Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

giao an tin 6 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 112 trang )

CHU THANH HAI
Ch ơng I: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
NS: 29/08/07
Tiết 1: Thông tin và Tin học (t1)
.00A: Mục tiêu: - Sự hình thành và phát triển của tin học, Đặc tính và vai trò của máy tính
điện tử.
- Vị trí của tin học trong sự phát triển của xã hội ngày nay.
B) Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy
C: Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Sự hình thành và phát triển của tin học
Em hãy kể tên một số ngành công nghiệp
hiện nay mà em biết ?
Trong khoảng từ 1890 1920, điện năng,
điện thoại, ô tô, máy bay, đợc phát minh và
đa vào đời sống. Tiếp theo đó là sự ra đời của
hàng loạt thành tựu khoa học và kỷ thuật
khác, trong đó có máy tính (GV có thể giới
thiệu qua về sự ra đời và kích thớc của chiệc
máy tính đầu tiên)
+ Trong vài thập kỷ gần đây, xã hội loại ngời
có sự bùng nổ về thông tin. Thông tin trở
thành nhân tố quan trọng tiếp theo , đựơc coi
là một dạng tài nguyên mới.
GV: Máy tính ra đời gắn liền với nền văn
minh nào phát triển ?
+ Máy tính ra đời gắn nền văn minh thông
tin hình thành và phát triển
+ Cùng với sự sáng tạo ra công cụ mới là máy
tính điện tử, con ngời cũng tập trung trí tuệ để
từng bớc xây dựng ngành khoa học tơng ứng


đáp ứng những yêu cầu khai thác thông tin.
Trong bối cảnh đó, Tin học đợc hình thành và
phát triển thành một ngành khoa học với các
nội dung, mục tiêu, phơng pháp nghiên cứu
riêng và ngày càng phát triển, có nhiều ứng
dụng trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của
xã hội loại ngời.
Theo em ngành Tin học có ứng dụng trong đời
sống nh thế nào? Hãy nếu một vài ứng dụng
trong đời sống xã hội mà em biết ?
HS: Điện năng, điện thoại di động, ra đi ô, ô
tô, máy bay, và tin học
HS: nghe GV giảng bài và ghi các ý chính
HS: Suy nghỉ trả lời ( nếu HS không trả lời đ-
ợc thì GV có thể gợi ý chẳng hạn khi máy
bơm nớc ra đời văn minh công nghiệp phát
triển
HS: Nêu một số ứng dụng:
1
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải
Hoạt động 2: Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử
GV nêu một số đặc tính u việt cảu máy tinh
+ Máy tính có thể làm việc 24h/ngày.
Tốc độ xử lý thông tin của máy tính nh thế
nào?
HS nghe giảng bài
(HS có thể liên hệ qua thực tế máy tính)
HS: Xử lý nhanh
+ Tốc độ xử lý thông tin nhanh và ngày càng
đợc nâng cao.

Độ chính xác trong tính toán của máy tính
nh thế nào ?
+ Máy tín là thiết bị tính toán có độ chính xác
cao.
Máy tính có thể lu trữ thông tin ntn ? (GV có
thể gợi ý bằng cách lấy ví dụ so sánh đĩa CD
với một tấm bìa sách )
+ Máy tính có thể lu trữ một lợng thông tin
trong một không gian rất hạn chế. Chẳng hạn
một đĩa CD( Compact Disc) mỏng không qua
smột tấm bìa lu trữ đợc nội dung hàng vạn
trang sách.
+ Giá thành máy tính ngày càng hạ
Kính thớc của máy tính?
+ Kích thớc của máy tính ngày càng gọn,
nhẹ , tiện dụng.
+ Các máy tính có thể liên kết với nhau tahnhf
mạng và các máy tính tạo ra khả năng thu
thập và xử lý thông tin tốt hơn. Các mạng máy
tính lại có thể liên kết nhau tạo thành một
mạng lớn hơn, thậm chí trên phạm vi toàn cầu
HS: độ tính toán của máy tính chính xác cao
HS: Máy tính lu trữ thông tin lớn trong không
gian hạn chế.
(GV nêu một số vị dụ về giá hiện nay )
HS: Kích thớc ngày càng nhẹ, gọn và tiện
dụng
Hoạt động 3 : H ớng dẫn về nhà
- Nắm, hiểu đợc sự ra đời và phát triển của tin học, Đăc tính và vai trò của máy tính điện tử.
- Câu hỏi:

1) Vì sao tin học đợc hình thành và phát triển thành một ngành khoa học
2) Hãy nêu những đặc tính u việt của máy tính.
2
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải
NS: 30/08/07
Tiết 2: Thông tin và Tin học (T2)
A: Mục tiêu: - Các khái niệm thông tin và dữ liệu
- Nắm đợc đơn vị đo thông tin, các dạng thông tin, biểu diễn thông tin trong máy tính,
B) Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy
C: Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thuật ngữ Tin học
Trong tiếng Pháp. Tin học là Informatique,
hoặc Inforrmatics ( Anh ), Computer Science
(Mỹ)
Tin học là ngành khoa học có mục tiêu là
phát triển và sử dụng máy tính điện tử để
nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin,
phơng pháp thu thập, lu trữ, tìm kiếm, biến
đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh
vực khác nhau của đời sống xã hội
HS nghe GV giảng bài.
Hoạt động 2: Khái niệm thông tin
GV: Em hãy lấy một ví dụ về thông tin ?
Vậy em hiểu nh thế nào là thông tin ?
Thông tin là những hiếu biết có thể có đợc về
một thực thể nào đó đợc gọi là thông tin về
thực thể đó
Ví dụ: + Thông tin về kết quả học tập của một
HS đợc ghi trong sổ liên lạc thông tin về

con ngời
+ Thông tin về giá cả máy tính thông tin về
hàng hoá
+ Dữ liệu là thông tin đã đợc đa vào máy
tính.
HS tự lấy ví dụ về thông tin.
HS trả lời.
Hoạt động 3: Đơn vị đo l ợng thông tin
Đơn vị cơ bản: - Bit: thờng dùng để chỉ phần
tử nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính để lu trữ một
trong hai ký hiệu, đợc sử dụng để biểu diễn
thông tin trong máy tính, là 1 và 0
Ví dụ: Có 1 dãy bóng đèn gồm 8 bóng đèn đặt
theo thứ tự từ 1 đến 8, trong đó có một số
bóng tắt, một số bóng đỏ
Kí hiệu: 0 tắt, 1 sáng, thông tin về dãy
tám bóng đèn biểu diến bằng dãy 8 bit
01101001 thì bóng nào đỏ, bóng nào tắt
- Byte ( bai ) 1byte bằng 8 bit.
- Bội của byte:
HS theo dõi GV giảng bài.
Bóng số 1; 4; 6; 7 tắt, số 2; 3 ; 5; 8 đỏ
3
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải
KB (ki - lô - bai) = 1024 byte
MB (Me - ga - bai) = 1024KB
GB( Gi - ga - bai ) = 1024MB
TB( Tê - ra - bai) = 1024GB
PB( Pê- ta - bai) = 1024TB
Hoạt động 4: Các dạng thông tin

a) Dạng văn bản:
GV: lấy vị dụ về thông tin dạng văn bản ?
b) Dạng hình ảnh: Bức ảnh có phải là nội
dung thông tin ?
GV: Bức ảnh chụp , bản đồ là những phơng
tiện mang thông tin dạng hình ảnh.
Hãy lấy ví dụ ?
c) Dạng âm thanh:
HS: Báo , tạp chí, cuốn sách,
HS: Bức ảnh là thông tin
HS: Bức tranh vẽ, bức ảnh chụp, băng hình
HS lấy vị dụ: Tiếng nói con ngời, tiếng sóng
biển, tiếng đàn,
Hoạt động 5: Dặn dò
- Hiểu thế nào là thông tin, dữ liệu
- Đơn vị đo thông tin
- Các dạng thông tin


4
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải
NS: 09/10/06
Tiết 3: Thông tin và biểu diễn thông tin (T1)
A: Mục tiêu: - Hiểu thế nào là mã hoá thông tin trong máy tính;
- Nắm đợc cách biểu diễn thông tin trong máy tính
B: Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy
C: Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10ph )
GV nêu yêu cầu kiểm tra

HS1: Hãy nêu các đặc tính u việt của máy
tính?
HS2: Đổi: a) 12KB = Byte
b) 1MB = KB
c) 1MB = Byte
d) 1KB = bit.
HS3: Thông tin là gì ? Có mấy loại thông tin ?
GV đa bảng phụ có nội dung bài hỏi HS2, gọi
HS2 lên bảng điền kết quả đồng thời kiểm tra
HS1.
GV nhận xét cho điểm.
HS lên bảng kiểm tra
HS!: Trả lời câu hỏi của GV
HS2:
a) = 12288 byte
b) = 1024 KB
c) = 12582912byte
d) = 8192bit
HS3: Trả lời câu hỏi.
HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài làm của
HS2.
Hoạt động 2: Mã hoá thông tin trong máy tính
Thông tin đợc biến đổi thành một dãy bit.
Cách biến đổi nh vậy gọi là mã hoá thông tin.
GV yêu cầu HS nhắc lại: Mã hoá thông tin là
gì ?
Ví dụ: Thông tin về trạng thái tám bóng đèn
đợc biẻu diễn thành dãy tám bit mã hoá
của thông tin đó trong máy tính
Thông tin gốc:

Bóng đèn số 1; 4; 6; 7 tắt, bóng số 2; 3; 5; 8
đỏ Thông tin mã hoá: 01101001Máy tính
- GV: Để mã hoá thông tin dạng văn bản
mã hoá các kí tự.
Ví dụ: Kí tự A có mã ASCII thập phân là
65 và a là 97. Mỗi số nguyên từ 0 đến 255
đều có thể viết dạng nhị phân với 8 chữ số ( 8
bit).Nếu kí tự có mã ASCII thập phân là N,
dãy 8 bit biểu diễn N chính là mã hoá kí tự đó
trong máy tính.
Ví dụ: A là 01000001
Bộ mã Unicode có thể mã hoá đợc 65536
HS: chú ý theo dõi GV giảng bài
HS: Mã hoá thông tin là biến đổi thông tin
thành một dãy bit.
HS nghe GV giảng bài.
5
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải
= 2
16
kí tự khác nhau.
Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin trong máy
HĐ 3.1: Thông tin loại số:
a) Hệ đếm: Hệ đếm đợc hiểu nh tập các kí tự
và quy tắc sử dụng tập kí hiệu đó và xãc định
giá trị của các số.
Hệ số La Mã không phụ thuộc vào vị trí
GV: Hệ số La Mã gồm những chữ cái nào ?
Hãy cho biết giá trị của X trong các biễu diễn:
XI và IX ?

Các hệ đếm thờng dùng là các hệ đếm phụ
thuộc vào vị trí.
+ Hệ thập phân: ( hệ cơ số 10 )
GV trong hệ cơ số 10 sử dụng mấy chữ số, đó
là những số nào ?
Giá trị của mỗi chữ số có phụ thuộc vào vị trí
của nó trong biễu diến không ?
Ví dụ: trong số 424 chữ số 4 ở đơn vị chỉ 4
đơn vị, trong khi đó chữ số 4 ở hàng trăm chỉ
400 đơn vị.
Hãy biễu diễn số 424 trong hệ thập phân
Giá trị số trong hệ thập phân đợc xác định nh
thế nào?
N
(a)
= b
n
b
n
b
1
b
0
b
-1
biểu diễn trong hệ cơ
số a
HS nghe giảng bài
HS: hệ số La Mã gồm: I, V, X, L, C, D, M
HS: X đều có giá trị là 10.

HS: Hệ cơ số 10 sử dụng 10 chữ số, đó là: 0,
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 ,9.
HS: Giá trị của mỗi chữ số trong hệ thập phân
phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn.
HS: 424 = 4 ì 10
2
+ 2 ì 10
1
+ 4 ì 10
0
- Giá trị số trong hệ thập phân đợc xác định
theo quy tắc: mỗi đơn vị ở hàng bất kỳ có giá
trị bằng 10 đơn vị ở hàng kế cận bên phải.
Hoạt động 4: Dặn dò
- Hiểu thế nào là mã hoá thông tin.
- Phân biệt bộ mã ASCII và bộ Unicode
- Hiểu cách biểu diễn số trong hệ thập phân.
NS: 09/10/06
Tiết 4: Thông tin và biểu diễn thông tin (T2)
A: Mục tiêu: - Hiểu thế nào là mã hoá thông tin trong máy tính;
- Nắm đợc cách biểu diễn thông tin trong máy tính
B: Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy
C: Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Các hệ đếm th ờng dùng trong tin học
6
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải
a) Hệ nhị phân( hệ cơ số 2) chỉ dùng 2 kí hiệu
là chữ số 0 và chữ số 1
Ví dụ: 101

2
= 1ì 2
2
+ 0 ì 2
1
+ 1 ì 2
0
( 101
2
biểu thị số 101 trong hệ cơ số 2 ) = 5
10
HS chú ý nghe GV giảng bài.
7
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải
b) Hệ cơ số m ời sáu: ( hệ hexa ), sử dụng các
kí hiệu: 0, 1, 2 , 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D,
E, F . Trong đó A, B, C, D, E, F có giá trị tơng
ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15
Ví dụ: 1BE
16
= 1ì 16
2
+ 11ì 16
1
+ 14 ì 16
0
- Biểu diến 1CF dới dạng hệ Hexa.
c) Biểu diễn số nguyên:
Mỗi byte có 8 bit, mỗi bit là số 0 hoặc 1. Các
bit của 1 byte đợc đánh số từ phải sang trái

bắt đầu từ số 0. Ta gọi bốn bít có số hiệu nhỏ
là các bít thấp, bốn bít có số hiệu lớn hơn là
bit cao.
Bit 7 Bit 6 Bit 5 Bit 4 Bit 3 Bit 2 Bit 1 Bit 0
Các bit cao Các bit thấp
HS theo dõi GV giảng bài và ghi chép bài đầy
đủ.
HS: 1CF = 1ì 16
2
+ 12ì 16
1
+ 15ì 16
0
Hoạt động 2: Thông tin loại phi số
a) Văn bản:
GV: Máy tính có thể dùng dãy 8 bit đẻ biểu
diễn một kí tự ( bảng mã ASCII đoc A - ski)
Ví dụ:
TIN : 01010100 01001001 01001110
b) Các dạng khác:
Ghi nhớ: Thông tin có nhiều dạng khác nhau
nh số, văn bản, hình ảnh, âm thanh, Khi đa
vào máy tính, chúng đều đợc biến đổi thành
dạng chung - dãy 8 bit. Dãy bít đó là mã nhị
phân cảu thông tin mà nó biểu diễn.
HS ghi bài
Hoạt động 3: Cũng cố
a) Tin học, máy tính
+ Hãy chọn những khẳng định đúng trong các
khẳng định sau

(A) Máy tính có thể thay thế hoàn toàn con
ngời trong lĩnh vực tính toán;
(B) Học tin là học sử dụng máy tính;
(C) Máy tính là sản phẩm trí tuệ của con ngời
b) Trong các đẳng thức sau những đẳng tức
nào là đúng?
(A) 1KB = 1000byte
(B) 1KB = 1024 byte
(C) 1MB = 1000000 byte
c) Có 10 HS xếp hàng ngang để chụp ảnh.
Hãy dùng 10 bit để biếu diễn thông tin cho
biết mỗi vị trí trong hàng là nam hay nữ.
HS cảlớp làm bài tập
Kết quả:
a) Câu đúng là: (C)
b) Câu đúng: (B)
c) G/S kí hiệu 0 biễu thị bạn nữ, kí hiệu1 biểu
thị bạn nam. Ví dụ xếp hàng ngang theo thứ
tự nữ, nam, nữ , nam thì 0101010101
Thứ tự nam, nữ, , nam, nữ thì 1010101010
Hoạt động 4 Dặn dò
- Học kỹ bài để nắm vứng các kiến thức về biểu diễn thông tin trong máy tính
- Tự tìm hiểu xem máy tính có thể giúp ta làm đợc những gì ?
8
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải
NS: 17/10/06
Tiết 5: Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính
A: Mục tiêu: - Hiểu đợc những ứng dụng của tin học nói chung và máy tính nói riêng trong
cuộc sống sinh hoạt xã hội.
- Có ý thức học tập môn tin học tốt hơn

B: Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy
C: Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
- Thế nào là mã hoá thông tin trong máy tính?
- Điền vào chổ trống ( )
+ !MB = KB
+10KB = byte
+ 1MB = byte
+ 1TB= MB
GV nhận xét, đánh giá cho điểm HS
HS lên bảng kiểm tra
- HS trả lời
- Kết quả:
+ !MB = 1024KB
+10KB = 10240byte
+ 1MB = 1048576 byte
+ 1TB =.1024MB
HS nhận xét câu trả lời của bạn
Hoạt động 2: ứ ng dụng của tin học trong thực tiễn
GV: Mục tiêi của tin học là gì?
GV: - Trong khoa học kỷ thuật máy tính có
ứng dụng nh thế nào ?
( Giải các bài toán khoa học kỷ thuật.)
- Trong công việc quản lý máy tính có ứng
dụng nh thế nào ?
( Bất kỳ 1 hoạt động nào có tổ chức của con
ngời đều cần quản lý. Các hoạt động quản lý
có chung 1 đặc điểm: xử lý một lợng lớn

thông tin và thông tin đa dạng)
- Tự động hoá và điều khiển
- Thông tin
- Soạn thảo, in ấn, lu trữ, văn phòng
- Trí tuệ nhân tạo
- Giáo dục
- Giải trí.
Mỗi ứng dụng GV cho HS liên hệ thực tế.
Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính
HS: Mục tiêu của tin học là nghiên cứu khai
thác thông tin có hiệu quả phục vụ cho mọi
hoạt động của con ngời bất kỳ lĩnh vực
hoạt động nào cần xử lý thông tin thì ở đó có
tin học.
HS suy nghĩ trả lời ( có thể HS không trả lời
đợc GV gợi ý cho các em )
HS: Lu trữ hồ sơ, chứng từ trên máy, sắp xếp
tài liệu ; xây dựng các chơng trình tiện dụng
làm các việc: bổ sung sữa chữa, loại bỏ, ;
tìm kiếm thông tin, in các biểu bảng
9
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải
Hoạt động 3: Em có thể làm đ ợc gì nhờ máy tính
GV cho HS thảo luận những việc các em
có thể làm đợc nhờ máy tính.
GV kiểm tra kết quả của mộ vài nhóm, cho
các nhóm tự nêu các kết luận của nhóm mình,
sau đó GV tổng hợp lại
- Giải toán trên máy, tính toán trên máy.
- Thông tin liên lạc (xem các thông tin trên

mạng, gửi th, nói chuyện, )
- Soạn thảo văn bản, in ấn văn bản, lu trữ tài
liệu học tập trên máy tính,
- Lập trình các chơng trình phần mềm có ứng
dụng trong học tập.
- Học tập ( truy tìm các bài toán, bài văn, bài
thơ, trên mạng phụ trợ cho việc học tập )
- Giải trí: chơi các trò chơi, xem phim, nghe
nhạc, học nhạc, học vẽ,
HS hoạt động theo nhóm nêu ra các việc
em có thể làm đợc nhờ máy tính.
Hoạt động 4 Dặn dò
- Hiểu đợc những ứng dụng của tin học trong các hoạt động của xã hội loại ngời.
-Tìm hiểu thêm về các ứng dụng của máy tính áp dụng cho hoạt động học tập của em phụ
trợ tốt cho việc học.
- Có ý thức học tập môn tin học.
NS: 18/10/06
Tiết 6: Máy tính và phần mêm máy tính
A: Mục tiêu: - Hiểu đợc cấu tạo của máy tính: Bộ nhớ trong, ngoài và các chức năg của nó
B: Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy
C: Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khái niệm hệ thông tin
GV: Hệ thông tin dùng để nhập, xử lý, xuất,
truyền và lu trữ thông tin.
Hệ thông tin gồm 3 phần:
+ Phần cứng( Hardware ) gồm máy tính và
một số thiết bị liên quan;
+ Phần mêm ( Software) gồm các chơng trình.
Chơng trình là một dãy lệnh, mỗi lệnh là một

chỉ dẫn cho máy tính biết thao tác cần thực
hiện;
HS nghe GV giảng bài ghi chép
10
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải
+ Sự quản lý và điều khiển của con ngời.
Hoạt động 2: Cấu trúc của máy tính
GV máy tính là thiết bị dùng để tự động hoá
11
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải
quá trình thu thập, lu trữ và xử lý thông tin.
+ Bộ nhớ ngoài
+ Bộ xử lý trung tâm (CPU): Bộ điều khiển,
bộ số học/ lôgic
+ Bộ nhớ trong
+ Thiết bị vào
+ thiết bị ra.
( GV đa sô đồ cấu trúc lên bẳng cho HS dễ
theo dõi )
HS nghe GV giảng bài ghi chép bài.
Hoạt động 3: Bộ xử lý trung tâm (CPU)
GV: CPU là thành phần quan trọng nhất của
máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và
điều khiển việc thực hiện chơng trình.
CPU: gồm 2 bộ điều khiển chính
+ Bộ điều khiển (CU - Control Unit): Hớng
dẫn các bộ phận khác của máy tính thực hiện
chơng trình.
+ Bộ số học/lôgic(ALU - Airthmenic/Lôgic
Unit): thực hiện các phép toán số học và

lôgic, các thao tác xử lý thông tin đều là tổ
hợp của các phép toán này.
GV: ngoài 2 bộ phận chính còn có:
+ Thanh ghi (Register): sử dụng lu trữ tạm
thời các lệnh và dữ liệu đang xử lý(tốc độ
nhanh)
+ Bộ nhớ truy cập nhanh ( Cache): trung gian
giữa bộ nhớ và thanh ghi( tốc độ sau thanh
ghi)
HS nghe GV giảng bài ghi chép
Hoạt động 4: Bộ nhớ trong( Main Memory)
GV: Bộ nhớ trong là nơi chơng trình đợc đa
vào để thực hiện và là nơi lu trữ dữ liệu đang
xử lý.
+ ROM: (Read Only Memory): Chứa một số
chơng tình hệ thống đợc hãng sản xuât nạp
sẵn. (Khi tắt máy dữ liệu trong ROM không
bị mất đi)
+ RAM: (Access Memory- bộ nhớ truy cập
ngẫu nhiên): Là phần nhớ có thể đọc, ghi dữ
HS ghi bài
HS chú ý theo dõi GV giảng bài.
12
Gi¸o ¸n: Tin 6 Gi¸o viªn: Chu Thanh H¶i
liÖu trong lóc lµm viÖc ( T¾t m¸y d÷ liÖu
RAM mÊt ®i)
Ho¹t ®éng 5: Bé nhí ngoµi ( Secondary Memory)
13
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải
GV: Bộ nhớ ngoài dùng để lu trử dữ lâu dài

dữ liệu hỗ trợ cho bộ nhớ trong.
Em hãy kể một số dụng cụ em biết dùng để lu
trữ dữ liệu ngoài máy tính.
HS ghi bài
HS: Đĩa CD, đĩa mềm, đĩa cứng, USB ( flash)
Hoạt động 6: Dặn dò
- Nẵm chắc cấu tạo của máy tính
- Hiểu rõ chức năng của từng bộ phận
- Tìm hiểu xem máy tính ở nhà em ( hoặc nhà bạn ) có dung lựợng bộ nhớ nh thế nào ?
Ngoài máy tính còn có thêm những thiết bị nào khác .
NS: 23/10/06
Tiết 7: Máy tính và phần mêm máy tính
A: Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo của máy tính: bàn phím, chuột, thiết bị ra, phần mềm máy tính
B: Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy
C: Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thiết bị vào ( Input Device)
GV: Thiết bị vào dùng để đa thông tin vào máy.
1.1 Bàn phím: (GV đa bàn phím cho HS quan sát) là thiết bị vào nhập chuẩn nhất dùng để đa
thông tin vào máy, gồm các phần:
Phần 1: Nhóm phím chức năng: từ F1 đến F12 tuỳ thuộc vào từng phần mềm cụ thể và có
chức năng khác nhau.
Phần 2: Nhóm phím các kí tự thông thờng: Cách sử dụng giống nh đánh máy chữ có nghĩa là
ta gõ chữ nào thì đợc chữ đó.
Ngoài ra trên bàn phím còn có các phím chức năng kháccó công dụng hỗ trợ cụ thể:
+ Tab: Tạo khoảng trắng có độ dài khoảng 1 chữ khoảng 1,27cm
+ Caps Lock: ấn Caps Lock đèn Caps Lock đỏ chế độ vào là chế độ chữ in hoa.
+ Shift: Bình thờng ta đang ở chế độ chữ bình thờng, nếu muốn gõ chữ in hoa thì ấn tổ hợp
Shift + chữ đó.
Gõ tổ hợp Shift + phím có 2 kí tự kí tự trên

+ Phím Backspace: dịch chuyển con trỏ sang trái đồng thời xoá kí tự bên trái.
+ Enter: Tạo dòng trắng, tạo xuống dòng.
HS ghi bài
HS nghe GV giảng bài, quan sát cấu tạo của bàn phím.
( Trog phần này khi dạy GV có thể nêu câu hỏi để một số HS đã biết sử dụng máy tính trả lời
các chức năng của phím )
+ Space: ( phím cách)tạo một ký tự trắng
+ Ecs: Huỷ bỏ một tác vụ hay một công việc nào đó
+ Ngoài ra trên bàn phím còn có một số phím nh: Ctrl, Alt, bình thờng khi gõ một mình nó
thì không có tác dụng gì, nhng khi kết hợp với các phím khác và trong từng phần mềm cụ thể
có chức năng cụ thể.
14
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải
Phần 3: Nhóm phím dịch chuyển
+ Bộ 4 mũi tên:
dịch chuyển lên trên, xuống dới 1 dòng
dịch chuyển sang trái, sang phải 1 kí tự
+ Isert: chuyển đổi chế độ chèn đè.
+ Delete: Phím xoá kí tự bên phải, con trỏ vẫn giữ vị trí
+ Home: Dịch chuyển con trỏ về đầu dòng cho dù trớc đó con trỏ ở vị trí nào của dòng
+ End: Dịch chuyển con trỏ về cuối dòng.
+ Hai phím Page Up và Page Down: Dịch chuyển con trỏ lên trên. xuống dới 1 trang màn
hình( 1 đoạn văn bản khoảng 7 10 dòng)
Phần 4: Bộ phím số: ấn phím Num Lock đèn Num Lock đỏ phím bên phải là phím số;
đèn Num Lock tắt phím bên phải là phím dich chuyển.
1. 2 Chuột ( Mouse) Nút trái chuột Nút phải chuột
Hoạt động 2: Thiết bị ra ( Output)
GV em nào có thể kể tên một số thiết bị ra
của máy tính.
* Thiết bị ra dùng để đa dữ liệu ra ngoài máy

Gồm : Màn hình, máy in, máy chiếu, loa và
tai nghe, môđem, máy quét,
HS: Màn hình, máy in, máy chiếu, loa và tai
nghe, Mô đem,
Hoạt động 3: Phần mền và phân loại phần mền
* Phần mền: ( Đã nêu ở trên )
GV yêu cầu một HS nhắc lại
* Phân loại phần mền:
Phần mền máy tính đợc chia làm mấy loại
chính ?
GV gợi ý để HS trả lời: Các phần mền có sẵn
khi ta cài chơng trình do nhà sản xuất nạp sẵn:
DOS, Windows 98, Windows XP,
Các phần mền để đáp ứng một nhu cầu nào đó
của con ngời: Đồ hoạ, tìm kiếm thông tin, hội
thoại trực tuyến, sắp xếp thời khoá biểu,
HS: phần mền gồm các chơng trình. Chơng
trình là một dãy lệnh, mỗi lệnh là một chỉ dẫn
cho máy tính biết thao tác cần thực hiện;
HS: Phần mền máy tính đợc chia thành hai
loại chính: Phần mền hệ thống và phần mền
ứng dụng
Hoạt động 4: Củng cố
+ Cấu trúc của máy tính gồm mấy phần ? Đó
là những phần nào ?
+ Chơng trình máy tính là gì ?
+ Phần mền máy tính đợc chia làm mấy loại?
Không có phần mền máy tính có hoạt động
không? Vì sao ?
HS trả lời câu hỏi của GV - Lần lợt từng HS

trả lời.
15
Hoạt động 5: Dặn dò
- Nắm chắc cấu trúc của máy tính, cấu tạo của bàn phím, phần mền,
- Soạn lại các câu hỏi (đã nêu ở phần củng cố) vào vở
NS: 23/10/06
Tiết 8 Thực hành: Làm quen với một số thiết bị của máy tính
A: Mục tiêu: - Nhận biết đợc một số bọ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân
- Biết cách bật/ tắt máy
- làm quen với bàn phím và chuột.
B: Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
I: Nội dung thực hành
1) Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân
a) Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản: Bàn phím, chuột
- GV: cho HS quan sát bàn phím, chuột và yêu cầu HS trả lời các phần cơ bản của bàn phím.
+ Bàn phím đợc chia ra thành mấy phần ? Nêu rõ các phần ?
- HS quan sát bàn phím, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
b) Thân máy tính: GV giới thiệu cho HS bộ phận thân máy tính
Thân máy tính ggồm những bộ phận nào?
HS: Thân máy tính gồm: CPU, bộ nhớ (RAM), nguồn điện
c) Các thiết bị xuất dữ liệu
GV: Màn hình có chức năng gì?
HS: Sau khi quan sát trả lời: Màn hình hiển thị kết quả hoạt động của máy tính và hầu hết các
giao tiếp của con ngời với máy tính
Máy in: là thiết bị đa dữ liệu ra giấy
Loa: Đa âm thanh ra
ổ ghi CD/DVD : thiết bị dùng để ghi dữ liệu ra các đĩa dạng CDROM/DVD
d) Các thiết bị l u trữ dữ liệu
Đĩa cứng, đĩa mền, Flash(USB)
e) Các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh

2) Bật CPU
GV hơng dẫn HS bật công tắc màn hình và công tắc trên máy tính HS thực hành .
3) Làm quen với bàn phím và chuột
- Phân biệt vùng chính của ban phím, nhóm các số, nhóm phím chức năng,
GV cho HS thử gõ một vài phím quan sát màn hình HS thực hành
- Phân biệt tác dụng của các phím Ctrl, Alt, Shift.
- Di chuyển chuột.
4) Tắt máy:
GV hớng dẫn HS HS thực hành thao tác tất máy tính: Start \ Turn off Computer
II: Tiến hành thực hành: + GV hớng dẫn chung trong 5 ph
+ Lớp đợc phân thành 16 nhóm, chia làm 2 ca. Ca 1 gồm 8 nhóm 1;3; 5; 7; 9; 11; 13; 15. Ca 2
gồm các nhóm: 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16 - Mỗi ca thực hành trong thời gian 18 phút
III: Đánh giá, nhận xét
GV: Yêu cầu các nhóm tự đánh giá ý thức thái độ học tập của nhóm mình, nêu lên những khó
khăn và kiến nghị của mình trong tiết thực hành. Sau đó GV đạnh giá chung kết quả của tiết
thực hành.
IV: Dặn dò: Về nhà tiếp tục tìm hiểu các bộ phận máy tính, nắm chắc các bớc bật máy và tắt
máy
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải
NS: 23/10/06
Tiết 9: Bài 5 Luyện tập chuột (T1)
A: Mục tiêu: - HS đợc luyện tập sử dụng chuột một cách thành thạo: Nháy chuột, nháy nút
phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột.
B: Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy.
C: Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Các thao chính với chuột
GV: Giới thiệu: chuột là công cụ quan trọng
thờng đi liền với máy. Thông qua chuột ta có
thể thực hiện các lệnh điều khiển hoặc nhập

dữ liệu vào máy.
GV hớng dẫn HS cầm chuột
Tay phải giữ chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái,
ngón giữa đặt lên nút phải.
GV kiểm tra và sữa cho mỗi em ( nếu cần )
* Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột
trên mặt phẳng( Không nhấn nút nào)

Nhấn nhanh nút trái và thả ra



GV kiểm tra hớng dẫn cho HS.
HS nghe GV giảng bài
HS cầm chuột theo hớng dẫn của GV
HS thực hành thao tác di chuyển chuột.
HS thực hành thao tác nháy chuột, nháy đúp
chuột, nháy nút phải chuột,
Hoạt động 2: Luyện tập
* Nháy nút phải chuột
Nhấn nhanh nút phải chuột
và thả tay
* Nháy đúp chuột: Nhấn
nhanh 2 lần liên tiếp rồi thả
tay
*Nháy chuột:
* Kéo thả chuột: nhấn và giữ chuột trái, di chuyển
chuột đến vị trí đích và thả tay để kết thúc
18
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải

GV cho HS thực hành thnàh thạo các thao tác
với chuột (theo nhóm )
HS thực hành luyện tập các thao tác luyện
chuột.
Hoạt động 3: Dặn dò
- Về nhà tiếp tục luyện tập các thao tác sử dụng chuột, hiểu đợc các thuật ngữ: nháy chuột,
nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột
Tiết 10: Bài 5 Luyện tập chuột (T2)
A: Mục tiêu: - HS đợc luyện tập sử dụng chuột một cách thành thạo: Nháy chuột, nháy nút
phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột.
- Rèn luyện ý thức học tập cho học sinh
B: Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy.
C: Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills
GV cho HS luyện tập theo từng mức một
Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột
Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột
Mc 3 : Luyện thao tác nháy đúp chuột
Mức 4: Luyện thao tác nháy chuột phải
Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột
Trong quá trình HS học GV kiểm tra nhắc
nhở, sữa cho các em chính xác từng thao tác.
HS luyện tập các thao tác sử dụng chuột theo
sự hớng dẫn của GV
Mỗi em thực hành một thao tác rồi đổi cho
nhau.
Hoạt động 2: Luyện tập kiểm tra
GV kiểm tra theo nhóm, đánh giá cho điểm
đố với những HS ý thức học tập tốt.

HS luyện tập và tham gia kiểm tra kết qua học
của GV.
Hoạt động 3: Bàì đọc thêm
GV cho HS tự đọc bài đọc thêm Lịch sử
phát minh chuột máy tính
HS đọc bài.
Hoạt động 4: Tổng kết tiết học Dặn dò
-Về nhà gia đình bạn nào có máy tính thì các em tiếp tục luyện tập các thao tác xử dụng
chuột.
- Ôn tập các kiến thức về máy tính và phần mềm máy tính , các đơn vị đo lợng thông tin, cách
đổi
19
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải
NS: 06/11/06
Tiết 11, 12: Bài 6 Học gõ mời ngón
A: Mục tiêu: - HS nắm đợc cơ bản các nút phím của bàn phím.
- Hiểu đợc lợi ích của việc gõ mời ngón;
- Luyện thành thạo gõ mời ngón
B: Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy.
C: Tiến trình dạy học: Tiết 11
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra( 5ph)
GV: Viết hãy cho biết bàn phím máy tính đợc
chia thành mấy nhóm phím cơ bản ? Đó là
những nhóm phím nào ?
GV: chúng ta sẽ học cách gõ mời ngón
HS trả lời: Bàn phím đợc chia thành 4 nhóm
phím cơ bản:
+ Nhóm phím chức năng
+ Nhóm phím các kí tự thông thờng

+ Nhóm phím dịch chuyển
+ Nhóm phím số
Hoạt động 2: Bàn phím máy tính
GV: Quan sát bàn phím, hãy cho biết trên bàn
phím nhóm phím kí tự thông thờng đợc bố trí
mấy hàng ?
GV: + Hàng trên cùng (trừ hàng phím chức
năng) là hàng phím số.
+ Hàng tiếp theo là hàng phím trên: Từ phím
Tab
+ Hàng phím cơ sở: Từ phím Caps Lock
Enter
+ Hàng phím dới: Từ phím Shift Shift
Hàng phím cơ sở gồm những phím chữ cái
nào?
A S D F G H J K L
:
;


Trên hàng phím cơ sở có hai phím có gai là F
và J. Đây là hai phím dùng làm vị trí đặt hai
ngón tay trỏ. Tàm phím chính trên hàng phím
cơ sở còn lại A, S, D, G, H, K, L, ; còn đợc
gọi là phím xuất phát.
Các phím khác:

Caps
lock
Shift Shift

Ctrl At
l
Spacebar Atl Ctrl
HS: Quan sát bàn phím trả lời: Đợc bố trí 5
hàng.
HS quan sát bàn phím trả lời.
HS theo dõi trên bàn phím.
]
Backspace
Tab
Caps Lock
Enter
20
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải
Hoạt động 3: Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng m ời ngón
GV cho HS thảo luận để biết lợi ích của việc
gõ bàn phím bằng mời ngón
GV: Gõ mời ngón còn thể hiện tác phong làm
việc và lao động chuyên nghiệp với máy tính.
ÔnHS thảo luận
+ Tốc độ gõ nhanh hơn
+ Gõ chính xác hơn
Hoạt động 4: T thế ngồi
GV: Hớng dẫn HS t thế ngồi khi làm việc với
máy tính chỉnh sữa cho HS.
HS thực hiện theo sự hớng dẫn của GV
Tiết 11, 12: Bài 6 Học gõ mời ngón
A: Mục tiêu: - HS nắm đợc cơ bản các nút phím của bàn phím.
- Hiểu đợc lợi ích của việc gõ mời ngón;
- Luyện thành thạo gõ mời ngón

B: Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy.
C:Tiến trình dạy học: Tiết 12:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cách đặt tay và cách gõ phím
GV hớng dẫn HS.
+ Đặt các ngón tay lên hàng phím cơ sở
+ Nhìn thẳng lên màn hình và không nhìn
xuống bàn phím.
+ Gõ phím nhẹ nhng dứt khoát
+ Mối ngón tay chỉ gõ một số phím nhất định
GV kiểm tra nhắc nhở các em.
HS thực hành theo hớng dẫn của GV.
Hoạt động 2: Luyện gõ
GV đa hình hàng phím cơ sở cho HS nhận biết
vị trí đặt của các ngón tay trên hàng phím cơ sở.
A S D F G H J K L :
Spacebar
út áp út giữa trỏ trỏ giữa áp út út
Tay trái Hai ngón cái
Hớng dẫn gõ
jf jf jf jf jf fj fj fj fj fj fj fj jf jf jf jf
dk dk dk dk kd kd kd kd kd kd dk dk dk dk
ls ls ls ls ls sl sl sl sl s sl sl ls ls ls ls ls
g; g; g; g; ;g ;g ;g ;g g; g; g;
ha ha ha ah ah ah ha ah ah ah ha ha ha
GV yêu cầu HS thực hành
HS thực hiện theo hớng dẫn của GV.
HS thực hành cách gõ
21
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải

Tơng tự GV hớng dẫn HS vị trí phím các
ngón tay phụ trách dãy phím hàng trên
Wq wq wq qw qw qw wq wq
Ur ur ur ru ru ru ru ur ur ur
Ei ei ei ei ei ei ie ie ie ie ie ie
Tp tp tp tp tp tp pt pt ptpt
Oy oy oy oy yo yo oy oy yo yo oy yo
Các phím hàng dới
C, c, c, c, c, c, ,c ,c ,c ,c ,c c, c,
b. b. b. b. b. .b .b . b. b
bv bv bv bv vb bv vb vb vb bv bv
vn vn nv vn vn nv nv vn nv vn vn nv
Luyện gõ kết hợp
+ Hàng cơ sở với hàng trên
+ Hảng cơ sở với hàng dới
Luyện gõ phím số
10 10 10 01 01 01 10 01 10 01
22 22 222 222 333 333 222 333
49 49 49 49 49 94 94 94 94 94 49 49
86 86 86 86 86 68 68 68 86 86 68 68 86
12 12 12 12 1 3 13 23 23 24 24 24 45 45 45
75 75 57 57 57 75 75 57 75 57 75 75
+ Luyện gõ kết hợp các phím theo mẫu
maul mud mud mufl mufl mug mug mug
mam mam magg magg maugam maugam
aaft aft agnhast abatl abatl sabt ahatn
+ Luyện gõ với phím Shift: Sử dụng ngón út
bàn tay trái hoặc phải để giữ phím Shift kết
hợp với một ngón tơng ứng.
GV cho HS thực hành gõ theo mẫu

HS thực hành gõ.
HS thực hành gõ theo mẫu GV hớng dẫn.
Hoạt động 3: Dặn dò
- Về nhà các em cố gắng luyện gõ mời ngón, nhớ đợc vị trí các phím ngón tay nào phụ trách
- Nêu em nào kông có máy các em có thể tự vẽ lại hình bàn phím tợng trng để nhớ kỷ cách gõ
mời ngón.
22
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải
Buổi 7 NS: 14/11/06
Tiết 13, 14: Bài 7 Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ
phím
A: Mục tiêu: - HS luyện gõ thành thạo bàn phím bằng mời ngón
- HS có ý thức học tập tốt, rèn luyện tính chịu khó cho HS
B: Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy.
C: Tiến trình dạy học:
Tiết 13: Giới thiệu phân mền Mario
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mền Mario
GV: Mario là phần mềm đợc sử dụng để
luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón
Trên màn hình có các mức chọn:
Mức 1: dễ,
Mức 2: trung bình,
Mức 3: khó,
Mức 4: Mức luyện tập tự do
GV: Hệ thống bảng chọn:
File: Bảng chon lệnh hệ thống
Student: Cài đặt thông tin cho HS
Lessons: Lựa chọn bài học để luyện gõ phím
+ Home Row only: Bài chỉ luyện tập với các

hàng phím cơ sở
+ Add Top Row: Bài luyện thêm các hàng
phím trên
+ Add Bottom Row: Bài luyện thêm các hàng
phím dới.
+ Add Numbers: Bài luyện thêm các hàng
phím số
+ Add Symbols: Bài luyện thêm các phím kí
hiệu
+ Add Keyboard: Bài luyện tập kết hợp toàn
bộ bàn phím
HS nghe GV giảng bài và theo dõi lên màn
hình
HS theo dõi và ghi chép bài
Hoạt động 2: Luyện gõ
1) Đăng kí ngời luyện tập
- Khởi động chơng trình Mario : cahỵ tệp
Mario. EXE.
- Gõ phím W hoặc nháy chuột vào Studens
chọn New nhập tên vào: New Studens
Name(tai vị trí dòng trắng nhấn Enter)
nháy chuột vào nút Done (viết tiếng việt
không dấu)
HS thực hành từng thao tác trên máy theo sự
hớng dẫn của GV để đăng kí ngời luyện gõ
23
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải
b) Nạp tên ngời luyện
- Gõ phím L hoặc nháy chuột tại mục Studens
Load nháy chuột để chọn tên nháy

Done để xác nhận việc nạp tên và đóng cửa
sổ.
c) Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập
d) Lựa chọn bài học và mức độ luyện gõ
Nháy chuột vào các mức luyện gõ để chọn
mức luyện
HS thực hành trên máy theo hớng dẫn của
GV
NS: 14/11/06
Tiết 13, 14: Bài 7 Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ
phím
A: Mục tiêu: - HS luyện gõ thành thạo bàn phím bằng mời ngón
- HS có ý thức học tập tốt, rèn luyện tính chịu khó cho HS
B: Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy.
C: Tiến trình dạy học:
Tiết 14: Luyện gõ bàn phím
1 ) Tổ chức cho HS luyện gõ m ời ngón theo phần mềm Mario
+ Chia lớp thành 2 ca
+ Mỗi ca 8 nhóm
+ Mỗi nhóm sử dụng 1 máy
+ Thời gian thực hành của mỗi ca: 20 phút
+ HS thực hành theo nhóm đã phân công
2) Nội dung: Luyện gõ phím theo phần mềm Mario
- GV cho HS thực hành luyện gõ phím theo hớng dẫn trên màn hình, đồng thời theo dõi nhắc
nhở để kiểm tra việc học tập của HS
- HS luyện gõ mời ngón
3) Tổng kết buổi học:
GV đánh giá kết quả học tập của từng nhóm, ý thức học tập và chấp hành nội quy phòng học
của HS
4) Dặndò về nhà:

- Về nhà các em cố gắng luyện tập gõ mời ngón
- Ôn bài: Sử dụng chuột: các thao tác dùng chuột, học gõ mời ngón: cách gõ mời ngón,
24
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải
NS: 20/11/06
Tiết 15,16:
Bài 8 Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời
A: Mục tiêu: - HS hiểu thêm Trái đất quay quanh mặt trời nh thế nào? Vì sao lại có hiện tợng
nhật thực, nguyệt thực. Hệ mặt trời có những hành tinh nào ?
B: Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy.
C: Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Các lệnh điều khiển quan sát( 15ph)
GV giới thiệu các lệnh điều khiển quan sát
+ Orbits: Hiện hoặc ẩn quỹ đạo hoạt động của
các hành tinh
+ View: Chọn vị trí quan sát
+ Zoom: Phóng to thu nhỏ màn hình
+ Speed: Thay đổi vận tốc chuyển động của
các hành tinh.
+ dùng để nâng lên hoặc hạ sát vị trí
quan sát hiện thời so với mặt phẳng ngang của
toàn hệ mẳt trời
+ : Các nút lệnh dùng để
dịch chuyển toàn bộ kung nhì lên xuống ,
sang trái, sang phải của toàn hệ mặt trời.
HS theo dõi ghi bài
Hoạt động 2: Thực hành: 65(ph)
+ Chia lớp thành 2 ca
+ Mỗi ca 8 nhóm

+ Mỗi nhóm sử dụng 1 máy
+ Thời gian thực hành của mỗi ca: 35 phút
+ HS thực hành theo nhóm đã phân công
2) Nội dung: Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời
- GV cho HS tự quan trái đất và các vì sao trong hệ mặt trpừi, đồng thời theo dõi nhắc nhở để
kiểm tra việc học tập của HS
3) Kiểm tra thực hành- đánh giá nhận xét giờ học (10ph)
1) Hãy giải thích hiện tợng ngày và đêm trên trái đất ?
2) Hãy giải thích hiện tợng nhật thực, nguyệt thực ?
3) Sao Kim và sao Hoả, sao nào gần mặt trời hơn?
GV đánh giá kết quả học tập của từng nhóm, ý thức học tập và chấp hành nội quy phòng học
của HS
4) Dặn dò về nhà:
- Ôn tập các nội dung đã học về máy tính, cách sử dụngchuột, cách gõ mời ngón
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết
25
Giáo án: Tin 6 Giáo viên: Chu Thanh Hải
NS: 04/12/06
Tiết 17:
Bài tập
A: Mục tiêu: - HS ôn tập lại các kiến thc cơ bản của chơng I, II: Thông tin và tin học, máy
tính và phần mềm máy tính, các thao tác với chuột,
B: Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, giáo án.
C: Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra (7ph)
GV: Trong chơng I chúng ta đã đợc học
những kiến thức gì về tin học?
- Em hãy nêu cấu trúc chung của máy tính
điện tử ?

- Phần mềm là gì?
HS: HS nêu tên các bài học trong chơng I, II
HS: Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
- Bộ xử lý trung tâm
- Thiết bị vào và thiết bị ra
- Bộ nhớ
HS: Phần mềm là tập hợp tất cả các chơng
trình. Mỗi chơng trình là tập hợp các câu lệnh,
mỗi câu lệnhhớng dẫn một thao tác cụ thể cần
thực hiện.
Hoạt động 2: Bài tập( 36ph)
GV đa các câu hỏi yêu cầu HS soạn bài vào
vở trình bày câu trả lời
Câi 1: Nững khả năng to lớn nào đã làm cho
máytính trở thành một công cụ xử lý thông tin
hữu hiệu?
Câu 2: Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính
hiện nay ?
Câu 3: Tại sao CPU có thể đợc coi nh bộ não
của máy tính ?
HS soạn bài
HS:
- Khả năng tính toán nhanh
- Tính toán với tốc độ chính xác
- Khả năng lu trữ lớn
- Khả năng làm việc không mệt mỏi
HS thảo luận nhóm đại diện nhóm trình
bày suy nghĩ của nhóm mình
- Tất cả sức mạnh cảu mạnh tính phụ thuộc
vào con ngời. Máy tính chỉ làm đợc những

việc do con ngời chỉ dẫn thông qua câu lệnh.
- Có nhiều việc máy tính cha thể thực hiện đ-
ợc: cha phân biệt đợc mùi, vị, cảm giác,
Máy tính cha thể thay thế đợc hoàn toàn
con ngời.
HS thảo luận nhóm:
- CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều
khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy
tính theo sự chỉ dẫn của chơng trình.
HS nhận xét câu tra lời của các nhóm
26

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×