Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

CÁC DANG TOÁN TRONG HHKG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.2 KB, 10 trang )

CÁC DẠNG TOÁN TRONG KHÔNG GIAN TỌA ĐỘ VÕ THANH NGÂN
MỘT SỐ DẠNG TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
1/
Lập
phương trình mặt phẳng qua 3 điểm A,B,C.
Chọn điểm đi qua là A và VTPT là
[ , ]n AB AC

=
uuur uuur

2/ Lập phương trình mặt phẳng (
α
) qua M(x
0
;y
0
;z
0
) và vuông góc đường thẳng d cho trước.
Mặt phẳng (
α
) qua M và nhận vtcp
d
a

của đt(d) làm VTPT.
3/ Lập phương trình mặt phẳng (
α
) qua M(x
0


;y
0
;z
0
) và chứa đường thẳng d cho trước.
+ Đt(d) đi qua điểm A ( x
1
;y
1
;z
1
) và có VTCP
a

+ Khi đó
;n AM a
 
=
 
r uuuur r
là VTPT của mặt phẳng (
α
) và mặt phẳng (
α
) đi qua điểm M
4/ Lậpphương trình mặt phẳng (
α
) qua M(x
0
;y

0
;z
0
) và song song với mp( β ) cho trước .
Mặt phẳng (
α
) qua M và nhận VTPT
n
β

của mp(β) làm VTPT
5/ Lậpphương trình mặt phẳng (
α
) qua M(x
0
;y
0
;z
0
) và vuông góc với hai mặt phẳng (
β
) ; (
γ
)
Mặt phẳng (α) đi qua M và nhận
n

=
;n n
β γ

→ →
 
 
 
làm VTPT.
6/ Lập phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
Mặt phẳng trung trực nhận
AB
uuur
làm VTPT và đi qua trung điểm I của AB ⇒ phương trình Mp (
α
)
7/ Lập phương trình mặt phẳng (
α
) qua 3 điểm A(a;0;0) B(0;b;0), C(0;0;c).
Mặt phẳng này là mặt phẳng theo đoạn chắn. Phương trình là::
+ + =
1
x y z
a b c
.
8/ Lập phương trình mặt phẳng (
α
) qua hai điểm A;B và vuông góc với mp( β ):
Mặt phẳng (
α
) qua A nhận
[ , ]n AB n
β


=
uuur r
làm VTPT.
9/ Lập phương trình mặt phẳng (
α
) qua M(x
0
;y
0
;z
0
) song song với đt(d) và vuông góc với
mp( β ):
Mặt phẳng (
α
) qua M nhận
[ , ]
d
n a n
β

=
r r
làm VTPT.
10/ Lập phương trình mặt phẳng (
α
) chứa đt (d) và song song đt( ∆ ).
• Ta tìm điểm đi qua M và VTCP
d
a

uur
của (d), VTCP
a

uur
của ∆ .
• Mặt phẳng (
α
) qua M nhận
[ , ]
d
n a a


=
r r
làm VTPT
11 / Lập phương trình mặt phẳng (
α
) chứa đtd
1
và đtd
2
:
Mặt phẳng (
α
) đi qua điểm M của đtd
1 và
nhận
1 2

,
[ ]
d d
n a a

=
r r
làm VTPT.
12/ Lập phương trình mặt phẳng (
α
) qua M(x
0
;y
0
;z
0
) và song song với 2 đtd
1
và d
2
Mặt phẳng (
α
) đi qua điểm M và nhận
1 2
,
[ ]
d d
n a a

=

r r
làm VTPT.
13/ Lập phương trình mặt phẳng (
α
) chứa đt ∆ và vuông góc với mp ( β ) .
1
CHÚ Ý: Nếu mặt phẳng (
α
) đi qua điểm M(x
0
;y
0
;z
0
) và có VTPT
( )
; ;n A B C

=
thì
phương trình mặt phẳng (
α
) là: A ( x – x
0
) + B ( y – y
0
) + C ( z – z
0
) = 0
CÁC DẠNG TOÁN TRONG KHÔNG GIAN TỌA ĐỘ VÕ THANH NGÂN

• Ta tìm điểm đi qua M và VTCP
a


của (∆ ), VTPT
n
β

của (β) .
• Mặt phẳng (
α
) đi qua điểm M và nhận
[ , ]n n a
β


=
r r
làm VTPT
15/ Lập phương trình mặt phẳng (
α
) đi qua A vuông góc với trục Ox
Mặt phẳng (
α
) đi qua điểm Avà nhận
( )
1;0;0i

=
làm VTPT.

16/ Lập phương trình mặt phẳng (
α
) đi qua hai điểm A;B và song song với trục Ox
Mặt phẳng (
α
) đi qua điểm Avà nhận
,n AB i

 
=
 
uuur r
làm VTPT
17/ Lập phương trình mặt phẳng (
α
) đi qua A song song với mp(oxy) .
Khi đó (
α
) đi qua A và nhận
( )
0;0;1k

=
làm VTPT
18/ Lập phương trình mặt phẳng (
α
) đi qua A, B và vuông góc với mp(oxy) .
Khi đó (
α
) đi qua A và nhận

,n AB k

 
=
 
uuur r
làm VTPT.
19/ Lập phương trình mặt phẳng (
α
) có VTPT
( )
; ;n A B C

=
và tiếp xúc mặt cầu (S)
• Mặt cầu (S) có tâm I ( a;b;c) và có bán kính R
• Mp (
α
) có VTPT
( )
; ;n A B C

=
nên phương trình mp(
α
) có dạng:Ax + By + Cz +m = 0
Sử dụng ĐK mp (
α
) tiếp xúc mặt cầu (S) nên:
( )

( )
;d I R
α
=
. Giải phương trình tìm m
• Viết phương trình mặt phẳng (
α
)
20/ Lập phương trình mặt phẳng (
α
) có VTPT
( )
; ;n A B C

=
và có khoảng cách từ điểm
M(x
0
;y
0
;z
0
) đến mặt phẳng (
α
) bằng a cho trước
• Mp (
α
) có VTPT
( )
; ;n A B C


=
nên phương trình mp(
α
) có dạng:Ax + By + Cz +m = 0
Do khoảng cách từ điểm M(x
0
;y
0
;z
0
) đến mp (
α
) bằng a nên:
( )
( )
;d M a
α
=
Giải pt tìm m
• Viết phương trình mặt phẳng (
α
)
MỘT SỐ DẠNG TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
2
CÁC DẠNG TOÁN TRONG KHÔNG GIAN TỌA ĐỘ VÕ THANH NGÂN
1/ Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, B.
Đường thẳng (d) đi qua điểm A và nhận
AB
uuur

làm VTCP.
2/ Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A và song song với đường thẳng ∆ .
Đường thẳng (d) đi qua điểm A và nhận VTCP
a

uur
của đường thẳng ∆ làm VTCP.
3/ Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A và vuông góc với mp(
α
) .
Đường thẳng (d) đi qua điểm A và nhận VTPT
n
α
uur
của mp(
α
) làm VTCP.
4 / Lập phương trình đt (d) là giao tuyến của 2 mp (
α
) và ( β ) .
• Trong phương trình của 2 mp (
α
) và (β) , ta cho x = 0 rồi giải hệ tìm y và z. Ta được điểm
M(x
0
;y
0
;z
0
) mà đt(d) đi qua

• Đường thẳng (d) nhận
[ , ]a n n
β
α

=
r r
làm VTCP.
• Lập phương trình đt (d)
5 / Lập phương trình đt (d) đi qua điểm A và song song với 2 mp (
α
) và ( β ) .
Đường thẳng (d) đi qua điểm A và nhận
[ , ]a n n
β
α

=
r r
làm VTCP.
6 / Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A và cắt cả hai đường thẳng d
1,
d
2
.
• Lập phương trình mp (
α
) qua A và chứa đtd
1
.

• Lập phương trình mp (β) qua A và chứa đtd
2
.
• Khi đó đt(d) cần tìm chính là giao tuyến của (
α
) và (β) ⇒ phöông trình cuûa
Giải xong thử lại xem đt(d) có cắt d
1
, d
2
không?
7 / Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A vuông góc với d
1
, và cắt d
2.
• Lập phương trình Mp (
α
) qua A và vuông góc đường thẳng d
1
.
• Tìm giao điểm M của d
2.
và mp (
α
) bằng cách giải hệ phương trình
2
( )
( )
ptmp
ptdt d

α




• Khi đó phương trình đt (d) cần tìm chính là phương trình đường thẳng qua A và M
8/ Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A vuông góc với đt ∆ và cắt đt ∆
• Lập phương trình Mp (
α
) qua A và vuông góc đường thẳng ∆ .
• Tìm giao điểm M của ∆ và mp (
α
) bằng cách giải hệ phương trình
( )
( )
ptmp
ptdt
α





• Khi đó phương trình đt (d) cần tìm chính là phương trình đường thẳng qua A và M
9/ Lập phương trình đường thẳng (d) nằm trong mp (
α
) và cắt hai đường thẳng d
1,
d
2

.
• Tìm giao điểm A của d
1
và mp (
α
). Toạ độ A là nghiệm của hệ
1
( )ptmp
ptdtd
α



• Tìm giao điểm B của d
2
và mp (
α
). Toạ độ B là nghiệm của hệ
2
( )ptmp
ptdtd
α



• Khi đó phương trình đt (d) cần tìm chính là phương trình đường thẳng qua A và B.
10/ Lập phương trình đường thẳng (d) là hình chiếu vuông góc của đt ∆ trên mp (
α
).
3

CHÚ Ý: Nếu đường thẳng (d) đi qua điểm M(x
0
;y
0
;z
0
) và có VTCP
( )
1 2 3
; ;a a a a
=
r
thì
phương trình đường thẳng (d) là:
0 1
0 2
0 3
x x a t
y y a t
z z a t
= +


= +


= +

CÁC DẠNG TOÁN TRONG KHÔNG GIAN TỌA ĐỘ VÕ THANH NGÂN
• Lập phương trình mp (β) chứa đt ∆ và vuông góc với mp (

α
) .
• Khi đó phương trình đt (d) cần tìm chính là giao tuyến của mp (
α
) và mp (β)
( )
( )
ptmp
ptmp
α
β




11/ Lập phương trình đường thẳng (d) song song với d
1
cắt d
2
và d
3
.
• Lập phương trình mp (
α
) chứa d
2
và song song với d
1.
• Lập phương trình mp (β) chứa d
3

và song song với d
1.
• Khi đó phương trình đt (d) cần tìm chính là giao tuyến của mp (
α
) và mp (β)
( )
( )
ptmp
ptmp
α
β



12/ Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua giao điểm của mp (
α
) và ∆ ,(d) nằm trong (
α
)
và (d) vuông góc với ∆ .
• Tìm giao điểm A của ∆ và (
α
). Tọa độ gđ A là nghiệm của hệ
( )
( )
ptmp
ptdt
α





• Lập phương trình mp (β) đi qua A và vuông góc với ∆.
• Khi đó phương trình đt (d) cần tìm chính là giao tuyến của mp (
α
) và mp (β)
( )
( )
ptmp
ptmp
α
β




13 / Lập phương trình đường thẳng (d) vuông góc với mp (
α
) và cắt d
1
, d
2
.
• Lập phương trình mp (β) chứa d
1
và vuông góc với mp(
α
) .
• Lập phương trình mp (γ ) chứa d
2

và vuông góc với mp(
α
).
• Khi đó phương trình đt (d) cần tìm chính là giao tuyến của mp (
α
) và mp (β)
( )
( )
ptmp
ptmp
α
β



14/ Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M vuông góc với 2 đường thẳng d
1
và d
2
.
Khi đó đt(d) cần tìm đi qua M và nhận
1 2
[ , ]
d d
a
a a

=
r r
làm VTCP

15/ Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M song song với mp(
α
) và vuông góc với đt ∆
Khi đó đt(d) cần tìm đi qua M và nhận
[ , ]
a
n a
α


=
r r
làm VTCP
16/ Lập phương trình đt (d) là đường vuông góc chung của hai đt chéo nhau d
1
và d
2
.
• Đưa phương trình đt d
1
và d
2
về các phương trình tham số
• Đt d
1
có VTCP
( )
1 2 3
; ;a a a a
=

r
và Đt d
2
có VTCP
( )
1 2 3
; ;b b b b
=
r
• Gọi điểm A thuộc đt d
1
và điểm B thuộc đt d
2
sao cho AB vuông góc với đt d
1
và đt d
2

• Khi đó ta có
. 0
. 0
AB a
AB b

=


=



uuur r
uuur r
. Giải hệ phương trình ta tìm được tọa độ A và B
•Khi đó phương trình đt (d) cần tìm chính là phương trình đường thẳng qua A và B.
MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC VÀ ĐIỂM ĐỐI XỨNG
1/ Tìm hình chiếu vuông góc của điểm M trên đường thẳng ∆ .
4
CÁC DẠNG TOÁN TRONG KHÔNG GIAN TỌA ĐỘ VÕ THANH NGÂN
B1: Lập phương trình mp(
α
) đi qua M và vuông góc với đt∆ .
B2:Tìm giao điểm H của ∆ và mp(
α
) ⇒ H là hình chiếu vuông góc của M trên đt∆
2/ Tìm điểm M’ đối xứng với điểm M qua đt ∆ .
B1: Lập phương trình mp(
α
) đi qua M và vuông góc với đt∆ .
B2:Tìm giao điểm I của ∆ và mp(
α
).
B3: Do I là trung điểm của MM’ ⇒ tọa độ M’ là:
'
'
'
2
2
2
M I M
M I M

M I M
x x x
y y y
z z z
= −


= −


= −

3/ Tìm hình chiếu vuông góc của điểm M trên mp(
α
) .
B1: Lập phương trình đt∆ đi qua M và vuông góc với mp(
α
). .
B2:Tìm giao điểm H của ∆ và mp(
α
) ⇒ H là hình chiếu vuông góc của M trên mp(
α
).
4/ Tìm điểm M’ đối xứng với điểm M qua mp(
α
) .
B1: Lập phương trình đt∆ đi qua M và vuông góc với mp(
α
).
B2:Tìm giao điểm I của ∆ và mp(

α
).
B3: Do I là trung điểm của MM’ ⇒ tọa độ M’ là:
'
'
'
2
2
2
M I M
M I M
M I M
x x x
y y y
z z z
= −


= −


= −

MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG – MẶT PHẲNG
1/ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG:
Cho hai mặt phẳng :
5
CÁC DẠNG TOÁN TRONG KHÔNG GIAN TỌA ĐỘ VÕ THANH NGÂN
(
α

) : Ax + By + Cz + D = 0
(
'
α
) : A
/
x + B
/
y + C
/
z + D
/
= 0

Nếu (
α
) cắt (
α

) ⇔ A : B : C ≠ A’:B’:C’

Nếu (
α
) ≡ (
α

) ⇔
D
D
C

C
B
B
A
A

=

=

=


Nếu (
α
) // (
α

) ⇔
D
D
C
C
B
B
A
A




=

=

2/ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG:
B1: Đt d
1
có 1 VTCP
a

=(a
1
;a
2
;a
3
) và một điểm đi qua là M
1
(x
1
, y
1
, z
1
).
Đt d
2
có 1 VTCP

b

=(b
1
;b
2
;b
3
) và một điểm đi qua là M
2
(x
2
, y
2
, z
2
).
B2: Tính [
a

,

b
],
1 2
M M
→
* d
1
chéo d
2
⇔ [

a

,

b
].
1 2
M M
→

0
* d
1
cắt d
2

1 2
1 2 3 1 2 3
[ , ].M M 0
: : : :
a b
a a a b b b
→
→ →


=





* d
1
// d
2

= ≠ − − −
1 2 3 1 2 3 2 1 2 1 2 1
: : : : ( ):( ):( )a a a b b b x x y y z z
* d
1
≡ d
2

= = − − −
1 2 3 1 2 3 2 1 2 1 2 1
: : : : ( ):( ):( )a a a b b b x x y y z z
3/ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MỘT ĐƯỜNG THẲNG VÀ MỘT MẶT PHẲNG:
Cho đtd :
0 0 0
1 2 3
x-x y-y z-z
= =
a a a
vả mp(
α
) : Ax + By + Cz + D = 0
1/ d cắt (
α
) ⇔ Aa

1
+ Ba
2
+ Ca
3
≠ 0 (
a


n

)
2/ d //
α

1 2 3
o o o
A.a + B.a + C.a =0
A.x +B.y +C.z +D 0




3/ d ⊂
α

1 2 3
o o o
A.a + B.a + C.a =0
A.x +B.y +C.z +D=0




4/ d ⊥
α
⇔ a
1
: a
2
: a
3
= A : B : C
MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ MẶT CẦU
Dạng 1: Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu:
Phương pháp giải:
6
CÁC DẠNG TOÁN TRONG KHÔNG GIAN TỌA ĐỘ VÕ THANH NGÂN
• Cách I: Phương trình mặt cầu có dạng tổng quát :
(x – a )
2
+ ( y -b)
2
+ (z – c ) =R
2


mặt cầu có tâm I (a;b;c) bán kính R.
• Cách II: Phương trình mặt cầu có dạng khai triển : x
2
+y

2
+ z
2
+2Ax + 2By + Cz + D = 0. Tìm
A,B,C,D ( Với A
2
+B
2
+C
2
-D ≥ 0 )

mặt cầu có tâm I(-A; -B; -C), bán kính R=
+ −
2 2 2
A +B C D
Dạng 2: Xác định vị trí tương đối của một mặt phẳng (
α
) với một mặt cầu(S).
Phương pháp giải:
B1: Xác định tâm I và bán kính R của (S). Tính
( )
( )
;d I
α
.
B2: Xác định vị trí tương đối như sau:
• Nếu d(I,(
α
) ) = R


(
α
) tiếp xúc (S).
• Nếu d(I,(
α
) ) > R

(
α
) và (S) không có điểm chung.
• Nếu d(I,(
α
) ) < R

(
α
) cắt (S) theo giao tuyến là một đường tròn
Dạng 3: Xác định tâm và tính bán kính của đường tròn là giao tuyến của mp(
α
) và một mặt
cầu (S)
Phương pháp giải:
• Lập phương trình đt ∆ qua I và vuông góc với Mp (
α
) .
• Tâm H của đường tròn giao tuyến là giao điểm của ∆ và mp (
α
) Tọa độ H là nghiệm của hệ
phương trình:

( )
( )
ptmp
ptmdt
α




• Bán kính của đường tròn giao tuyến là: r =
2 2
R IH−

Dạng 4: Lập phương trình mặt cầu
Phương pháp giải:
• C1 : Tìm tâm I(a; b; c) và bán kính R của mặt cầu rồi lập phương trình tổng quát,
(x – a )
2
+ ( y -b)
2
+ (z - c)
2
=R
2
.
• C2 : Tìm A, B, C, D rồi lập phương trình dạng khai triển: x
2
+y
2
+z

2
+2Ax + 2By +2Cz + D = 0.
MỘT SỐ BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP
• Lập phương trình mặt cầu tâm I và đi qua điểm M.
Bán kính chính là IM
7
CÁC DẠNG TOÁN TRONG KHÔNG GIAN TỌA ĐỘ VÕ THANH NGÂN
• Lập phương trình mặt cầu có đường kính AB với A và B là hai điểm cho trước.
Tâm của mặt cầu là trung điểm I của AB và bán kính R= AI=
AB
2

• Lập phương trình mặt cầu tâm I(a;b;c) và tiếp xúc mp(
α
) cho trước.
Bán kính mặt cầu là: R= d(I, (
α
) ).
• Lập phương trình mặt cầu tâm I(a;b;c) và tiếp xúc đt

cho trước .
Bán kính mặt cầu là R= d(I, ∆ ).
• Lập phương trình mặt cầu đi qua 4 điểm A, B, C,D ( Hay mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD).
CI/ Thay tọa độ các điểm A, B, C, D lần lượt vào phương trình:
x
2
+y
2
+z
2

+2Ax + 2By +2Cz + D = 0. Ta được một hệ phương trình 4 ẩn A, B, C, D. Dùng phương
pháp thế để giải hệ tìm A, B, C, D

phương trình mặt cầu
CII/ Gọi I(x;y;z) là tâm mặt cầu, ta giải hệ
2 2
2 2
2 2
AI BI
BI CI
CI DI

=

=


=

⇒ tọa độ tâm I, bán kính R= AI ⇒ phương trình mặt cầu
• Lập phương trình mặt cầu đi qua 3 điểm A, B, Cvà có tâm I nằm trên mp (
α
) .
Phương trình Mặt cầu có dạng: x
2
+y
2
+z
2
+2Ax + 2By +2Cz + D = 0. (1)

Thay tọa độ các điểm A, B, C lần lượt vào phương trình (1) và thay tọa độ tâm I(-A,-B,-C) vào
phương trình mp(
α
) . Giải hệ tìm A, B, C, D

phương trình mặt cầu
• Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt đt(d) tại A, B sao cho AB=l cho trước.
Bán kính của mặt cầu là: R=
2
2
[ ( , )]
2
l
d I
 
∆ +
 
 

MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ GIẢI
1/ Bài 1 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A ( 1 , 2 , 2 ) , B ( 2 , 0 , -2 ) và
mp (P) : 3x + y + 2z – 1 = 0.
a/ Tìm toạ độ giao điểm M của đường thẳng AB với mp(P).
8
CÁC DẠNG TOÁN TRONG KHÔNG GIAN TỌA ĐỘ VÕ THANH NGÂN
b/ Viết phương trình đt(d) đi qua điểm A và vuông góc với mp(P).
c/ Tìm tọa độ điểm A
/
đối xứng với điểm A qua mp(P).
d/ Viết phương trình mp(Q) đi qua hai điểm A , B và vuông góc với mp(P).

e/ Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A và tiếp xúc với mp(P).
2/ Bài 2 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho :đt (D) :
2 5 0
2 3 0
x y z
x z
− + − =


− + =


mp (P) :x + y + z – 7 = 0.
a/ Tìm toạ độ giao điểm A của đường thẳng (D) với mp(P).
b/ Viết phương trình hình chiếu vuông góc của (D) lên mp(P).
c/ Viết phương trình đt(

) đi qua điểm M (1 , -2 , 2 ) cắ trục Ox và cắt đt(D).
3/ Bài 3 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng :
(d) :
3 1 4
1 2 0
x y z− + −
= =
(d
/
) :
2 2 0
2 0
x y

x z
+ − =


− =

a/ Chứng tỏ (d) và (d
/
) chéo nhau . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng (d) và (d
/
).
b/ Viết phương trình mp(P) chứa đường thẳng (d) và song song đường thẳng (d
/
).
c/ Viết phương trình đường vuông góc chung của (d) và (d
/
).
4/ Bài 4 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S): x
2
+ y
2
+ z
2
– 2x + 2y + 4z – 3 = 0
và hai đường thẳng :
1
( )∆
:
2 2 0
2 0

x y
x z
+ − =


− =


2
3 1 4
( ):
1 2 0
x y z− + −
∆ = =
a/ CMR
1
( )∆
và (
2

) chéo nhau.
b/ Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu (S) biết tiếp diện này song song với hai đường
thẳng
1
( )∆
và (
2

).
5/ Bài 5 : Trong kg Oxyz cho bốn điểm A ( 1 , -1 ,2) , B ( 1 , 3 , 2 ), C ( 4 , 3 , 2 ), D ( 4 , -1 , 2 ).

a/ CMR bốn điểm A , B , C , D đồng phẳng.
b/ Gọi A
/
là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mpOxy. Hãy viết phương trình mặt cầu (S) qua
bốn điểm A
/
, B , C , D.
c/ Viết phương trình tiếp diện của (S) tại điểm A
/
.
6/ Bài 6 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho bốn điểm A , B , C , D có tọa độ được xác định
bởi: A = ( 2 , 4 , -1) ,
4OB i j k= + −
uuur r r r
, C ( 2 , 4 , 3 ) ,
2 2OD i j k= + −
uuur r r r
.
a/ CMR AB

AC , AC

AD , AD

AB. Tính thể tích tứ diện ABCD
b/ Viết phương trình tham số đường vuông góc chung
( )

của AB và CD . Tính góc giữa
( )



mp(ABD).
c/ Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A , B , C , D. Viết phương trình tiếp diện
( )
α
của
(S) song song mp(ABD).
7/ Bài 7 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mp(P) : 2x - 3y + 4z – 5 = 0 và mặt cầu (S) :
x
2
+ y
2
+ z
2
+ 3x + 4y - 5z + 6 = 0.
a/ Xác định tâm I và tính bán kính R của mặt cầu (S).
b/ Tính khoảng cách tứ tâm I đến mp(P) . Từ đó suy ra mp(P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn
ta ký hiệu là (C) . Xác định tọa độ tâm H và bán kính r của đường tròn (C).
8/ Bài 8 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A ( 1 , 0 , 0 ) , B ( 0 , -2 , 0 ) , C ( 0 , 0 , 3 ) .
a/ Xác định tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
b/ Viết phương trình mp
( )
α
đi qua ba điểm A , B , C.
c/ Thí sinh tự chọn một điểm M ( khác A , B , C ) thuộc mp
( )
α
, rồi viết phương trình đường thẳng
(d) đi qua điểm M và vuông góc với mp

( )
α
.
9/ Bài 9 : Trong kg với hệ tọa độ Oxyz A ( -2 , 0 ,1) , B ( 0 , 10 , 3 ), C ( 2 , 0 , -1 ) , D ( 5 , 3 , -1 ).
9
CÁC DẠNG TOÁN TRONG KHÔNG GIAN TỌA ĐỘ VÕ THANH NGÂN
a/ Viết phương trình mp(P) đi qua ba điểm A , B , C.
b/ Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm D và vuông góc với mp (P).
c/ Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm D và tiếp xúc mp(P).
10 / Bài 10 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A ( 1 , 4 , 0) ,B ( 0 , 2 , 1 ) , C ( 1 , 0 , -4 ).
a/ Viết phương trình tham số đường thẳng AB.
b/ Viết phương trình mp
( )
α
đi qua điểm C và vuông góc với AB. Xác định tọa độ giao điểm của
đường thẳng AB với mp
( )
α
.
11/ Bài 11 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình
thoi, AC cắt BD tại O. Biết A ( 2 , 0 , 0 ) , B ( 0 , 1 , 0 ) , S(0;0;
2 2
) . Gọi M là trung điểm cạnh
SC.
a/ Tính góc và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BM.
b/ Giả sử mp (ABM) cắt đường thẳng SD tại điểm N. Tính thể tích khối chóp S. ABMN.
( Trích đề thi tuyển sinh Đại Học – Cao Đẳng năm 2004 . Khối A ) .
12/ Bài 12 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A ( - 4 , - 2 , 4 ) và đt (d) :
3 2
1

1 4
x t
y t
z t
= − +


= −


= − +

Hãy viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A cắt và vuông góc với đường thẳng (d)
(Trích đề thi tuyển sinh Đại Học – Cao Đẳng năm 2004 . Khối B ) .
13/ Bài 13 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A ( 2 , 0 ,1) , B ( 1 , 0 , 0 ) , C ( 1 , 1 , 1 )
và mp(P) : x + y + z – 2 = 0. Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua ba điểm A , B , C và có tâm
thuôc mp(P)
(Trích đề thi tuyển sinh Đại Học – Cao Đẳng năm 2004 . Khối D) .
14/ Bài 14 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đt (d)
1
1 2 1
:
3 1 2
x y z
d
− + +
= =

Và mp (P) : 2x + y - 2z + 9 = 0.
a/ Tìm tọa độ điểm I thuộc (d) sao cho khoảng cách từ I đến mp (P) bằng 2.

b/ Tìm tọa độ giao điểm A của đt (d) với mp (P). Viết phương trình tham số đt
( )

nằm trong (P) ,
biết
( )

đi qua A và vuông góc (d).
(Trích đề thi tuyển sinh Đại Học – Cao Đẳng năm 2005 . Khoái A ) .
15/ Bài 15 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng

1
1 2 1
:
3 1 2
x y z
d
− + +
= =


2
2 0
:
3 12 0
x y z
d
x y
+ − − =



+ − =

a/ CMR d
1
và d
2
song song nhau. Viết phương trình mp (P) chứa hai đường thẳng d
1
và d
2
.
b/ Mặt phẳng tọa độ Oxz cắt hai đường thẳng d
1
và d
2
lần lượt tại các điểm A và B . Tính diện tích
tam giác OAB( Với O là góc tọa độ).
(Trích đề thi tuyển sinh Đại Học – Cao Đẳng năm 2005 . Khoái B ) .
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×