Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Tài liệu lấp ráp máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.99 KB, 41 trang )

1
Địa chỉ: 227 Nguyễn Văn Cừ, Quận 5, TP HCM.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
LẮP RÁP CÀI ĐẶT
MÁY TÍNH 1
Bài 01: HỆ THỐNG SỐ
2
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Hệ thống số

Mạch tương tự và mạch số

Các hệ thống số

Các phép toán trên hệ nhị phân

Biểu diễn thông tin trên hệ nhị phân
3
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Mạch tương tự & mạch số

Mạch tương tự (analog) là gì? Mạch số (digital)
là gì?

Mạch điện xử lý tín hiệu tương tự
=> mạch tương tự.



Mạch điện xử lý tín hiệu số
=> mạch số.
4
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Mạch tương tự & mạch số

Tín hiệu tương tự

Liên tục theo thời gian

Có dạng sóng

Có trong tự nhiên

Khó xử lý, lưu trữ
Ví dụ: tín hiệu âm thanh, tín hiệu điện, …
5
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Mạch tương tự & mạch số

Tín hiệu số

Rời rạc theo thời gian

Có dạng xung


Không có sẵn, phải biến đổi

Dễ xử lý, lưu trữ, khả năng chống nhiễu cao.
6
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Mạch tương tự & mạch số

Nhu cầu:

Cần có một hệ thống số phù hợp để triển khai lên mạch điện tử
=> mạch điện kỹ thuật số
=> thiết bị kỹ thuật số
=> máy tính.
7
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Các hệ thống số

Hệ thống số là công cụ để biểu diễn lượng.

Cùng một lượng sẽ có những biểu diễn khác
nhau trong các hệ thống khác nhau.
8
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC

Các hệ thống số

Hệ thập phân (Dec)

0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

Hệ nhị phân (Bin)

0, 1

Hệ thập lục phân (Hex)

0, 1, …, 9, A, B, C, D, E, F


9
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Các hệ thống số

Hệ thập phân và khái niệm cơ số

Hệ thập phân dùng mười ký hiệu từ 0 đến 9 để biểu diễn các số.

Các chữ số của số thập phân chính là các hệ số trong khai triển
số thành tổng các lũy thừa của 10

Ví dụ:


712 = 7x10
2
+ 1x10
1
+ 2x10
0
Cơ số
10
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Các hệ thống số

Các hệ thống số đếm

Hệ nhị phân

Mục đích thiết lập

Mạch điện tử rất khó biểu thị, xử lý và lưu trữ trực tiếp các số
Mạch điện tử rất khó biểu thị, xử lý và lưu trữ trực tiếp các số
thập phân.
thập phân.

Đa phần mạch điện tử chỉ phân biệt được hai trạng thái khác
Đa phần mạch điện tử chỉ phân biệt được hai trạng thái khác
nhau.
nhau.
Ví dụ :
Ví dụ :


Một công tắc được mở hay đóng
Một công tắc được mở hay đóng

Một điểm có điện áp khác 0 (có dòng điện đi qua) hay bằng
Một điểm có điện áp khác 0 (có dòng điện đi qua) hay bằng
0 (không có dòng điện đi qua).
0 (không có dòng điện đi qua).

Do đó người ta đã phát triển hệ thống số nhị phân chỉ sử dụng
Do đó người ta đã phát triển hệ thống số nhị phân chỉ sử dụng
hai ký hiệu 0 và 1.
hai ký hiệu 0 và 1.
11
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Các hệ thống số

Các hệ thống số đếm

Hệ nhị phân

Cách biểu diễn một số nhị phân
X
7
X
6
X
5

X
4
X
3
X
2
X
1
X
0
= X
7
x2
7
+X
6
x2
6
+X
5
x2
5
+X
4
x2
4
+X
3
x2
3

+X
2
x2
2
+X
1
x2
1
+X
0
x2
0
Với: X=0 hoặc X= 1
Ví dụ:
1101
(2)
= 1x2
3
+ 1x2
2
+ 0x2
1
+ 1x2
0
= 8 + 4 + 0 + 1
= 13
(10)
12
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM

TRUNG TÂM TIN HỌC
Các hệ thống số

Các hệ thống số đếm

Hệ thập lục phân

Dùng mười sáu ký số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F, tương
ứng với các giá trị thập phân từ 0 đến 15.

Ví dụ:
A4B5
16
= 10x16
3
+ 4x16
2
+ 11x16
1
+ 5x16
0
= 40960 + 1024 + 176 + 5
= 42165
13
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Các hệ thống số

Các hệ thống số đếm


Hệ bát phân

Dùng tám ký số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 tương ứng với các giá trị thập
phân từ 0 đến 7.

Ví dụ:
173
8
= 1x8
2
+ 7x8
1
+ 3x8
0
= 64 + 56 + 3
= 123
14
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Các hệ thống số

Các hệ thống số đếm

Đổi thập phân sang nhị phân

Để đổi một số thập phân (nguyên) sang số nhị phân ta thực hiện các
phép chia liên tiếp cho 2. Số nhị phân cần tìm là dư số của các phép
chia viết theo thứ tự ngược.


Ví dụ: Đổi số 26 sang số nhị phân
26/2 = 13 dư 0
13/2 = 6 1
6/2 = 3 0
3/2 = 1 1
1/2 = 0 1
Vậy: 26
10
= 11010
2
15
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Các hệ thống số

Các hệ thống số đếm

Đổi thập phân qua một cơ số B: có thể mở rộng qui tắc đổi
“thập phân sang nhị phân” để đổi một số thập phân sang số ở
hệ cơ số B bất kỳ bằng việc thay số chia bởi cơ số B.

Ví dụ: Đổi 271 sang số thập lục phân.
271/16 = 16 dư 15
16/16 = 1 0
1/16 = 0 1
Vậy: 271
10
= 10F

16
16
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Các hệ thống số

Các hệ thống số đếm

Đổi nhị phân sang thập lục
phân

Mỗi nhóm bốn chữ số nhị phân,
tương đương với một chữ số
thậplục phân theo bảng sau:

Ví dụ:
Đổi 1010 0101 1010 01012 sang số
thập lục phân
Nhóm bốn chữ số nhị phân Thập lục phân
0000 0
0001 1
0010 2
0011 3
0100 4
0101 5
0110 6
0111 7
1000 8
1001 9

1010 A
1011 B
1100 C
1101 D
1110 E
1111 F
1010 0101 1010 0101
A 5 A 5
Vậy: 1010 0101 1010 0101
2
= A5A5
16
17
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Bảng chuyển đổi giữa các hệ thống số
Thập phân
Nhị phân 4bit Bát phân Thập lục phân
0
0000 00 0
1
0001 01 1
2
0010 02 2
3
0011 03 3
4
0100 04 4
5

0101 05 5
6
0110 06 6
7
0111 07 7
8
1000 10 8
9
1001 11 9
10
1010 12 A
11
1011 13 B
12
1100 14 C
13
1101 15 D
14
1110 16 E
15
1111 17 F
18
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Các phép toán trên hệ nhị phân

Các phép toán số học

Phép cộng


Cộng từng cặp chữ số, từ phải qua
trái.

Ví dụ:
0 + 0 = 0
0 + 1 = 1
1 + 0 = 1
1+ 1 = 0 nhớ 1 (Carry)
1010
+
1001
Tổng : 10011
19
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Các phép toán trên hệ nhị phân

Các phép toán số học

Phép trừ

Trừ từng cặp chữ số, từ phải qua
trái.

Ví dụ:
0 - 0 = 0
0 - 1 = 1 mượn 1 (borrow)
1 - 0 = 1

1 - 1 = 0
1011
-
0101
Hiệu : 0110
20
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Các phép toán trên hệ nhị phân

Các phép toán số học

Phép nhân

Phép nhân: Việc nhân hai số được tiến hành
bằng cách nhân từng chữ số của số nhân với
các chữ số của số bị nhân theo qui tắc sau:

Ví dụ:
1001
x 101
1001
0000
1001 .
101101
0 x 0 = 0
0 x 1 = 0
1 x 0 = 0
1 x 1 = 1

21
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Các phép toán trên hệ nhị phân

Các phép toán số học

Phép chia

Tương tự trên hệ thập phân

Ví dụ:
22
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Các phép toán trên hệ nhị phân

Các phép toán luận lý

NOT

OR

AND

NOR

NAND


EXOR
Qui ước độ ưu tiên thực hiện phép toán: NOT -> AND -> OR
23
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Các phép toán trên hệ nhị phân

Các phép toán luận lý

NOT
X NOT X
0 1
1 0
24
Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC

Các phép toán luận lý

OR
X Y X OR Y
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1
Các phép toán trên hệ nhị phân
25

Phòng chuyên môn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Các phép toán trên hệ nhị phân

Các phép toán luận lý

AND
X Y X AND Y
0 0 0
0 1 0
1 0 0
1 1 1

×