Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Văn 9_Tiết 157, Kiểm tra phần Tiếng Việt(Ma trận mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.7 KB, 3 trang )

Blog Những nhịp cầu tri thức
KIỂM TRA NGỮ VĂN - TIẾT 157
( PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT )
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
-Kiểm tra được những kiến thức đã ôn tập ở tiết Tiếng Việt, đã học ở kỳ II
-Khái quát được thành tựu và những đóng góp của thơ hiện đại việt nam với nền văn học dân tộc.
2. Kỹ năng:
-Có kĩ năng sử dụng các đơn vị ngôn ngữ đã học và ôn tập phần tiếng Việt ở kỳ II.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài làm cụ thể.
- Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo.
- Kĩ thuật động não.
3. Thái độ: - Nghiêm túc khi làm bài
II. Hình thức kiểm tra:
- Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận
III. Ma trận
Cấp độ
Tên
Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL
1. Các thành phần
biệt lập
- Hiểu
thế nào
là thành
phần
biệt lập
- Biết cách sử


dụng khởi
ngữ và các
thành phần
biệt lập
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm:
0,5
Số câu:2
Sốđiểm:
1,0
Số câu : 3
Số điểm :
1,5
= 15%
2. Liên kết câu và
liên kết đoạn văn.
- Hiểu tác
dụng của liên
kết câu và
liên kết đoạn
văn.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu: 1,0
Số điểm:
0,5

Số câu:1
Số điểm
0,5
=5%
3. Tổng kết ngữ
pháp
-Nhận
biết từ
loại TV
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:
1
Số điểm:
1,0
Số câu:1
Số điểm:
1,0
=10%
4. . Nghĩa tường
minh và hàm ý.
- Nhận
biết và
hiểu tác
dụng của
nghĩa
tường
minh và
- Biết
cách sử

dụng
hàm ý
phù hợp
với tình
huống
Blog Những nhịp cầu tri thức
hàm ý
trong văn
bản.
giao tiếp
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm:
3
Số câu:1
Số điểm:
4
Số câu: 2
Số điểm:7
đ
=70%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:2
Số điểm:1,5
15 %
Số câu :3
Số điểm:1,5

15 %
Số câu :2
Số điểm; 7
70 %
Số câu :7
Số điểm:
10
=100 %
IV: Đề bài
A. Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Khoan tròn vào đáp án đúng trong những câu sau;
Câu 1. Dãy từ nào sau đây thuộc thành phần biệt lập?
A. Chắc là, hình như, có lẽ. B.Chắc là, hình như, trời ơi.
C. Hình như, thưa ông, có lẽ. D. Chắc là, hình như, ôi.
Câu 2. Từ: “nhưng” trong đoạn trích sao thể hiện phép liên kết nào? “ở rừng mùa này thường như thế. Mưa.
Nhưng mưa đá”?
A. Phép thế. B. Phép lặp. C. Phép nối. D. Phép liên tưởng.
Câu 3. Câu thơ: “Cô bé nhà bên (có ai ngờ),
Cũng vào du kích….”
Cụm từ trong ngoặc đơn là thành phần:
A. Gọi - đáp. B. Cảm thán. C. Tình thái. D. Phụ chú
Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung sau: (0,5 điểm)
1. Những bộ phận không tham gia vào diễn đạt ý nghĩa của sự việc trong câu được gọi là………………
Câu 5. Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp: (1 điểm)
Từ. Từ loại. Kết quả.
1. trời ơi.
2. đang.
3. những.
4. đâu.
5. cả.

a. Chỉ từ.
b. Lượng từ.
c. Thán từ.
d. Phó từ.
1+….
2+….
3+….
4+….
5+…
II. Tự luận:
Câu 6. Tìm người nói, người nghe, hàm ý trong hai câu thơ in đậm sau: (3 điểm)
“Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều.”
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Câu 7. Viết một đoạn văn hội thoại khoảng 10 câu có sử dụng hàm ý và chỉ ra hàm ý trong đoạn hội thoại đó? (4
điểm)

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM.
A. TRẮC NGHỆM. (3 điểm)
Câu 1 2 3
Đáp án A. C D
Blog Những nhịp cầu tri thức
Câu 4. Thành phần biệt lập.
Câu 5. Mỗi cột nối đúng đạt 0.25 điểm.
1 + c . 2 + d. 3 + b. 4 + a.
B. TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 6: (3,0 đ)

- Người nói: Thúy Kiều. (0.5 đ)
- Người nghe: Hoạn Thư. (0.5 đ)
- Hàm ý câu 1: Mỉa mai, giễu cợt. (1 đ)
- Hàm ý câu 2: “Hãy chuẩn bị nhận sự báo oán đích đáng” (1 đ)
Câu 7: (4,0 điểm)
- Hs tự viết câu có sử dụng hàm ý . (2,5 đ)
- Nêu được hàm ý. (1.5)

×