Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

BỘ ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN 6 BIÊN SOẠN CÔNG PHU TRÌNH BÀY ĐẸP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.25 KB, 64 trang )

ĐỀ ÔN THI SỐ 1
(Lưu hành nội bộ)
ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2
MÔN : TOÁN 6
Bài 1: Thực hiện phép tính: (Tính nhanh nếu có thể)
1).
1 3
3 5

+
2).
7 4 7 5
. .
3 9 3 9
− −
+
3). (– 18 + 25 ) – ( 125 – 18 + 25 ) 4). (
3
1

4
1

12
1
).(
2011
1

2012
1


)
5).
5
1
3
11
8
5
)2(
11
3
5
)2(
+⋅

+⋅

6).
24
5
2:)
12
5
4( +−
Bài 2: Tìm x biết:
1). x -
1 2
5 5
=
2).

3 4 1
2 7 3
x× − =
3). x –
4
3
=
2
1
4).
7
1
2
1
5
3
=−⋅
x
Bài 3a: Một lớp học có 45 học sinh. Số học sinh có học lực trung bình chiếm
3
5
tổng số,
số học sinh khá chiếm
1
3
tổng số, còn lại là học sinh giỏi.
1). Tính số học sinh có học lực trung bình.
2). Tính số học sinh có học lực khá.
3). Tính số học sinh có học lực giỏi.
Bài 3b: Ba tổ học sinh phải trồng một số cây xung quanh vườn . Tổ 1 trồng 25 % số cây ,

tổ hai trồng
3
10
số cây , tổ 3 trồng 135 cây. Hỏi cả ba tổ trồng được bao nhiêu cây ?
Bài 4a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho
·
0
40xOt =
;
·
0
xOy = 80
.
1). Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox, Oy không?
2). Tính góc

tOy
3). Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
Bài 4b: Cho hai góc kề bù
·
xOy

·
Oy z
, biết
·
0
O 0x y 12=
.
1). Tính số đo của

·
Oy z
.
2). Gọi Ot là tia phân giác của
·
xOy
. Tính
·
zOt
.
3). Tia Oy có là tia phân giác của
·
zOt
không? Vì sao?
Bài 5a: So sánh :
2 2 2 2

1.2.3 2.3.4 3.4.5 2009.2010.2011
S = + + + +
và P =
1
2
Bài 5b: Cho
2 2 2 2
1 1 1 1

2 3 4 100
A
= + + + +
. Chứng minh :

3
4
A <
HẾT
Bài1:
(2.0đ)
a)(– 18 + 25 ) – (125 – 18 + 25 ) = ( -18 + 18 ) + ( 25 -25 ) - 125 = -125 0.5
b) (
3
1

4
1

12
1
) . (
2011
1

2012
1
) = (
)
1012
1
2011
1
).(
12

134

−−
= 0
0.5
c)
5
1
3
11
8
5
)2(
11
3
5
)2(
+⋅

+⋅

=
5
14
5
16
5
2
5
16

)
11
8
11
3
(
5
2
=+

=++


0.5
d)
24
5
2:)
12
5
4(
+−
=
2
24
48
24
543
24
5

2
1
.
12
43
==
+
=+
0.5
Bài 2:
(1.0đ)
a) x –
4
3
=
2
1


x =
4
3
2
1
+


x =
4
5

b )
7
1
2
1
5
3
=−⋅ x
14
15
3
5
.
14
9
5
3
:
14
9
14
9
5
3
2
1
7
1
5
3

==⇒=⇒=⇒+=⇒ xxxx
0.5

0.5
Bài 3:
(1.5 đ)
Số cây của tổ 3 ứng số phần là : 1 - 25% -
10
3
=
20
9

0.5
Số cây cả ba tổ trồng là :
9
135: 300
20
=
( c©y)
0.5
Vậy cả ba tổ trồng được 300 cây 0.5
Bài 4
(2.75)
Vẽ hình chính xác
y
z
x
O
0.5

a) vì xÔy và yÔz là hai góc kề bù nên xÔy + yÔz = 180
0

xÔy = 120
0
. nên yÔz = 180
0
- 120
0
= 60
0
0.75
b) Vì Ot là tia phân giác của xÔy. nên

xOt
=

tOy
= xÔy : 2 = 120
0
: 2 = 60
0
Ta có

xOt
và zÔt là hai góc kề bù nên

xOt
+ zÔt = 180
0

do đó zÔt = 180
0
- 60
0
= 120
0

0.5
0.5
c) Ta có

tOy
= yÔz = 60
0
= zÔt : 2 nên Tia Oy có là tia phân giác của
zÔt
0.5
Bài 5
0,75đ
2 2 2
2
1 1 1 1 1 1

3 4 100 2.3 3.4 99.100
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 1 3

2 2 3 3 4 99 100 4 2 100 4 100 4
A
+ + + < + + +
⇒ < + − + − + + − = + − = − <

A<
4
3
0,25
0,5
CÂU Đáp án ĐIỂM
Câu 1
(2,0đ)
a)
1 3
3 5

+
=
5 9 5 9 4
15 15 15 15
− − +
+ = =
1,0 đ
b)
7 4 7 5 7 4 5 7
. .
3 9 3 9 3 9 9 3
− − − −
 
+ = + =
 ÷
 
1,0đ
Câu 2

(2,0 đ)
a) x =
2 1
5 5
+
x =
3
5
0,5 đ
0,5 đ
b)
3 4 1
2 7 3
3 1 4
2 3 7
3 19
2 21
19 3
:
21 2
38
63
x
x
x
x
x
× − =
× = +
× =

=
=
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 3
(1,5 đ)
a) Số học sinh có học lực trung bình là:
45.
3
5
= 27 (học sinh )
b) Số học sinh có học lực khá là:
45.
1
3
= 15 ( học sinh )
c) Số học sinh có học lực giỏi là:
45 – ( 27+15) = 3 ( học sinh)
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4
(2,0đ)
- Vẽ hình chính xác
a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy
Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,

·

·
0 0
xOy > (80 40 )xOt >

b) Do Ot nằm giữa hai tia Oy, Ox nên ta có:

·

·

·
·
0 0 0
80 40 40
xOt tOy xOy
tOy xOy xOt
+ =
⇒ = − = − =
c) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì:
+ Tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy
+

tOy
=
·
xOt
0,5 đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ

y
t
x
O
Câu 5
(0.5 đ)
S =
2 2 2 2

1.2.3 2.3.4 3.4.5 2009.2010.2011
+ + + +
S =
1 1 1 1 1 1

1.2 2.3 3.4 4.5 2009.2010 2010.2011
− + − + + −
S =
1 1
1.2 2010.2011

=
1 1
2 2010.2011

<
1
2
Vậy S < P
0,25 đ
0,25 đ

ĐỀ ÔN THI SỐ 2
(Lưu hành nội bộ)
ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2
MÔN : TOÁN 6
Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể )
1). 5 + (- 12) 2).
7 15 5
:
9 9 2
+
3).
3 5 4 3
. .
7 9 9 7
- -
+
4).
3
.( 4) 5
4
− +
5).
3 4
5 7
+

6).
1 5 1 4
. .
7 9 7 9

+

7).
2 1 2
8 3 4
5 4 5
 
− +
 ÷
 
Bài 2: Tìm x ,biết :
1).
3 4
2x 5
7 7
- =
2).
3 5
2 8
x − =
3).
1
: 4 2,5
3
x = −
Bài 3a: Ba tổ của lớp 6A1 tham gia trồng được 32 cây xung quanh vườn trường . Số cây
tổ 1 trồng được bằng
3
8
tổng số cây của cả lớp. Số cây tổ 2 trồng được bằng

1
2
số cây
còn lại. Hãy tính số cây tổ 3 trồng được ?
Bài 3b: Một lớp học có 42 học sinh bao gồm ba loại : giỏi, khá và trung bình. Số học
sinh trung bình chiếm
3
7
số học sinh cả lớp. Số học sinh giỏi bằng
3
8
số học sinh còn lại.
Tính số học sinh khá cả lớp ?
Bài 4a: Vẽ tia OA, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ hai tia OD và OE
sao cho
·
0
AOD 70=
,
·
0
AOE 140=
.
1). Trong 3 tia OA, OD, OE tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
2). Tính
·
DOE
?
3). OD có là tia phân giác của góc AOE không ? Vì sao ?
Bài 4b: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ

·
·
0 0
40 à 80= =xOy v xOz
1). Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
2). Tính
·
yOz
?
3). Tia Oy có phải là tia phân giác của
·
xOz
không ? Vì sao ?
Bài 5: Tìm hai số tự nhiên biết tích của chúng bằng 864 và ƯCLN của chúng bằng 6 ?
HẾT
Bài Lời giải Điểm
1
a)
3
.( 4) 5 ( 3) 5 2
4
− + = − + =

b)
3 4 3 4 21 20 1
5 7 5 7 35 35 35
− −
+ = + = + =



c)
1 5 1 4 1 5 4 1 1
. . . .1
7 9 7 9 7 9 9 7 7
 
+ = + = =
 ÷
 

d)
2 1 2 2 2 1 1 3
8 3 4 8 4 3 4 3
5 4 5 5 5 4 4 4
   
− + = − − = − =
 ÷  ÷
   
0,5
0,5
0,5
0,5
2
a)

3 5
2 8
5 3
8 2
5 12
8 8

17
8
x
x
x
x
− =
= +
= +
=

b)
1
: 4 2,5
3
13 5
:
3 2
5 13
.
2 3
65
6
x
x
x
x
= −

=


=

=
0,5
0,5
3
Số học sinh trung bình của lớp là:
3
.42 18
7
=
(học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp là:
( )
3
. 42 18 9
8
− =
(học sinh)
Số học sinh khá của lớp là: 42-(18+9)=15 (học sinh)
Đáp số : 15 học sinh
0,5
0,5
0,5
4
Vẽ hình đúng
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có
·
·

0 0
(40 80 )xOy xOz< <
nên
tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên
· ·
·
xOy yOz xOz+ =
.
Thay số
· ·
0 0 0
40 80 40yOz yOz+ = ⇒ =
c) Tia Oy là tia phân giác của
·
xOz
vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox
và Oz,
· ·
0
40xOy yOz= =
0,5
1
1
1
Bài Đáp án Điểm
O
x
y
z

1
2điểm
a) = -7
b) =
7 15 2 7 6 13
.
9 9 5 9 9 9
+ = + =
c) =
3 5 4 3 9 3 3
. . .1
7 9 9 7 9 7 7
æ ö
- - - -
÷
ç
+ = = =
÷
ç
÷
ç
è ø
0,5 điểm
0, 75 điểm
0,75 điểm
2
1 điểm
3 39
2x
7 7

- =


39 3
2x
7 7
= +


42
2x
7
=
2x = 6
x = 3 Vậy x = 3
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
3
1,5 điểm
Số cây tổ 1 trồng được là :
3
.32
8
=
12 (cây)
Số cây còn lại là : 32 – 12 = 20 ( cây )
Số cây tổ hai trồng được là :
1

.20
2
= 10 ( cây )
Số cây tổ 3 trồng được là : 32- ( 12 + 10 ) = 10 ( cây )
Đáp số : 10 cây
0,5 điểm
0,25 điểm
025 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
4
3 điểm
- Vẽ hình :
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta có :
·
·
AOD AOE<
( vì 70
0
< 140
0
)
nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OE

b) Theo a) tia OD nằm giữa hai tia OA và OE nên ta có :

·
·
·
AOD DOE AOE+ =

Thay số ta được :
· ·
0 0 0 0 0
70 DOE 140 DOE 140 70 70+ = Þ = - =
Vậy
·
0
DOE 70=
c) Từ b) ta thấy
·
·
AOD DOE=
(= 70
0
)
Mà theo a) tia OD nằm giữa hai tia OD và OE
Nên OD là tia phân giác của góc AOE .
0,5 điểm
0,5điểm
0,25 điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,75điểm
O
E
A
D
.
140
0

70
0
.
.
.
5
0,5 điểm
Gọi hai sô tự nhiên là a và b .
Theo bài : a.b = 864 và ƯCLN(a,b) = 6
Đặt a = 6m , b = 6n với m,n là hai số nguyên tố cùng nhau
Suy ra ; 6m.6n = 864 hay 36.mn = 864
Þ
m.n = 24 vì (m,n)= 1 nên
m = 1 và n = 24
Þ
a = 6 và b = 144
hoặc m = 3 và n = 8
Þ
a = 18 và n = 48
Vậy hai số cần tìm là : 4 và 144 hoặc 18 và 48
0,25 điểm
0, 25 điểm
ĐỀ ÔN THI SỐ 3
(Lưu hành nội bộ)
ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2
MÔN : TOÁN 6
Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)
1).
-7 1
1

21 3
+ +
2).
3 14
7 5
×
3).
5 17 5 9
. .
23 26 23 26
+
4).
5 2
12 5
17 17

5).
5 2 5 9 5
. .
12 11 12 11 12
− −
+ +
6).
9 2 1
6
10 5 10
 
+ −
 ÷
 

7).
5 5 5 5

2.4 4.6 6.8 48.50
+ + + +

Bài 2: Tìm x biết
1).
1 7
1 .x 1
4 8
= −
2).
3 1
: x 2
4 4
+ = −

3).
2
52 x 46
3
− + = −
4).
x 2 3 0− − =

Bài 3a: Tổng kết năm học ba lớp 6A, 6B, 6C có 45 em đạt học sinh giỏi. Số học sinh giỏi
của lớp 6A bằng
1
3

tổng số học sinh. Số học sinh giỏi của lớp 6B bằng 120% số học sinh
giỏi của lớp 6A. Tính số học sinh giỏi của mỗi lớp.
Bài 3b: Bài kiểm tra toán của lớp 6A sau khi chấm xong được xếp thành 3 loại : số bài
loại giỏi bằng
3
8
tổng số bài, số bài loại khá bằng
2
5
tổng số bài. Số bài loại trung bình là
9 bài. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh ?
Bài 4a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Oz sao cho
·
xOy
=
40
0
;
·
xOz
= 80
0

1). Chứng tỏ rằng tia Oy là tia phân giác của góc xOz
2). Gọi Om là tia đối tia Oy. Tính số đo góc xOm
Bài 4b: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, vẽ hai tia Ox và Oz sao cho
·
·
0 0
xOy 50 ;yOz 100= =

.
1). Tính
·
xOz
?
2). Tia Ox có phải là tia phân giác của
·
yOz
không ? Vì sao ?
3). Gọi Om là tia đối của tia Oy. Tính số đo
·
mOx
?
Bài 5: Tìm x biết:
2
5
.x +
3
10
=
1 1 1 1
1.2 2.3 3.4 9.10
+ + + +K
HẾT
Câu Đáp án Điểm
1
a/
17
2
5

17
5
12

=12- 5+
17
2
17
5

=
17
3
7
0,5
b/
12
5
11
9
.
12
5
11
2
.
12
5
+


+

=
0
12
5
12
5
12
5
)
11
9
11
2
.(
12
5
=+

=++

0,5
c/







−+
10
3
5
2
10
9
6
=
7
5
2
5
3
6
5
2
10
6
6
5
2
10
3
10
9
6
=+=+=+−
0,5
d/

50.48
5

8.6
5
6.4
5
4.2
5
++++
=
)
50.48
2

8.6
2
6.4
2
4.2
2
.(
2
5
++++
=
5
12
25
24

.
2
5
=
0,5

2
a/
8
7
1x.
4
1
1 −=
3
2
15
8
.
4
5
)
8
15
(:
4
5
x −=

=−=⇒

0,5
b/
2x:
4
1
4
3
−=+

4
11
4
3
2x:
4
1
−=−−=

11
1
11
4
.
4
1
4
11
:
4
1

x −=

=

=
0,5
c/ –52 +
2
x
3
= –46

2
x
3
= –46 + 52

2
x 6
3
=


2
x 6: 9
3
= =
0,5
d/
032x =−−


32x =−

*x-2 = 3 ⇒ x = 5
*x-1 =-3 ⇒ x= -2
0,5

3
Phân số chỉ số bài loại giỏi và loại khá chiếm
3 2 15 16 31
8 5 40 40
+
+ = =
( tổng số bài )
Phân số chỉ 9 bài loại trung bình
31 40 31 9
1
40 40 40 40
− = − =
( tổng số bài )
Tổng số học sinh của lớp 6 A
9:
9 40
9. 40
40 9
= =
(học sinh)
Đáp số: Lớp 6Acó 40 học sinh
0,5
0,5

0,5
0,5
4
0
100
0
50
z
x
y
m
O
0,5
a) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có gócyOx< góc yOz(
50
0
<100
0
). nên tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz

·
· ·
xOy+xOz=yOz

·
·
·
0 0
0 0
0

50 100
100 50
50
xOz
xOz
= −
=
+xOz =
0,25
0,25
b) Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz
và có gócxOy = góc xOz (50
0
=50
0
)
Nên tia Ox là tia phân giác của góc yOz
0,25
0,25
c) Vì Oy và Om là hai tia đối nhau, nên góc xoy kề bù với góc
mOx
=>
·
xOy
+
·
mOx
=180
0
50

0
+
·
mOx
=180
0

·
mOx
=180
0
- 50
0

·
mOx
=130
0
0,25
0,25
Bài 1
(2,5 điểm )
a)
-1 1 1 1
1 ( ) 1 0 1 1
3 3 3 3

+ + = + + = + =
b)
6

5
c)
5 17 5 9 5 17 9 5 5
. . ( ) .1
23 26 23 26 23 26 26 23 23
+ = + = =
1,00 đ
0,5 đ
1,00đ
Bài 2
(2,00điểm)
Số HS giỏi của lớp 6A là :
1
45. 15
3
=
(em)
Số HS giỏi của lớp 6B là : 45.120% = 18 (em)
Số HS giỏi của lớp 6A là : 45 – (15 + 18 ) = 12 (em)
0,75 đ
0,75 đ
0,5 đ
Bài 3
( 2,5 điểm)
- Vẽ đúng hình cho câu a
a) – Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox ta có
·
xOy
<
·

xOz
( 40
o
< 80
o
)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (1)
0,5 đ
0,5đ
do đó
·
xOy
+
·
yOz
=
·
xOz
hay 40
o
+
·
yOz
= 80
o
=>
·
yOz
=80
o

– 40
o
= 40
o
. Vậy
·
xOy
=
·
yOz
(2)
Từ (1) và (2) suy ra tia Oy là tia phân giác của góc xOz
b) Tính đúng
·
xOm
= 140
o
0,5 đ
0,25 đ
0,75 đ
Bài 4
( 1điểm)
2
5
.x +
3
10
=
9
10

2
5
.x =
9
10
-
3
10
2
5
.x =
6
10
x =
6
10
:
2
5
=
6
10
.
5
2
x =
3
2
0,5đ
0,25đ

0,25đ
ĐỀ ÔN THI SỐ 4
(Lưu hành nội bộ)
ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2
MÔN : TOÁN 6
Bài 1: Thực hiện phép tính :
1). 170 +23.78-23.78 2).
8 12
:
15 5
3).
2 3 7
.
5 5 6

4).
3 5 5 5
. . 1
8 7 7 8
+ −
5).
3 1 5
1 0,5:
4 2 12
− +
6).
( )
3
2
5 3

2 1 .
27 2
 
− − −
 ÷
 
.
7).
1 1 1 1

2.3 3.4 4.5 99.100
+ + + +
Bài 2: Một xí nghiệp đã thực hiện được
5
9
kế hoạch, còn phải làm tiếp 560 sản phẩm nữa
mới hoàn thành kế hoạch. Tính số sản phẩm xí nghiệp được giao theo kế hoạch.
Bài 3: Kết quả một bài kiểm tra môn Toán của khối 6 có số bài loại giỏi chiếm 50% tổng
số bài, số bài loại khá chiếm
2
5
tổng số bài và còn lại 12 bài trung bình. Hỏi trường có
bao nhiêu học sinh khối 6.
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho
·
·
0 0
35 ; 70xOt xOy= =
1). Tia Ot có nằm giữa tia Ox và Oy không ? vì sao?
2). Tính

·
?yOt =
So sánh :
·
yOt

·
xOt
3). Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ?
Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Ot sao cho
·
xOy
= 30
0
;
·
xOt
= 70
0

1). Tính góc yOt. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không?
2). Gọi Om là tia đối tia Ox. Tính góc mOt.
3). Gọi tia Oa là tia phân giác của góc mOt. Tính góc aOy.
Bài 6: So sánh
9
1
243
 
 ÷
 


13
1
83
 
 ÷
 
Bài 7: Tìm x, y biết:
1).
1
3 16 13,25
3
x
+ =
2). x – 43 = (57 – x) – 50
3).
4 12 y
x 15 45
= =
4).
x 8
2 x
=
Bài 8: Cho phân số
3
A
3x 5
=
+
1). Tìm phân số A biết x = - 2 2). Tìm x biết phân số

3
A
8
=
HẾT
Câu
Đáp án Biểu
điểm
1
a. 170 +23.78-23.68 = 170 + 23.(78 - 68)= 170 +23.10
=170 +230= 400
8 12 8 5 8.5 2.1 2
. : .
15 5 15 12 15.12 3.3 9
b = = = =

2 3 7 2 7 4 7 3
c) .
5 5 6 5 10 10 10 10

− = − = − =
3 5 5 5 5 3 5 5 2
d) . . 1 . 1 1
8 7 7 8 7 8 8 7 7

 
+ − = + − = − =
 ÷
 
0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
Số phần kế hoạch mà xí nghiệp còn phải thực hiện tiếp là :

5 4
1
9 9
− =
( kế hoạch )
Số sản phẩm xí nghiệp được giao theo kế hoạch là :

4
560: 1260
9
=
(sản phẩm)


3
Vẽ đúng hình
a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy , vì
·
·
xOt xOy<
(35
0
< 70
0

)
b) Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có :

·
·
·
xOy xOt yOt= +

·
·
·
·
0 0 0
70 35 35
yOt xOy xOt
yOt
⇒ = −
⇒ = − =
=>
·

xOt tOy=
c. Ot là tia phân giác của góc xOy. Vì :
+ Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy và
·
·
yOt xOt=

0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4
Bài 4
9 9 45
5
1 1 1
243 3 3
     
= =
 ÷  ÷  ÷
     
;
13 13 13 52
4
1 1 1 1
83 81 3 3
       
< = =
 ÷  ÷  ÷  ÷
       
.
Vậy
9 13
1 1
243 83
   
>

 ÷  ÷
   
1 đ
ĐỀ ÔN THI SỐ 5
(Lưu hành nội bộ)
ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2
MÔN : TOÁN 6
Bài 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
1).
13 3
5 5

2).
6 2
:
5 15

3).
15 33 15 5
. .
4 7 4 7

4).
3 3
4 1
5 5
− +
5).

+

2 1
3 4
6).
3 5 5
:
2 8 2

7).
5
7
+
5
12
-
5
7
8).
7
4
2
9
7
.
7
4
9
2
.
7
4

+

+


Bài 2: Tìm x biết
1). 2x + 7 = 3 2).
2
52 46
3
− + = −x
3).
3
4
+x =
1
2

4). x: 3
1
5
= 1
2
1
Bài 3a: Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi
chiếm
1
5
số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng
3

8
số học sinh còn lại.
1). Tính số học sinh mỗi loại của lớp.
2). Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.
Bài 3b: Cuối năm học lớp 6A có
3
5
số học sinh đạt loại giỏi, 30 % số học sinh đạt loại
khá, còn lại 4 học sinh đạt loại trung bình. Hỏi lớp 6 A có bao nhiêu học sinh?
Bài 4a: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Ot và Oy sao cho
·
xOt
= 35
0
;
·
xOy
= 70
0.
1). Hỏi tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ?
2). Tính
yOt
ˆ
?
3). Hỏi tia Ot có là phân giác của góc
·
xOy
không? Vì sao?
Bài 4b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho:
·

xOy
=120
0
,
·
xOz
=46
0
1). Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
2). Tính
·
yOz
?
3). Vẽ tia Om là tia phân giác của
·
yOz
.Tính
·
xOm
?
Bài 5a: Tìm số tự nhiên x biết rằng:
1 1 1 2 2007

3 6 10 x(x 1) 2009
+ + + + =
+
Bài 5b: Tính nhanh giá trị của biểu thức: A =
1
3.5
+

1
5.7
+……+
1
47.49
+
1
49.51
HẾT
Câu Đáp án Điểm
1
a)=
8 3 5
12 12 12
− −
+ =
0,5
b)=
3 5 2 3 1 5
.
2 8 5 2 4 4
− = − =
0,75
c)=
5 5 5 5
7 7 12 12
 
− + =
 ÷
 

0,5
d)=
4 2 7 4 4 4
2 2 2
7 9 9 7 7 7
− −
 
+ + = + =
 ÷
 
0,75
2
a)x=
1 3 5
2 2 4
− −
− =
0,75
b) x :
16
5
=
3
2
3 16 24
.
2 5 5
x⇔ = =
0,25
0,5

3
Đổi 30% =
3
10
Số phần hs trung bình là:
1-(
3
5
+
3
10
) =
1
10
Số học sinh lớp 6A là:
4:
1
10
= 40 ( học sinh)
0,5
0,5
4
Vẽ hình chính xác
z
y
x
O
0,5
a) Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có
·

·
xOz xOy<
( do 46
0
< 120
0
) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và
Oy
0,5
0,5
b) Theo câu a) tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có
·
· ·
OxOz y z xOy+ =
Thay số ta được :
·
0 0
46 O 120y z+ =
Do đó góc yOz bằng 74
0
0,75
c) Vẽ tia Om là tia phân giác của góc yOz
m
z
y
x
O
0,25
Vì tia Om là tia phân giác của góc yOz nên
·

·
0 0
1 1
O .74 37
2 2
zOm y z= = =
Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Om nên ta có
·
·
·
mOxOz z xOm+ =
Thay số ta được :
·
0 0 0
46 37 83xOm = + =
Vậy góc xOm bằng 83
0
0,25
0,25
5
Ta có :
1 1 1 1 1 1 1 1
2A
3 5 5 7 47 49 49 51
2 2 2 2

3.5 5.7 47.49 49.51
= − + − + + − + −
= + + + +
1 1 1 1 1 1 1 1


3 5 5 7 47 49 49 51
1 1 16
3 51 51
− + − + + − + −
= − =
Vậy A =
8
51

0,25
0,25
Câu Đáp án Điểm
1(2đ)
a/
10
2
5
= =
0,5đ
b/
3 3
. 9
1 1

= −
0,5đ
c/
15 33 5 15 28
.

4 7 7 4 7
 
− =
 ÷
 

15
.4 15
4
= =
0,5đ
d/
23 8 23 8 15
3
5 5 5 5
− − + −
= + = = = −
0,5đ
2(1đ) a/ 2x = 3-7=> 2x =-4
=> x = -4:2 => x = -2
0,5đ
b/ a/ –52 +
2
x
3
= –46

2
x
3

= –46 + 52

2
x 6
3
=


2
x 6: 9
3
= =
0,5đ
3(2đ)
a/ Số học sinh giỏi của lớp: 40 .
1
5
= 8 (học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp: (40 – 8) .
3
8
= 12 (hs)
Số học sinh khá của lớp: 40 – ( 8 + 12 ) = 20 (học sinh)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
b/ Tỉ số % của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp:

12.100
40

%=30% (số học sinh cả lớp)
0,5đ
4(2đ)
- Vẽ hình đúng thứ tự các tia
a)Vì
tOx
ˆ
<
ˆ
xOy
(35
0
< 70
0
)
nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy
b) Tính đúng
yOt
ˆ
= 35
0
c) Từ a) và b)

tia Ot là phân giác của
·
xOy
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

5(1đ)
- Biến đổi được:
1 1 1 1 2007
2
6 12 20 x 1 2009
 
+ + + + =
 ÷
+
 

1 1 2007
2
2 x 1 2009
 
− =
 ÷
+
 
- Tính được x = 2008
0,5đ
0,5đ
ĐỀ ÔN THI SỐ 6
(Lưu hành nội bộ)
ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2
MÔN : TOÁN 6
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức:
1). 0,25 : (10,3 – 9,8) –
4
3

2).
9
5

.
28
13
-
28
13
.
9
4
3).
3 1 5 2
:
8 4 12 3

 
+ +
 ÷
 
4).
5 2 5 9 5
1
7 11 7 11 7
− −
× + × +
5). (
8

3
+
4
1

+
12
5
) :
8
7
6).
4
1
: (10,3 – 9,8) –
4
3

7). 1
)
3
1
(2
3
1
−++
8). 5
2
–{10-[15+2]} 9).
35.3

6.5
2
Bài 2: Tìm x biết:
1).
3
2
. x +
2
1
=
10
1
2).
7
x
=
21
6

3). 5x + 15=-30 4).
3 5x
− =
5).
35
8
5
4

=
x

6).
6
5
5
3
)
4
5
.(
3
2
2
1
−=

+

x
7).
3
2
. x +
5
1
=
10
7
8). (3
5
4

– 2 . x ) . 1
3
1
= 5
7
5
Bài 3a: Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% số táo. Sau đó, Hoàng ăn
9
4
số táo còn lại.
Hỏi trên đĩa còn mấy quả táo?
x
y
t
70
0
35
0
O
Bài 3b: Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích là
2
2
7
m
, chiều dài là
2
3
m
.
Tính chu vi hình chữ nhật đó

Bài 4:
1). Tìm
1
2
3
của 5,1 2). Tìm một số biết
2
3
của có bằng 720%
3). So sánh hai phân số
11 17
à
12 18
v


Bài 5a: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, Vẽ hai tia Oy và Oz, sao cho
·
·
0 0
0 , 0xOy 5 xOz 13= =
1). Tính số đo góc
·
yOz
2). Gọi Ot là tia phân giác của góc
·
yOz
. Tính số đo góc của góc
·
xOt

Bài 5b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho :
·
xOt
= 50
0
;
·
xOy
= 100
0
1). Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ?
2). So sánh góc tOy và góc xOt
3). Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao ?
HẾT
ĐỀ ÔN THI SỐ 7
(Lưu hành nội bộ)
ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2
MÔN : TOÁN 6
Bài 1: Thực hiện phép tính:
1).
5 2 5 9 5
. . 1
7 11 7 11 7
− −
+ +
2).
8
5
7
6

+
: 5 -
2
)2(
16
3

3).
8
5
4
3
2
1
++
4).
5
2
7
3
.
5
3
7
4
.
4
3

+


+

5).
3 5 7 12
.
4 6 12 7
   
− + −
 ÷  ÷
   
6). 1,4.
15 4 2 1
( ) :2
49 5 3 5
− +
Bài 2: Tìm một số biết
7
2
của số đó bằng
21
15
Bài 3: Tìm x, biết:
1).
6
5
5
3
=+ x
2).

3
1
5
3
2
2)2
2
1
3( =+ x
3).
5,7
2
1
1 =x
4).
30
3
2
=x
5).
11
2,4 x 1,35:0,15
2
− < <
(
x N

)
Bài 4: Cho phân số
10

2 1x +
(với
x

Z
)
1). Tính giá trị của phân số tại x = 2; x = – 3
2). Với giá trị nguyên nào của x thì giá trị của phân số là số nguyên ?
Bài 5a: Lớp 6A có 45 học sinh. Cuối năm số học sinh xếp loại khá chiếm 40% tổng số
học sinh cả lớp; số học sinh trung bình bằng
9
7
số học sinh khá; còn lại là số học sinh
giỏi. Tính số học sinh mỗi loại.
Bài 5b: Lớp 6A có 40 học sinh. Cuối năm, số học sinh xếp loại khá chiếm 45% tổng số
học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng
6
5
học sinh trung bình, còn lại là học sinh giỏi.
Tính số học sinh mỗi loại.
Bài 6a: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ góc
·
0
xOy 180=
,
·
xOt
= 50
o
,

góc vuông xOz.
1). Kể tên các góc phụ nhau .
2). Kể tên các cặp góc kề bù .
3). Tính
·
tOz
.
Bài 6b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ 2 tia OB,OC sao cho góc
·
BOA
bằng 145
o
, góc
·
COA
bằng 55
o
. Tính số đo góc
·
BOC
.
HẾT
ĐỀ ÔN THI SỐ 8
(Lưu hành nội bộ)
ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2
MÔN : TOÁN 6
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau:
1).
2 1 4 5 7
. :

3 3 9 6 12

 
+ +
 ÷
 
2).
2 3 3 2 1
: 3
5 5 5 3 2

 
+ + −
 ÷
 
3).
5 7
4 :3
12 36
 
− +
 ÷
 
4).
5 1 7
2 :1
6 5 12

 
+ +

 ÷
 
5).
13 1 1 11
15 6 :11 2 :1
18 27 8 40
 
− −
 ÷
 
6). (-3,2).
15 4 2
0,8 2 :3
64 15 3

 
+ −
 ÷
 
7).
3 4 3
15 3 8
13 7 13
 
− +
 ÷
 
8).
4 7 4
7 4 3

9 11 9
 
+ −
 ÷
 
9).
7 4 7 7 7
. . 5
9 11 9 11 9
− −
+ +
10). 50% .
1 7
1 .10. .0,75
3 35
Bài 2: Tìm x, biết:
1).
2 1 3
: x
3 3 5
+ =
2).
2
8 : x 10 8
3
− = −

3). x + 30% x = - 1,3 4).
1 3
3 x 16 13,25

3 4
+ = −
5).
4 2
2 x 50 : 51
5 3
 
− =
 ÷
 
6).
2
2x 1 ( 4)− = −
7). |x – 3| = 6 8). 12 - |x| = 8
Bài 3: Trong thùng có 60l xăng người ta lấy ra lần thứ nhất 40% và lần thứ 2 là
10
3
số lít
xăng đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng?
Bài 4: Trường có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng
14
5
tổng số học sinh toàn
trường. Số học sinh nữ khối 6 bằng
5
2
số học sinh khối 6.
Tính số học sinh nữ, nam của khối 6.
Bài 5: Một xí nghiệp cần phải hoàn thành một số sản phẩm trong hai ngày. Ngày thứ nhất
xí nghiệp đó đã làm được 48% số sản phẩm, như vậy ngày thứ hai còn phải làm tiếp 208

sản phẩm nữa mới xong. Tính số sản phẩm xí nghiếp đó được giao theo kế hoạch và số
sản phẩm xí nghiệp đã làm trong ngày thứ nhất
Bài 6: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 70
o
.
1). Tính góc zOy ?
2). Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia Ot sao cho
·
0
o
xOt 14=
. Chứng tỏ
tia Oz là tia phân giác của góc xOt ?
3). Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm?
4). Tia Ox có phải là tia phân giác của góc tOm không? Vì sao?
Bài 7: Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
·
·
0 0
xOy 100 ,xOz 20= =
1). Tính
·
yOz
2). Vẽ tia phân giác Om của góc
·
yOz
. Tính
·
xOm
?

HẾT
ĐỀ ÔN THI SỐ 9
(Lưu hành nội bộ)
ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2
MÔN : TOÁN 6
Bài 1: Thực hiện phép tính
1).
7
1
-
7
8
: 8 -3 :
4
3
. (-2)
2
2).
+ − +

 
 ÷
 
2
3
2 1 2
5 .(4,5 2)
5 2 ( 4)

3).

2 5 2 2
3 7 3 7
+ + +

4).
1 3 1
2
2 4 2

   
− × +
 ÷  ÷
   
5).
2
3 4 2
4 3 3

 
× +
 ÷
 
6).

4 1 4 1
.19 .39
9 3 9 3
7).
( )
1

3
2
24

− ×
+
4 5 5
1 :
3 6 12
 

 ÷
 
8).
7
1
-
7
8
: 8 -3 :
4
3
. (-2)
2

Bài 2: Tìm x, biết:
1).
2 3 5x + =
2).
( )

10 .2 51 :3 2 3x− + − = 
 
3).
14 21
:
4 20
x =

4).
5 7 1
6 12 3
x

− − = +
5).
8
2
x
x
=
6).
8
3
6
1 −
=+x

7).
1 1 3
x x

2 8 4
+ =
8).
12
7
4
3
=−
x
Bài 3: Bạn Nga đọc một sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc được
1
5
cuốn sách, ngày
thứ hai đọc được
2
3
số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc hết 200 trang cuối.
1). Cuốn sách đó dày bao nhiêu trang?
2). Tính số trang sách bạn Nga đọc được trong ngày 1; ngày 2
3). Tính tỉ số số trang sách mà bạn Nga đọc được trong ngày 1 và ngày 3
4). Ngày 1 bạn đọc được số trang sách chiếm bao nhiêu % của cuốn sách?
Bài 4: Học sinh lớp 6A đã trồng được 56 cây trong ba ngày. Ngày thứ nhất trồng được
3
8
số cây. Ngày thứ hai trồng được
4
7
số cây còn lại.
Tính số cây học sinh lớp 6A trồng được trong ngày thứ ba?
Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xác định hai tia Om và Oy sao cho

góc xOm = 50
0
và góc xOy = 100
0
.
1). Tia Om có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao?
2). So sánh góc xOm và góc mOy?
3). Tia Om có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
Bài 6: Góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù bằng bao nhiêu? Vì sao?
HẾT
ĐỀ ÔN THI SỐ 10
(Lưu hành nội bộ)
ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2
MÔN : TOÁN 6
Bài 1: Thực hiện phép tính
2).






−−+
5
4
4
3
4
3
2

1
2).
1 1 1 1 1
2 3 : 4 3 7
3 2 6 7 2
   
+ − + +
 ÷  ÷
   
3). 125%.
2
0
1 5
: 1 1,5 2015
2 16

   
− +
 ÷  ÷
   
4).
2
1
6
5
:
12
7
4
3

8
3
+






+

+
5).






−+
5
1
3
1
.
4
1
11
4
3

2:
12
5
6
6).
( )
2
5,3.
7
2
3
1
1.
4
3
8
7








Bài 2: Tìm x, biết :
1).
( )
3 1
2x 4,5 : 1

4 3
− − =
2).
3
2
. x +
2
1
=
10
1
3).
3
2
. x +
5
1
=
10
7
4). (3
5
4
– 2 . x ).1
3
1
= 5
7
5
5).

7
x
=
21
6

6).
10
1
2
1
3
2
=−x
7).
02
3
2
.
2
1
=














+ xx
8).
51
3
2
:50
5
4
2 =






−x
Bài 3a: Cho biểu thức: A = (–m + n – p) – (–m – n – p)
1). Rút gọn A 2). Tính giá trị của A khi m = 1; n = –1; p = –2
Bài 3b: Cho biểu thức: A = (–2a + 3b – 4c) – (–2a – 3b – 4c)
1). Rút gọn A 2). Tính giá trị của A khi a = 2012; b = –1; c = –2013
Bài 4: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
1). –7
7<≤ x
2). –9
6≤< x

Bài 5a: Một khu vuờn hình chữ nhật có chiều dài là
1
14
2
m
, chiều rộng bằng
3
5
chiều dài.
Tính chu vi và diện tích của khu vuờn đó.
Bài 5b: Một tổ công nhân phải trồng số cây trong ba đợt. Đợt I tổ trồng đợc
1
3
tổng số
cây. Đợt II tổ trồng đợc
3
7
số cây còn lại phải trồng. Đợt III tổ trồng hết 160 cây.
Tính tổng số cây mà đội công nhân đó phải trồng ?
Bài 6a: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và tia Ot sao cho
·
xOt
= 80
0
,
·
xOy
= 160
0
.

1). Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?
2). Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, kể tên các cặp góc kề bù trên hình.
Bài 6b: Cho góc xOy có số đo bằng 80
0
. Vẽ tia phân giác Ot của góc đó. Vẽ tia Om là tia
đối của tia Ot.
1). Tính góc xOm
2). So sánh góc xOm và góc yOm
3). Om có phải là tia phân giác của góc xOy không?
HẾT
ĐỀ ÔN THI SỐ 11
(Lưu hành nội bộ)
ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2
MÔN : TOÁN 6
Bài 1: Thực hiện phép tính
1).
3 1 5 2
:
8 4 12 3

 
+ +
 ÷
 
2).
5 2 5 9 5
1
7 11 7 11 7
− −
× + × +

3).
8
5
7
6
+
: 5 -
2
)2(
16
3

4).
8
5
4
3
2
1
++
5).
5
2
7
3
.
5
3
7
4

.
4
3

+

+

6). (
3 5 7 12
).( )
4 6 12 7
− + −

7). 1,4.
15 4 2 1
( ) :2
49 5 3 5
− +
8).
( )
3
4 2 6
. .
11 5 11 10


+
9).
15 4 2 1

1,4. : 2
49 5 3 5
 
− +
 ÷
 
10).
+ − −
 
 
 
 ÷
 
 
 
3
1 1 3
6 :
2 2 12
11).
( )
3
2
5 3
2 1 .
27 2
 
− − −
 ÷
 

Bài 2: Tìm x, biết :
1). 2x + 23 = 2015 – (2015 – 15) 2).
5
1
3
2
5
3
=−x
3). 3
=+
4
3
16
3
1
x
25,13−
4). (
)
5
3
5
1
2 x+
=
4
3
5). (2,4 x - 36) :
7

5
1
= - 14 6).
3
2
12
7
6
5
+

=− x
7).
6
5
5
3
=+ x
8).
3
1
5
3
2
2)2
2
1
3( =+ x
Bài 3a: Lớp 6A, số học sinh giỏi học kỳ I bằng
9

2
số học sinh cả lớp. Cuối năm có thêm
5 em đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng
3
1
số học sinh cả lớp.
Tính số học sinh của lớp 6A?
Bài 3b: Một bạn đọc một cuốn sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc
1
4
số trang. Ngày
thứ hai đọc
5
9
số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc hết 60 trang.
Hỏi cuốn sách có bao nhiêu trang?
Bài 4a: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
·
xOy
=
60
0
,
·
xOz
= 140
0
. Gọi Om là tia phân giác của
·
xOy

và On là tia phân giác của
·
xOz
.
Tính: Số đo
·
yOz
và số đo
·
mOn
?
Bài 4b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho
·
0
50xOy =
,
·
0
130xOz =
1). Tính số đo
·
yOz
2). Gọi Ot là tia phân giác của
·
yOz
. Tính số đo của
·
xOt
3). Vẽ Oy’ là tia đối của tia Oy. So sánh
·

xOz

·
'xOy
HẾT
ĐỀ ÔN THI SỐ 12
(Lưu hành nội bộ)
ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2
MÔN : TOÁN 6
Bài 1: Thực hiện phép tính:
1).
( )
3
4 2 6
. .
11 5 11 10


+
2).
( )
3
5 2 7
. .
12 7 12 14


+
3).
5 2 5 9 5

. . 1
7 11 7 11 7
− −
+ +
4).
3
1,8: 1
4
 
− −
 ÷
 
Bài 2: Tìm x, biết
1).
2 3 5x
+ =
2).
( )
2 21.3.105 105.61 11.26x
− − = −
3).
1 2 1
3 2 .2 5
2 3 3
x
 
+ =
 ÷
 
4).

( )
1 2 1
1
2 3 3
x x
+ − =
Bài 3: Một lớp học có 52 học sinh bao gồm ba loại: Giỏi, khá, trung bình. Số học sinh
trung bình chiếm
7
13
số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng
5
6
số học sinh còn lại.
Tính số học sinh giỏi của lớp.
Bài 4: Bốn thửa ruộng nhà bác An, bác Ba, bác Đạt và bác Lan thu hoạch được tất cả 1,2
tấn thóc. Số thóc thu hoạch được của nhà bác An, bác Ba, bác Đạt lần lượt bằng
1
3
;
0,3
; và
15
% tổng số thóc thu hoạch ở bốn thửa.
Tính khối lượng thóc nhà bác Lan thu hoạch được.
Bài 5: Một lớp học có 40 học sinh gồm ba loại: Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi
chiếm
1
5
số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng

3
8
số học sinh còn lại.
Tính số học sinh mỗi loại của lớp.
Bài 6: Cho
·
0
110xOy
=
. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho
·
0
28xOz
=
. Gọi
Ot là tia phân giác của
·
yOz
. Tính
·
xOt
.
Bài 7: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc
0
60yOz
=

1). Tính số đo góc zOx.
2). Vẽ Om, On lần lượt là các tia phân giác của góc xOz và zOy. Hỏi hai góc zOm
và góc xOn có phụ nhau không? Giải thích.

Bài 8: So sánh phân số
1).
5
4−

10
8

2).
3
2

4
3
HẾT
ĐỀ ÔN THI SỐ 13
(Lưu hành nội bộ)
ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2
MÔN : TOÁN 6
Bài 1: Thực hiện phép tính
1).
3 4 3 11
. .
5 7 5 7

+
2).
1 5 38
:
3 4 6

 
+
 ÷
 
3).
4 3 5
12 8 15
+ −
4).
2 1 5
:
3 3 9
+
5).
4 5 7 8
11 13 11 13
− −
+ + +
6).
2
1 5 5
:
2 8 2
− −
 
+
 ÷
 
7).
( ) ( )

2 3
4. 5 2 .25
− + −
8).
2 1 7
:
7 5 15

+
9).
( ) ( )
5 13 : 6 117 3− − − + −
10).
3 3 2
4 10 5
− +
Bài 2: Tìm x, biết
1).
1
x 1
2
+ =
2).
1 1
x 75%
2 4
− =
3).
2 3
x 0,25

3 4
− + =
4).
2 7 1
.x
9 8 3
− =
5).
( ) ( )
3
4
1 2 2
3
x− = −
6).
2
25 5
. x ( 2)
35 6

< < −
, với x là số nguyên
Bài 3: Một lớp học có 35 học sinh gồm ba loại: Giỏi, Khá, và Trung bình. Số học sinh
Trung bình chiếm
3
7
số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá chiếm
3
5
số học sinh còn lại.

Tính số học sinh Giỏi của lớp.
Bài 4: Một trường học có 516 học sinh gồm bốn khối 6,7,8 và 9. Số học sinh Khối 6 bằng
1
3
số học sinh cả trường. Số học sinh khối 7 và 8 bằng 75% số học sinh còn lại.
Tính số học sinh khối 9.
Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho
·
·
0 0
AOC 70 ; AOB 35
= =
.
1). Tính số đo
·
BOC
. 2). Chứng tỏ tia OB là tia phân giác của
·
AOC
.
3). Vẽ tia OA’ là tia đối của tia OA. Tính
·
A'OB
.
Bài 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
·
·
0 0
xOy 20 ; xOz 100
= =

.
1). Tính số đo
·
yOz
.
2). Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của
·
x 'Oy
.
HẾT
ĐỀ ÔN THI SỐ 14
(Lưu hành nội bộ)
ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2
MÔN : TOÁN 6
Bài 1: Thực hiện phép tính
1).
)
13
3
5
7
4
2(
13
3
11
+−
2).
4
1

3.
7
2
4
1
5.
7
2

3).
25
7−
.
13
11
+
25
7−
.
13
2
-
25
18
4).
2 2 5 2
5 4 5 5
5 7 7 5
× + ×
5).

12
1
.
7
5
4
1
.
7
5
3
1
.
7
5
−−
6).
7
5
1
11
9
.
7
5
11
2
.
7
5

+

+

7).
14 13 35 5 8
3 6
19 17 43 19 43
+ + + +
8).
2
2
1
12
5
:5,0
2
1
1%75







−+−

Bài 2: Tìm x, biết
1).

(2 7) 135 0
+ + =
x
2).
1 2 1
2 5 5
− =
x
3).
10 1 5
− + =
x
4).
1
150% 2014
2
+ =
x x
5).
4
3
8
1
2
1
=+ xx
6). 2 -
12
7
4

3
=− x
7).
( )
1
3
1
4
3
:5,42 =−−x
8).
3
1
5
3
2
3).2
2
1
3( =+ x
Bài 2: Lớp 6A có 40 học sinh. Kết quả học kỳ I được xếp loại như sau: Loại khá chiếm
40% tổng số học sinh cả lớp và bằng
8
11
số học sinh trung bình; còn lại xếp loại giỏi.
1). Tính số học sinh mỗi loại của lớp
2). Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp
Bài 3: Một ôtô đã đi 120km trong 3 giờ. Giờ thứ nhất ôtô đi được
1
2

quãng đường, giờ
thứ hai ôtô đi được
2
5
quãng đường còn lại.
1). Tính quãng đường ôtô đi trong mỗi giờ?
2). Quãng đường đi trong giờ thứ 3 chiếm mấy phần trăm cả đoạn đường?
Bài 4: Cho hai góc kề bù
·
xOy

·
yOz
, biết
·
0
xOy 120=
1). Tính
·
yOz
2). Gọi Ot là tia phân giác của
·
xOy
.Tính
·
zOt
3). Tia Oy có là tia phân giác của
·
zOt
không? Vì sao?

Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho
·
0
xOz 42=
,
·
0
xOy 84=

1). Tia Oz có là tia phân giác của
·
xOy
không? Tại sao?
2). Vẽ tia Oz’ là tia đối của tia Oz. Tính số đo của
·
yOz'
3). Gọi Om là tia phân giác của
·
xOz
. Tính số đo của
·
mOy
,
·
mOz'
HẾT
ĐỀ ÔN THI SỐ 15
(Lưu hành nội bộ)
ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2
MÔN : TOÁN 6

Bài 1: Tìm x, biết :
1). 3x - 7 = -34 2).
( )
2
2x 11 5+ = −
3). 0,8 -
5
4
1
.x = 1,7
Bài 2: Tính (tính nhanh nếu có thể) :
1).
1
2 20% 2,2
5
− −
2).
2 3 7
.
5 5 6

3).
3 5 5 5
. . 1
8 7 7 8
+ −
4).
3
2
1

5
3
.
11
4
11
7
.
5
3
+

+


Bài 3a: Một xí nghiệp đã thực hiện được
5
9
kế hoạch, còn phải làm tiếp 560 sản phẩm
nữa mới hoàn thành kế hoạch. Tính số sản phẩm xí nghiệp được giao theo kế hoạch.
Bài 3b: Số học sinh giỏi ở học kì I của một lớp chọn bằng
4
3
số học sinh cả lớp. Sang
học kì II có thêm 6 bạn được học sinh giỏi thì số học sinh giỏi đạt 90% số học sinh cả
lớp. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh.
Bài 4a: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho.
·
·
0 0

35 ; 70xOt xOy= =
1). Tia Ot có nằm giữa tia Ox và Oy không ? Vì sao?
2). Tính
·
yOt
. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao?
Bài 4b: Cho hai góc kề bù xOt và tOz, biết:
·
0
xOt 60=
1). Tính góc tOz
2). Gọi Om là tia nằm giữa hai tia Ox và Ot sao cho góc
·
xOm
=
3
2
·
xOt
. Gọi On là
tia phân giác của giác
·
tOz
. Tính góc mOn.
Bài 5a: Cho: a =
5
2
3−
; b =
5

34
. Viết tỉ số của hai số a và b và đưa về tỉ số của hai số
nguyên.
Bài 5b: Tính
1 1 1 1 1 1
10 40 88 154 238 340
+ + + + +
HẾT
Bài 1
2 đ
a/ 2x = 25 -11 (0,5đ )
2x = 14
x = 7 (0,5đ )
b/
x
5
9
5
4

=
10
17
(0,25đ )
x
5
9
=
10
17

5
4


(0,25đ )
x
5
9
=
10
9−
x =
9
5
.
10
9−
x =
2
1−
(0,
5đ )
Bài 2
2 đ
a/
5
34
:
5
2

3−=
b
a
(0, 5đ )
=
34
5
.
5
17−
(0,25đ )
=
2
1−
(0,25đ )
b/ =
3
5
11
4
11
7
.
5
3
+







+


(0,5đ )
=
3
5
5
3
+


(0,25đ )
=
15
1
1
15
16
=

(0,25đ )

×