Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ôn tập tiếng Việt 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.83 KB, 3 trang )

Tiếâng Việt 9
Câu 1 : Thế nào là thuật ngữ ? Tìm thuật ngữ thích hợp điềøn vào chỗ trống:
(Mặt trời) …………………………là thiên thể trung tâm của hêï mặt trời ,cũng là một hành tinh trong hệ Ngân hà.
Câu2 : Cho các câu thơ :
-Mặt trời của mẹ , em nằn trên lưng. (Nguyễn Khoa Điềm)
-Ngày xuân em hãy còn dài
Xót lời máu mủ thay lời nước non (Nguyễn Du)
Hai từ “mặt trời” và ø “xuân” từ nào là từ chuyển nghóa lâm thời,từ nào chuyển nghóa theo cách phát triển
từ vựng? Chuyển nghóa theo phương thức nào?(nêu trong từng trường hợp)
(mặt trời chuyển nghóa lâm thời,đó là biện pháp tu từ ẩn dụ-so sánh ngầm đứa con với mặt trời là muốn
nói với mẹ,đứa con thành thiêng liêng cao q nhất,thành lẽ sống,nguồn sốùng của mẹ(như mặt trời đối với
cây bắp .Hay hơn nữa là mặt trời ấy nằm ngay trên lưng,vô cùng gầøn gũi như là một phần cơ thể của
mẹ,cùng mẹ sông và làm mọi việc). “Xuân” là hình thức chuyển nghóa theo phương thức ẩn dụ có nghóa
là trẻ, tuổi trẻ đây là chuyển nghóa theo cách phát triển từ vựng,theo phương thức ẩn dụ.
Câu3: Điền vào chỗ trống các phương châm hội thoại:
…………………………(phương châm về lượng) nói phải có nội dung,nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu
giao tiếp,không thiếu ,không thừa.
…………………………(p/c về chất)đừng nói những điều màmình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác
thực.
……………………….(p/c quan hệ)cần nói đúng vào đề tài ,tráng nói lạc đề.
………………………(p/c cách thức)Cần chú ý ngắn gọn ,rành mạch,tránh cách nói mơ hồ.
………………………(p/c lòch sự) cần tế nhò, tôn trọng người khác.
Thế nào là “ xưng khiêm hô tôn”?Tại sao khi giao tiếp,chúng ta thường gọi những người không quen
biết bằng các từ ông,bà,bác,anh,chò và xưng hô con, cháu, em?
(Khi xưng hô,người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cáh tôn
kính.Khi giao tiếp chúng ta thường gọi ông,bà… và xưng con, cháu…Đó là thói quen giao tiếp của người
Việt;đểû tạo mối quan hệ thân thiết,gần gũi như người thân;muốn làm cho người đối thoại cảm thấy thân
mật,xóa đi khoảng cách của những người vốn xa lạ.)
Câu 4: Các từ “mô”, “ngái (xa)”, “đặng (mà)” là từ ngữ đòa phương nào? (trung bộ) Từ “mắc (đắc)” (nam
bộ)
Câu 5 :Thế nào là từ trái nghóa ? Tìm một thành ngữ có từ trái nghóa?(từ trái nghóa là những từ có nghóa


trái ngược nhau. Ví dụ : sống tết, chết giỗ)
Câu 6: Tìm một ví dụ về biện pháp chơi chữ? (Có tài mà cậy chi tài, chữ tài liền vỡi chữ tai một vần)
Câu 7:Trong các từ sau, từ nào không phải thuật ngữ ? p suất, phương trình ,di chỉ, dũng cảm ,trung
thực,nguyệt thực, tế bào , tế bần.
Câu 8:Trong câu thơ : Bóng tà như giục cơn buồn
Khách đà lên ngựa người còn nghé theo
(Truyện Kiều)
Từ “nghé” có nghóa là gì ? Tại sao Nguyễn Du không để cho Thúy Kiều “trông”hoặc “nhìn”, “ngó” theo
Kim Trọng? ( “Nghé” có nghóa la ønghiêng mắt nhìn ,không nhìn thẳng .Nguyễn Du để cho Thúy Kiều
nghé theo Kim Trọng là hợp lí vì mới gặp Kim Trọng nàg còn e lệ nên không thể nhìn ,trông,ngó một
cách lộ liễu.
Câu9 : Nghóa của những câu tục ngữ sau,và cho biết nó liên quan đến phương châm hội thoại nào?
“Lời chào cao hơn mâm cỗ”, “Lời nói gói vàng ,lời nói đọi máu” (Trong giao tiếp thì lời chào hỏi người
khác khi gặp nhau cao q hơn cả cho một mâm cỗ;lời nói q như một gói vàng , một bát máu –liên quan
đến phương châm lòch sự .Trong trường hợp thứ hai còn liên quan đếùn phương châm về chất.)
Câu 10: Phân tích cacù biện pháp tu từ trong khổ đầu bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
(Cảnh biển vào đêm trong cảm quan của Huy Cận thật độc đáo và thú vò:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Hình ảnh so sánh “ mặt trời xuống biển như hòn lửa” vừa độc đáo vừa gây ấn tượng mạnh.Mặt trời khi sắp
lặn sức sáng chói đang chuyển sang màu đỏ rực như hòn lửa gợi vẻ đẹp kì vó của biển lúc hoàng hôn.Hình
ảnh nhân hóa “sóng cài then đêm sập cửa” vũ trụ như một ngôi nhà lớn,vơi màn đêm buông xuống là tấm
cửa khổng lồ với những lượn sóng là then cửa.Hình ảnh nhân hóa này gợi ra trước mắt người đọc một
khung cảnh vừa rộng lớn vừa gần gũi với con người.,vũ trụ như băùt đầu nghỉ ngơi thư giãn.
Trong khung cảnh vừa bí ẩn, vừa kì vó ấy,đoàn thuyền đánh cá lên đường ra khơi với không khí đầy hứng
khởi:
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Tác giả đã tạo ra một hình ảnh khỏe ,lạ mà thật từ sự gắn kết ba sự vật và hiện tượng:cánh buồm,gió
khơi và câu hát của người đánh cá “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”.Câu hát là niềm vui ,sự phấn chấn

của người lao động như đã có một sức mạnh vật chất để cùng với ngọn gió làm căng buồm cho con thuyền
lướt nhanh ra khơi.
n tập Tiếng Việt – 9
I-Các thành phần phụ của câu:
-Trạng ngữ:đứng ở đầu câu,cuối câu hoặc giữa chủ ngữ và vò ngữ nêu lên hoàn cảnh về không gian , thời
gian ,cách thức , phương tiện ,nguyên nhân , mục đích …diễn ra sự việc nói trong câu.
Ví dụ : Ngày mai , tôi sẽ đến thăm bạn. (ngày mai trạng ngữ thời gian)
-Khởi ngữ :thường đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài của câu nói,có thể thêm quan hệ từ về , đối với vào
trước.
Ví dụ: Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo : “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”
+Khởi ngữ của câu là :mắt tôi.
Có thể viết lại câu không có khởi ngữ:
Các anh lái xe nhìn mắt tôi bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”
Hoặc :Nhìn mắt tôi ,các anh lái xe bảo : “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”
II- Các thành phần biệt lập:
-Thành phần biệt lập là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghóa sự việc trong câu.
-Các thành phần biệt lập:
1/Thành phần tình thái :Là thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói ,viết đối với sự
việc được nói đến trong câu.
Ví dụ: a/Với lòng mong nhớ của anh ,chăùc anh nghó rằng , con anh sẽ chạy xô vào lòng anh ,sẽ ôm chặt
lấy cổ anh.
*TPTT “chắc” thể hiện lòng tin của nhà văn về cử chỉ của đứa con sẽ diễn ra với người cha.
b/Anh quay lạ nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười .Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được ,
nên đành phải cười vậy thôi.
*TPTT “Có lẽ”thể hiện sự không tin chắc về nhận đònh của mình đối với cái cười của nhân vật.
c/Thật đấy , chuyến này không được độc lập thì chết cả đi chứ sống làm gì cho nó nhục.
TPTT “ Thật đấy” dùng để tỏ thái độ xác nhận ,khẳng đònh điều nói trong câu.
d/ Cũng may bằng mấy nét vẽ,họa só ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên.
( “cũng“may” dùng để bày tỏ sự đánh giá về điều được nói đến trong câu)
2/Thành phần cảm thán: là thành phần được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói , viết(vui , buồn,

mừng , giận)
Ví dụ a/Ồ ,sao mà độ ấy vui thế.
*TPCT:”Ồ” chỉ cảm xúc ngạc nhiên.
b/Trời ơi, chỉ còn năm phút.
*TPCT: “Trời ơi” là tiếng than.
(các bài tập trong SGK – trang 19 :1.a “có lẽ” c “hình như” d “chả nhẽ” -> tptt thể hiện thái độ tin cậy
khác nhau với các sự việc được nói ra . b “chao ôi” thể hiện cảm xúc mừng rỡ)
Bài tập tổng hợp : Viết một đoạn văn có thành phần tình thái ,cảm thán:
3/Thành phần gọi - đáp :Là thành phần được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
Ví dụ : SGK trang 31: ( “này” dùng để gọi; “thưa ôngï” dùng để đáp.) Bài tập 1/32 Này – vâng :tpgđ
“này” gọi; “vâng” đáp. Quan hệ gọi đáp là quan hệ trên-dưới)
**Chú ý : Phần gọi để thu hút sự chú ý của người nhận lời , xác đònh tư cách người nhận lời của họ.
Phần gọi thường do tên riêng ,từ nhân xưng ngôi thứ hai, bao gồm cả danh từ chỉ họ hàng ,danh từ chỉ
chức vụ …
Phần gọi thường kèm theo từ thưa , bẩm phía trước ,kèm ngay sau chúng với các từ ạ,à,ơi , này , nọ…đối
với người bề dưới hay ngang hàng.
Phần đáp dùng để hồi âm từ gọi,xác đònh vai trò người nhận lời của mình ,tỏ ra sẵn sàng tiếp nhận lời
hoặc đã tiếp nhận lời rồi.Từ đáp do một số từ chuyên môn như:vâng ,dạ , ừ, có khi thêm ạ ở sau vâng
,hay kèm thưa , bẩm ở phía trước vâng.
4/Thành phần phụ chú:Là thành phần để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
Vd:trang 31-32SGK a. chú thích cho cụm từ :đứa con gái đầu lòng của anh b. cụm chủ –vò :chú thích cho
cả câu “Lão không hiểu tôi”
Bài tập:trang 33: a/ Kể cả anh->thêm một đối tượng vào những người đang nói về con bé.
b.Các ….mẹ ->xác đònh rõ những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa giáo dục.
c.Những… tới->xác đònh trách nhiệm sắp tới của lớp trẻ.
d.Có ai ngờ-> thể hiện sự ngạc nhiên của tác giả; thương thôi ->thể hiện cảm xúc của tác giả về đôi mắt.
BÀI TẬP (156 SGK)
Câu3:-Phép lặp: giống , ba,già,ba con ;Thế : vậy b/Nối :nối
Câu4:-Lặp : Họa só – Họa só.;Sa-pa – đấy : thế
Câu 6: Câu chứa hàm ý: Nếu ngài mặc ….ngắn lại”

-Nội dung hàm ý: “Ngài phải cúi đầu thấp trước quan trên, ngài ngửng đầu lên cao đối với dân đen”
Hàm ý có thể hiểu một cách sâu xa hơn: “Ông là kẻ nònh trên nạt dưới”
-Tuy nhiên người nghe chỉ hiểu được hàm ý thứ nhất (trực tiếp hơn) , điều này được xác nhận ở câu ra
lệnh cuối cùng của quan: “Thế thì ”.Nếu quan trên hiểu hàm ý thứ hai thì thay vì cho lệnh trên là một cơn
thònh nộ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×