Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đặc Điểm Ngữ Pháp Của Danh Từ Đơn Vị Tiếng Việt So Với Danh Từ Đơn Vị Tiếng Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.33 KB, 9 trang )

ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
NĂM 2010
PHẦN GIỚI THIỆU
1. Tên đề tài : Đặc Điểm Ngữ Pháp Của Danh Từ Đơn Vị Tiếng Việt
So Với Danh Từ Đơn Vị Tiếng Anh
2. Loại đề tài : Nghiên cứu cơ bản
3. Lĩnh vực khoa học : Khoa học xã hội nhân văn
4. Chủ nhiệm đề tài : Phan Văn Đoàn , sinh viên lớp 2nv1
5. Cán bộ hướng dẫn : Nguyễn Hiếu Trung
6. Thời gian thực hiện : Từ tháng12/2010 đến tháng 05/2011
7.Cơ quan chủ trì : Trường Đại học Bạc Liêu
8. Đơn vị chủ quản : Khoa Sư phạm
PHẦN THUYẾT MINH
Phần Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong tiếng Việt Danh từ chiếm một số lượng lớn và có nhiều lớp con khác nhau với
những đặt điểm từ pháp và ngữ pháp không giống nhau. Điều này gây khó khăn nhất
định trong quá trình học tiếng việt và sử dụng tiếng Việt của người Việt và người
nước ngoài. Một trong những khó khăn cơ bản nhất đó chính là xác định các tiểu loại
của danh từ. Một tiểu loại của danh từ làm cho người tiếp cận với danh từ trong tiếng
Việt dễ nhầm lẫn khi xác định từ đơn hay từ ghép đó chính là danh từ chỉ đơn vị. Một
số từ như: miếng, cục, ổ, giạ vv … . Bên cạnh đó trong thời đại hội nhập ngài nay
ngoại ngữ là yêu cầu không thể thiếu. Tiếng Anh dần trở thành ngôn ngữ mang tính
phổ thông ở hầu hết các quốc gia trên thế giới để phục vụ cho việc học tốt tiếng Anh
trong nhà trường và ngoài hội nhất là việc nghiên cứu ngôn ngữ trong nhà trường
chúng tôi tiến hành đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu và so sánh những điểm chung của
danh từ tiến gviệt và danh từ tiếng anh mà trọng tấm vấn đề là ở tiểu loại danh từ chỉ
đơn vị.
2. Mục đích nghiên cứu
Với việc đi sâu tìm hiểu và so sánh danh từ chỉ đơn vị tiếng Việt và danh từ chỉ đơn
vị tiếng Anh chúng tôi mong muốn hiểu rõ hơn về danh từ của tiếng mẹ đẻ (tiếng


Việt) và danh từ của tiếng Anh đây là mục đích chủ yếu của việc thực hiện đề tài này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng chủ yếu của đề tài là danh từ trong hai ngôn ngữ Việt – Anh, Phạm vi
nghiên cứu chủ yếu là danh từ chỉ đơn vị tiếng Việt và danh từ chỉ đơn vị tiếng Anh.
1
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trên thực tế có nhiều nhà ngôn ngữ học đã từng đào xới mảnh đất danh từ chỉ đơn vị
tiếng Việt, một số tác giả như Hồ Lê, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Hữu Quỳnh, vv … . có
nhiều công tình nghiên cứu không chỉ nói về từ loại danh từ trong tiếng Việt mà còn
đi sâu vào danh từ chỉ đơn vị ở ngôn ngữ của các dân tộc ít người ở Việt Nam. Về
loại từ trong tiếng Anh có một số công trình như lỗi loại từ trong tiến gviệt của người
nước ngoài của tác giả Nguyễn Thiện Nam, Cẩm nang ngữ pháp tiếng Việt của giáo
sư Trần Ngọc Dụng. Có thể vì một lý do nào đó mà các tác giả nói trên chưa đi sâu
vào so sánh danh từ chỉ đơn vị của hai ngôn ngữ Việt – Anh. Với đề tài này chúng tôi
mong rằng sẽ thực hiện được vấn đề mà các tác giả trên chưa đi sâu vào.
5. Khả năng ứng dụng của đề tài vào thực tế
Hoàn thành đề tài chúng tôi hi vọng có thể giúp tăng thêm sự hiểu biết của mình về
từ loại danh từ trong hai ngôn ngữ Việt – Anh, giúp người học tiếng việt và tiếng anh
có một cái nhìn rõ ràng hơn về từ loại danh từ đặt biệt là danh từ chỉ đơn vị.hoàn
thành công trình chúgn tôi hi vọng sẽ giúp người đọc xác định từ loại danh từ trong
tiếng Việt một cách chính xác hơn để từ đó so sánh đối chiếu với tiếng Anh nhằm
phục vụ cho việc học tập ngoại ngữ một cách dễ dàng hơn
6. Phương pháp nghiên cứu
Sưu tầm tài liệu, tổng kết đánh giá kết hợp với khảo sát thực tiễn ở các trung tâm
ngoại ngữ trong nội ô địa bàn thành phố Bạc Liêu.
Phần Nội Dung
Chương I
Cơ Sở Lý Luận
I. Tiêu chí xác định từ loại trong tiếng Việt và tiếng Anh
1. Tiêu chí xác định từ loại trong tiếng Việt

Tiêu chí phân định từ loại trong tiếng Việt căn cứ vào :
- Ý nghĩa khái quát của từ: sự vật, hành động, tính chất vv... .
- Khả năng kết hợp với các từ ngữ khác trong ngữ lưu
- Chức năng ngữ pháp (chức vự ngữ pháp, chức năng thành phần câu)
→ Sự phân định từ loại là sự phân chia vốn từ bằng bản chất ngữ pháp thông qua ý
nghĩa khái quát và/ hoặc hoạt động ngữ pháp của từ trong câu.
→ Từ loại là những lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp, được phân chia theo ý nghĩa
khái quát, theo khả năng kết hợp với các từ ngữ khác trong ngữ lưu và thực hiện
những chức năng ngữ pháp nhất định ở trong câu (Đinh Văn Đức. Ngữ pháp tiếng
Việt – Từ loại).
2. Tiêu chí xác định từ loại trong tiếng Anh
Tiêu chí phân định từ loại trong tiếng Việt căn cứ vào :
- Hình thức ngôn ngữ của tiếng Anh.
- Căn cứ vào bản thân của từng từ
II. Hệ thống từ loại của tiếng Việt và tiếng Anh
2
1. Hệ thống từ loại của tiếng Việt
Căn cứ vào hệ tiêu chí phân loại trên chúng ta có hệ thống từ loại của tiếng Việt
như sau:
2. Hệ thống từ loại của tiếng Anh
Căn cứ vào hệ tiêu chí phân loại trên chúng ta có hệ thống từ loại của tiếng Anh
như sau:
III. Danh từ tiếng Việt và danh từ tiếng Anh
Trong một ngôn ngữ bất kỳ danh từ luôn là lớp từ đứng đầu vì tính phong phú
đa dạng và số lượng từ chiếm nhiều nhất trong bảng danh sách từ loại. Tiếng
Việt và tiếng Anh cũng không ngoại lệ.
1. Danh từ trong tiếng Việt
Các tiểu loại của danh từ trong tiếng Việt bao gồm:
- Danh từ riêng :
+ Danh từ riêng chỉ người.

+ Danh từ riêng chỉ loài vật và tên riêng địa danh.
- Danh từ chung :
+ Danh từ tổng hợp.
+ Danh từ không tổng hợp.
* danh từ chỉ dơn vị.
* danh từ đơn loại.
3
2. Danh từ trong tiếng Anh
Các tiểu loại của danh từ trong tiếng Anh bao gồm :
- Danh từ riêng.
- Danh từ chung.
- Danh từ số ít.
- Danh từ số nhiều.
- Danh từ số nhiều bất qui tắc.
- Danh từ tập hợp.
Chương II
Danh Từ Đơn Vị Tiếng Việt
I. Khái niệm danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ đơn vị trong tiếng Việt.
1. Khái niệm danh từ chỉ đơn vị.
1.1. Khảo sát khái niệm danh từ chỉ đơn vị của một số nhà ngôn ngữ học
- Nguyễn Hữu Quỳnh gọi danh từ chỉ đơn vị là danh từ chỉ loại thể.
- Hồ Lê gọi danh từ chỉ đơn vị là danh từ cá thể.
- Cao Xuân Hạo gọi lớp danh từ chỉ đơn vị là loại từ.
- Lê Biên gọi lớp từ này là danh từ chỉ đơn vị. VV … .
Tuy có nhiều tên gọi khác nhau và khái niệm khác nhau nhưng nhìn chung có
hai tên gọi phổ biến nhất hiện nay là danh từ chỉ đơn vị và loại từ.
1.2. Khái niệm danh từ chỉ đơn vị
- Khái niệm: Danh từ chỉ đơn vị là một lớp từ con của danh từ có đặc điểm
ngữ pháp như danh từ nhưng có một khả năng dặt biệt là có thể đứng trước danh
từ để cụ thể hóa loại cho danh từ đứng sau nó.

Ví dụ : con tàu, tờ giấy, cái khăn, cục đá vv… .
2. Danh từ chỉ đơn vị trong tiếng Việt.
- Danh từ chỉ đơn vị trong tiếng Việt mang đầy đủ đặc điểm của lớp danh từ
chỉ đơn vị.
- Theo thống kê lớp từ này trong tiếng Việt chiếm một số lượng không nhiều
chỉ khoảng hơn ba trăm từ nhưng được dùng rất phổ biến.
- Tính phổ biến của danh tử chỉ đơn vị trong tiếng Việt.
II.Tiêu chí xác định danh từ chỉ đơn vị trong tiếng Việt.
1. Một số tiêu chí xác định thường gặp.
- Căn cứ vào chức năng ngữ pháp.
- Căn cứ vào lớp ý nghĩa
2. Tiêu chí xác định.
- Căn cứ vào đặc điẻm loại hình của tiếng Việt.
- Căn cứ vào chức năng ngữ pháp
4
III. Đặc điểm ngữ pháp danh từ chỉ đơn vị trong tiếng Việt.
1. Đặc điểm cấu tạo.
- Là lớp từ được hìn hthành trên cơ sở chức năng là nhữn từ chỉ sự vật, thực
thể mang nghĩa đơn vị.
- Ý nghĩa đơn vị dược hiểu theo nghĩa rộng nhất và chung nhất không đơn
thuán chỉ là nghĩ từ vựng.
- Đơn vị không phải là một đối tượng của khách thể mà là một quan hệ của chủ
thể và khách thể. Có như vậy chúng ta mới hiểu được các từ như : chiếc, con
,thằng, cuộc, bó vv … .
2. Chức năng ngữ pháp.
- Kết hợp trực tiếp vô điều kiện với mọi từ chỉ số lượng dó là những từ như:
hai, mỗi, mọi, một, những, vv … .
- Kết hợp với từ chỉ toàn bộ : cả huyện, cả làng VV
- kết hợp với yếu tố chỉ xuất như từ: cái
3. Tiêu chí phân loại và kết quả phân loại

3.1. Tiêu chí phân loại
Dựa vào ý nghĩa của lớp từ chỉ đơn vị tiếng việt.
Dựa vào các lớp từ kết hợp với danh từ chỉ đơn vị.
3.2. Kết quả phân loại
- Nhóm tổ chức địa lý.
- Nhóm mang ý nghĩa tập hợp.
- Nhóm tính toán qui ước.
- Nhóm phạm vi, thời gian không gian.
- Nhóm chỉ số lần hoạt động.
- Nhóm chỉ đơn vị tự nhiên

VI. Bảng thống kê danh từ chỉ đơn vị trong tiếng Việt.
STT Từ Nghĩa
1 Tảng
2 Con
3 Miếng
4 Cục
V.Tổng kết chương.
5

×