Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641 KB, 67 trang )

Bộ LAO ĐộNG - THƯƠNG BINH Và X HộIã
TổNG CụC DạY NGHề
Chủ biên - biên soạn:
Diệp minh hạnh - nguyễn thị tuyết nga
Giáo trình
sửa chữa hệ thống bôi trơn
NGHề: SửA CHữA ô tô
trình độ : lành nghề

Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP)
Hµ Néi - 2008
2
114-2008/CXB/29-12/LĐXH
Mã số:
0122
1229



3
Tuyên bố bản quyền :
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình.
Cho nên các nguồn thông tin có thể đợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho
các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi
mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử
dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Tổng cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để
bảo vệ bản quyền của mình.
Tổng cục Dạy nghề cám ơn và hoan


nghênh các thông tin giúp cho việc tu sửa
và hoàn thiện tốt hơn tài liệu này.
Địa chỉ liên hệ:
Tổng cục Dạy nghề
37B Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội
Lời nói đầu
Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống bôi trơn đợc xây dựng và
biên soạn trên cơ sở chơng trình khung đào tạo nghề Sửa chữa ôtô đã đợc Giám đốc Dự
án Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề quốc gia phê duyệt dựa vào năng lực thực hiện của
ngời kỹ thuật viên trình độ lành nghề.
Trên cơ sở phân tích nghề và phân tích công việc (theo phơng pháp DACUM) của
các cán bộ, kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm, đang trực tiếp sản xuất cùng với các
chuyên gia đã tổ chức nhiều hoạt động hội thảo, lấy ý kiến.v.v, đồng thời căn cứ vào
tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng của nghề để biên soạn. Ban giáo trình môđun Sửa chữa
và bảo dỡng hệ thống bôi trơn do tập thể cán bộ, giảng viên, kỹ s của Trờng Cao đẳng
Công nghiệp Huế và các kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm biên soạn. Ngoài ra có sự
đóng góp tích cực của các giảng viên Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội và cán bộ kỹ
thuật thuộc Công ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ô tô Thống Nhất, Công ty sản xuất vật
liệu xây dựng Long Thọ.
Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Trung
tâm kiểm định ô tô Thừa Thiên Huế, Công ty ô tô Thống Nhất, Trờng Cao đẳng Công
nghệ Đà Nẵng và trờng Trung học Giao thông Vận tải Thừa Thiên Huế, Ban quản lý
dự án GDKT&DN và các chuyên gia của Dự án đã công tác, tạo điều kiện giúp đỡ
trong việc biên soạn giáo trình. Trong quá trình thực hiện, Ban biên soạn đã nhận đợc
nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn, khoa học và trách nhiệm của nhiều chuyên gia,
công nhân bậc cao trong lĩnh vực nghề Sửa chữa ô tô. Song do điều kiện về thời gian,
mặt khác đây là lần đầu tiên biên soạn giáo trình dựa trên năng lực thực hiện, nên
không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng
góp để giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống bôi trơn đợc hoàn thiện hơn,
đáp ứng đợc yêu cầu của thực tế sản xuất của các doanh nghiệp hiện tại và trong tơng

lai.
Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống bôi trơn đợc biên soạn theo các
nguyên tắc: Tính định hớng thị trờng lao động; Tính hệ thống và khoa học; Tính ổn
định và linh hoạt; Hớng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực và thế giới; Tính
hiện đại và sát thực với sản xuất.
Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống bôi trơn cấp trình độ Lành
nghề đã đợc Hội đồng thẩm định Quốc gia nghiệm thu và nhất trí đa vào sử dụng và đợc
dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo ngắn hạn hoặc cho công nhân kỹ
thuật, các nhà quản lý và ngời sử dụng nhân lực tham khảo.
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức
trong hệ thống dạy nghề.
Ngày 15 tháng 4 năm 2008
Hiệu trởng
Bùi Quang Chuyện
4
5
Giới thiệu về mô đun
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun
Trong quá trình hoạt động của động cơ, các chi tiết có sự chuyển động tơng đối
với nhau, tạo ra lực ma sát lớn làm cho các chi tiết chóng bị mài mòn. Để tăng tuổi thọ
của động cơ và động cơ có thể làm việc ổn định với công suất lớn nhất, trên động
không thể thiếu hệ thống bôi trơn nhằm cung cấp một lợng dầu đến bề mặt các chi tiết
để giảm ma sát, làm mát một phần cho động cơ, tẩy rửa, làm kín và bảo vệ các chi
tiết. Với mô đun này bạn có thể tìm hiểu cụ thể cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của hệ
thống và các bộ phân cũng nh các h hỏng và phơng pháp sửa chữa, bảo dỡng hệ
thống trong quá trình sử dụng động cơ.
Mục tiêu của mô đun
Nhằm đào tạo cho học viên đầy đủ kiến thức về nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên
tắc hoạt động của hệ thống bôi trơnđộng cơ. Để có đủ kỹ năng phân định, tiến hành
bảo dỡng, kiểm tra và sửa chữa các h hỏng của hệ thống bôi trơn, với việc sử dụng

đúng, hợp lý các trang thiết bị, dụng cụ đảm bảo đúng quy trình, yêu cầu kỹ thuật, an
toàn và năng suất cao.
Mục tiêu thực hiện của mô đun :
Học xong mô đun này học viên sẽ có khả năng:
1. Trình bày đúng nhiệm vụ, phân loại hệ thống bôi trơn
2. Mô tả đúng cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các loại hệ thống bôi trơn
3. Phát biểu đúng nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các bộ phân
thuộc hệ thống bôi trơn.
4. Phân tích đúng hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra, sửa chữa
h hỏng của các chi tiết
5. Tháo lắp, kiểm tra, sữa chữa và bảo dỡng đợc hệ thống bôi trơn đúng quy
trình, quy phạm và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
6. Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa, bảo dỡng hệ
thống bôi trơn bảo đảm chính xác và an toàn
6
Nội dung chính của mô đun:
Mô đun gồm 5 bài:
TT Danh mục các bài học Lý thuyết Thực hành
Bài 1 Tháo lắp hệt hống bôi trơn
02 08
Bài 2 Sửa chữa bơm dầu
03 12
Bài 3 Sửa chữa bầu lọc dầu
02 12
Bài 4 Sửa chữa két làm mát dầu
03 12
Bài 5 Bảo dỡng hệ thống bôi trơn
02 8
Cộng
12 52

Các hình thức dạy - học chính trong mô đun
A. Tại phòng học chuyên môn hoá
1. Nhiệm vụ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các hệ thống bôi trơn
2. Công dụng, cấu tao và nguyên lý hoạt động của bơm dầu, bầu lọc, két làm mát
dầu.
3. Hiện tợng nguyên nhân h hỏng của bơm dầu, bầu lọc, két làm mát dầu.
4. Phơng pháp kiểm tra và sửa chữa các chi tiết.
5. Mục đích, nội dung bảo dỡng hệ thống bôi trơn.
B. Thực tập tại xởng trờng
1. Nghe giới thiệu
- Quy trình tháo lắp bơm dầu, bầu lọc, két làm mát dầu.
- Xem trình diễn về tháo lắp, kiểm tra bơm dầu, bầu lọc.
2. Thực hành
- Tháo lắp bơm dầu, bầu lọc, két làm mát dầu.
- Kiểm tra h hỏng tra của bơm dầu, bầu lọc, két làm mát dầu.
- Bảo dỡng hệ thống bôi trơn.
7
Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun
Kiến thức
1. Trình bày đầy đủ nhiệm vụ, cấu tạo, phân loại và nguyên tắc hoạt động của
các hệ thống bôI trơn.
2. Giải thích đúng những hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra và
sữa chữa những h hỏng của hệ thống bôi trơn.
3. Trình bày đầy đủ nội dung về bảo dỡng hệ thống bôI trơn.
Kỹ năng
1. Nhận dạng đợc các bộ phận của hệ thống bôi trơn
2. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng, sửa chữa đợc bộ phân của hệ thống bôi trơn
đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật.
3. Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đảm bảo
chính xác và an toàn.

4. Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn và hợp lý.
Thái độ
1. Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong
bảo dỡng, sửa chữa.
2. Có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lợng và đúng
thời gian.
3. Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy ra
sai sót.
8
HAR 01 01
Điện kỹ
thuật
HAR 01 19
SC-BD phần cố
định động cơ
HAR 01 18
KT về động cơ
đốt trong
HAR 0108
Kỹ thuật
đIện tử
HAR 0110
Vật liệu cơ
khí
HAR 01 11
D Sai lắp
ghép,ĐLKT
HAR 01 12
Vẽ kỹ thuật
HAR 01 13

An toàn
HAR 01 17
Nhập môn
nghề scôtô
HAR 01 14
T. H nghề
bổ trợ
HAR 01 20
SC- BD phần
C/động động cơ
HAR 01 21
SC-BD Cơ cấu
phân phối khí
HAR 01 22
SC-BD Hệ thống
bôi trơn
HAR 01 23
SC-BD Hệ
thống làm mát
HAR 01 24
SC-BD
HT N L xăng
HAR01 25
SC BD
HT NL diesel
HAR 01 26
SC-BD
HT khởi động
HAR 01 27
SC-BD

HT đánh lửa
HAR 0128
SC BD
Tr TB điện ôtô
HAR 01 29
SC-BD
HT truyền lự c
HAR 01 30
SC-BD
Cầu chủ động
HAR 01 31
SC-BD
HT di chuyển
HAR 01 32
SC-BD
H thng lái
HAR 01 33
SC-BD
HT phanh
HAR 01 35
SC Pan ô tô
HAR 01 34
K.tra tình trạng
KT Đ cơ v ôtô
HAR 01 36
nâng cao hiệu
quả công việc
Bằng
công
nhận

lành
nghề
( II)
HAR 02 06
Xác suất
thống kê
HAR 02 07
KT. điều khiển
bằng điện tử
HAR 02 08
Vẽ Auto CAD
HAR0219
Tổ chức
quản lý và
S.xuất
Chứng
chỉ nghề
bậc cao
HAR 02 11
Chẩn đoán
động cơ
ô tô
HAR 02 12
Chẩn đoán
HT truyền
động ô tô
HAR 02 14
SC-BD bộ
tăng áp
HAR 0215

SC-BD HT
phun xăng
điện tử
HAR 02 16
SC-BD BCA
điều khiển
bằng đ. từ
HAR 02 17
SC-BD HT
đ/khiển =
khí nén
Bằng
công
nhận
bậc cao
(III)
Chứng
chỉ
nghề
HAR 01 09
Cơ kỹ thuật
HAR 02 13
C. nghệ phục hồi
chi tiết trong SC
HAR 02 09
CN khí nén Thuỷ
lực ứng dụng
HAR 02 10
Nhiệt kỹ thuật
HAR 0218

SC-BD Li
hợp, hộp
số thủy lực
Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề

9
Bài 1
Tháo lắp hệ thống bôI trơn
M bài: ã HAR 01 22 01
Giới thiệu
Trên động cơ đốt trong thờng sử dụng các phơng pháp bôi trơn khác nhau tuỳ
thuộc vào từng loại động cơ, điều kiện làm việc Sau đây sẽ giới thiệu một số hệ
thống bôi trơn thờng gặp trên các động cơ và quy trình tháo lắp các bộ phận của hệ
thống bôi trơn.
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
Phát biểu đúng nhiệm vụ, phân loại và nguyên tắc hoạt động của hệ thống
bôi trơn.
Tháo lắp đợc hệ thống bôi trơn cỡng bức đúng quy trình, quy phạm, đúng yêu
cầu kỹ thuật.
Nội dung chính
I. Nhiệm vụ , phân loại hệ thống bôi trơn
II. Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của hệ thống bôi trơn.
1. Bôi trơn bằng cách pha dầu vào nhiên liệu.
2. Bôi trơn bằng vung té.
3. Bôi trơn cỡng bức.
III. Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp hệ thống bôi trơn cỡng bức.
IV. Tháo lắp hệ thống bôi trơn cỡng bức
1. Tháo các bộ phận ra khỏi động cơ.
2. Nhận dạng các bộ phận.

3. Lắp hệ thống bôi trơn.
Các hình thức học tập
A. Tại phòng học chuyên môn hoá
I. Nhiệm vụ , phân loại hệ thống bôi trơn
II. Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của hệ thống bôi trơn
1. Bôi trơn bằng cách pha dầu vào nhiên liệu
2. Bôi trơn bằng vung té
3. Bôi trơn cỡng bức
9
B. Thực tập tại xởng trờng
I. Nhận biết hệ thống bôi trơn trên động cơ.
II. Nghe giới thiệu quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo, lắp hệ thống bôi trơn
III. Thực hành :
1. Tháo, lắp và nhận dạng các bộ phận hệ thống bôi trơn
A. Tại phòng học chuyên môn hoá
I. Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn
Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đa dầu bôi trơn đến các bề mặt làm việc của các
chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thờng của động cơ cũng nh tăng tuổi thọ
các chi tiết.
II. Dầu bôi trơn
1. Công dụng
Dầu bôi trơn (dầu nhờn) dùng trong động cơ có một số công dụng chủ yếu sau đây:
Giảm ma sát:
Khi gia công hay chế tạo các chi tiết dù cấp chính xác rất cao, bề mặt làm việc
vẫn có độ nhấp nhô. Động cơ làm việc, hai bề mặt tiếp xúc có chuyển động tơng đối
với nhau sinh ra lực cản hay lực ma sát rất lớn. Nếu giữa hai bề mặt này có một lớp
dầu nhờn thì ma sát sẽ giảm và chi tiết lâu mòn hơn.
Làm mát một phần động cơ:
Khi động cơ làm việc, dầu bôi trơn thu nhiệt do ma sát và khí cháy truyền cho
các bề mặt làm việc của chi tiết, qua bộ phận làm mát đa ra ngoài.

Làm sạch bề mặt ma sát:
Khi động cơ làm việc, sau khi bôi trơn và làm mát, dầu nhờn ra khỏi mặt ma sát
đem theo các mạt kim loại do mài mòn và những tạp chất cơ học khác nh : Muội than,
đất cát v.v Do đó, dầu nhờn đã làm cho bề mặt làm việc có ma sát sạch, không bị
cạo xớc và mài mòn do các tạp chất cơ học gây nên.
Làm kín khe hở:
Khi động cơ làm việc, dầu nhờn làm kín khe hở giữa pittông và xilanh, giữa xéc
măng với pit tông v.v , do đó buồng cháy đợc kín, khí cháy khó lọt xuống cácte và
bảo đảm đợc công suất động cơ.
Bảo vệ chi tiết:
Dầu nhờn ngoài những công dụng trên còn có tác dụng bảo vệ các chi tiết khỏi
bị ăn mòn hay xâm thực do ảnh hởng của độ ẩm, ôxi hoá và khí cháy.
2. Tính chất
Độ nhớt
10
Độ nhớt là một trong những tính chất chủ yếu về chất lợng bôi trơn của dầu
nhờn. Độ mòn của chi tiết, tính khởi động của động cơ và khả năng lựu thông của dầu
nhờn phụ thuộc nhiều vào độ nhớt. Nếu dầu nhờn không đủ độ nhớt hay độ nhớt bé
quá sẽ bị ép ra khỏi ổ trục, làm cho ổ trục bị mòn nhanh và có khi bị cháy. Ngợc lại,
nếu dầu nhờn có độ nhớt lớn quá sẽ khó lu thông qua các lỗ nhỏ hoặc khe hở giữa các
bề mặt làm việc của các chi tiết.
Độ nhớt của dầu nhờn thay đổi và phụ thuộc vào nhiệt độ. Nếu nhiệt độ tăng thì
độ nhớt của dầu nhờn sẽ giảm.
Điểm bén lửa
Điểm hay độ bén lửa của dầu nhờn là nhiệt độ tại đó hơi dầu nhờn có thể tự cháy
đợc. Dầu nhờn dùng trong động cơ thờng có điểm bén lửa vào khoảng 343
0
- 473
0
K.

Dầu nhờn có độ nhớt cao, điểm bén lửa cũng rất cao.
Nhiệt độ đông đặc
Nhiệt độ đông đặc của dầu nhờn là nhiệt độ thấp nhất mà dầu nhơn có thể động
đặc lại. Nhiệt độ đông đặc của dầu nhờn có ảnh hởng rất nhiều đối với những động cơ
làm việc về mùa đông, đặc biệt ở các nớc có nhiệt độ thấp. Nhiệt độ đông đặc của
dầu nhờn dùng trong động cơ thờng là 253
0
K (-20
o
C).
Lợng axit
Lợng axít thể hiện tính ăn mòn kim loại của dầu nhờn. Dầu nhờn để lâu ngày
hoặc đã dùng bị phân huỷ, thì lợng axít tăng lên và làm cho chi tiết chóng mòn. Vì vậy,
động cơ nên dùng dầu nhờn có lợng axít ít nhất.
Ngoài những tính chất chủ yếu trên, dầu nhờn cần có phải đảm bảo sạch không
lẫn nớc và các tạp chất v.v
3. Các thông số sử dụng của dầu bôi trơn
Thông thờng trên bao bì sản phẩm đều có ghi rõ ký hiệu thể hiện các tính năng
sử dụng của từng loại dầu.
a. Thông số SAE
Đây là thông số phân loại dầu theo độ nhớt ở 100
0
C và -18
0
C. Ví dụ: ở 100
0
C,
thông số SAE lớn tức là độ nhớt của dầu cao và ngợc lại. Thông số SAE của dầu cho
biết cấp độ nhớt.Có hai loại độ nhớt sau:
Loại đơn cấp: Là loại dầu chỉ có một độ nhớt.

Ví dụ: SAE 40, SAE 50, SAE 10W, SAE 20W. Cấp độ nhớt có chữ W
dựa trên cơ sở độ nhớt ở nhiệt độ thấp nhất, còn cấp độ nhớt không có chữ W dựa
trên cơ sở độ nhớt ở 100
0
C.
Loại đa cấp: Là loại có hai độ nhớt nh SAE 10W / 40, SAE 20W / 50
Ví dụ: SAE 10W / 40. ở nhiệt độ thấp có cấp độ nhớt giống nh loại đa cấp SAE
10W, còn ở nhiệt độ thấp có độ nhớt nh loại đơn cấp SAE 40. Loại dầu thờng dùng
ở Việt nam là loại SAE 20W 40.
b. Thông số API
Thông số API cho biết cấp hạng chất lợng nhớt khác nhau theo chủng loại động.
Thông số API càng cao có nghĩa chất lợng dầu càng cao và đợc chia làm hai loại sau:
11
Dầu chuyên dùng: Là loại dầu chỉ dùng cho một loại động cơ nhất định.
Ví dụ: hai loại dầu là API SH và API CE, chữ cái thứ nhất sau dấu cho biết
loại động cơ sử dụng dầu (S cho động cơ xăng, C cho động cơ điêzen), cữ cái thứ hai
chỉ cấp chất lợng dầu tăng dần theo thứ tự chữ cái (al-phabet). Cấp cao nhất hiệnnay
là loại SH và CF.
Dầu đa dụng: là loại dầu bôi trơn có thể dùng cho cả động cơ xăng và động cơ
điêzen.
Ví dụ: Dầu có ký hiệu API SG / CD, có nghĩa là dùng cho động cơ xăng với cấp
chất lợng G, còn dùng cho động cơ xăng với cấp chất lợng D. Chỉ số cho động cơ nào
(S hay C) viết trớc dấu / có nghĩa là u tiên dùng cho động cơ đó. Đối với ví dụ này, dầu
đợc u tiên dùng cho động cơ xăng.
Khi sử dụng dầu phải theo đúng hớng dẫn của nhà chế tạo động cơ về thông số
SAE, API.
III. Các phơng pháp bôi trơn
Bôi trơn cách pha dầu vào nhiên liệu
Bôi trơn bằng vung té
Bôi trơn cỡng bức.

Bôi trơn hỗn hợp.
1. Bôi trơn bằng pha dầu vào nhiên liệu
Phơng pháp này đợc dùng ở động cơ xăng hai kỳ có cửa nạp, cửa xả, cửa thổi ở
trên xi lanh và các te chứa hoà khí. Dầu bôi trơn đợc pha vào trong nhiên liệu theo một
tỷ lệ nhất định từ 1/20 1/25 và có thể theo các cách sau:
Xăng và dầu bôi trơn đợc hoà trộn trớc khi đổ vào bình chứa.
Dầu bôi trơn và xăng đợc chứa ở hai thùng riêng biệt trên động cơ. Trong quá
trình động cơ làm việc, dầu và xăng đợc hoà trộn song song, tức là dầu và xăng đợc
pha trộn theo định lợng khi ra khỏi thùng chứa.
Dùng bơm phun dầu trực tiếp vào ống khuyếch tán hay vị trí bớm ga. Bơm đợc
điều chỉnh theo tốc độ vòng quay của động cơ và vị trí bớm ga nên định lợng dầu đợc
hoà trộn phù hợp với các tốc độ, chế độ tải trọng khác nhau.
Quá trình động cơ làm việc, các hạt dầu ở trong hỗn hợp xăng dầu sẽ ngng
đọng trên các bề mặt chi tiết để bôi trơn các bề mặt ma sát.
Phơng pháp bôi trơn bằng cách pha dầu vào trong nhiên liệu rất đơn giản nhng
không an toàn, do khó đảm bảo đợc lợng dầu bôi trơn cần thiết. Mặt khác do bôi trong
hỗn hợp khí bị đốt cháy cùng nhiên liệu nên dễ tạo muội than bám trên đỉnh pit tông
ngăn cản quá trình tản nhiệt của pit tông. Nếu lợng dầu pha nhiều, muội than hình
thành càng nhiều làm pit tông quá nóng dẫn đến hiện tợng cháy sớm, kích nổ, bu ri
đoản mạch. Nếu pha ít dầu, bôi trơn kém làm cho pit tông bó kẹt trong xi lanh.
2. Bôi trơn bằng vung té
Khi động cơ làm việc,các chi tiết nh trục khuỷu, thanh truyền, bánh răngsẽ
vung té dầu lên bề mặt làm việc của các chi tiết cần bôi trơn nh xi lanh, các te, các
camNgoài ra, một phần dầu vung té dạng sơng mù sẽ rơi vào các kết cấu hứng dầu
12
của các chi tiết khác cần bôi trơn, nh đầu nhỏ thanh truyền. Phơng án bôi trơn này đơn
giản, nhng cũng nh phơng pháp bôi trơn bằng pha dầu vào nhiên liệu là khó đảm bảo
đủ dầu bôi trơn cho các cổ trục. Vì vậy phơng pháp này chỉ sử dụng ở động cơ có
công suất nhỏ nh động cơ xe máy, thuyền máy, bơm nớc
Hình 22 - 1. Bôi trơn bằng vung té dầu

3. Bôi trơn cỡng bức
Trong hệ thống này dùng bơm dầu để đa dầu đến các bề mặt làm việc có ma
sát. Dầu bôi trơn luôn luôn lu động tuần hoàn và có một áp suất nhất định, thờng
khoảng 0, 1 - 0,04MN/m
2
.
Hệ thống bôi trơn cỡng bức có cấu tạo phức tạp, nhng có u điểm là điều chỉnh đ-
ợc lợng dầu, tẩy rửa sạch bề mặt ma sát và hiệu quả bôi trơn tốt.
Hệ thống bôi trơn cỡng bức thờng dùng ở một số động cơ có cấu tạo đặc biệt và dầu
không chứa ở các te mà để ở một thùng khác nh động cơ đặt ngợc hay đặt ngang có pit
tông đối nhau
4. Hệ thống bôi trơn hỗn hợp
Hầu hết các động cơ dùng trên ôtô đều sử dụng hệ thống bôi trơn hỗn hợp gồm
bôI trơn cỡng bức và bôI trơn theo cách te dầu. Các chi tiết quan trọng chịu tảI trọng
lớn nh bạc cổ trục chính và bạc đầu to thanh truyền, các bạc trục cam, các bạc đòn
mở của cơ cấu phân phối khí đợc bôi trơn bằng áp lực, còn các chi tiết khác nh pit
tông, mạt gơng xi lanh, con đội, xu páp, thân xu páp và ống dẫn hớng xu páp đợc
bôI trơn bằng dầu vung té.
a. Cấu tạo
Trong hệ thống bôi trơn hỗn hợp toàn bộ dầu đợc chứa trong các te của động cơ.
Bơm dầu đợc dẫn động từ trục khuỷu hoặc trục cam. Phao hút dầu có lới chắn
để lọc sơ các tạp chất có kích thớc lớn và có khớp nối nên luôn luôn nổi trên mặt
thoáng để hút dầu, kể cả khi động cơ bị nghiêng.
Thìa múc dầu
Đồng hồ
áp suất
Đ~ờng
dầu chính
Trục cam
Bầu lọc tinh

Két dầu
Van nhiệt
Phao lọc
Các te
Bơm dầu
Bầu lọc thô
Van an toàn
Van ổn áp
Đồng hồ
nhiệt độ dầu
13
Hình 22 - 2. Hệ thống bôi trơn cỡng bức các te ớt
b. Nguyên lý làm việc
Khi động cơ làm việc, dầu từ các te đợc bơm hút qua phao lọc dầu, qua ống dẫn
đến bầu lọc thô vào ống dẫn dầu chính. Từ ống dẫn dầu chính, dầu sẽ theo các ống
dẫn dầu nhánh đi bôi trơn cho cổ trục cam, trục đòn mở và bạc cổ trục chính rồi qua lỗ
và rãnh ở trong trục khuỷu (trục khuỷu rỗng) để bôi trơn bạc đầu to thanh truyền và
các cổ trục còn lại của trục khuỷu. Mặt khác,dầu cũng từ cổ biên, qua lỗ dẫn nhỏ theo
rãnh dọc ở thân thanh truyền lên bôi trơn chốt pit tông.
ở đầu to thanh truyền của một số động cơ có khoan lỗ phun dầu đặt nghiêng
một góc 40 - 45
0
so với đờng tâm của thanh truyền. Khi lỗ phun dầu này trùng hoặc
nối thông với lỗ dầu ở cổ biên, thì dầu đợc phun hay té lên để bôi trơn xi lanh, cam và
con đội
Sau khi bôi trơn tất cả các bề mặt làm việc của chi tiết dầu lại chảy về các te,
nghĩa là khi động cơ làm việc, dầu sẽ lu động tuần hoàn liên tục trong hệ thống bôi
trơn.
Cũng từ đờng dầu chính có một lợng dầu nhỏ khoảng 10 15% qua bầu lọc tinh.
Tại đây những tạp chất có kích thớc nhỏ đợc giữ lại nên dầu đợc lọc sạch sau đó về

lại các te.
c. Các bộ phận kiểm tra và giữ an toàn cho hệ thống
Đồng hồ áp suất dầu nối với đờng dầu chính để kiểm tra áp suất dầu và tình hình
làm việc của hệ thống bôi trơn.
Đồng hồ nhiệt độ dầu: Đợc nối với các te để báo nhiệt độ dầu trong các te.
Thớc thăm dầu : Dùng để kiểm tra mức dầu trong các te khi động cơ ngừng hoạt
động.
14
Các van: Trong hệ thống có ba van: van ổn áp, van an toàn và van nhiệt.
+ Van ổn áp: có tác dụng giữ cho áp suất dầu không đổi trong phạm vi tốc độ
vòng quay của động cơ. Khi áp suất dầu sau bơm cao hơn quy định thì van mở, một l-
ợng dầu phía sau bơm sẽ qua van về lại phía trớc bơm, nhờ vậy, áp suất dầu trên hệ
thống bôi trơn luôn luôn ổn định.
+ Van an toàn: Khi bầu lọc thô bị tắc, van an toàn sẽ mở, phần lớn dầu không
qua bầu lọc mà lên thẳng đờng dầu đi bôi trơn cho các chi tiết, để tránh hiện tợng
thiếu dầu bôi trơn các bề mặt cần bôi trơn.
+ Van nhiệt: Sau khi bôi trơn, dầu ở các te có nhiệt độ dầu quá cao (trên 80
0
C),
do độ nhớt giảm, van nhiệt đóng để dầu qua két làm mát dầu rồi trở về các te.
ở một số động cơ diesel bốn kỳ, két dầu đặt nối tiếp giữa bơm dầu và bầu lọc
thô, nghĩa là dầu từ các te phải qua két dầu rồi mới lên bôi trơn các bề mặt làm việc
của các chi tiết.
Hệ thống bôi trơn hỗn hợp có u điểm là: đảm bảo lợng dầu đi bôi trơn cho các
chi tiết, nhng do dầu bôi trơn chứa trong các te, nên các te phải sâu để có dung tích
lớn do đó làm tăng chiều cao động cơ. Đồng thời, dầu trong các te luôn tiếp xúc với khí
cháy có nhiệt độ cao từ buồng cháy lọt xuống mang theo hơi nhiên liệu và hơi axít làm
giảm tuổi thọ của dầu.
B. Thực hành tại xởng
I. Mục đích, yêu cầu

1. Mục đích
Rèn luyện kỹ năng tháo hệ thống bôi trơn
Nhận dạng các bộ phân chính của hệ thống bôi trơn cỡng bức.
2. Yêu cầu
Tháo, lắp đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ thuật.
Nhận biết đợc các bộ phận của hệ thống bôi trơn.
Sử dụng dụng cụ hợp lý, chính xác.
Đảm bảo an toàn trong quá trình tháo, lắp
Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng.
3. Chuẩn bị
a. Dụng cụ
Dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ôt ô.
b. Vật liệu
Dầu điêzen,
Giẻ sạch,
Khay đựng.
Giá đỡ.
15
II. Các bớc tiến hành
1. Nhận biết hệ thống bôi trơn trên động cơ
Quan sát tổng quát hệ thống bôi trơn trên động cơ
Nhận biết các bộ phận, vị trí lắp ghép và mối liên hệ giữa các bộ phận trên hệ
thống.
2. Quy trình tháo, lắp hệ thống bôi trơn
a. Quy trình tháo
Tháo bulông và xả dầu bôi trơn trong các te ra,
Tháo ống dẫn dầu của két làm mát dầu bôi trơn
Tháo các ống dẫn dầu ra vào bầu lọc tinh
Tháo các bu lông cố định bầu lọc và lấy bầu lọc ra khỏi động cơ
Tháo ống hút hơi lắp trên ống đổ dầu bôi trơn vào các te

Tháo gỡ dây dẫn của bộ truyền báo đồng hồ áp suất dầu bôi trơn
Tháo gỡ bầu lọc thô dầu bôi trơn và rút thớc đo dầu ra
Tháo ống thoát hơi ở các te
Tháo các te dầu và đệm làm kín ra khỏi động cơ
Tháo ống dẫn và phao lọc dầu
Tháo bơm dầu bôi trơn ra khỏi động cơ.
Làm sạch các bộ phận của hệ thống bôi trơn
Kiểm tra, sửa chữa các bộ phận của hệ thống bôi trơn.
b. Quy trình lắp
Sau khi các bộ phận của hệ thống bôi trơn đã đợc sửa chữa xong, đợc vệ sinh
sạch và đợc lắp vào động cơ theo quy trình ngợc lại quy trình tháo. Cụ thể theo trình tự
và yêu cầu sau:
Lắp bơm dầu vào thân máy, trong bơm nên có chứa đầy dầu trớc khi lắp,
Lắp phao lọc dầu và toàn bộ ống dẫn vào. Khi lắp nên quay trục khuỷu để
kiểm tra xem có bị chạm hay không.
Lắp đệm lót bằng lie lên trên các te dầu.
Lắp các te dầu vào động cơ, vặn chặt các bu lông theo thứ tự đối xứng, vặn
đều và lần lợt từ giữa ra hai bên.
Lắp ống thông hơi các te.
Lắp bầu lọc thô và bầu lọc tinh.
Lắp các ống dẫn dầu liên quan giữa các bộ phận của hệ thống bôi trơn.
Lắp dây dẫn điện của bộ phận truyền cảm của đồng hồ áp suất và đồng hồ
nhiệt độ dầu bôi trơn.
Đổ dầu bôi trơn vào các te đúng mức quy định.
Kiểm tra tổng quát hệ thống sau khi lắp.
16
c. Các chú ý
Chú ý bảo quản tốt dầu xả từ các te ra nếu dầu còn sử dụng đợc.
Dầu bôi trơn đổ vào các te phải đúng mức quy định.
Sau khi lắp các bộ phận lên động cơ, dầu bôi trơn lu thông tốt, không bị rò rỉ

dầu ở các đầu nối, các te.
Sau khi lắp động cơ lên xe, cần tiến hành khởi động động cơ để kiểm tra sự
hoạt động của bơm dầu. Nếu đồng hồ chỉ không bình thờng phải dừng động
cơ để tìm nguyên nhân. Sau khi điều chỉnh xong mới đợc cho động cơ tiếp tục
hoạt động.
17
3. Thực hành
a. Tháo các bộ phận của hệ thống bôi trơn ra khỏi động cơ.
b. Nhận biết các chi tiết .
c. Lắp các bộ phận của hệ thống bôi lên động cơ.
Câu hỏi kiểm tra đánh giá chất lợng
I. Câu hỏi lựa chọn: Đánh dấu (X) vào câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi
1. Dầu bôi trơn dùng trong động cơ có công dụng, ngoại trừ
a. Tăng khe hở truyền nhiệt giữa các chi tiết
b. Bảo vệ các chi tiết không bị rỉ rét
c. Bao kín khe hở giữa các chi tiết
d. Giảm hiện tợng mòn các chi tiết
2. Hệ thống bôi trơn hỗn hợp thờng dùng ở loại động cơ, ngoại trừ :
a. Động cơ diesel bốn kỳ
b. Động cơ xăng bốn kỳ
c. Động cơ xăng hai kỳ
d. Động cơ diesel hai kỳ
3. Bơm dầu bôi trơn đợc sử dụng ở động cơ mà hệ thống bôi trơn có đặc điểm là:
a. Dầu bôi trơn đợc phun dạng sơng mù
b. Dầu bôi trơn hỗn hợp với nhiên liệu.
c. Dầu bôi trơn lu thông bằng áp lực.
d. Dầu bôi trơn đợc chứa ở các te.
4. áp suất dầu bôi trơn của hệ thống bôi trơn động cơ đợc xác định tại :
a. Đờng dầu đi bôi trơn cho trục khuỷu
b. Đờng dầu đi bôi trơn cho trục cam

c. Đờng dầu bôi trơn trở về các te
d. Đờng dẫn dầu chính trong thân động cơ
5. Van an toàn trên hệ thống bôi trơn hỗn hợp của động cơ có tác dụng:
a. Bảo vệ cho ống dẫn dầu không bị vỡ
b. Giữ cho nhiệt độ của dầu trong hệ thống ổn định
18
c. Đảm bảo luôn có dầu đến các bề mặt ma sát.
d. Bảo vệ cho bầu lọc dầu không bị tắc.
II. Trc nghim ung sai : Đánh dấu (X) vào câu đợc chọn (đúng / sai)
1. Xi lanh và pit tông luôn luôn đợc bôi trơn bằng dầu vung té.
a. Đúng b. Sai
2. Các loại cổ trục trên động cơ đợc bôi trơn bằng dầu có áp suất nhất định.
a. Đúng b. Sai
3. Động cơ làm mát bằng nớc, hệ thống bôi trơn không cần két làm mát dầu.
a. Đúng b. Sai
4. Có thể tháo các te và bơm dầu mà không cần thay dầu bôi trơn trong các te.
a. Đúng b. Sai
III. Câu hỏi điền khuyết:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
1. Dầu từ các te qua đến bơm dầu vàsau đó vào đờng dầu chính
của động cơ.
2. Dầu bôi trơn cho cổ trục khuỷu rồi qua lỗ hoặc rãnh ở đầu và trong trục khuỷu để
bôi trơn thanh truyền và còn lại của trục khuỷu.
3. Khoảng 10 15% lợng dầu từ đờng dầu chính sẽ quavề lại các te.
4. Sau khi bôi trơn cho các chi tiết dầu sẽ trở vềcủa động cơ.
19
Bài 2
Sửa chữa bơm dầu
M bài: HAR 01 22 02ã
Giới thiệu

Bơm dầu là một chi tiết quan trọng trong hệ thống bôi trơn hỗn hợp. Bơm dầu
hoạt động không bình thờng sẽ không đảm bảo lợng dầu bôi trơn đến các bề mặt ma
sát, làm giảm tuổi thọ của động cơ. Vì vậy, việc nắm vững kết cấu cũng nh việc kiểm
tra, sủa chữa bơm dầu bôi trơn kịp thời là việc làm cần thiết, bài học này sẽ giúp bạn
thực hiện yêu cầu đó.
Mục tiêu thực hiện
Học xong bài này học viên có khả năng:
Phát biểu đợc nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, hiện tợng,
nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra, sửa chữa bơm dầu.
Phát biểu đợc quy trình và yêu cầu tháo lắp bơm dầu kiểu bánh răng.
Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa bơm dầu đúng phơng pháp và đạt tiêu chuẩn kỹ
thuật do nhà chế tạo quy định.
Nội dung chính
I. Nhiệm vụ bơm dầu.
II. Phân loại bơm dầu.
III. Các loại bơm dầu
1. Bơm dầu bánh răng
2. Bơm dầu rô to
IV. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra và sửa chữa bơm dầu
1. Hiện tợng h hỏng của bơm dầu.
2. Nguyên nhân h hỏng của bơm dầu.
3. Phơng pháp kiểm tra bơm dầu.
4. Phơng pháp sửa chữa bơm dầu.
V. Thực hành sửa chữa bơm dầu
1. Quy trình tháo bơm dầu
2. Kiểm tra phát hiện h hỏng
3. Sửa chữa các chi tiết
4. Lắp bơm dầu
5. Điều chỉnh bơm dầu.
20

Các hình thức học tập
A. Tại phòng học chuyên môn hoá về:
I. Nhiệm vụ bơm dầu.
II. Phân loại bơm dầu.
III. Các loại bơm dầu
IV. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra, sửa chữa bơm dầu.
B. Thực tập tại xởng trờng để:
1. Tháo rời bơm dầu.
2. Kiểm tra xác định h hỏng các chi tiết của bơm dầu.
3. Sửa chữa các chi tiết của bơm dầu.
4. Lắp tổng thành bơm dầu.
5. Điều chỉnh áp suất của bơm dầu.
21
A. Tại phòng học chuyên môn hoá
I. Nhiệm vụ, phân loại bơm dầu
1. Nhiệm vụ
Bơm dầu có công dụng cung cấp một lợng dầu với áp suất nhất định đến các bề
mặt làm việc có ma sát để bôi trơn, tẩy rửa và làm mát.
2. Phân loại
Bơm dầu dùng trong hệ thống bôi trơn có nhiều loại:
Bơm dầu bánh răng;
Bơm dầu rô to;
Bơm dầu cánh gạt;
iI. Các loại bơm dầu
1. Bơm dầu kiểu bánh răng
a. Cấu tạo
Bơm dầu gồm có: nắp, vỏ và cặp bánh răng ăn khớp. Trong cặp bánh răng ăn
khớp, một bánh răng lắp tự do trên trục cố định với vỏ là bánh răng bị động, bánh răng
thứ hai lắp cố định trên trục dẫn động bằng then bán nguyệt hoặc then hoa là bánh
răng chủ động. ở vỏ bơm có lỗ dầu vào và lỗ dầu ra, nối thông với ngăn bơm lắp

bánh răng. Van hạn chế áp suất (van giảm áp) cùng với lò xo, đai ốc điều chỉnh và đ-
ờng dầu về phía dới bơm.
Hình 22 - 3. Bơm dầu kiểu bánh răng
Bơm dầu kiểu bánh răng có loại một ngăn, hai ngăn và ba ngăn.
Bơm dầu một ngăn có công dụng bơm dầu đến đờng dầu chính và đợc dùng
nhiều trong hệ thống bôi trơn động cơ.
Bơm bánh răng kiểu hai ngăn (có hai cặp bánh răng ăn khớp) hoặc ba ngăn (có
ba cặp bánh răng ăn khớp) ít dùng hơn. Ngăn thứ hai và ngăn thứ ba chỉ có tác dụng
Trục dẫn động
Vỏ bơm
Trục
Bánh răng bị động
Ngăn trên
Ngăn d~ới
Bánh răng
chủ động
Lò xo
Đai ốc
Van
giảm
áp
Bánh răng
chủ động
Bánh răng
bị động
Đ~ờng
dầu ra
Đ~ờng dầu
vào
22

phụ nh đa dầu qua két làm mát hoặc đa dầu từ ngăn trớc và ngăn sau của bơm về
ngăn giữa để đảm bảo đủ dầu cho bơm cung cấp đợc bình thờng khi động cơ làm việc
ở độ nghiêng nhất định. Bơm dầu đợc dẫn động từ trục cam của động cơ hay trực tiếp
từ trục khuỷu.
b. Nguyên lý làm việc
Khi động cơ hay bơm làm việc, các bánh răng quay, dầu có áp suất thấp từ các
te qua lỗ dầu vào bơm đi theo chiều quay của bánh răng (chiều mũi tên) rồi ra lỗ dầu
ra để tới bầu lọc thô.
Khi tốc độ động cơ càng cao, áp suất dầu ra khỏi bơm cũng càng lớn. Để áp
suất dầu đợc bình thờng hay ổn định khi tốc độ động cơ thay đổi, dùng van giảm áp.
Nếu áp suất dầu lớn hơn yêu cầu, van giảm áp mở, lỗ dầu vào và lỗ dầu ra thông với
nhau, một phần dầu thừa hay dầu có áp suất cao sẽ từ lỗ dầu ra qua van để về lại
phía trớc bơm .
Muốn điều chỉnh áp suất dầu qua bơm dùng đai ốc điều chỉnh để thay đổi lực
căng lò xo hay lực ép van.
Bơm dầu kiểu bánh răng đợc dùng nhiều trong hệ thống bôi trơn động cơ. Đặc
điểm của bơm này là cấu tạo đơn giản, làm việc chắc chắn và cung cấp dầu đều.
Hình 22 - 4. Quá trình hoạt động của bơm dầu bánh răng
2. Bơm dầu kiểu rô to
a. Cấu tạo
Gồm vỏ chứa hai rô to lồng vào nhau: rô to trong và rô to ngoài.
Rô to ngoài có khoét lõm hình sao đỉnh tròn. Rô to trong dạng chữ thập đỉnh tròn
ráp lọt vào rô to ngoài và quay đợc nhờ trục bơm dẫn động từ trục cam của động cơ.
Hình 22 - 5. Bơm dầu kiểu rô to
23
b. Nguyên lý làm việc
Hai rô to ráp lệch tâm nhau, nên khi rô to trong quay nó sẽ kéo rô to ngoài quay
theo để bơm dầu. Khi các rô to quay, không gian giữa các rô to chứa đầy dầu. Khi các
vấu của rô to trong di chuyển vào trong các khoảng trống ở rô to ngoài, dầu đợc đẩy
ra ngoài qua cửa dầu ra của bơm. Hình 22 6 mô phỏng nguyên lý làm việc của bơm

dầu loại rô to.
Hình 22 - 6. Hoạt động của bơm dầu kiểu rô to
Bơm dầu có các kiểu dẫn động khác nhau, thông thờng bánh răng xoắn trên trục
cam dẫn động bộ chia điện thờng dẫn động bơm dầu. Một số động cơ dẫn động trực
tiếp từ đầu của trục cam đặt trên nắp máy hoặc có thể đợc dẫn động bởi một trục dẫn
động riêng. Đối với động cơ đánh lửa không dùng bộ chia điện, bơm dầu đợc dẫn
động bởi trục khuỷu.
III. Hiện tợng h hỏng, phơng pháp kiểm tra và sửa chữa bơm dầu
1. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng bơm dầu
Bơm dầu sử dụng phổ biến trong hệ thống bôi trơn hỗn hợp là bơm dầu bánh răng.
H hỏng chủ yếu của bơm dầu là mòn các mặt làm việc của nắp bơm hoặc bánh
răng chủ động, bánh răng bị động vỏ bơm, bạc trục bánh răng. Ngoài ra, còn do van
ổn áp bị mòn, lò xo yếu. Các h hỏng trên dẫn đến hiện tợng không bơm đợc dầu, hoặc
áp suất dầu không đủ.
2. Phơng pháp kiểm tra phát hiện h hỏng bơm dầu
Nếu khi phát hiện không bơm đợc dầu hoặc áp lực dầu không đủ mà điều chỉnh
van ổn áp vẫn không có hiệu quả thì phải tháo bơm để kểm tra.
a. Kiểm tra bơm dầu kiểu bánh răng
Kiểm tra bề mặt làm việc của các bánh răng.
Quan sát để kiểm tra bánh răng truyền động, bánh răng chủ động và bánh răng
bị động, yêu cầu không có gai nhọn, nứt, mẻ.
- Kiểm tra khe hở giữa bánh răng chủ động và bánh răng bị động.
Vành rô to
Rô to trong
Rô to ngoài
Cửa dầu vào
Cửa dầu ra
24

×