Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học.T1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 27 trang )

GV: NGUYỄN THỊ NHUNG
6
Nấu thực phẩm trong nồi áp suất chóng chín hơn
so với nấu chúng trong nồi ở áp suất thường.
Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với
cháy trong không khí, tạo nhiệt độ hàn cao hơn ?
20
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm
2. Tốc độ phản ứng
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
Tiết 61
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Thí nghiệm
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Thí nghiệm
BaCl
2
0,1M
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Thí nghiệm
Phản ứng nào xảy ra nhanh hơn?
Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2)
BaCl
2
+ H
2


SO
4
→ BaSO
4
↓ + 2HCl (1)
Na
2
S
2
O
3
+ H
2
SO
4
→ S ↓ + SO
2
+ H
2
O + Na
2
SO
4
(2)
* PTHH:

Phản ứng chậm

Phản ứng nhanh
Phản ứng nào

Xảy ra nhanh
hơn?
Hình thành gỉ sắt
Cháy rừng
Nhận xét: Các phản ứng hóa học khác nhau
xảy ra nhanh chậm khác nhau
Nhận xét
Bài toán :
Xét phản ứng: HCOOH + Br
2
→ 2HBr + CO
2

Nồng độ ban đầu : 0,012 mol/l
Sau 50 giây : 0,0101 mol/l
Tính độ biến thiên nồng độ của Br
2
trong một đơn vị thời gian.
Độ biến thiên nồng độ của Br
2
trong một đơn vị thời gian:
)/(10.8,3
50
0101,0012,0
5
2
lsmol
t
C
Br


=

=


Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 50s
tính theo Br
2
:

3,08.10
-5
mol/(ls)

ĐÁP ÁN
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
2. Tốc độ phản ứng
1. Thí nghiệm
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
dDcCbBaA +→+
- Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong
các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
- Công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng :
t.d
C
t.c
C
t.b
C

t.a
C
v
D
C
BA


+=


+=


−=


−=
2. Tốc độ phản ứng
1. Thí nghiệm
t.d
C
t.c
C
t.b
C
t.a
C
v
D

C
BA


+=


+=


−=


−=
dDcCbBaA
+→+
phản ứng :
Trong đó:
ΔC
A
= C
S
- C
T
(A)
ΔC
B
= C
S
- C

T
(B)
ΔC
C
= C
S
- C
T
(C)
ΔC
D
= C
S
- C
T
(D)
Δt = t
S
- t
T

a, b, c, d là hệ số của các chất trong PTHH
Công thức:
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
a. Thí nghiệm
Em có nhận xét gì

về tốc độ phản ứng
diễn ra ở hai cốc ?
(1)
(2)
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Cốc nào xuất hiện
kết tủa sớm hơn?
So sánh nồng độ các
chất phản ứng ở 2 cốc ?
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
 Tốc độ phản ứng trong cốc (1) lớn hơn cốc (2)
b. Nhận xét
Vì sao tốc độ phản ứng trong cốc (1) lại nhanh
hơn trong cốc (2) ?
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
-
Điều kiện để các chất phản ứng với nhau là chúng phải
va chạm với nhau.
-
Tần số va chạm càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn.
-
Khi nồng độ các chất phản ứng tăng, tần số va chạm tăng,
nên tốc độ phản ứng tăng.
c. Giải thích
Vậy nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ của phản ứng?
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

1. Ảnh hưởng của nồng độ
Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
d. Kết luận
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm
2. Tốc độ phản ứng
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
Bài 1. Chọn cụm từ thích hợp cho khoảng trống trong câu :
“Tốc độ phản ứng được đo bằng độ biến thiên trong một
đơn vị thời gian.”
A. tổng khối lượng các chất
B. tổng số lượng các nguyên tử
C. Nồng độ 1 trong các chất tham gia hoặc hình thành
D. thành phần nguyên tố cấu tạo nên các chất
CỦNG CỐ
Bài 2 : Cho phản ứng :
S
2
O
8
2-
+ 2I
-
→ 2SO
4
2-
+ I
2


Nếu ban đầu nồng độ của I
-
bằng 1,0 M và nồng độ sau 20
giây là 0,752 M thì tốc độ trung bình của phản ứng trong thời
gian này bằng :
A. 24,8.10
–3
M/giây
B. 12,4.10
–3
M/giây
C. 6,2.10
–3
M/giây
D. -12,4.10
–3
M/giây
CỦNG CỐ

×