Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tiet 14 Chu de va dan bai bai van tu su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 13 trang )


Kiểm tra bài cũ:
1- Kể tóm tắt “Truyền thuyết Hồ Gươm”
2- Sự việc và nhân vật trong văn tự sự được thể
hiện như thế nào?

Tiết 14:
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

TiÕt 14:
chñ ®Ò vµ dµn bµi cña bµi v¨n tù sù
I- T×m hiÓu chñ ®Ò vµ dµn bµi cña bµi v¨n tù sù:
1- Chñ ®Ò:
a- VÝ dô: (SGK/44,45)

Tiết 14:
chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
Ví dụ:
a- Mở bài: Tuệ Tĩnh là nhà danh y lỗi lạc đời Trần. Ông chẳng những là
ng ời mở mang ngành y d ợc, mà còn là ng ời hết lòng th ơng yêu cứu giúp
ng ời bệnh.
b- Thân bài: Một hôm có nhà quý tộc trong vùng cho con đến mời Tuệ
Tĩnh vào t dinh để xem bệnh đau l ng cho mình. Ông sắp đi thì bất ngờ
có hai vợ chồng ng ời nông dân khiêng đứa con bị ngã gãy đùi đến, mếu
máo xin ông chạy chữa. Tuệ Tĩnh đến xem mạch cho cậu bé, rồi bảo
anh con nhà quý tộc:
-
Anh về th a với cụ nhà ta rằng ta sẵn sàng đi, nh ng bây giờ thì phải chữa
cho chú bé này tr ớc, vì chú nguy hơn.
Anh con nhà quý tộc sửng sốt:
-


Xin ngài đến đằng dinh tôi tr ớc. Bọn gia nô đã đem võng đợi sẵn cả rồi.
-
Không! Tuệ Tĩnh dứt khoát trả lời ta chữa gấp cho chú bé này, để chậm
tất có hại
c- Kết luận: Trời đã sắp tối, chợt nhớ tới nhà quý tộc, ông vội vã ra đi
không kịp nghỉ ngơi.

Tiết 14:
chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
2- Tìm hiểu dàn bài của bài văn tự sự:
Bài văn tự sự gồm có 3 phần:
+Mở bài:
Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc.
+Thân bài:
Phát triển diễn biến sự vịêc
+Kết bài: Kết thúc sự việc.
*Ghi nhớ: SGK/45.

TiÕt 14:
chñ ®Ò vµ dµn bµi cña bµi v¨n tù sù
Ghi nhớ:
. Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra
trong văn bản.
. Dàn bài bài văn tự sự thường có ba phần:
+ Phần mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự
việc.
+ Phần thân bài: Kể diễn biến của sự việc.
+ Phần kết bài: Kể kết cục của sự việc.

Tiết 14:

chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
II- Luyện tập:
Bài tập 1/45:
Truyện Phần th ởng
a- Chủ đề:
- Chế diễu tên cận thần tham lam, cậy thế.
- Ca ngợi trí thông minh, lòng trung quân của ng ời nông dân.
*Sự việc thể hiện:
Câu nói của ng ơì nông dân với vua.
b- Bố cục:
MB: Cõu 1
TB: Cỏc cõu tip theo
KB: Cõu cui cựng
C- So sánh với truyện Tuệ Tĩnh:

Tiết 14:
chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
*Giống nhau:
-
Kể theo trật tự thời gian
-
Bố cục 3 phần rõ rệt
-
ít hành động, nhiều đối thoại
*Khác nhau:
Tuệ Tĩnh Phần th ởng
-






- Nhân vật ít
-
Chủ đề nói rõ ngay ở
phần mở bài

- Nhân vật nhiều hơn
- Chủ đề nằm trong sự phán
đoán của ng đọc
- Kết thúc thú vị, bất ngờ hơn


Tiết 14:
chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
Bài tập 2/45:
a- MB của STTT:
Cách mở bài này mới mở ra 1 ý: Vua Hùng muốn chọn rể
cho con nh ng chuyện hai thần cùng đến cầu hôn rồi
giao tranh không đ ợc nói tới.
+Mở bài của STHG: Giới thiệu rõ hơn.
b- Kết bài:
+ STTT: Kết thúc theo lối vòng tròn, lặp lại, sự việc tiếp
diễn
+ STHG: Kết thúc trọn ven, sự việc kết thúc.

Tiết 14:
chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
Bài tập thêm:
Cho các từ: Yêu cầu, chủ đề, đề văn tự sự, hãy điền

vào chỗ trống thích hợp trong câu sau:
Khi tìm hiểu phải tìm hiểu
để nắm vững. của đề bài.
chủ đềđề văn tự sự
yêu cầu

TiÕt 14:
chñ ®Ò vµ dµn bµi cña bµi v¨n tù sù
BT trắc nghiệm:
1- Chủ đề của bài văn tự sự là:
A- Chủ đề là ý cơ bản, tư tưởng chính mà người kể
chuyện thể hiện trong tác phẩm.
B- Điều mà câu chuyện muốn đề cao, muốn ca ngợi,
muốn khẳng định, hoặc muốn phê phán, muốn lên
án…
C- Chủ đề thấm nhuần trong sự việc, trong mâu thuẫn
và trong cách giải quyết mâu thuẫn của tác giả.
D- Cả 3 phương án A,B,C.
D

TiÕt 14:
chñ ®Ò vµ dµn bµi cña bµi v¨n tù sù
2- Dàn bài là:
A- Sự sắp xếp bên trong, mà chủ đề là mối liên hệ bên
ngoài
B- Sự sắp xếp bên ngoài, mà chủ đề là mối liện hệ
bên trong.
C- Sự sắp xếp các nhân vật theo các tuyến thiện, ác,
trung tâm
D- Sự sắp xếp các nhân vật theo n/v chính hoặc n/v

phụ.
B

Bài tập về nhà
- Đọc bài Những cách mở bài trong văn kể chuyện
sgk/47
- Làm các bài tập trong SBT.

×