Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Vai trò của Nguyễn Aí Quốc trong quá trình thành lập đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.77 KB, 14 trang )

SVTH: Traàn Tuaán Ñaït MSSV: M022025
MỞ ĐẦU

Lịch sử Việt Nam từ khi thực dân pháp xâm lược đã ghi nhận rằng: nguyện
vọng tha thiết của dân tộc là được độc lập. Mặt khác, ở nước ta nông dân chiếm
hơn 90% dân số, mơ ước ngàn đời của nông dân là có ruộng cày. Giai cấp nào đáp
ứng được nguyện vọng trên sẽ tập hợp được dân tộc dưới ngọn cờ cứu nước và trở
thành giai cấp lãnh đạo. Cách Mạng tháng mười nga thắng lợi đã khẳng định rằng:
trong thời đại ngày ngày nay giai cấp công nhân là giai cấp nắm ngọn cờ dân tộc. Ở
Việt Nam từ khi thực dân pháp xâm lược, còn có một thực tế là: giai cấp tư sản
không đủ sức nắm vững ngọn cờ dân tộc và cũng không một tổ chức nào của các
giai cấp khác có khả năng giải quyết được thực chất của CM ở các nước thuộc địa
là vấn đề nông dân. Mặt dù đã có nhiễu nhân sĩ ra đi tìm đường cứu nước, nhưng
không ai đáp ứng được nhu cầu bức thiết của dân tộc. Mãi đến năm 1920 NAQ mới
đáp ứng được nhu cầu đó, tìm ra con đường cứa nước đúng đắn, truyền bá chủ
nghĩa Mác-lênin vào Việt Nam, rèn luyện những người yêu nước Việt Nam theo
lập trường vô sản, thành lập đảng của giai cấp công nhân Việt Nam. ĐCSVN ra đời
với đường lối đúng đắn đã thu hút tất cả những người yêu nước chân chính đứng
dưới ngọn cờ cứu nước của giai cấp công nhân, tiến hành giải phóng dân tộc, đáp
ứng nguyện vọng bức thiết của toàn dân Việt Nam.
Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam là kết quả của sự chuẩn bị công phu của
lãnh tụ NAQ, đồng thời cũng là kết qủa của một qúa trình vận động CM trong hoàn
cảnh lịch sử của đất nước ta, là bước phát triển tất yếu của lịch sử Việt Nam, phù
hợp với xu hướng phát triển của thời đại mới sau Cách Mạng Tháng Mười.

- 1 -
SVTH: Traàn Tuaán Ñaït MSSV: M022025
NỘI DUNG
I. NGUYỄN ÁI QUỐC TÌM RA CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
1. Hoàn cảnh lịch sử.
Vào giữa TK XIX, nước Việt Nam ta đã bị thực dân Pháp xâm lược, mở đầu


bằng cuộc tiến công vào cảng Đà Nẵng (1-9-1858). Sau khi hoàn thành việc xâm
lược và bình định vũ trang, thiết lập bộ máy thống trị, thực dân Pháp tiến hành
những cuộc khai thác thuộc địa nhằm cướp đoạt tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ
mạt, cho vay nặng lãi, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa của chính quốc. Chính
sách thuộc địa của Pháp ở Việt Nam và cả Đông Dương là bóc lột nặng nề về kinh
tế, chuyên chế về chính trị, kìm hãm nô dịch về văn hóa, nhằm đem lại lợi nhuận
tối đa cho bọn tư bản lũng đoạn Pháp chứ không phải đem đến cho nhân dân các
nước Đông Dương sự “khai hóa văn minh”.
Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, Một trong những nhiệm vụ mà CNTB là
tiến hành xâm chiến thuộc địa để phân chia thị trường. Chính vì vậy mà mâu thuẫn
giữa Chủ nghĩa thực dân và Chủ nghĩa đế quốc đã tạo ra cuộc chiến tranh thế giới
lần thứ I nhằm phân chia lại thị trường thế giới.
Bên cạnh đó, còn tồn tại mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc với các dân tộc
thuộc địa và mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản thế giới dẫn đến
phong trào thế giới phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là ở Châu Á tạo nên một phong
trào phương Đông thức tỉnh với 3 trung tâm cách mạng lớn là : Trung Quốc, Ấn Độ
và Đông Dương. Bên cạnh đó còn có một trung tâm cách mạng lớn nữa là Nhật
Bản.
Để tiến hành khai thác thuộc địa thì phải xuất khẩu tư bản đến thuộc địa. Từ
1860 đến 1912, qua hình thức cho vay, chính phủ Pháp và các tập đoàn tư bản ngân
hàng Pháp đã đầu tư vào Đông Dương 499 tỷ phrăng. Hậu quả của sự xuất khẩu tư
bản và du nhập CNTB theo kiểu thực dân vào nước ta đã đem lại những biến đổi
sâu sắc về kinh tế, xã hội, chính trị và giai cấp.

- 2 -
SVTH: Traàn Tuaán Ñaït MSSV: M022025
Với lòng yêu nước truyền thống nồng nàn, tinh thần anh hùng bất khuất,
nhân dân ta đã liên tục đứng lên kháng chiến để bảo vệ nền độc lập. Các phong trào
kháng chiến đã diễn ra liên tiếp, sôi nổi dưới nhiều hình thức và màu sắc khác nhau
nhưng cuối cùng đều bị thất bại và nguyên nhân là do thiếu một giai cấp tiên tiến

có khả năng đề ra đường lối đúng đắn cho Cách mạng (CM) Việt Nam. Xã hội Việt
Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối.
2. Vai trò của nguyễn ái quốc trong quá trình thành lập đảng:
a. Hoàn cảnh xuất thân:
Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, khi đi học lấy tên là
Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là
Nguyễn Ái Quốc), sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890, quê ngoại là làng Hoàng Trù;
quê nội là làng Kim Liên, nay thuộc x Kim Lin, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Cụ thân sinh ra Người là Nguyễn Sinh Huy, tức là Nguyễn Sinh Sắc (1863 - 1929).
Cụ đỗ phó bảng và sống bằng nghề dạy học. Sau khi đỗ phó bảng, bị bọn thống trị
thúc ép nhiều lần, cụ ra làm quan, nhưng thường tỏ thái độ không hợp tác với
chúng. Cụ thường chống đổi bọn quan trên và bọn thực dân Pháp, cho nên sau một
thời gian rất ngắn, cụ bị chúng cách chức. Cụ vào Miền Nam (Nam Bộ) làm nghề
thầy thuốc, cho đến lúc từ trần. Thân mẫu của Hồ Chủ tịch là cụ Hoàng Thị Loan
(1868 - 1901), chị của Hồ Chủ tịch là Nguyễn Thị Thanh, tức Bạch Liên (1884 –
1954) và anh của Người là Nguyễn Sinh Khiêm, tức Nguyễn Tất Đạt (1888- 1950),
đều tham gia phong trào chống thực dân Pháp và bị tù đày.
Hồ Chủ tịch là con thứ ba trong gia đình. Người là một học trị thơng minh, chăm
chỉ học tập và sớm có tinh thần yêu nước. Các phong trào đấu tranh của các sĩ phu
yêu nước như Phan Chu Chinh, Phan Bội Châu, Hoàng Hoa Thám...đ ảnh hưởng
sâu sắc đến Hồ Chủ tịch.
Người nhận thấy các phong trào yêu nước chưa có được đường lối đấu tranh đúng
đắn. Người cần phải sang các nước phương Tây học tập vì ở đó có tư tưởng tự do,
dân chủ và có khoa học, kỹ thuật hiện đại.

- 3 -
SVTH: Traàn Tuaán Ñaït MSSV: M022025
b.Những năm bôn ba tìm đường cứu nước:
Mấy chục năm đầu thế kỉ XX, các cuộc vận động chống Pháp của nhân dân ta liên
tiếp bị thực dân Pháp dìm trong bể máu. Phong trào yêu nước bế tắc, chưa xác định

được đường lối đúng đắn.
Ngày 5-6-1911, tại Bến Cảng Nhà Rồng, Nguyễn Ai Quốc ra đi tìm đường
cứu nước, trên con tàu Amiral Latoiche Trevile với cái tên là Nguyễn Văn Ba.
Người muốn xem thế giới như thế nào để tìm đường giải phóng dân tộc. Hướng đi
của Người khác với các bậc tiền bối là thường hay sang phương Đông, mà Người
đi sang phương Tây, Người đã tìm đến nước Pháp. Vì ở Pháp có quyền tự do, bình
đẳng, bác ái và đặc biệt là nền văn minh của nước Pháp… Sau này Hồ Chủ tịch đ
kể lại: "Vào trạc tuổi 13, lần đầu tiên tôi đ được nghe những từ tiếng Pháp: tự do,
bình đằng, bác ái... Thế là tôi muốn làm quen với văn minh Pháp, tìm xem những gì
ẩn giấu đằng sau những từ ấy".
Người đã bôn ba khắp năm châu bốn biển xem xét tình hình, nghiên cức lý luận và
kinh nghiệm của cách mạng các nước, nhất là Cách mạng Mỹ và Cách mạng Pháp:
đã lao động và tham gia đấu tranh trong hàng ngũ giai cấp công nhân và nhân dân
lao động ở nhiều nước để có kiến thức và kinh nghiệm về giúp nước mình. Người
nhận xét: Ở đâu bọn thực dân thống trị đều tán ác, ở đâu nhân dân lao động cũng
đều bị áp bức, bóc lột, cũng quật khởi và cần được giải phóng.
Phương thức họat động: ở Phương Tây, Người đã làm mọi đủ nghề lao động
chân tay vừa kiếm sông, vừa hoạt động Cách mạng… nghề nào Người cũng làm rất

- 4 -
SVTH: Traàn Tuaán Ñaït MSSV: M022025
giỏi, nhưng nghề chính của Người là hoạt động Cách mạng. Nguyễn Ai Quốc
thường tìm đến các thư viện, bảo tàng để học tập. Người đã hòa mình vào cuộc
sống của giai cấp Vô sản của nhân dân lao động thế giới. Từ cuộc sống cần lao,
Người đã rút ra được rất nhiều điều và Người đã nhanh chóng tiếp cận xu thế Cách
mạng mới.
Nguyễn Ái Quốc đ đặt mình vo chỗ đứng của giai cấp cần lao, khảo sát thế giới
và rút ra kết luận: “Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có 2 giống người là
giống người bóc lột và giống người bị bóc lột. Mà cũng chỉ cĩ 1 mối tình hữu i l
thật m thơi, đó là tình hữu i vơ sản”.

CM tháng 10 Nga (1917) đã nổ ra và giành được thắng lợi chính là mốc đánh
dấu sự chuyển biến lập trường trong tư tưởng Nguyễn Ai Quốc. Dưới ánh sáng của
CM tháng 10 và đề cương về vấn đề dân tộc thuộc địa do Lênin vạch ra đồng thời
được sự giúp đỡ của các đồng chí trong Đảng xã hội Pháp.
Năm 1919, Người gửi đến hội nghị Vécxay( của các nước đế quốc thắng trận
sau chiến tranh thế giới thứ I). Thay mặt những người Việt Nam yêu nước ở Pháp,
Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị bản yêu sách nổi tiếng gồm 8 điểm, địi chính
phủ Php phải thừa nhận cc quyền tự do dn chủ v quyền bình đẳng của dân tộc Việt
Nam. Yêu sách đó cũng được hội nghị chấp nhận. Từ đó, Người rút ra kết luận
quan trọng: Các dân tộc bị áp bức muốn được độc lập tự do thật sự, trước hết phải
dựa vào lực lượng của bản thân mình, phải tự mình giải phóng cho mình.
Tháng 7 – 1920, bản Sơ thảo lần thứ nhất đề cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa của Lênin đã đến với Nguyễn Ai Quốc. Nó đã đáp ứng nguyện vọng tha
thiết mà Người đang ấp ủ: Độc lập cho dân tộc, tự do cho đồng bào. Bắt đầu khi
người có trong tay bản sơ thảo lần thứ nhất đề cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa của lênin. nó chỉ cho người và cho cả đồng bào bị đày đọa đau kho của
người cái cần thiết nhất là con đường tự giải phóng, con đường giành độc lập cho tổ
quốc, tự do đồng bào. người nói rằng"muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không
có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản"(hồ chí minh toàn tập, tập

- 5 -

×