sau
đây không thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm:
- Hành động cố ý của Người được bảo hiểm hoặc Người thừa kế hợp pháp
- Người được bảo hiểm là học sinh cấp hai trở lên vi phạm nghiêm trọng
pháp luật, nội quy, quy định của chính quyền địa phương hoặc các tổ chức
xã hội, vi phạm nghiêm trọng luật lệ an toàn giao thông.
- Người được bảo hiểm bị ảnh hưởng của rượu bia, ma túy hoặc các chất
kích thích tương tự khác.
- Điều trị hoặc phẫu thuật các bệnh tật bẩm sinh, những thương tật và chỉ
định có từ trước ngày bắt đầu bảo hiểm.
- Điều trị hoặc phẫu thuật theo yêu cầu của Người được bảo hiểm mà không

liên quan đến việc điều trị và phẫu thuật bình thường do ngành y tế quy
7
định.
- Tạo hình thẩm mỹ, chỉnh hình, phục hồi chức năng, làm tay chần giả, mắt
giả, răng giả.
- Kế hoạch sinh đẻ.
- Người được bảo hiểm mắc các bệnh : Tâm thần,phong, giang mai, lậu,
sida, sốt rét, lao và bệnh nghề nghiệp. Hoặc các bệnh trên là nguyên nhân
gây ra tai nạn,bệnh tật khác.
- Động đất, núi lửa, nhiễm phóng xạ.
- Chiến tranh, nội chiến, đình công
1.4 Hợp đồng bảo hiểm
Các trường lớp có yêu cầu tham gia bảo hiểm theo hợp đồng này có danh sách
yêu cầu bảo hiểm ( theo mẫu của PJICO ), PJICO sẽ ký hợp đồng bảo hiểm với
các tập thể đó kèm theo các học sinh tham gia.
Trường hợp hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm: Trường hợp một trong hai bên đề nghị
hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm, bên yeeua cầu hủy bỏ phải thông báo bằng văn bản
cho bên kia biết trước 30 ngày kể từ ngày định hủy bỏ. Nếu hợp đồng được hai
bên thỏa thuận hủy bỏ, PJICO sẽ hoàn trả 80% phí bảo hiểm của thời gian còn
lại với điều kiện đến thời điểm đó hợp đồng bảo hiểm này chưa có lần nào được
PJICO chấp nhận trả tiền bảo hiểm.
1.5 Hiệu lực bảo hiểm:
- Đối với trường hợp chết hoặc thương tật thân thể do tai nạn: hiệu lực bắt
đầu từ khi đóng phí bảo hiểm.
- Đối với trường hợp phẫu thuật, nằm viện, chết do ốm đau, bệnh tật: hiệu
lực bắt đầu sau 30 ngày kể từ ngày đóng phí bảo hiểm( không áp dụng đối
8
với những hợp đồng tập thể có từ 50 người trở lên).
- Đối với trường hợp thai sẩn: hiệu lực bắt đầu sau 90 ngày kể từ khi đóng
phí bảo hiểm nếu sảy thai, cần thiết phải nạo thai, theo chỉ định của Bác sĩ,

lấy u nang buồng trứng, điều trị thai sản; 270 ngày kể từ khi đóng phí bảo
hiểm nếu sinh đẻ ( không áp dụng đối với những hợp đồng tập thể có từ
100 người trở lên nhưng chỉ được hưởng quyền lợi theo tỷ lệ giữa số ngày
–kể từ ngày bắt đầu bảo hiểm đến ngày rủi ro được bảo hiểm xảy ra- với
90 ngày hoặc 270 ngày).
1.6 Phí bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
Phí bảo hiểm được tính theo công thức:
Phí bảo hiểm = Tỷ lệ phí x Số tiền bảo hiểm
Học sinh các cấp đều được tham gia bảo hiểm kết hợp 02 điều kiện B+C tỷ lệ phí
bảo hiểm 0.5 %STBH/người/năm.
Theo khả năng và nguyện vọng của cha mẹ học sinh, sau khi thống nhất với Ban
đại diện cha mẹ học sinh, nhà trường lựa chọn cho học sinh tự nguyện tham gia
trong các mức bảo hiểm dưới đây ( từ 5 đến 10 triệu đồng):
Điều kiện bảo hiểm STBH người/vụ Phí bảo hiểm/người/năm
Bảo hiểm kết hợp (B+C)
5 trđ 25.000 đ
6 trđ 30.000 đ
7 trđ 35.000 đ
8 trđ 40.000 đ
10 trđ 50.000 đ
Ở những nơi khó khăn đặc biệt, các Phòng Giáo dục- Đào tạo và các trường
9
cùng bàn bạc, thống nhất với các Phòng bảo hiểm của BẢO HIỂM PJICO tại
các Quận, huyện để hướng dẫn chọn số tiền bảo hiểm cho phù hợp.
Bảo hiểm miễn phí: BẢO HIỂM PJICO nhận bảo hiểm miễn phí cho học sinh
là con liệt sỹ, thương binh hạng 1/4 đang theo học trong các trường tham gia
bảo hiểm tại BẢO HIỂM PJICO và đang được hưởng trợ cấp theo thông tư
27/TT-LB ngày 11/11/1993. Với những học sinh này, điều kiện bảo hiểm, số
tiền bảo hiểm áp dụng như học sinh khác cùng lớp, cùng trường. Các Phòng
GD- ĐT phải có danh sách học sinh thuộc đối tượng trên gửi cho BẢO HIỂM

PJICO.
 Thu phí bảo hiểm:
- Phí bảo hiểm nộp 01 kỳ sau đầu năm học.
- BẢO HIỂM PJICO sẽ cử cán bộ chuyên trách phối hợp Đại lý viên và Ban
đại diện cha mẹ học sinh để thu phí bảo hiểm tại các trường ( Cán bộ Bảo
hiểm đến thu phí phải có Giấy giới thiệu của BẢO HIỂM PJICO )
- BẢO HIỂM PJICO cấp thẻ bảo hiểm đến từng học sinh tham gia bảo
hiểm.
- Ngoài việc tham gia bảo hiểm và thu phí bảo hiểm tại các trường, cha mẹ
học sinh còn có thể tham gia bảo hiểm cho học sinh tại tất cả các phòng
bảo hiểm Quận, huyện của BẢO HIỂM PJICO.
- Khi nộp phí bảo hiểm, các trường cần nộp đầy đủ danh sách học sinh tham
gia bảo hiểm. Trường hợp nộp phí không có danh sách thì những sự cố tai
nạn sẽ không có căn cứ để giải quyết bồi thường.
1.7 Quyền lợi của người được bảo hiểm
- Điều kiện A: Trường hợp Người được bảo hiểm chết do ốm đau bệnh tật:
PJICO trả toàn bộ số tiền bảo hiểm.
10
- Điều kiện B:
+ Trường hợp người được bảo hiểm chết do tai nạn: PJICO trả toàn bộ số tiền
bảo hiểm điều kiện B.
+ Trường hợp Người được bảo hiểm bị thương tật thân thể do tai nạn thuộc
phạm vi bảo hiểm: trả theo chi phí quy định tại bảng tỷ lệ trả tiền bảo hiểm
ban hành theo quyết định 05/TC/BH ngày 02/01/1993 của Bộ Tài Chính.
- Điều kiện C:
+ Nằm viện điều trị nội trú tại bệnh viện do tai nạn, ốm đau, bệnh tật, thai
sản: mỗi ngày tối da 0.3% số tiền bảo hiểm, không quá 60 ngày/năm
+ Phẫu thuật do ốm đau, bệnh tật, thai sản: trả theo quy định bảng tỷ lệ trả
tiền phẫu thuật của Bộ Tài Chính.
• Mở rộng quyền lợi bảo hiểm:

- Học sinh tham gia điều kiện C: Được hưởng trợ cấp nằm viện cả trong
trường hợp bị tai nạn. Số ngày nằm viện không quá 180 ngày/năm. Khi
ốm đau, bệnh tật phải nằm điều trị tại các cơ sở bệnh viện Đông Y, được
trợ cấp 0.2% số tiền bảo hiểm/ngày.
- Học sinh tham gia bảo hiểm kết hợp B+C khi ốm đau , bệnh tật phải nằm
điều trị, phấu thuật tại bệnh viện nhưng không qua khỏi dẫn đến tử vong,
được trợ cấp mai táng phí: 1.000.000 đ/người.
- Học sinh bị tai nạn gãy xương, nhưng không nằm viện được trợ cấp 0.2%
số tiền bảo hiểm/ngày, không quá 07 ngày/vụ.
1.8 Trách nhiệm của người được bảo hiểm
- Kê khai trung thực, đầy đủ các khoản mục quy định trong giấy yêu cầu
bảo hiểm và nộp phí bảo hiểm theo đúng quy định.
11
- Khi xảy ra rủi ro được bảo hiểm, Người được bảo hiểm hoặc thân nhân
của họ phải áp dụng các biện pháp cần thiết và có thể thực hiện được để
cứu chữa nạn nhân.
- Trung thực trong việc khai báo và cung cấp các chứng từ chính xác về rủi
ro được bảo hiểm xảy ra.
1.9 Thủ tục trả tiền bảo hiểm
Khi yêu cầu PJICO trả tiền bảo hiểm, Người được bảo hiểm hoặc người thừa
kế hợp pháp phải gửi cho PJICO các giấy tờ sau đây trong vòng 30 ngày kể tử
ngày Người được bảo hiểm điều trị hoặc chết:
- Giấy yêu cầu trả tiền bảo hiểm ( theo mẫu của PJICO )
- Giấy chứng nhận bảo hiểm (nếu có).
- Biên bản tai nạn có xác nhận của Nhà trường, chính quyền địa phương
hoặc công an nơi người được bảo hiểm bị tai nạn ( trường hợp bị tai nan).
- Các chứng từ y tế: Giấy ra viện, phiếu điều trị ( trường hợp điều trị nội
trú) , phiếu mổ ( trường hợp phẫu thuật), phim chụp và kết quả đọc phim
( nếu gãy/rạn xương), đơn khám bệnh…
- Giấy chứng tử và giấy xác nhận quyền thừa kế hợp pháp (trường hợp

Người được bảo hiểm chết)
Số tiền bảo hiểm được trả cho Người được bảo hiểm hoặc Người thừa kế hợp
pháp, hoặc Người được ủy quyền hợp pháp.
Trường hợp Người được bảo hiểm hoặc Người được ủy quyền, hay Người thừa
kế hợp pháp không trung thực trong việc thực hiện các quy định của hợp đồng
này, PJICO có quyền từ chối một phần hay toàn bộ số tiền bảo hiểm tùy theo
mức độ vi phạm.
12
PJICO có trách nhiệm xem xét giải quyết và thanh toán tiền bảo hiểm trong vòng
15 ngày kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hợp lệ
1.10 Thời hạn khiếu nại và giải quyết tranh chấp
Thời hạn khiếu nại PJICO về việc giải quyết trả tiền bảo hiểm là 06 tháng kể từ
ngày nhận được thông báo kết quả giải quyết của PJICO. Quá thời hạn trên mọi
khiếu nại đều không có giá trị.
Mọi tranh chấp có liên quan đến hợp đồng bảo hiểm này, nếu các bên không giải
quyết được bằng thương lượng, thì một trong hai bên có quyền đưa ra giải quyết
tại tòa án nơi Người được bảo hiểm cư trú, án phí do bên thua kiện chịu.
1.11 Các chế độ khác
Hoa hồng: hoa hồng đại lý trả đến mức tối đa theo theo quy định tại Thông tư
số 76 TC/TCNN và thông tư 71/2001/TT-BTC ngày 28/8/2001 của Bộ Tài
Chính là 12%. Trong đó:
+ Đối với các trường trực thuộc Sở GD- ĐT :
10 % trả cho Đại lý tại các trường. Và 2 % trả cho Đại lý tại Sở GD- ĐT.
+ Đối với các trường thuộc Phòng GD- ĐT thuộc Quận huyện quản lý:10% trả
cho Đại lý tại các trường, 2% trả cho Đại lý tại các Phòng GD- ĐT
Chi bồi thường các vụ tai nạn nhỏ: BẢO HIỂM PJICO để lại 15% tổng số phí
bảo hiểm học sinh để lập tủ thuốc sơ cứu ban đầu, chăm sóc sức khỏe cho học
sinh và giải quyết các vụ tai nạn rủi ro nhỏ ( dưới 50.000 đ/vụ).Nhà trường cần
có sổ sách chứng từ theo dõi và cuối năm thực hiện việc quyết toán số tiền nói
trên với BẢO HIỂM PJICO , đồng thời báo cáo kết quả với Phòng GD ĐT hoặc

Sở GD ĐT.
2. Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm toàn diện học sinh ở
PJICO.
13
2.1 Tình hình triển khai bảo hiểm toàn diện học sinh ở PJICO
Bảng 1: Tình hình triển khai bảo hiểm toàn diện học sinh tại PJICO
Năm
Chỉ tiêu
2003 2004 2005 2006 2007
Tổng số học sinh ? ? ? ? ?
Mầm non ? ? ? ? ?
Tiểu học ? ? ? ? ?
THCS ? ? ? ? ?
THPT ? ? ? ? ?
Đại học, cao đẳng,
thcn
? ? ? ? ?
Tổng số học sinh
tham gia
? ? ? ? ?
Mầm non ? ? ? ? ?
Tiểu học ? ? ? ? ?
THCS ? ? ? ? ?
THPT ? ? ? ? ?
Đại học, cao đẳng,
thcn
? ? ? ? ?
Tỷ lệ tham gia(2/1)
Mầm non
Tiểu học

THCS
THPT
14
Đại học, cao đẳng,
thcn
Cơ cấu khai thác
(%)
Mầm non
Tiểu học
THCS
THPT
Đại học, cao đẳng,
thcn
( Nguồn )
Nhận xét:
Số học sinh tham gia bảo hiểm toàn diện học sinh tập trung chủ yếu ở khối nào?
Khai thác cao nhất ở khối nào (về số tuyệt đối và số tương đối)
Khai thác thấp nhất ở khối nào (về số tuyệt đối và số tương đối)
Đã khai thác được bao nhiêu phần trăm cần có biện pháp như thế nào để nâng
cao khả năng khai thác
Có xu hướng tham gia ntn?
2.2 Doanh thu phí bảo hiểm toàn diện học sinh giai đoạn (2003-2007) ở
PJICO
Bảng 2: Doanh thu phí bảo hiểm toàn diện học sinh giai đoạn (2003-
2007) ở PJICO
Năm 2003 2004 2005 2006 2007
15
Chỉ tiêu
Doanh thu phí
Mầm non

Tiểu học
THCS
THPT
Đại học, cao đẳng,
thcn
Tỷ lệ tăng trưởng
Mầm non
Tiểu học
THCS
THPT
Đại học, cao đẳng,
thcn
(Nguồn: )
Nhận xét: tỷ lệ tăng trưởng
doanh thu có xu hướng như thế nào
Tăng trưởng như thế nào
Doanh thu tập trung ở khối nào
Doanh thu ít nhất ở khối nảo
 nguyên nhân của thực trạng trên:
2.3 Tình hình thực hiện kế hoạch giai đoạn 2003-2007
16
Bảng 3: Tình hình thực hiện kế hoạch giai đoạn 2003-2007
Năm
Chỉ tiêu
Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007
Doanh thu kế
hoạch
Mầm non
Tiểu học
THCS

THPT
Đại học, cao
đẳng, thcn
Doanh thu thực
hiện
Mầm non
Tiểu học
THCS
THPT
Đại học, cao
đẳng, thcn
Tỷ lệ phần trăm
hoàn thành kế
hoạch
Mầm non
17
Tiểu học
THCS
THPT
Đại học, cao
đẳng, thcn
Nhận xét:
 vấn đề tồn đọng cần khắc phục:
2.4 công tác đề phòng hạn chế tổn thấ giai đoạn 2003-2007
Bảng 4 : Tình hình đề phòng hạn chế tổn thất giai đoạn 2003-2007
Năm
Chỉ tiêu
Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007
Tổng chi phí đề phòng
hạn chế tổn thất

Chi phí tuyên truyền
quảng cáo
Chi phí y tế
Hội trợ khách hàng
Khen thưởng
Cơ cấu chi %
Chi phí tuyên truyền
quảng cáo
Chi phí y tế
Khen thưởng
 nhận xét:
18
 nguyên nhân:
2.5 tình hình giám định bồi thường
bảng 5: tình hình giám định bồi thường
Năm
Chỉ tiêu
Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007
Tổng số vụ tai
nạn được gqbt
Tổng số vụ phát
hiện sai
Chi phí giám định
Nhận xét:
2.6 Đánh giá hiệu quả kinh doanh bảo hiểm toàn diện học sinh giai đoạn
2003-2007.
Năm
Chỉ tiêu
Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007
Doanh thu phí

Tổng chi
Trong đó:
Chi trả bồi thường
Chi đề phòng hạn
chế tổn thất
Chi hoa hồng tái
bảo hiểm
Chi khác
Lợi nhuận
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm
toàn diện học sinh
-Những mặt thuận lợi, khó khăn của công ty đối vơi nghiệp vụ bảo hiểm này
trong giai đoạn hiện nay
-Định hướng mục tiêu của công ty năm 2008 đối với nghiệp vụ bảo hiểm này:
19
 Một số kiến nghị :
Khâu khai thác
Khâu đề phòng hạn chế tổn thất
Đào tạo cán bộ…
Kết luận:
20

×