Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

TUYỂN TẬP 40 BÀI TẬP KHÓ VÀ LẠ TRONG CÁC KỲ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ (KÈM LỜI GIẢI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 23 trang )

TUYỂN TẬP
40 BÀI TẬP KHÓ VÀ LẠ
TRONG CÁC KỲ THI ĐẠI HỌC
MÔN VẬT LÝ
(KÈM LỜI GIẢI)
BÀI 1: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc với bước sóng λ, khoảng
cách giữa hai khe là 1,0 mm. Vân giao thoa được quan sát qua một kính lúp có tiêu cự 5 cm
đặt cách mặt phẳng hai khe một khoảng L = 65 cm. Một người có mặt bình thường đặt mắt
sát kính lúp và quan sát hệ vân trong trạng thái không điều tiết thì thấy góc trông khoảng
vân là 20,5’. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm trên là:
A. 620 nm B. 500 nm C. 580 nm D. 550 nm.
■ HD giải:
►Góc trông vật = góc hợp giữa 2 tia sáng
từ 2 đầu mút của vật tới quang tâm của mắt.
Góc trông khoảng vân α = tanα =
►Khi quan sát khoảng vân qua kính lúp,
mắt đặt sát kính lúp và muốn quan sát trong
trang thái không điều tiết (với mắt bình thường)
thì ảnh của hệ vân qua kính lúp phải ở vô cùng,
tức là khi đó hệ vân giao thoa sẽ nằm tại tiêu diện vật của kính lúp. Nói cách khác, tiêu
diện vật của kính lúp đóng vai trò là màn ảnh của hệ giao thoa.
Theo đề bài : ⇒ chọn B
BÀI 2: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình
dao động lần lượt là x = 16cos(4πt + ) cm và x = Acos(4πt + ϕ) cm. Gọi x là li độ tổng hợp
của hai dao động trên. Biết x = - 8 cm thì x = 3,2cm. Khi x = 0 thì x = - 8 cm và độ lệch pha
của hai dao động thành phần nhỏ hơn 90. Biên độ của dao động tổng hợp là:
A. 24,6cm B. 20cm C. 14cm D. 22,4cm
Khi x = 0 ⇒ x = x = -8 cm (do x = x + x) ⇒ ⇒ ϕ =
Khi x = -8 ⇒ ⇒ A = 6,4 cm.
Áp dụng số phức: x = x + x = 16∠ + 6,4∠ = ∠ ⇒ A xấp xỉ 20 cm chọn B
BÀI 3: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương


trình lần lượt là x = 8cos(4πt + ϕ) và x = Acos(4πt + ϕ), độ lệch pha của hai dao động thành
phần nhỏ hơn 90. Gọi x là li độ dao động tổng hợp của hai dao động trên. Biết khi x = -
4cm thì x = 2 cm. Khi x = 0 thì x = - 4 cm. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị gần với giá
trị nào nhất sau đây ?
A. 17 cm B. 15 cm C. 14 cm D. 16 cm.
Ta có: x = x + x
■ Khi x = -4 (M) ⇒ x = x - x = 6 (M)
→ biểu thị góc (OM, OM) = α
■ Khi x = 0 (M) ⇒ x = x - x = - 4 (M)
→ biểu thị góc (OM, OM) = β
(Ta chọn được các vecto trên là do độ lệch pha của
hai dao động thành phần nhỏ hơn 90)
Dễ dàng tính được β = 60 ⇒ MOM = 30
⇒ A = 12 cm và độ lệch pha của 2 dao động là 60
Lại có A = A + A + 2AAcosβ
⇒ A = 4 xấp xỉ 17,4 cm ⇒ chọn A. 17 cm
BÀI 4: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = Ucos(100πt + ϕ) (V) hai đầu đoạn mạch nối tiếp
theo thứ tự gồm R, R và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được.
Biết R = 2R = 200 Ω. Chỉnh L đến giá trị L thì hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu
đoạn mạch chứa R và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Giá trị của
L gần với giá trị nào nhất sau đây
A. 0,63 (H) B. 1,26 (H) C. 1,53 (H) D. 0,72 (H)
►Hướng dẫn giải:
Ta có tan(ϕ - ϕ) = = = =
Áp dụng BĐT Cauchy cho Mẫu thức ta có: + Z ≥ 2
Vậy YCBT ⇔ = Z ⇒ Z = = 300 (Ω) ⇒ L = ⇒ chọn D. 0,72 (H)

BÀI 5: Một con lắc lò xo đạt trên mặt phảng
nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định,
đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Ban

đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị nén
9cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa khối
lượng vật m nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật
chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ
qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài
cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật
m và M gần với giá trị nào nhất sau đây ?
A. 9 cm. B. 7,5 cm.

C. 4 cm. D. 6 cm.
■ Cách 1 : Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc 2 vật là v
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho quá trình hai vật chuyển động từ vị trí lò xo bị nén
l

đến khi hai vật qua vị trí cân bằng:
2 2
1 1 k
k(Δ ) = (m + M)v v = Δ
2 2 m + M
l l

(1)
Đến vị trí cân bằng, vật m chuyển động chậm dần, M chuyển động thẳng đều, hai vật tách
ra, hệ con lắc lò xo chỉ còn m gắn với lò xo.
Khi lò xo có độ dài cực đại thì m đang ở vị trí biên, thời gian chuyển động từ VTCB đến vị
trí biên là T/4
Khoảng cách của hai vật lúc này:
2 1
T
Δx = x x = v. A

4
− −
(2), với
m
T = 2π
k
;
m
A = v
k
,
Từ (1) và (2) ta được:
k 2π m m k π 1 1
Δx = .Δ . . .Δ = Δ . Δ = 4,19cm
1,5m 4 k k 1,5m 2 1,5 1,5
l l l l
− −
■ Cách 2 :
Khi hệ vật chuyển động từ VT biên ban đầu đến VTCB: CLLX (m + M = 1,5m): v
max
=
k
Aω = A
1,5m
Khi đến VTCB, hai vật tách khỏi nhau do m bắt đầu chuyển động chậm dần, lúc này M
chuyển động thẳng đều với vận tốc v
max
ở trên.
Xét CLLX có vật m (vận tốc cực đại không thay đổi):
v

max
=
k
A'ω' = A'
m
=
k A 9
A A' = = cm
1,5m
1,5 1,5

Từ khi tách nhau (qua VTCB) đến khi lò xo có chiều dài cực đại thì m đến vị trí biên A’,
thời gian dao động là
T' 2π π
Δt = = =
4 4ω' 2ω'
; với

ω' = = ω 1,5 Δt =
m
ω.2 1,5

. Trong thời
gian này, M đi được quãng đường:
s = v
max
.∆t =
π 4,5π
ωA. = cm
ω.2 1,5 1,5

⇒ khoảng cách hai vật: ∆d = s – A’ ≈ 4,19 cm
■ Cách 3: Sau khi thả hệ con lắc lò xo dao động điều hòa, sau khi hai vật đạt vận tốc cực
đai thì M tách ra chuyển động thẳng đều, còn m dao động điều hòa với biên độ A
2
2
max
(m + M)v
k(Δ )
=
2 2
l


max
v
= ∆l
k
m + M
= ∆l
k
1,5m
2
2
max
mv
kA
=
2 2

A =

max
v
m
k
= ∆l
k
1,5m
m
k
=
Δ
1,5
l
= 7,348 cm
Sau khi tách nhau vật m dừng lại ở vị trí biên sau thời gian t =
T
4
=

4
m
k
khi đó M đi
được quãng đường S
2
=
max
v
t = ∆l
k

1,5m
.

4
m
k
=
Δ .π
2 1,5
l
= 11,537 cm
Khoảng cách giưa hai vật khi đó là S = S
2
– A = 11,537 – 7,348 = 4,189 = 4,19 cm

BÀI 6: Có một số nguồn âm điểm giống nhau với công suất phát âm không đổi trong môi
trường đẳng hướng không hấp thụ âm. Nếu tại điểm A, đặt 4 nguồn âm thì tại điểm B cách
A một đoạn là d có mức cường độ âm là 60 dB. Nếu tại điểm C cách B là đặt 6 nguồn âm
thì tại điểm B có mức cường độ âm bằng:
A. 135 dB B. 65,28 dB C. 74,45 dB
D. 69,36 dB.
Hướng dẫn giải:
⇒ L - L = 10lg
Theo đề bài: 60 - L’ = 10lg ⇒ L’ = 65,28 dB ⇒ chọn B
BÀI 7: Hai nguồn sáng A và B cách nhau 1m trên mặt nước tạo ra hiện tượng giao thoa,
các nguồn có phương trình tương ứng là
( ) ( )
tbutau
BA
ππ

100cos.,100cos. ==
. Tốc độ truyền
sóng 1m/s. Số điểm trên đoạn AB có biên độ cực đại và dao động cùng pha với trung điểm I
của đoạn AB (không tính I) là:
A. 49. B. 24. C. 98. D. 25.
HD:
502 =⇒=
λ
λ
AB
cm
. Trên đoạn AB có biên độ cực đại là 99 đường bụng sóng. Tại
điểm I là trung điểm của AB dao động với biên độ cực đại, các điểm M cách I đoạn đúng
bằng nguyên lần bước sóng sẽ dao động cùng pha với I. Như vậy trên đoạn AB có 50
đường dao động với biên độ bằng amax (a+b) => Cứ trong 2 đường cực đại có duy nhất 1
điểm dao động cùng pha với I. Như vậy có 49 điểm dao động cùng pha với I.
Cách 2: Sử dụng điều kiện cực đại và cùng pha để giải ra cụ thể. Lưu ý điểm I dao động
cúng pha với các nguồn A và B. Phương trình dao động điểm I:






−+=







−+






−=
λ
π
π
λ
π
π
λ
π
π
III
I
d
tba
d
tb
d
tau
2
100cos).(
2
100cos.

2
100cos.
Điều kiện điểm M nằm trên AB dao động cùng pha với I cách I tương ứng đoạn
λ
k
. Sử
dụng điều kiện kẹp suy ra có 49 giá trị k.

BÀI 8: Một dây đàn ghita có chiều dài 40cm, ở một độ căng xác định thì tốc độ truyền
sóng trên dây là 800m/s. Một thính giả có khả năng nghe được âm có tần số tối đa là
14500Hz. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Tần số của âm cao nhất mà người
đó có thể nghe được từ dây đàn là
A.14 kHz B. 12 kHz C. 14,5 kHz D. 20 KHz
HD: Sóng trên dây đàn là TH hai đầu cố định nên l = n = n ⇒ f = n
Tần sớ âm cơ bản là
Hz
l
v
f 1000
2
1
==
, điều kiện
5,14
14500
14500
1
=<⇒<
f
nHzf

n
vì n
ngun nên n lớn nhất là 14. Vậy f
Max
= 14000 Hz.
BÀI 9: Hai chất điểm dao động điều hồ trên hai trục tọa độ Ox và Oy vng góc với nhau
(O là vị trí cần bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm
lần lượt là: x = 2cos(ωt + 1,57) cm và y = 4cos(ωt – 0,52) cm. Khi chất điểm thứ nhất
có li độ x = - cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm gần với giá
trị nào nhất sau đây ?
A. 5,4 cm. B. 2,7cm. C. 3,6 cm. D. 4,0 cm.
Câu 37: Đáp án D
2
1
2
5sin
2
3
2
5cos3
2
5cos2 =






+⇒−=







+⇒−=






+=
π
π
π
π
π
π
tttx
lấy
giá trị dương 1/2 vì vật 1 đang đi theo chiều âm













++






+=













+=







−=
3
2
sin
2
5sin
3
2
cos
2
5cos4
3
2
2
5cos4
6
5cos4
ππ
π
ππ
π
ππ
π
π
π
tttty
32
2

3
.
2
1
2
1
2
3
4
=






+






−−=
y
; Khỏang cách
=+=
22
yxd


BÀI 10: Để nâng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 110 V lên 220V, một thợ điện
dân dụng cuốn một máy tăng áp. Theo tính tốn, ứng với điện áp hiệu dụng 5 V cần cuốn 6
vòng dây. Người đó cuốn đúng hồn tồn cuộn thứ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những
vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử với nguồn có điện áp hiệu dụng 110V, điện áp hiệu
dụng đo được ở cuộn thứ cấp là 264 V. So với thiết kế ban đầu, số vòng bị cuốn ngược là:
A. 11 B. 22 C. 10 D. 20.
Hướng dẫn : Chọn
( ) ( )
2
2
0
1 1
1
2 2
1 1 1
U
220
*Số vòngdâû cuộnthứ cấpN 264
5
U
6
N U
110.264
*Số vòngsơcấpquấnđúnglà: N 132
N U 220
*Gọisố vòngdâyquấnsailà x Từ thôngdo N x vòngsinh ra N x BScos
*Từ thôngdoxvòngsinhrangược
= = =
= → = =
→ − Φ = − α

( )
( )
1 2
1
1 1
2 2
là : xBScos
*Từ thôngquacuộnsơcấp: N 2x BScos
U N 2x
110 132 2x
x 11 vòng
U N 264 264
Φ Φ = α
Φ = − α


→ = ↔ = → =

BÀI 11:
Hướng dẫn :
Nhận xét:
+ cos
2
φ
AM

+ cos
2
φ
AB

= 1 → ∆AMB vuông tại A.
+ Khi f = f
2
hệ số công suất của mạch cực đại ứng với xảy ra cộng
hưởng. Đặt Z
L2
= Z
C2
= 1 → Z
L1
= x; Z
C1
= 1/x.

( )
AM AM AB AB
AM 1
L1 L2 1 2 2
AB
1
x
4 x 3
x
cos 0,6 tan ; cos 0,8 tan
3 R r 4 R r
tan f
x 16
x 0,8 Z x.Z 2 f L x.2 f L f 50 Hz
1
tan 9 0,8

x
x

ϕ = → ϕ = = ϕ = → ϕ = =
+ +
ϕ
= = → = → = ↔ π = π ↔ = =
ϕ

BÀI 12: Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Tại
điểm A có sóng truyền về hướng Bắc, ở một thời điểm nào đó khi cường độ điện trường là
4 V/m và đang có hướng Đông thì cảm ứng từ là vec tơ B. Biết cường độ điện trường cực
đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15 T. Cảm ứng từ vec tơ B có hướng và độ lớn là:
A. Xuống; 0,06 T B. Lên; 0,06 T C. Xuống; 0,075 T D. Lên; 0,075 T
GIẢI
Do E và B biến thiên cùng pha nên : E/B = E
0
/B
0
suy ra B = 0,06 T
Hướng của
, ,B E v
r r
r
theo qui tắc tam diện thuận : (HÌNH VẼ TRÁI)
Áp dụng vào bài (HÌNH VẼ PHẢI)
Kết luận : Xuống ; 0,06 T
BÀI 13: Cho 3 vật dao động điều hòa cùng biên độ A = 5 cm, với tần số lần lượt là f, f, f.
Biết rằng tại mọi thời điểm, li độ và vận tốc của các vật liên hệ bằng biểu thức + = . Tại
thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng những đoạn lần lượt là 3 cm, 2 cm và

x. Giá trị của x gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 2 cm B. 5 cm C. 4 cm D. 3 cm.
→ HD Giải: giả sử PT dao động của vật 1 là x
1
= A
1
sin(ω
1
t+α) = A
1
sinφ
1
(đặt ω
1
t+α = φ
1
)
R+r
Z
L1
Z
C1
A
M
B
A



A




Xuống
(Vuông góc
với mặt đất)
Bắc
Đông
⇒ Tương tự với PTDĐ của vật 2 và 3 (chú ý A bằng nhau)
■ Đặc biệt = ω(1 + tanϕ) = 1 + tanϕ (tương tự với 2 và 3)
Nên ta đạo hàm 2 vế biểu thức, ta được: 1 + tanϕ + tanϕ = tanϕ
■ Mặt khác:

■ Do đó tanϕ = 589/336 = 1,753 ⇒ sinϕ = 0,798 ⇒ A = 3,939 cm ⇒ chọn C

BÀI 14: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với
nhau và song song với trục Ox có phương trình lần lượt là x =
Acos(ωt + ϕ) và x = Acos(ωt + ϕ). Giả sử x = x + x và y = x – x. Biết rằng biên độ dao
động của x gấp 2 lần biên độ dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa x và x gần
với giá trị nào nhất sau đây ?
A. 36,87 B. 53,14 C. 143,14
D. 126,87

HD giải: Đặt ∆ϕ = ϕ - ϕ. Gọi biên độ của y là A ⇒ biên độ của
x là 2A.
Vẽ giản độ véctơ biểu diễn x, x, x và y thì ta có:

⇒ cos ∆ϕ = 0,3 = 0,3 + ≥ 0,6 (Áp dụng BĐT Cauchy)
⇒ cos ∆ϕ = 0,6 ⇒ ∆ϕ = 53,13


[Lafo] Cho mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp gồm đoạn
mạch AM chứa điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L với cảm kháng Z = 2R và đoạn mạch MB chứa tụ điện có
điện dung C thay đổi được. đặt vào hai đầu mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều u =
Ucosωt (V) (trong đó U và ω không đổi). Chỉnh C đến giá trị C thì công suất của mạch đạt
cực đại, khi đó mắc thêm tụ C vào mạch MB thì công suất toàn mạch giảm đi một nửa. Nếu
tiếp tục mắc thêm tụ C vào mạch MB để công suất của mạch tăng lên gấp đôi. Giá trị
của C có thể là:
A. hoặc 3C B. hoặc 2C C. hoặc 2C D. hoặc 3C
Niềm vui lớn nhất trên đời là làm những việc mà mọi người nói bạn không thể làm được.

BÀI 15: Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều khơng phân nhánh R, C, L mắc nối tiếp
một điện áp
)(100cos2 VtUu
π
=
. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 100V thì
cường độ dòng điện trễ pha với điện áp là
3
π
và cơng suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50W.
Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là
V3100
để giá trị cường độ dòng điện hiệu
dụng khơng đổi thì phải ghép nối tiếp đoạn mạch trên với điện trở khác có giá trị
A. 73,2

B. 50

C. 100


D. 200

* Khi
VU 100=
thì
3
3
tantan =

==
R
ZZ
CL
π
ϕ

A
U
P
IUIP 1
5,0.100
50
cos
cos ===→=
ϕ
ϕ
50100)(
1
100

222
=↔=−+↔== RZZR
I
U
Z
CL

350=−
CL
ZZ
* Để I khơng đổi thì I=1A thì
3100)()'(
22
=−++=
CL
ZZRRZ
Ω=→=++↔ 100')3100()350()'50(
222
RR
BÀI 16: Cho vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(2πt + ) cm. Cho π
2
= 10.
Vận tốc của vật sau khi đi được qng đường 74,5 cm là:
A. - 2π (cm/s) B. 2π (cm/s) C. - π (cm/s) D. π (cm/s)
Hướng dẫn :
( )
( )
( ) ( )
0 0
du

du
2
2
t 0 x 1 cm ;v 0
s 2,5 cm 1 1,5
74,5 72 2,5 9.4A s
x 1,5cm
Vẽhình rathấy,ởthờiđiểmcuối v 2 2 1,5 7 cm / s
v 0

= → = <

→ = = +

= + = +



= −
− → = − π − = −π

<


BI 17: Cho mch RLC ni tip, cun cm thun, thay i c. t in ỏp xoay chiu
n nh vo hai u mch. iu chnh = cụng sut ca mch t cc i. iu
chnh = = 48 (rad/s) thỡ in ỏp hai u cun cm t cc i. Ngt mch RLC ra khi
in ỏp ri ni vi mt mỏy phỏt in xoay chiu mt pha cú 1 cp cc nam chõm v in
tr trong khụng ỏng k. Khi tc quay ca roto bng n = 20 (vũng/s) hoc n = 60
(vũng/s) thỡ in ỏp hiu dng hai u cun cm bng nhau. Giỏ tr ca

0

gn vi giỏ tr
no nht sau õy?
A. 149,37 (rad/s) B. 156,1 (rad/s) C. 161,54 (rad/s) D.
172,3 (rad/s)
( )
( )
2
0 0
2
0
2 2 2
2 2 2
2
1 1
+ Điều chỉnh để , 1 chỗ này chắc không cần phải giải thích. ^_^
2 2
+ Điều chỉnh để 2 , 2
2
.
+ Xét biểu thức: .
2
max
L Lmax L
L
L L
P LC
LC
U LC R C

LC R C
E NBS L
U Z
Z
R





= = =
= = =

= =
+
( )
( )
2
2 2
2 6 4 2
3 2 2 2
2 2
2
2 2
1 2 3
2
2
1 2 2 3 1 3
.
1 1 1 1

1
2
1 1
Đặt , xét hàm số: 2
2
2
1
Theo định lí Vi ét của hàm bậc 3:
x
NBS L
L
R L
L
C C
C
L
x f x R x L x
C C
L
R
b
C
x x x LC R C
a
C
c
x x x x x x LC
a





=


+ +






+ = = + +









+ + = = =

+

+ + = =
( )
, 3





BI 18: Mch chn súng ca 1 mỏy thu vụ tuyn gm 1 cun dõy cú t cm 2,5H v 1
t xoay. in tr thun ca mch l 1,3 m. Sau khi bt c súng in t cú bc súng
21,5m thỡ xoay nhanh t sut in ng khụng i nhng cng hiu dng dũng in
thỡ gim xung 1000 ln. Hi in dung t thay i bao nhiờu ?
A. 0,32pF B. 0,31pF C. 0,33pF D. 0,3pF
Cõu 5: Mch chn súng ca mt mỏy thu vụ tuyn gm mt cun dõy v mt t xoay. in
tr thun ca mch l R (R cú giỏ tr rt nh). iu chnh in dung ca t in n giỏ tr
Co bt c súng in t cú tn s gúc . Sau ú xoay t mt gúc nh sut in ng
cm ng cú giỏ tr hiu dng khụng i nhng cng hiu dng ca dũng in trong
mch thỡ gim xung n ln. Hi in dung ca t thay i mt lng bao nhiờu?
A. 2nRC
0
. B. nRC
0
2

C. 2nRC
0
2
. D. nRC
0
.
( ) ( ) ( )
( )
( )
( )
( )

( )

+ + =



+ + =


=


+

= =
=




= =

=



2 2 2 2
1 2 3
2 2 2 2 2 2 4
1 2 2 3 1 3 0

3
1 1
0
2 2
1 1 1 2
1 1 1 1 1 1 1
. . .
238,43 /
Thay 1 và 2 vào 3 ta đ9ợc:
20 40 /
156,12 /
60 120 /
48 /
L
L
rad s
n rad s
rad s
n rad s
rad s







Giải: Để bắt được sóng điện từ tần số góc ω,cầ phải điều chỉnh tụ điện C đến giá trị C
0
thì

trong mạch dao động điện từ có hiện tượng cộng hưởng: Z
L
= Z
C0
>
ωL =
0
1
C
ω
. Suất điện động xuất hiện trong mạch có giá trị hiệu
dụng E
> I =
R
E
> Khi C= C
0
+ ∆C → Tổng trở Z =
22
)
1
(
C
LR
ω
ω
−+
tăng lên, (với ∆C độ biến dung của tụ điện)
Cường độ hiệu dụng trong mạch I’ =
Z

E
>
n
I
=
Z
E
=
22
)
1
(
E
C
LR
ω
ω
−+
=
nR
E
> R
2
+ (ωL -
C
ω
1
)
2
= n

2
R
2
>
(n
2
– 1)R
2
= (
0
1
C
ω
-
C
ω
1
)
2
=
2
1
ω
(
0
1
C
-
CC ∆+
0

1
)
2
>
2
1
ω
2
0
2
0
2
)(
C)(
CCC ∆+

= n
2
R
2
– R
2



Vì R rất nhỏn nên R
2
≈ 0 và tụ xoay một góc nhỏ nên C
0
+ ∆C ≈ C

0

ω
1
2
0
C
C

= n R


> ∆C = nRωC
0
2
,
Chọn

đáp án B
Áp dụng cho bài toán sau
Câu 1: Mạch chọn sóng của 1 máy thu vô tuyến gồm 1 cuộn dây có độ tự cảm 2,5μH và 1
tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là 1,3 mΩ. Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng
21,5m thì xoay nhanh tụ để suất điện động không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện
thì giảm xuống 1000 lần. Hỏi điện dung tụ thay đổi bao nhiêu?
A. 0,32pF B. 0,31pF C. 0,33pF D. 0,3pF
Giải: λ = 2πc
LC
= 2πc/ω  ω =
λ
π

c2
=
5,21
10.3.2
8
π
=
ωL =
0
1
C
ω
.  C
0
=
L
2
1
ω
> ∆C = nRωC
0
2
= nR
23
1
L
ω
= 10
3
1,3,10

-3
12324
3
10.25,6.10.216
5,21

π
= 0,309.10
-12
F =
0,31µF. Đáp án B
BÀI 19: Ba con lắc lò xo 1, 2, 3 dao động
điều hoà quanh vị trí cân bằng trên ba trục
nằm ngang song song với nhau nằm trong
cùng một mặt phẳng và con lắc lò xo thứ 2
cách đều hai lò xo còn lại, vị trí cân bằng của
vật có cùng toạ độ, trục toạ độ cùng chiều
dương. Biết k
1
= 2k
2
=

=100 N/m, khối
lượng các vật nặng mắc vào lò xo có khối
lượng lần lượt m
1
= 2m
2
=


= 100g. Ở thời
điểm ban
đầu truyền cho vật m vận tốc v = 30 (cm/s) theo chiều dương, còn đưa vật m lệch khỏi vị trí
cân bằng một đoạn nhỏ có toạ độ 1,5cm rồi thả nhẹ và kích thích con lắc thứ 3 dao động.
Trong quá trình dao động cả ba vật nặng nằm trên một đường thẳng. Vận tốc ban đầu của
vật nặng m
3

C
LL
A
O

A
1
m
1
m
3
A
3
m
2
A
2
A. - 60π
2
cm/s. B. 60π
2

cm/s. C. - 60π cm/s. D. 60π
cm/s.
Giải
Chọn trục tọa độ, chiều dương như hình vẽ
Tần số góc của 3 dao đông bằng nhau
ω =
m
k
=10
10
=10π rad/s
Biên độ của con lắc 1:
2
2
11
Ak
=
2
2
11
vm
> A
1
= v
1
1
1
k
m
=

π
π
10
30
= 3cm
Biên độ của con lắc 2: A
2
= 1,5cm
Nếu vị trí ban đầu của m
2
cùng

phía với m
1
: thì vị trí
ban đầu của m
3
ở gốc tọa độ khi đó m
3
sẽ không dao động.
Do đó m
2
ban đầu được kéo lệch sang trái x
02
= - 1,5 cm.Để 3 vật ban đầu thẳng hàng, m
3
được truyền vận tốc ban đầu theo chiều âm sao cho A
3
= 6cm. ( theo hình vẽ ta có
A

3
= 4A
2
= 2A
1
(theo tính chất đường trung bình của tam giác)
2
2
33
Ak
=
2
2
33
vm
> v
3
= - A
3

3
3
m
k
= - 6.10π = - 60π (cm/s).
v
3
= - 60π (cm/s). Đáp án C
BÀI 20: Tại thành phố Hồ Chí Minh, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương
truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền,

véctơ cường độ điện trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Đông Bắc. Khi đó
véctơ cảm ứng từ có:
A. Độ lớn cực đại và hướng về phía Tây Nam.
B. Độ lớn cực đại và hướng về phía Đông Nam.
C. Độ lớn bằng không.
D. Độ lớn cực đại và hướng về phía Tây Bắc.
BÀI 21: Mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn cảm thuẩn có độ tự cảm L, điện trở thuần R
và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nằm giữa cuộn dây và điện trở, N là
điểm nằm giữa điện trở và tụ điện. Biết rằng điện áp hiệu dụng hai đầu AB không đổi và
mạch có tần số góc ω thay đổi được. Chỉnh ω đến giá trị ω (rad/s) thì điện áp hai đầu U đạt
cực đại. Từ giá trị ω đó giảm tần số góc đi 40 (rad/s) thì điện áp hai đầu U đạt cực đại và
khi đó hệ công suất của mạch bằng , biết rằng giá trị của ω nhỏ hơn 100 (rad/s). Giá trị của
ω gần với giá trị nào nhất sau đây ?
A. 48 rad/s B. 76 rad/s C. 89 rad/s
D. 54 rad/s
Ta có A [L] M [R] N [C] B
Ta Có U = IZ = Z = Đặt M = = = 1 + = 1 +
Chỉnh « thêm « ω = ω → U → CỘNG HƯỞNG ⇒ ω = (quá quen rồi nhé !)
Khi đó M = 1 + Đặt f (X = ω > 0) = ⇒ f(X) =

→ (lấy đạo hàm nhanh ^^) f ‘(X) =
Xét f ‘(X) = 0 ⇔ 2CLX - 2LX - R = 0 ⇔ X = ω = 1 + (1)
(Tương tự ta có chỉnh ω để ω → U ⇔ Y = ω = - 1 (2)
Xét (1) nhân (2) ⇒ X.Y = ω. ω = = ω ⇒ ω. ω= ω
Với kết quả tuyệt vời vừa rồi ta có thể chứng minh thêm một kết quả đẹp khác nữa.
Xét tanϕ = = = và tanϕ =
Lập tỉ số = . = . = 1 ⇒ tanϕ = ± tanϕ ⇔ cosϕ = cosϕ
Từ (1) ta có : 2LCω = 1 + ⇔ = 2 - 1 > 0 ( ω > )
⇒ 1 + 2 = 4 - 4 + 1 (LC = )
⇔ = 4 - 4

⇔ = (3) ⇔ = ⇒ tanϕ = . (Tự đồng bào phát triển công thức tiếp ha ^^)
Trở lại tanϕ = → thay (3) vào ta được: tanϕ = =
Nếu đặt ω = nω ⇒ tanϕ = theo đề bài ta có = = n =
3 ⇒ ω = 60 rad/s ⇒ chọn D
BÀI 22: Cho mạch điện gồm: một điện trở thuần R, một
tụ điện C, hai cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
1
= 2L (H),
L
2
= L (H) và các khóa K
1
, K
2
được mắc vào một nguồn
điện không đổi (có suất điện động E, điện trở trong r = 0)
như hình vẽ. Ban đầu K
1
đóng, K
2
ngắt. Sau khi dòng
điện trong mạch ổn định, người ta đóng K
2
, đồng thời
ngắt K
1
. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ có biểu thức là:
A. B. C. D.
+K
1

đóng, K
2
ngắt, dòng điện ổn định qua L
1
:
R
I
ε
=
0
+ K
1
ngắt, K
2
đóng: Vì 2 cuộn dây mắc song
song
u
L1
= u
L2
= u
AB

==> - 2L (i
1
– I
0
) = Li
2



2L (I
0
– i
1
) =Li
2
(1)
Ta có
222
2
2
2
2
2
2
2
1
2
0
CU
LiLi
LI
++=
(2)
I
C
= i
1
– i

2


U
Cmax


I
C
= 0

i
1
= i
2
= i (3)
Từ (2) và (3)

2 2 2 2 2 2
0 0 1 2 0
CU 2LI 2Li Li 2LI 3Li= - - = -

Từ (1)

0 2 1
2LI Li 2Li 3Li= + =



0

2I
i
3
=




C
L
RC
L
IULICU
3
2
3
2
3
2
00
2
0
2
0
ε
==⇒=

BÀI 23: Cho một tụ điện có điện dung C = 0,5 µF được tích điện đến hiệu điện thế U = 90
V rồi ngắt khỏi nguồn. Sau đó lấy một tụ điện khác có điện dung C = 0,4 µF chưa tích điện
ghép song song với tụ C đã tích điện như trên thì chúng phát ra tia lửa điện. Năng lượng của

tia lửa điện này là:
A. 1125 (µJ). B. 2025 (µJ). C. 900 (µJ). D. 3645 (µJ).
Điện tích trước khi ghép: Q = Q = CU = 45.10 ( Q = 0)
Gọi Q’ và Q’ là điện tích sau khi ghép : Q + Q = Q’ + Q’ = Q = 45.10 (C).
⇒ (C + C)U’ = 45.10 ⇒ U’ = 50 (V).
Năng lượng tụ C trước khi ghép là: W = = 2025.10 (J).
(E, r)
L
1
L
2
C
R
K
1
K
2
Năng lượng của bộ tụ ghép: W = W’ + W’ = (C + C)U’ = 1125.10 (J).
Năng lượng tia lửa điện chính là năng lượng mất mát khi ghép: ∆W = W - W = 900 (µJ).

BÀI 24: Hai nguồn phát sóng kết hợp S
1
, S
2
cách nhau12 cm có phương trình dao động lần
lượt là u
1
= u
2
= 2cos(40πt) cm. Xét điểm M trên mặt nước MS

1
= 4,2 cm; MS
2
= 9,0 cm.
coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 32 cm/s. Giữ nguyên
f và các vị trí M, S
1
. Nếu muốn M nằm trên cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn
S
2
dọc theo phương S
1
S
2
theo chiều ra xa S
1
tử vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất là
A. 0,36 cm. B. 0,42 cm. C. 0,60 cm. D. 0,83 cm.
Ta có: f = ω / (2π) = 40π / (2π) = 20 (Hz) → λ = v/f = 32/20 = 1,6 cm.
Hiệu đường đi Δd = MS
2
– MS
1
= 9,0 – 4,2 = 4,8 cm =
3λ → M là cực đại giao thoa.
Để M là cực tiểu mà S
2
dịch chuyển ít nhất thì cực tiểu
đó phải là bậc 4 vì M đang là cực đại bậc 3.
Khi đó: Δd = MS’

2
– MS
1
= 3,5λ = 5,6 cm.
→ MS’
2
= 5,6 + 4,2 = 9,8 cm.
Xét tam giác MS
1
S
2
có góc S
1
không thay đổi khi S
2
dịch
chuyển.
cos S
1
=
2 2 2
4,2 12 9,0
2.4,2.12
+ -
= 0,8.
(MS’
2
)² = (S
1
S’

2
)² + (MS
1
)² – 2(S
1
S’
2
).MS
1
.cos S
1
.
→ 9,8² = (12 + x)² + 4,2² – 2.(12 + x).4,2.0,8
→ x² + 17,28x – 15,04 = 0 → x = 0,83 hoặc x = –18 (loại)
Vậy x = 1,72 cm → S
2
dịch một đoạn nhỏ nhất là 0,83 cm
Đáp án D.

BÀI 25: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời 3
bức xạ đơn sắc có bước sóng : λ
1
= 0,4μm , λ
2
= 0,5μm , λ
3
= 0,6μm . Trên màn quan sát ta
hứng được hệ vân giao thoa, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với
vân sáng trung tâm, ta quan sát được bao nhiêu vân sáng ?
→ HD giải: Và đây là hình ảnh khi giao thoa với 3 bức xạ (λ = 0,4 µm, λ = 0,5 µm, λ =

0,6 µm)

λ
λ
λ
Hình ảnh
thật
Xét vân trùng vân: kλ = kλ = kλ ⇔ 4k = 5k = 6k.Ta có ⇒ BSCNN{4;5;6} = 2.3.5 = 60.
Khi đó: 4k = 5k = 6k = 60 ⇒ ⇒ Đây là vị trí cả 3 bức xạ trùng nhau gần nhất với VTT
(trùng đầu tiên)
Do đó trong khoảng VSTT(k = 0 trùng đầu tiên) → VS mà cả 3 bức xạ trùng nhau
gần nhất.
⇒ ⇒ Hiện tại ta quan sát được 14 + 11 + 9 = 34 VS
M
S
1
S
2
S’
2
4,2
12
9,0 9,8
Nhưng cái hay và cũng là cái khó của bài toán nằm ở chỗ, trong khoảng đó lại có sự
trùng nhau của các bức xạ
λ
,
λ
,
λ

. Vì vậy ta lại phải tính tiếp số vân trùng của các bức xạ
đó để trừ ra.
Xét sự trùng nhau của λ và λ ta có: = = = = = = =
(Vấn đề là biết khi nào dừng lại ?, ta chọn ngay k = 12, k = 15, đó là vị trí để giới
hạn)
⇒ trong khoảng đó có 2 vị trí trùng nhau {(4;5),(8,10)} của λ và λ. ⇒ N = 2
Một cách tương tự:
Do đó số VS quan sát thật sự là N = N + N + N - (N + N + N) = 34 - (2 + 4 + 1) = 27
VS


BÀI 26: Mạch điện X (gồm 3 phần tử: R
1
, L
1
, C
1
mắc nối tiếp) có tần số góc khi cộng
hưởng là ω = 94 (rad/s) và mạch điện Y (gồm 3 phần tử: R
2
, L
2
, C
2
mắc nối tiếp) có tần số
góc khi cộng hưởng là ω = 76 (rad/s). Biết L
1
= 2L
2
. Mắc nối tiếp 2 mạch X và Y với nhau thì tần

số góc khi cộng hưởng của mạch có giá trị gần với giá trị nào nhất sao đây
A. 83 (rad/s) B. 150 (rad/s) C. 88 (rad/s) D. 130 (rad/s)
Mạch điện X khi cộng hưởng ta có
1
1
2
111
11
1
=→=
ωω
CL
CL
Mạch điện Y khi cộng hưởng ta có
2
21
2
221
2122
2
=→==
ωω
CL
CLCL
Khi X và Y nối tiếp nhau và có cộng hưởng thì
bb
CL
1
=
ω

(1)
với
121
5,1 LLLL
b
=+=

21
21
CC
CC
C
b
+
=
Từ (1) ta có
1
21
2
.
1
.5,1.1.5,1.1
2
21
2
11
2
21
2
11

1
2
21
21
1
22
=
+
↔=
+
↔=
ωω
ωω
ωωω
LL
LL
L
CC
CC
LCL
bb
1
2
2
.5,1.1
2
.
2
.5,1.1
2

2
.5,1.
2
1
2
2
2
2
1
2
2
2
2
2
11
2
2
2
1
2
1
1
2
2
2
2
11
2
1
2

2
2
2
2
1
2
1
1
2
=
+
↔=
+
↔=
+

ωω
ω
ωω
ωω
ωω
ω
ωω
ωω
ωω
ω
L
L
L
L

L
L
3
2
3
2
2
1
2
2
2
1
2
2
2
ωω
ω
ωω
ω
+
=→
+
=↔
Chọn đáp án B
BÀI 27: Một con lắc lò xo nằm ngang, m = 0,3 kg, dao động điều hòa với gốc thế năng tại
vị trí cân bằng và cơ năng = 24 mJ. Biết tại thời điểm t vật chuyển động với tốc độ
v 20 3=
cm/s và lúc đó gia tốc có độ lớn 400 cm/s
2
. Gia tốc của vật khi vật ở li độ cực tiểu


A. 8 m/s
2
B. -8 m/s
2
C. 0 D. 800
m/s
2
HD:
2 2
2
2 2 2
2 2
1
W m A A 0,4m / s 40cm / s
2
20rad / s A 2cm
v a 20 3 400
a x a 800cm / s
v a 1 1
A . A 40 .40


= ω ⇒ ω = =


ω = ⇒ =

 


  
 
= −ω ⇒ =
     

 
⊥ ⇒ + = ⇔ + =
 ÷
 ÷  ÷  ÷
 ÷
 
ω ωω ω
     
 



BÀI 28: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức
xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
= 4410 và λ
2
. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên
tiếp có màu giống màu của vân trung tâm còn có chín vân sáng khác. Giá trị của λ
2
gần với
giá trị nào nhất sau đây ?
A. 5600 . B. 3600 . C. 7700 . D.
5300 .
Giải:

Gọi n

là số vân sáng của bức xạ λ
1
trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng
trung tâm. Khi đó số số vân sáng của bức xạ λ
2
là (9-n)
(n+1) i
1
= (10- n)i
2
>(n+1)λ
1
= (10- n)λ
2
> λ
2
=
n
n

+
10
1
λ
1

0,38 µm ≤ λ
2

=
n
n

+
10
1
λ
1
≤ 0,76µm > 4,09 ≤ n ≤ 5,96
> n = 5 >λ
2
= 0,5292µm = 5292,0 Å. Chọn đáp án D

BÀI 29: Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe Young, khoảng cách 2 khe a = 1mm,
khoảng cách hai khe tới màn D = 2m. Chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng thỏa mãn
0,39µm ≤ λ ≤ 0,76µm. Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng
nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là
A. 3,24mm B. 2,40 mm C. 1,64mm D. 2,34mm
Giải: Khi giao thoa với ánh sáng trắng, VTT có màu trắng, hai bên VTT có màu giống màu
cầu vồng, màu tím gần VTT nhất, màu đỏ xa VTT nhất.
Trong đó có vùng phủ nhau của hai quang phổ ánh sáng trắng.
+ Bậc 2 ( k=2) của ánh sáng tím trùng bậc k ánh sáng trắng
min min
D 2.
D
2. k
a a k
λ λ
λ

= => λ =
min
2
0,39 0,76 k 1 0,78
k
λ
≤ ≤ => = => λ =
μm > 0,76μm
+ Bậc 3 ( k=3 ) của ánh sáng tím trùng bậc k ánh sáng trắng
min min
D 3.
D
3. k
a a k
λ λ
λ
= => λ =
min
3
0,39 0,76 1,5 k 3
k
λ
< ≤ => ≤ <
μm (loại)
* k 2 0,585= => λ =
μm => x =
min
D
D
x 3. k 2,34

a a
λ
λ
= = =
mm
+ Bậc 4 ( k = 4 ) của ánh sáng tím trùng bậc k ánh sáng trắng
min min
D 4.
D
4. k
a a k
λ λ
λ
= => λ =

min
4
0,39 0,76 2,05 k 4
k
λ
< ≤ => ≤ <
* k =3 =>
min
4.
0,52
k
λ
λ = =
μm =>
min

D
D
x 4. k 2,34 3,12
a a
λ
λ
= = = =
mm
Vậy vị trí 2 đơn sắc trùng nhau nhỏ nhất là 2,34mm
Chọn D

BÀI 30: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ, khoảng cách hai khe a = 1 mm. Vân giao thoa
được nhìn qua một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt cách
mặt phẳng hai khe một khoảng L = 45 cm. Một
người có mắt bình thường đặt mắt sát kính lúp và
quan sát hệ vân trong trạng thái không điều tiết thì
thấy góc trông khoảng vân là 15’. Bước sóng λ của
ánh sáng là
A. 620 nm. B. 500 nm. C. 580 nm.
D. 550 nm.

Giải:
Trước hết để quan sát hệ vân giao thoa ta phải nhìn từ phia sáu màn
Người có mắt bình thường ( có OC
V
= ∞) đặt mắt sát kính lúp và quan sát hệ vân trong
trạng thái không điều tiết thì ảnh của khoảng vân ở vô cực, do đó màn ở tiêu diện của kính
lúp (d = f = 5cm = 50 mm) thấy góc trông khoảng vân là α = 15’ = 0,25 độ .
Do đó khoảng vân i = f tanα ≈ fα = (50x0,25x3,14)/180 (mm) = 0,218 mm ≈ 0,22 mm.

Kính lúp đặt cách mặt phẳng hai khe L = 45cm Suy ra D = L – f = 40cm.
λ =
6
33
10.55,0
4,0
10.22,010

−−
==
D
ai
m = 0,55µm
Từ đó suy ra λ = 0,55 µm. Chọn đáp án D
BÀI 31: Cho thí nghiệm Young, khoảng cách hai khe sáng là 0,2 mm, khoảng cách từ hai
khe tới màn là 1m. Người ta dùng đồng thời ba ánh sáng đơn sắc màu đỏ, làm và tím có
bước sóng tương ứng là 760 nm, 570 nm và 380 nm. Trên màn quan sát, điểm M và N nằm
về một phía vân trung tâm và cách vân trung tâm tương ứng là 2 cm và 6 cm. Số vân sáng
quan sát được trong khoảng giữa hai điểm M và N là:
A. 49. B. 21. C. 28. D. 33.
i
D
GIẢI CÂU 4 - 6 - 30 - HAY LẠ KHÓ - PHẦN 2
BÀI 32: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f =
f thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện U = U. Khi f = f + 75 (Hz) thì điện áp hiệu dụng hai
đâu cuộn cảm U = U và hệ số công suất của toàn mạch lúc này là . Hỏi f gần với giá trị nào
nhất sau đây ?
A. 75 Hz. B. 16 Hz. C. 25 Hz. D. 180 Hz.
→ HD giải: ( Quy bài toán từ f → ω)

+ TH1: Xét U = U ⇔ Z= Z ⇒ R = 2ZZ - Z
+ TH2: Xét U = U ⇔ Z = Z ⇒ R = 2ZZ - Z = 2ZZ - Z
⇒ - = - (Lω) ⇒ 1 = (LCωω) (1)
Đồng thời cosϕ = ⇒ sinϕ = = = = 1 - ⇒ = 1 -
⇒ = 1 - (với ω = ω + 150π) ⇒ LC = (2)
Thay (2) vào (1) ta có: 1 = (3 + ) ⇒ ω = (3 + )ω ⇒ f = (3 + )f = f + 75 ⇒ f = 16,86



BÀI 33: Có hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua mọi hao phí)
cuộn sơ cấp có cùng số vòng dây nhưng cuộn thứ cấp có số
vòng dây khác nhau. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy
thứ nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ
cấp và cuộn sơ cấp để hở của máy đó là 1,5. Khi đặt điện áp
xoay chiều nói trên vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai
thì tỉ số đó là 2. Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ
cấp của mỗi máy 50 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số
điện áp nói trên của hai máy là bằng nhau. Số vòng dây của cuộn sơ cấp của mỗi máy là
A. 100 vòng B. 250 vòng C. 200 vòng D. 150 vòng
N
1
N
2
N
N
HD: Gọi số vòng dây cuộn sơ cấp là N, cuộn thứ cấp là N
1
và N
2

Theo bài ra ta có :
11
U
U
=
N
N
1
= 1,5 => N
1
= 1,5N

U
U
22
=
N
N
2
= 2 => N
2
= 2N
Để hai tỉ số trên bằng nhau ta phải tăng N
1
và giảm N
2
Do đó
N
N 50
1

+
=
N
N 50
2

=> N
1
+50 = N
2
– 50
 1,5N + 50 = 2N - 50 => N = 200 vòng. Chọn C

Câu 17: Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 220
2
cos2πft
(V); R =100Ω; L là cuộn cảm thuần, L = 1/π(H); Tụ điện có điện dung C và tần số f thay
đổi được. Điều chỉnh C= C
X
, sau đó điều chỉnh tần số, khi f = f
X
thì điện áp hiệu dụng giữa
hai bản tụ C đạt cực đại; giá trị lớn nhất này gấp 5/3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch. Giá trị C
X
, và tần số f
X
bằng
A.
5

4.10
; 50 2F Hz
π

B.
5
8.10
; 50 7F Hz
π

C.
5
10
; 50 3F Hz
π

D.
5
2.10
; 50F Hz
π

HD:
*
CMAX
C max
2 2
L L
C C
U

U 1 5
U = = =
U 3
Z Z
1- 1-
Z Z

   
 ÷  ÷
   
=>
2
2 2
L
C
Z
16 4 4
=ω LC = ω =
Z 25 5 5LC
 
⇒ ⇒
 ÷
 
(1)
*
2 2
2 2
c 0
2 2
R 1 R

ω = ω - = -
LC
2L 2L
(2)
* Thay (1) vào (2) 
-5
2
2L 4.10
C = = F
π
5R
(3)
* Thay (3) vào (1) 
f = 50 2
Hz .

BÀI 34: Chiếu chùm hẹp ánh sáng trắng
(xem như một tia sáng) vào mặt thoáng một
bể nước tại điểm I dưới góc tới 60
0
, đáy bể
nước là gương phẳng song song với mặt
nước có mặt phản xạ hướng lên. Sau khi
phản xạ trên gương phẳng tia tím ló ra trên
mặt thoáng ở A và tia đỏ ló ra trên mặt
thoáng ở B có 3IA = IB. Biểu thức liên hệ
giữa chiết suất của nước đối với ánh sáng
đỏ (n
đ
) và đối với ánh sáng tím là (n

t
) là:
A. 5n
t
+ = 7n
đ
. B. 5n
đ
2
+ 3= 9n
t
2
.
C. 5n
đ
+ = 7n
t
. D. 5n
t
2
+ 3 = 9n
đ
2
.
* Ta có:
2
2
sin r sin r
2. 2 .t anr 2 . 2 .
3

cosr
1 (sin r )
3
sin 60 .sin r
4
t t
t
t
t
t
t t
IA IO h h h
h
IA
n
n

= = = =

⇒ =




=


* Tương tự
2
3

3
4
d
h
IIB
n
=


* Thay vào 3.IA =
5
.IB  5n
t
2
+3 = 9n
đ
2
 Chọn D

h
i
BÀI 35: Trong giờ thực hành hiện tượng
sóng dừng trên dây, người ta sử dụng máy
phát dao động có tần số f thay đổi được. Vì
tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ với căn bậc
hai của lực căng dây nên lực căng dây cũng
thay đổi được. Khi lực căng dây là F, thay
đổi tần số dao động của máy phát thì nhận
thấy trên dây xuất hiện sóng dừng vơi hai
giá trị liên tiếp của tần

số là f và f thỏa mãn f - f = 32 Hz. Khi lực
căng dây là F = 2F và lặp lại thí nghiệm
như trên thì hiệu hai tần số liên tiếp tạo ra
sóng dừng trên dây có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây ?
A. 12 Hz. B. 23 Hz. C. 34 Hz.
D. 45 Hz.


BÀI 36: Giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là 1 m. Ban đầu toàn bộ hệ vân quan sát được đặt trong
thủy tinh lỏng có chiết suất n = 1,5. Sau đó, trước khe S đặt một bản mỏng dày 1 µm
và có chiết suất n = . Hệ vân trên màn sẽ:
A. Dịch về phía khe chắn bản mỏng 0,057 mm.
B. Dịch về phía khe không chắn bản mỏng 0,057 mm.
C. Dịch về phía khe không chắn bản mỏng 0,061 mm.
D. Dịch về phía khe chắn bản mỏng 0,061 mm.

BÀI 37: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng
khe Young, hai khe S và S được chiếu bằng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm, với khoảng
cách từ hai khe đến màn là D = 1,2 m. Đặt vào
khoảng giữa hai khe và màn một thấu kính hội
tụ có tiêu cự (cm) thì có hai vị trí cho ảnh hai
khe rõ nét trên màn. Tại vị trí ảnh lớn ta đo
được khoảng cách hai khe trên màn là 1,6 mm.
Khi lấy thấu kính ra thì trên màn ta được hệ vân
giao thoa có khoảng vân là:
A. 0,45 mm B. 0,9 mm. C. 0,6 mm.
D. 1,2 mm.


■⇒ (do ảnh lớn nên d < d’)
►Sử dụng tỉ số đồng dạng dễ dàng có được: = = ⇒ SS = = 0,8 mm.
►Khoảng vân: i = = 0,9 mm ⇒ chọn B


BÀI 38: Một con lắc đơn có chiều dài
dây là 2,25 m treo vật khối lượng m.
Kéo con lắc lên vị trí có góc lệch α =
0,15 rad rồi thả không vận tốc đầu. Khi
đến vị trí thấp nhất thì con lắc va chạm
hoàn toàn đàn hồi trực diện với quả cầu
khối lượng m = đang đứng yên trên
mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát,
lấy g = 10 m/s. Sau va chạm m tiếp tục
dao động. Khi m đạt góc lệch lần đầu
tiên kề từ lúc va chạm thì vật m đi được
quãng đường là:
A. 63,23 cm. B. 43,23 cm. C. 51,15 cm. D. 71,15 cm.


BÀI 39: Một học sinh làm thực hành xác định số vòng dây của hai máy biến áp lí tưởng A
và B có các duộn dây với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt là N
1A
, N
2A
, N
1B
, N
2B
. Biết N

2A
= kN
1A
; N
2B
=2kN
1B
; k > 1; N
1A
+ N
2A
+ N
1B
+ N
2B
= 3100 vòng và trong bốn cuộn dây có
hai cuộn có số vòng dây đều bằng N. Dùng kết hợp hai máy biến áp này thì có thể tăng điện
áp hiệu dụng U thành 18U hoặc 2U. Số vòng dây N là:
A. 600 hoặc 372. B. 900 hoặc 372. C. 900 hoặc 750. D. 750 hoặc
600.
Giải:
A
A
N
N
1
2
= k;
B
B

N
N
1
2
= 2k. Có 2 khả năng:
1. N
2A
= N
1B
= N  N
1A
=
k
N
và N
2B
= 2kN  N
1A
+ N
2A
+ N
1B
+ N
2B
= 2N +
k
N
+
2kN = 3100
 (2k

2
+ 2k + 1)N = 3100k
Khi U
1A
= U - U
2A
= kU; U
1B
= U
2A
= kU - U
2B
= 2kU
1B
= 2k
2
U = 18U  k = 3- N
= 372 vòng
Nếu U
2B
= 2U - k = 1
2. N
1A
= N
2B
= N  N
1B
=
k
N

2
và N
2A
= kN  N
1A
+ N
2A
+ N
1B
+ N
2B
= 2N +
k
N
2
+
kN = 3100
 (2k
2
+ 4k + 1)N = 3100.2k
- U
2B
= 2kU
1B
= 2k
2
U = 18U  k = 3- N = 600 vòng
Chọn đáp án A
BÀI 40: Dụng cụ đo khối lượng trong
một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một

chiếc ghế có khối lượng m = 12 kg
được gắn vào đầu của một chiếc lò xo
có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối
lượng của nhà du hành vũ trụ người ta
để người này ngồi vào ghế rồi cho
chiếc ghế dao động. Người ta đo được
chu kì dao động của ghế trước và sau
khi người ấy ngồi vào thay đổi 2,5 lần.
Khối lượng của nhà du hành là:
A. 80 kg. B. 63 kg.
C. 75 kg. D. 70 kg.
⇒ HD: Chiếc ghế có cấu tạo giống như một CLLX treo thẳng đứng, ghế ở phía trên, lò xo
ở phía dưới. Gọ m (kg) và m (kg) lần lượt là khối lượng của ghế và nhà du hành.
Ta có ⇒ ⇔ = 2,5 ⇒ m = 63 kg ⇒ chọn B

×