Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Hạch toán khấu hao TSCĐ và đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ trong các doanh nghiệp sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.12 KB, 26 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I
Lý luận chung về hạch toán khấu hao TSCĐ và
đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ trong các
doanh nghiệp sản xuất.
I. Lý luận chung về khấu hao tài sản cố định.
1. Tài sản cố định và sự cần thiết phải tổ chức hạch toán TSCĐ trong
công tác quản lý doanh nghiệp.
1.1. Khái niệm, đặc điểm TSCĐ.
Theo quan điểm của Kinh tế chính trị học Mac-Lênin thì để tiến hành hoạt
động sản xuất-kinh doanh, doanh nghiệp cần thiết phải có 3 yếu tố: t liệu lao
động, đối tợng lao động và sức lao động. Tài sản cố định
( viết tắt: TSCĐ )là t liệu lao động, nhng không phải tất cả các t liệu lao động
đều là TSCĐ mà TSCĐ chỉ bao gồm những t liệu lao động chủ yếu có đầy đủ
các tiêu chuẩn về mặt giá trị và thời gian sử dụng đợc quy định trong chế độ
quản lý Tài chính hiện hành của từng quốc gia. Tuỳ theo điều kiện phát triển,
yêu cầu và trình độ quản lý của từng quốc gia và trong từng giai đoạn phát
triển kinh tế mà Nhà nớc có những quy định cụ thể về tiêu chuẩn giá trị và
thời gian sử dụng cho những t liệu lao động đọc xác định là TSCĐ. Tuy có sự
khác nhau về quy định cho các tiêu chuẩn của mỗi nớc nhng về cơ bản, TSCĐ
là những t liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế số 16 (ISA 16), tài sản đợc sử dụng trong
quá trình sản xuất, cung cấp hàng hoá dịch vụ, hoặc cho các mục đích hành
chính và có thời gian sử dụng nhiều hơn một kỳ kế toán, đợc gọi là TSCĐ.
ở Việt Nam, các t liệu lao động đợc gọi là TSCĐ phải có đầy đủ các tiêu
chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng đợc quy định trong chế độ quản lý TSCĐ
của Nhà nớc. Trớc năm 1996, theo quy định, các t liệu lao động có giá trị trên
500.000 VNĐ và thời gian sử dụng trên 1năm đợc xác định là TSCĐ. Tuy
nhiên, do yêu cầu của quản lý và phát triển kinh tế đến ngày 14/11/1996, Bộ


Tài chính đã ban hành Quyết định số 1062 TC/QĐ/CSTC, trong đó quy định
rõ: mọi t liệu lao động nếu thoả mãn đồng thời hai tiêu chuẩn:
- Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên;
- Có giá trị từ 5.000.000đ (năm triệu đồng) trở lên;
thì đợc coi là TSCĐ. Những t liệu lao động nào không thỏa mãn hai tiêu
chuẩn trên thì đợc coi là công cụ lao động nhỏ.
Khi tham gia vào quá trình sản xuất- kinh doanh, TSCĐ có đặc điểm là
tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị TSCĐ bị hao mòn dần và chuyển
dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và giữ
nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng.
1.2 Yêu cầu tổ chức hạch toán TSCĐ.
Vai trò quan trọng của TSCĐ và tốc độ tăng TSCĐ trong sự nghiệp phát
triển kinh tế quyết dịnh yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý và sử
dụng TSCĐ: Việc tổ chức công tác hạch toán để thờng xuyên theo dõi, nắm
chắc tình hình tăng giảm TSCĐ về lợng và giá trị, tình hình sử dụng và hao
mòn TSCĐ có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác quản lý và sử dụng hiệu
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quả công suất của TSCĐ góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu t nhanh
để tái sản xuất.
2. Khấu hao tài sản cố định.
2.1. Hao mòn TSCĐ.
Trong quá trình sử dụng do ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau TSCĐ
của doanh nghiệp bị hao mòn dới hai hình thức: hao mòn hữu hình và hao mòn
vô hình. Trong đó:
- Hao mòn hữu hình của TSCĐ là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng.
Nguyên nhân và mức độ hao mòn hữu hình trớc hết phụ thuộc và các nhân tố
của quá trình sử dụng, nh thời gian, cờng độ sử dụng, việc chấp hành các quy
định về sử dụng và bảo dỡng TSCĐ. Tiếp đến là các nhân tố về tự nhiên và
môi trờng sử dụng. Việc nhận thức rõ các nguyên nhân ảnh hởng đến hao mòn

hữu hình sẽ giúp các doanh nghiệp có biện pháp cần thiết để hạn chế nó.
- Hao mòn vô hình là sự giảm giá trị của TSCĐ do ảnh hởng của tiến bộ khoa
học kỹ thuật. Do đó biện pháp có hiệu quả nhất để khắc phục hao mòn vô hình
là doanh nghiệp phải sử dụng tối đa công suất của TSCĐ, coi trọng đổi mới kỹ
thuật, công nghệ sản xuất, ứng dụng kịp thời các thành tựu tiến bộ khoa học
kỹ thuật. Điều này đặc biệt có ý nghĩa quyết định trong việc tạo ra các lợi thế
cho doanh nghiệp trong cạnh tranh trên thị trờng.
2.2. Khấu hao TSCĐ và các ph ơng pháp tính khấu hao TSCĐ.
a) Khái niệm.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về mặt giá trị và hiện vật,
phần giá trị hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm làm ra dới hình
thức trích khấu hao. Vậy khấu hao TSCĐ là việc chuyển dịch phần giá trị hao
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng vào giá trị sản phẩm sản xuất ra theo
các phơng pháp tính toán thích hợp.
Hao mòn TSCĐ là hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử
dụng của TSCĐ, còn mục đích của việc trích khấu hao là biện pháp chủ quan
nhằm thu hồi vốn đầu t để tái sản xuất giản đơn hoặc tái sản xuất mở rộng. Bộ
phận giá trị hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm đợc coi là một yếu
tố chi phí sản xuất sản phẩm đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ là tiền khấu
hao. Số tiền khấu hao đợc tích luỹ hình thành quỹ khấu hao của doanh nghiệp.
Quỹ khấu hao chính là nguồn tài chính quan trọng để tái sản xuất giản đơn và
tái sản xuất mở rộng TSCĐ. Về nguyên tắc, việc tính khấu hao TSCĐ phải phù
hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ và phải bảo đảm thu hồi đầy đủ giá trị vốn
đầu t ban đầu.
Về phơng diện kinh tế, khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đúng
các giá trị thực của tài sản, đồng thời làm giảm lãi ròng của doanh nghiệp. Về
phơng diện tài chính, khấu hao là một phơng tiện tài trợ giúp cho doanh
nghiệp thu đợc bộ phận đã mất của TSCĐ. Về phơng diện thuế khoá, khấu hao

là mọt khoản chi phí đợc trừ vào lợi nhuận chịu thuế, là một khoản chi phí hợp
lệ. Về phơng diện kế toán, khấu hao là việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ.
b) Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp.
Việc tính khấu hao trong các doanh nghiệp có thể đợc thực hiện theo nhiều
phơng pháp khác nhau và mỗi phơng pháp đều có những u nhợc điểm riêng.
Việc lựa chọn đúng đắn phơng pháp khấu hao TSCĐ có ý nghĩa quan trọng đối
với công tác quản lý vốn cố định trong doanh nghiệp. Phơng pháp khấu hao đ-
ợc lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và đảm bảo nguyên tắc
phù hợp. Thông thờng có các phơng pháp khấu hao cơ bản sau:
b.1. Ph ơng pháp khấu hao bình quân .
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đây là phơng pháp khấu hao đơn giản nhất, theo phơng pháp này thì tỷ lệ
khấu hao và mức khấu hao hàng năm đợc xác định theo mức không đổi trong
suốt thời gian sử dụng TSCĐ. Mức khấu hao đợc xác định theo công thức :
M
kh
: Mức tính khấu hao trung bình hàng năm.
T
kh
: Tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm.
T : Thời gian sử dụng TSCĐ.
NG : nguyên giá TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ là tập hợp toàn bộ chi phí thực tế của doanh nghiệp đã
chi ra để có đợc TSCĐ và đa vào hoạt động.
Thời gian sử dụng TSCĐ là thời gian dự kiến sử dụng TSCĐ của doanh
nghiệp, đợc xác định căn cứ vào tuổi thọ kỹ thuật và tuổi thọ kinh tế của
TSCĐ. Tuổi thọ kỹ thuật là khoảng thời gian có thể sử dụng TSCĐ đợc tính
theo các thông số về mặt kỹ thuật khi chế tạo chúng. Tuổi thọ kinh tế đợc xác
định căn cứ vào thời gian sử dụng có hiệu quả của TSCĐ nhằm loại trừ những

ảnh hởng bất lợi của hao mòn vô hình.
Ưu điểm chung của phơng pháp khấu hao này là cách tính toán đơn giản,
dễ hiểu. Mức khấu hao đợc tính vào giá thành ổn định tạo điều kiện ổn định
giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, nhợc điểm cơ bản của phơng pháp khấu hao
bình quân là không phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ và
giá thành sản phẩm trong các thời kỳ sử dụng khác nhau của TSCĐ. Mặt khác,
do tính bình quân nên khả năng thu hồi vốn đầu t chậm, TSCĐ của doanh
5
NG
M
kh
=
T
1
T
kh
= * 100
T
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nghiệp dễ bị ảnh hởng bất lợi của hao mòn vô hình nên doanh nghiệp sẽ không
có điều kiện để trang bị TSCĐ mới.
b.2 Ph ơng pháp khấu hao giảm dần .
Thực chất của phơng pháp kháu hao giảm dần là đẩy nhanh mức khấu hao
TSCĐ trong những năm đầu sử dụng và giảm dần mức khấu hao theo thời gian
sử dụng. Phơng pháp khấu hao này có hai cách tính tỷ lệ khấu hao và mức
khấu hao hàng năm, đó là phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần hoặc khấu
hao theo tổng số năm sử dụng.
Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần: Thực chất của phơng pháp
này là số tiền khấu hao hàng năm đợc tính bằng cách lấy giá trị còn lại của
TSCĐ theo thời gian sử dụng nhân với tỷ lệ khấu hao không đổi.

Tỷ lệ khấu hao hàng năm đợc tính theo công thức:

t
GC

T
kh
= 1 -
NG
T
kh
: Tỷ lệ khấu hao hàng năm
GC: Giá trị còn lại của TSCĐ
NG: Nguyên giá TSCĐ
t : thời điểm của năm tính khấu hao
Phơng pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng: Theo phơng pháp
này số tiền khấu hao hàng năm đợc tính bằng cách nhân giá trị ban đầu của
TSCĐ với tỷ lệ khấu hao giảm dần qua các năm. Tỷ lệ khấu hao đợc xác định
bằng cách lấy số năm sử dụng còn lại chia cho tổng số thứ tự năm sử dụng :
Công thức đợc xác định:
2*(T- t+ 1)
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
T
kh
=
T*(T+ 1)
T: thời gian dự kiến sử dụng TSCĐ
t: thứ tự năm cần tính tỷ lệ khấu hao
Phơng pháp khấu hao giảm dần có những u điểm cơ bản: phản ánh chính

xác hơn mức hao mòn của TSCĐ vào giá trị thành phẩm, nhanh chóng thu hồi
đợc vốn đầu t trong những năm đầu, hạn chế đợc ảnh hởng của hao mòn vô
hình. Tuy nhiên, phơng pháp này có nhợc điểm là việc tính toán tỷ lệ khấu hao
và mức khấu hao hàng năm sẽ phức tạp hơn nhiều so với phơng pháp khấu hao
bình quân, và đến hết thời gian sử dụng cũng cha bù đắp toàn bộ giá trị đầu t
ban đầu của TSCĐ.
b.3.Ph ơng pháp khấu hao giảm dần kết hợp với khấu hao bình quân
Để khắc phục những nhợc điểm của phơng pháp khấu hao giảm dần và ph-
ơng pháp khấu hao bình quân, ngời ta có thể sử dụng kết hợp cả 2 phơng pháp
trên. Đăc điểm của phơng pháp này, trong những năm đầu sử dụng TSCĐ ngời
ta sử dụng phơng pháp khấu hao giảm dần, còn những năm cuối còn lại ngời ta
sử dụng phơng pháp khấu hao bình quân.
b.4 Ph ơng pháp tính khấu hao theo sản l ợng
Ngoài cách tính khấu hao theo thời gian, một số doanh nghiệp còn tính
khấu hao theo sản lợng. Cách tính này cố định mức khấu hao trên một đơn vị
sản lợng nên muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục đợc hao mòn vô hình đòi hỏi
doanh nghiệp phải tăng năng suất lao động, tăng ca để sản xuất ra nhiều sản
phẩm.
Mức khấu hao Sản lợng Mức khấu hao
phải trích = hoàn thành * bình quân
trong tháng trong tháng trên một đơn vị sp
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong đó,
Mức khấu hao bình quân Nguyên giá
trên một đơn vị sản phẩm Sản lợng tính theo công suất thiết kế
Việc nghiên cứu các phơng pháp khấu hao TSCĐ sẽ giúp cho doanh nghiệp
có căn cứ để lựa chọn phơng pháp khấu hao phù hợp với chiến lợc kinh doanh
của doanh nghiệp mình, đảm bảo cho việc thu hồi, bảo toàn và nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn cố định.

Tuy nhiên, việc trích khấu hao trong các doanh nghiệp nhà nớc phải tuân
theo quy định của Nhà nớc về chế độ quản lý tài sản và tuỳ thuộc vào yêu cầu
quản lý của doanh nghiệp. Mức khấu hao chính là cơ sở để xác định thu nhập
của doanh nghiệp để tính thuế thu nhập.
Việc trích khấu hao hiện nay trong các doanh nghiệp nhà nớc đợc thực
hiện theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trởng Bộ
Tài chính.Theo Quyết định này: mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến
hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao, mức trích khấu hao TSCĐ đợc
hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Phơng pháp trích khấu hao trong
các doanh nghiệp là phơng pháp khấu hao đờng thẳng. Nhà nớc quy định
khung sử dụng đối với từng loại, từng nhóm TSCĐ, doanh nghiệp phải dựa
trên khung thời gian này để xác định thời gian sử dụng TSCĐ cho phù hợp.
Đối với các TSCĐ tăng, giảm trong kỳ thì việc trích hoặc thôi trích khấu hao
TSCĐ đợc thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng.
Mức khấu hao trung bình hàng năm đợc xác định theo công thức của ph-
ơng pháp khấu hao bình quân.
Mức trích khấu hao hàng tháng đợc xác định:
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Khấu hao TSCĐ Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao
phải tính trong = đã tính + tăng trong + giảm trong
tháng tháng trớc tháng tháng
Về mức khấu hao khi nguyên giá thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại
mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ
kế toán chia cho thời gian sử dụng còn lại đợc xác định của TSCĐ.
Việc tính và phân bổ khấu hao TSCĐ đợc thực hiện trên bảng tính và
phân bổ khấu hao tscđ ( Bảng phân bổ số 3 - Hệ thống kế toán doanh
nghiệp)
Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhà nớc không bắt buộc
thực hiện khung thời gian sử dụng của từng loại TSCĐ để tính khấu hao mà

chỉ khuyến khích. Nhà nớc sử dụng nó trong việc xác định chi phí hợp lý để
tính thuế đối với doanh nghiệp.
2.3. Hạch toán khấu hao TSCĐ.
Các tài khoản sử dụng:
TK 214-Hao mòn TSCĐ : Tài khoản này dùng để theo dõi tình hình hiện
có, biến động tăng, giảm khấu hao.
Kết cấu:
Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do TSCĐ giảm
Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ,do
đánh giá lại TSCĐ.
Số d bên Có: Giá trị hao của TSCĐ hiện có tại đơn vị.
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
TK009-Nguồn vốn khấu hao cơ bản: Tài khoản này dùng để phản ánh sự
hình thành, tăng, giảm và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản của doanh
nghiệp .
Kết cấu:
Bên Nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng, do: trích khấu hao
TSCĐ; thu hồi vốn khấu hao cơ bản đã điều chuyển hoặc cho
vay...
Bên Có: Nguồn vốn khấu hao cơ bản giảm, do: đầu t, đổi mới
TSCĐ; trả nợ vay đầu t TSCĐ; điều chuyển vốn khấu hao cho
đơn vị khác hoặc cho vay...
Số d bên Nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện còn
10

×