Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bai 2. Thông tin và dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.18 KB, 5 trang )

Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
A/ Mục đích- yêu cầu
a. Về kiến thức: Nắm bắt được 5 nội dung cơ bản
• Khái niệm thông tin và dữ liệu
• Các đơn vị đo lượng thông tin
• Các dạng thông tin
• Cách mã hóa thông tin trong máy tính
• Biểu diễn thông tin trong máy tính
b. Về kỹ năng
• Phân biệt được thông tin và dữ liệu
• Phân biệt các dạng thông tin
• Biết cách mã hóa 1 số dạng thông tin cơ bản
B/ Chuẩn bị
• SGK
• một số hình ảnh các dạng thông tin
• Máy chiếu (nếu có)
C/ Phương pháp
• Đọc hiểu
• Gợi mở
• Hỏi đáp
D/ Các bước tiến hành nội dung bài giảng
Hoạt động cảu GV và HS Nội dung bài học
 GV: Trong đời sống xa hội sự
hiểu biết về một thực thể, sự
vật, hiện tượng) tồn tại khách
quan.Sự hiểu biết về 1 thực thể
đó càng nhiều thì sự suy đoán
về nó càng chính xác. Sự hiểu
biết như vậy gọi là thông tin về
thực thể.
Vậy thông tin là gì? Thông tin


trong máy tính thì sao? Dữ liệu là
gì?
 HS: Nghe giảng, ghi bài và trả
lời câu hỏi.
 GV: (huyển vấn đề) Muốn MT
nhận biết được một sự vật nào
đó ta cần cung cấp cho nó đầy
Tiết 1
VD1: Trần Văn An. Học sinh 10A1. Quê ở Bình Thanh
 Thông tin cá nhân về An
VD2: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
 Thông tin về thời tiết
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
- Thông tin là sự phản ánh các sự vật hiện tượng của thế
giới khách quan và hoạt động của con người.
- Thông tin trong máy tính cũng được hiểu như thế.
Nhưng để có được thông tin trong máy thì con người
phải đưa vào.
- Thông tin được đưa vào máy tính gọi là dữ liệu. Nói
cách khác, Dữ liệu là mã hoá của thông tin trong máy
tính.
2. Đơn vị đo lượng thông tin
- Đơn vị cơ bản và nhỏ nhất để đo 1 lượng thông tin
trong máy tính là Bit.
đủ thông tin về sự vât. Có
những thông tin luôn ở trong 1
trạng thái đúng hoặc sai. Do
vậy, người ta nghĩ ra đơn vị bit
để biểu diễn thông tin trong
máy tính.

 GV: Bit là lượng thông tin vừa
đủ để xác định chắc chắn một
sự kiện có 2 trạng thái và khả
năng xuất hiện của 2 trạng thái
là như nhau. Người ta dùng con
số 0 và 1 trong hệ nhị phân với
khả năng sử dụng con số đó
như nhau để quy ước
 HS: Nghe giảng, ghi bài
 GV: Thông tin trong đời sống
xã hội cũng như trong máy
tính, tồn tại ở nhiểu dạng. Ta
chỉ phân làm 2 dạng chính:
Thông tin dạng số và thông tin
dạng phi số.
 GV: Thông tin là một khái
niệm trừu tượng mà máy tính
không thể xử lý được trực tiếp,
nó phải được chuyển đổi thành
các ký hiệu mà máy có thể hiểu
và xử lý được. Việc chuyển đổi
đó gọi là mã hoá thông tin
 GV: Mỗi văn bản bao gồm các
Ví dụ 1: Giới tính của con người có thể là Nam hoặc Nữ.
ta quy ước Nam là 1, Nữ là 0.
Ví dụ 2: Trạng thái của bóng đèn chỉ có thể là sáng (1)
hoặc tối(0)
Nếu có 8 bóng đèn và chỉ có bóng1, 3, 4,,5 sáng còn lại
là tối thì trạng thái của 8 bóng đèn được biểu diễn như
sau: 10111000.

- Bit là đơn vị nhỏ nhất nhưng người ta lại thường dùng
1 đơn vị khác đó là byte (1 byte = 8 bit).
- Ngoài ra còn có 1 số đơn vị là bội của byte cũng hay
được sử dụng như:
1KB (Kilo byte) = 1024 byte
1MB(me ga byte) = 1024 KB
1GB ( Giga byte) = 1024 MB
1TB (Tªra byte) = 1024 GB
1PB ( Pªta byte) = 1024 TB
3. Các dạng thông tin
Hai dạng thôn tin:
- Thông tin dạng số: Số nguyên, số thực,
- Thông tin dạng phi số: Văn bản (Sách, báo, vở,…);
Hình ảnh ( tranh, ảnh, bản đồ,…); Âm thanh (tiếng nói
con người, đàn, chim, còi xe,…)…
4. mã hoá thông tin trong máy tính
Thông tin muốn máy tính xử lý được cần chuyển hoá
biến đổi thành 1 dãy bit. Cách làm như vậy gọi là mã
hoá thông tin.
Ví dụ: Quy ước bóng đèn ở trạng thái sáng là 1, tối là 0.
Nếu 8 bóng có trạng thái là:
“ Tối, sáng, sáng, tối, sáng, tối, tối, sáng” thì nó được
biểu diễn dưới dạng: 01101001
- Để mã hoá văn bản dùng mã ASCII gồm 256 ký tự
được đánh số thập phân từ 0 – 255. Số hiệu này được
gọi là mã hoá ASCII nhị phân kí tự.
ký tự thường và hoa (a, b, c,
…., B, C… ), các dấu phép
toán, các dấu đặc biệt…. Để
mã hoá thông tin dạng văn bản

như trên người ta dùng bộ mã
ASCII gồm 256 kí tự được
đánh số thập phân tưg 0 - 255
 GV: Biểu diền thông tin trong
máy tính quy về 2 loại chính là
loại số và phi số
 GV: Hệ đếm không phụ thuộc
vào vị trí nghĩa là nó nằm ở vị
trí nào cũng đều mang 1 giá trị.
 HS: Nghe giảng, ghi bài
 GV: Có nhiều hệ đếm khác
nhau nên muốn phân biệt được
biểu diễn ở hệ đếm nào ta cần
viết cơ số của hệ đếm ở chỉ số
dưới của số đó
Ví dụ: Biểu diễn số 7
Ta viết: 111
2
( hệ 2) hoặc 7
10
( hệ
10) hay 7
16
( hệ16)
 GV: Lấy VD và biểu diễn số ở
hệ 2, 10, 16
Ví dụ: Kí tự A
- mã thập phân là 65
- mã nhị phân là 01000001
Tiết 2

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính
A/ Thông tin loại số
- Hệ đếm và các hệ đếm dúng trong tin học.
hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và quy tắc sử dụng tập ký
hiệu đó để biểu diễn, xác định giá trị các số. Có hệ đếm
phụ thuộc vào vị trí, có hệ đếm không phụ thuộc vào vị
trí.
+Hệ chữ cái La mã không phụ thuộc vào vị trí
Ví dụ: X ở IX (9) hay XI (11) đều có nghĩa là 10
+ Hệ đếm cơ số thập phân, nhị phận, hexa là hệ đếm phụ
thuộc vào vị trí. Và ta đi xét hệ đếm phụ thuộc vào vị trí.
 Hệ thập phân:Sử dụng các chữ số từ 0 -> 9
Trong hệ thập phân, mọi số N= a
n
a
n-1
a
n-2
…….a
0
a
-1
….a
-m
đều có thể biểu diễn dưói dạng:
N
10
= a
n
x 10

n
+ a
n-1
x 10
n-1
+ a
n-2
x 10
n-2
+ …. + a
1
x10
1
+ a
0
x 10
0
+ a
-1
x 10
-1
+ …. + a
-m
x 10
-m


(0 ≤ a
i
≤ 9)

VD: N= 124
10
= 1 x 10
2
+ 2 x 10
1
+ 4 x 10
0
Các hệ đếm dùng trong tin học
 Hệ nhị phân(hệ cơ số2):là hệ chỉ dùng 2 số là 0 và 1
để biểu diễn, chẳng hạn 01000001
- Mọi số N trong hệ nhị phân đều có thể chuyển sang số
ở hệ thập phân bởi công thức:
N = a
n
x 2
n
+ a
n-1
x 2
n-1
+ a
n-2
x 2
n-2
+ …. + a
1
x2
1
+ a

0
x 2
0
+ a
-1
x 2
-1
+ …. + a
-m
x 2
-m
(a
i
= 0, 1)
VD: 1101
2
= 1 x 2
3
+ 1 x 2
2
+ 0 x 2
1
+ 1 x 2
0
= 13
10
 Hệ Hexa (Hệ cơ số 16): là hệ cơ số dùng 16 ký hiệu
gồm các chữ số từ 0 -> 9 và các chữ cái A, B, C, D,
E, F. Trong đó:=10, B=11, C=12, D=13, E=14,
F=15.

Mọi số N trong hệ Hexa đều được chuyển sang số ở hệ
 GV: Ngoài các hệ đếm trên ta
còn tìm hiểu cách biểu diễn số
nguyên và số thực.
thập phân bởi công thức:
N= a
n
x 16
n
+ a
n-1
x 16
-1
+ a
n-2
x 16
n-2
+ …. + a
1
x 16
1
+
a
0
x 16
0
+ a
-1
x 16
-1

+ …. + a
-m
x 16
-m
(0 ≤ a
i
≤ 15)
VD: 1DE
16
= 5 x 16
2
+ 13 x 16
1
+ 14 x 16
0
= 478
10
Biểu diễn số nguyên
Số nguyên có thể có dấu hoặc không dấu. ta có thể chọn
1 byte, 2 byte, 4 byte,… để biểu diễn số nguyên (tuỳ
theo độ dài của số).
Ở đây ta đi xét cách biểu diễn sô nguêyn bằng 1 byte.
Mỗi byte có 8bit, mỗi bít được biểu diễn là các số 0 và
1. Các bít được đánh số từ ohải qua trái, bắt đầu bằng số
0.
Bit dấu
Bit 7 Bit 6 Bit 5 Bit 4 Bit 3 Bit 2 Bit 1 Bit 0
1 byte
Trong đó Bit 7(bit cao nhất dùng để biểu diễn dấu của
số) với quy ước 1_dấu âm, 0_dấu dương

VD: 7
10
= 111
2

0 0 0 0 0 1 1 1
Biểu diễn số thực
Biểu diễn số thực dưới dạng dấu phẩy động: ± M x 10
±k
Trong đó: M là phần định trị: 0.1≤ M ≤ 1
K: là phần bậc, K nguyên, không âm
VD: 123456,25 = 0.12345 x 10
6
Tiết 3
B/ Thông tin loại phi số
Văn bản: Mỗi văn bản là một dãy các ký tự viết liên
tiếp theo những quy tắc nào đó. Các ký tự bao gồm
các chữ cái thường và hoa: a, b,….,z, A, B, , Z ; Các
chữ số thập phận từ 0 ->9 và một số kiư hiệu các dấu
phép toán, dấu ngắt câu.
 GV: Để chuyển đổi các số từu
cơ số 10 sang cơ số 2 ta lấy số
ở hệ cơ số 10 chia cho 2, phần
dư viết sang 1 bên, lấy tiếp
phần nguyên chia cho 2 cho
đến khi kết quả bằng 0. Kết quả
có được là phần dư viết theo
chiều từ dưới lên trên.
Dùng bộ mã ASCII, có thể biểu diễn bằng 1 hay
nhiều byte.

VD: Biểu diễn xâu ký tự “TIN” bằng hệ nhị phân.
Ký tự Mã ASCII thập phân Mã nhị phân
T 84 01010100
I 73 01001001
N 78 01001110
=> Xâu “TIN” được biểu diễn bằng dãy 3 byte:
01010100 01001001 01001110
C/ Chuyển đổi số giữa các hệ đếm cơ số 10, 2, 16
D/ Nguyên lý mã hoá nhị phân (SGK)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×