Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn lịch sử THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.22 KB, 50 trang )



Tập huấn
Hớng dẫn Thực hiện chuẩn
kiến thức kỹ n ng của ct gdpt
thông qua một số phơng pháp và
kỹ thuật dạy học tích cực
Môn: lịch sử

Bỏo cỏo viờn: Phm Mnh Hựng
Nguyn Th Oanh


Nội dung tập huấn
1. Giới thiệu tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến
thức, kỹ năng môn lịch sử THCS.
2. Hướng dẫn tổ chức dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ
năng môn lịch sử THCS.
3. Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn kiến thức,
kỹ năng môn lịch sử THCS.

Trong quá trình soạn, giảng các thầy (cô) đang sử dụng những loại tài
liệu chủ yếu nào? Đặc điểm, vị trí của các tài liệu đó trong dạy học
LS
1. Một số tài liệu đã ban hành
- Chương trình GDPT (5/5/2006);
- SGK hiện hành (2001-2004);
- Sách GV;
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng
THCS(11/2009)
- Các tài liệu tham khảo khác


Phần thứ nhất:
1. Giới thiệu tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến
thức, kỹ năng môn lịch sử THCS.

2. Đặc điểm của các tài liệu:
- Thể hiện mục tiêu GDPT;
- Quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi, cấu trúc nội
dung GDPT, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động
giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các
môn học ở mỗi lớp và cấp học của GDPT.
- Chương trình GDPT có tính pháp lý, không phải là bất biến.
Thứ nhất: Chương trình GDPT

+ Cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng quy
định Chương trình GDPT, đáp ứng yêu cầu về PP GDPT.
+ Ngoài bám sát Chương trình GDPT, SGK còn cung cấp thêm
những nguồn kiến thức sinh động, hấp dẫn khác phù hợp với tài
liệu học tập và nhận thức của học sinh.
+ Là tài liệu viết cho Hs, nhưng là chỗ dựa quan trọng, là căn cứ
để người giáo viên tổ chức dạy học.
- Thứ hai: SGK lịch sử

+ Thể hiện những yêu cầu cụ thể, mức độ cần đạt được về KT, KN
của Chương trình GDPT được minh chứng bằng những đơn vị kiến
thức và yêu cầu cụ thể về kỹ năng của SGK lịch sử.
Nói cách khác, Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN là sự cụ thể hóa
các yêu cầu về kiến thức, KN của chương trình bằng các nội dung
chọn lọc trong SGK của SGK.
Thứ ba: Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn LS THCS
+ Là tài liệu xác định những yêu cầu cơ bản, những kiến thức tối

thiểu mà học sinh cần phải đạt trong quá trình học tập.
+ Là tài liệu GV căn cứ để trả lời được câu hỏi: “dạy cái gì” ở mỗi
bài, mỗi chương, mỗi lớp nhằm đạt được những yêu cầu chung về
kiến thức của bộ môn.


Tóm lại:
* Từ các đặc điểm trên nên vị trí của các tài liêu cũng không
giống nhau
- Chương trình GDPT (5/5/2006): là pháp lệnh.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn LS lớp 6, 7,
8,9 (11/2009): là căn cứ giúp GV xác định mức độ kiến
thức, kỹ năng cơ bản, tối thiểu cần đạt trong dạy học;
đồng thời là cơ sở của việc thống nhất các nội dung
kiểm tra và là tài liệu của GV.
- SGK: là tài liệu học tập của học sinh và tài liệu giảng
dạy của giáo viên.
- Sách GV: là tài liệu tham khảo trong soạn giảng.
- Các tài liệu tham khảo khác: cần phải kiểm tra thẩm
định cẩn thận trước khi đưa vào soạn giảng.

* SGK và Hướng dẫn thực hiện Chuẩn KT, KN có liên quan chặt
chẽ với CT GDPT.
Cụ thể:
+ Bám sát CT GDPT;
+ SGK và HD thực hiện Chuẩn đều là sự cụ thể hóa các
yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng của Chương trình
GDPT. Tuy nhiên, HD thực hiện Chuẩn thể hiện bằng cách
định lượng những yêu cầu cụ thể, mức độ cần đạt được về
KT, KN của Chương trình GDPT.

Vì vậy, HD thực hiện Chuẩn, sgk là căn cứ giúp cho GV
xác định mức độ kiến thức trong dạy học và kiểm tra đánh
giá.

3. Lý do ban hnh ti liu Hng dn thc hin chun kin
thc, k nng (KT-KN) ca chng trỡnh GDPT
Lý do th nht: Trong dy hc cũn tn ti mt s quan im, thúi
quen cha ỳng n nh:
+ CT GDPT ó ban hnh nhiu n m nh ng nhiều giỏo
viờn vẫn không sử d ng hoặc sử dụng không có hiệu quả;
+ Xem SGK là pháp lệnh, cố dạy làm sao cho hết nội
dung SGK;
+ Tỡnh trạng dạy ôm đồm, quá tải trong các giờ học Lịch
sử ở tr6ờng phổ thông đang diễn ra;
+ Trong quá trỡnh dạy học nhiều giáo viên trong tổ bộ
môn ch6a thống nhất dạy nh6 thế nào? Dạy nh ng nội dung g ỡ?
Rèn luyện nh ng k n ng g ỡ đối với học sinh

Lý do th hai:
Trong kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên ch6a thống nhất về
khối l6ợng c ng nh6 mức độ kiến thức của các đơn vị kiến
thức, kĩ n ng.

Lý do th ba:
Trong dự giờ giáo viên, các cấp quản lý giáo dục cũng ch6a
thống nhất tiêu chí đánh giá giáo viên về kiến thức, kĩ n ng
của giờ dạy.
Việc biên soạn tài liệu h6ớng dẫn thực hiện chuẩn kiến
thức kĩ n ng của ch6ơng tr ỡnh GDPT sẽ góp phần khắc
phục nh ng bất cập trên.


Lý do th t: phự hp vi logic :Chng trỡnh- Chun KT-
vit SGK (Vit Nam: Cú khung CT- vit SGK)

4. Tìm hiểu một số nội dung trong tài liệu HD thực hiện
Chuẩn.
a. Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí, tuân thủ những nguyên tắc
nhất định, được dùng làm thước đo đánh giá hoạt động, công
việc, sản phẩm của một lĩnh vực nào đó.
Đạt được những yêu cầu của Chuẩn là đạt được mục tiêu
mong muốn của chủ thể quản lý hoạt động.

b. Yêu cầu cơ bản của Chuẩn:
- Chuẩn phải có tính khách quan, không lệ thuộc vào quan
điểm, thái độ chủ quan của người sử dụng chuẩn;
- Chuẩn phải có hiệu lực ổn định cả về phạm vi lẫn thời
gian áp dụng;
- Đảm bảo tính khả thi (có thể đạt được);
- Đảm bảo tính cụ thể, tường minh và có tính định lượng;
- Đảm bảo không mâu thuẫn với các Chuẩn khác trong
cùng lĩnh vực hoặc những lĩnh vực có liên quan.

c. Chuẩn KT-KN của Chương trình GDPT.
-
Chuẩn KT-KN của Chương trình môn học là các yêu cầu cơ
bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của môn học mà học sinh
cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi
bài, chủ đề, chủ điểm…), thống nhất ở tất cả các vùng miền.
- Chuẩn KT-KN của một đơn vị kiến thức là các yêu cầu cơ
bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của đơn vị kiến thức mà

học sinh cần phải và có thể đạt được

Chuẩn kiến thức lịch sử: là kiến thức cơ bản (kiến thức không
thể thiếu được trong 1 bài học lịch sử, một giờ học lịch sử mà
nhờ nó học sinh có thể khôi phục lại bức tranh của quá khứ với
những nét chung nhất, điển hình nhất).
Cụ thể:
- Chuẩn KT vừa là căn cứ vừa là mục tiêu của giảng dạy, học
tập, kiểm tra, đánh giá;
- Chuẩn KT là căn cứ để:
+ Biên soạn SGK, tài liệu hướng dẫn dạy học, đánh
giá, ĐM PPDH, ĐM KTĐG;
+ Chỉ đạo quản lý thanh tra, kiểm tra việc thực hiện
dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo
bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý

Chuẩn kỹ năng của môn Lịch sử là yêu cầu cơ bản, tối thiểu
về:
+ Kỹ năng nhận thức/ hình thành kiến thức lịch sử (biết,
hiểu, vận dụng).
Cụ thể: Biết: tái hiện, tưởng tượng, ghi nhớ.
hiểu: lơ mơ, máy móc, qua loa, rõ.
+ Kỹ năng kĩ năng thực hành (như lập bảng thống kê
các sự kiện, nhân vật lịch sử, vẽ sơ đồ, biểu đồ, sưu tầm tư liệu
lịch sử, viết và trình bày báo cáo kết quả) và năng lực vận dụng
kiến thức lịch sử…
-
Vì thế, Chuẩn KT có tính bắt buộc, không được cắt xén, giảm
bớt.


- Các mức độ về kiến thức: có 06 mức độ
+ Nhận biết: là nhớ lại các dữ liệu, các thông tin đã có với các yêu
cầu như nhận ra, nhớ lại, nhận dạng được, liệt kê, xác định vị trí…
+ Thông hiểu: hiểu được ý nghĩa, giải thích, chứng minh được các
khái niệm, sợ vật, hiện tượng theo các yêu cầu như diễn tả bằng
ngôn ngữ, biểu thị, minh họa, giải thích…
+ Vận dụng: sử dụng những kiến thức đã học vào 1 hoàn cảnh cụ
thể mới với các yêu cầu so sánh, phát hiện mâu thuẫn sai lầm, giải
quyết được những tình huống mới bằng cách vận dụng các KN,
ĐL, ĐL, TC đã biết; khái quát hóa, trừu tượng hóa từ tình huống
đơn giản, riêng sang tình huống mới phức tạp hơn.
d. Các mức độ về KT-KN:

Các mức độ về kiến thức: có 06 mức độ
+ Phân tích: khả năng phân chia 1 thông tin ra thành các phần
thông tin nhỏ với các yêu cầu chỉ ra được các bộ phận cấu
thành, xác định được mối quan hệ giữa các bộ phận…
+ Đánh giá: xác định giá trị của thông tin: bình xét, nhận định,
xác định…
+ Sáng tạo: tổng hợp, sắp xếp, thiết kế lại thông tin, khai thác,
bổ sung để tạo ra 1 hình mẫu mới; dự đoán, dự báo sự xuất
hiện nhân tố mới…

-
Các mức độ về kỹ năng: có 03 mức độ:
+ Thực hiện được;
+ Thực hiện thành thạo;
+ Thực hiện sáng tạo.

Phần thứ 2: Tổ chức dạy học theo HD chuẩn KT,KN.

Ví dụ 1: đối chiếu nội dung KT giữa:
+ CT GDPT- Lớp 8- Chủ đề 2 “Các nước Âu- Mỹ cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX”
+ Hướng dẫn thực hiện Chuẩn KT –chủ đề 2 (trang 84,85)
+ SGK lớp 8- bài 5 “Công xã Pari”
Ví dụ 2:
- Hướng dẫn Chuẩn lớp 8- Chủ đề 3, trang 116,117);
- Sách giáo khoa lớp 8- bài BÀI 29: Chính sách khai thác
thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế,
xã hội ở Việt Nam
Nhận xét mối quan hệ giữa các tài liệu trên?
1. Mối quan hệ giữa CT GDPT, HD Chuẩn KT-KN và
sách giáo khoa

1. Mối quan hệ giữa CT GDPT, HD Chuẩn KT-KN và
sách giáo khoa
Chương trình
GDPT( lớp 8)
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn KT-KN SGK
Chủ đề 2: Các
nước Âu- Mỹ
cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX
Nội dung: Công
xã Pa-ri
Học sinh biết và
hiểu:
- Hội đồng Công
xã là cơ quan
cao nhất của nhà

nước mới
2. Tổ chức bộ máy và chính sách của
Công xã Pa-ri
Trình bày được sơ đồ về tổ chức bộ máy và
bản chất Nhà nước kiểu mới:
-
Tổ chức bộ máy:
+ Cơ quan cao nhất của Nhà nước là Hội
đồng Công xã

Chương trình
GDPT
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn KT-KN SGK
-
Công xã Pa-ri là
một nhà nước kiểu
mới.
-
Một số chính sách
quan trọng của
Công xã Pa-ri.
+ Hội đồng Công xã có nhiệm vụ ban
bố pháp luật và lập ra 10 UB để ban
hành pháp luật (vẽ sơ đồ tổ chức bộ
máy nhà nước và nêu tính chất dân
của nó- do dân bầu, chịu trách nhiệm
trước dân, vì quyền lợi của nhân dân)
-
Chính sách của Công xã:
+ Công xã đã ra sắc lệnh giải tán quân

đội và bộ máy cảnh sát của tư sản,
thành lập lực lượng vũ trang của nhân
dân.
+ Công xã đã ban hành các sắc lệnh
mới: tách nhà thờ ra khỏi hoạt động
của nhà nước, quy định tiền lương tối
thiểu, thực hiện giáo dục bắt buộc
không đóng học phí, quy định giá bánh
mỳ,…

Chương trình
GDPT
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn KT-KN SGK
+ Tất cả những chính sách trên của
Công xã đều phục vụ quyền lợi cho
nhân dân lao động. Đây thực sự là một
nhà nước kiểu mới.
+ Hiểu được nội hàm khái niệm “ Nhà
nước kiểu mới”
Phân tích tổ chức bộ máy, chính sách
của Công xã (dựa vào Sơ đồ bộ máy
Hội đồng Công xã trong SGK)

Chương trình
GDPT
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn KT-KN
(Chủ đề 3, trang 116,117)
SGK( lớp 8)
Chủ đề 3: xã hội
Việt Nam trong

những Nam cuối
thế kỷ XIX, đầu
thế kỷ XX
-
Cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ
nhất của thực dân
Pháp ở Việt Nam:
mục đích, kế
hoạch, nội dung,
cách tiến hành.
1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
nhất của thực dân Pháp và sự
chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt
Nam.
Trình bày được các chính sách khai
thác lần thứ nhất của thực dân Pháp ở
Việt Nam, phân tích được mục đích
cuộc khai thác (trang 116,117)
a.Chính sách kinh tế
-
Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh
việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn
điền.
-
Trong công nghiệp Pháp tập trung
khai thác than và kim loại. Ngoài ra
pháp đầu tư vào một số ngành khác
như xi mămg, điện, chế biến gỗ…
Chương II XÃ

HỘI VIỆT NAM
TỪ NĂM 1897
ĐẾN NĂM 1918
BÀI 29: Chính
sách khai thác
thuộc địa của
thực dân Pháp
và những
chuyển biến
kinh tế, xã hội ở
Việt Nam
I. Cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ
nhất của thực
dân Pháp (1897-
1914)

Chương trình
GDPT
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn KT-KN SGK
-Những chuyển
biến về kinh tế:
xuất hiện đồn
điền, mỏ, cơ sở
sản xuất công
nghiệp nhẹ,
đường sắt.
Thực dân Pháp xây dựng hệ thống
giao thông vận tải đường bộ, đường
sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và

phục vụ mục đích quân sự.
-
Về thương nghiệp, Pháp độc chiếm thị
trường….
-
……
Mục đích các chính sách trên của
thực dân Pháp là nhằm vơ vét sức
người, sức của của nhân dân Đông
Dương
Quan sát hình 98- Ga Hà Nội (năm
1900) trong sgk, nêu nhận xét về
những chuyển biến kinh tế do tác động
của công cuộc khai thác thuộc địa lần
thứ nhất của thực dân Pháp tại Việt
Nam.

×