Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Bai 29:Thuong thuc mi thuat_SoLuocVeMiThuatAiCapCoDai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.39 MB, 58 trang )


Bài 29: Thường thức mĩ thuật
Bài 29: Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật thế giới
Sơ lược về mĩ thuật thế giới
thời kì cổ đại
thời kì cổ đại




Mĩ thuật cổ đại
Mĩ thuật cổ đại
đã phát triển từ hơn 3000
đã phát triển từ hơn 3000
năm trước công nguyên ở Lưỡng Hà ( I-rắc
năm trước công nguyên ở Lưỡng Hà ( I-rắc
ngày nay), Ai Cập rồi đến Hi Lạp (từ TK
ngày nay), Ai Cập rồi đến Hi Lạp (từ TK
III trước công nguyên đến khoảng đầu
III trước công nguyên đến khoảng đầu
Công nguyên) và La Mã (kéo dài trong 500
Công nguyên) và La Mã (kéo dài trong 500
năm tiếp theo), đánh dấu giai đoạn cực
năm tiếp theo), đánh dấu giai đoạn cực
thịnh trong lịch sử tiến hoá của nhân loại.
thịnh trong lịch sử tiến hoá của nhân loại.

La-Mã
Ai-Cập
Hy-Lạp


* Vài nét về bối cảnh đất nước:

- Thời kì cổ đại ở các quốc gia này đã bắt
đầu hình thành giai cấp và nhà nước
chiếm hữu nô lệ.
- Ở châu Á cũng có các nền văn minh cổ
đại như Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ,
Nhật Bản…

Nói đền mĩ thuật thời cổ đại là nói đến văn
hoá Ai Cập và các nước vùng Lưỡng Hà( Hai
con sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rat) cái nôi
của văn hoá phương Đông cổ đại cùng với nền
văn hoá rực rỡ Hi Lạp, La Mã-cái nôi của văn
hoá phương Tây cổ đại.
- Vai trò của nền mĩ thuật cổ đại đối với loài
người rất to lớn, để lại nhiều tác phẩm vô giá
cho đến ngày nay:

Lăng mộ Gi-za (Ai Cập)
Vườn treo Ba-by-lon (I-rắc)
Đền Ác-tê-mit (Thổ Nhĩ Kì)
Lăng mộ của
Mau-sơ-lớt (Thổ Nhĩ Kì)

Tượng thần Mặt Trời (Hi
Lap)
Tượng thần Dớt
(Hi Lạp)
Hải đăng A-lếch-xan-dria

(Ai Cập)

I/. Ai CËp II/. Hi L¹p III/. La M·
- Nằm ở Đông Bắc
châu Phi, dọc theo
lưu vực sông Nin.
- Thuận lợi về thiên
nhiên, con người có
tính cần cù, sáng tạo.
- Nền văn minh phát
triển từ ba nghìn
năm TCN.
- Là quốc gia nằm ven
biển phía đông Địa
trung hải.
- Nền văn minh phát
triển từ TK XV-XVI
TCN do có sự hòa nhập
nhiều cộng đồng dân tộc
đến từ nhiều miền trong
đó có đảo Cre-tơ, và đạt
đỉnh cao vào TK III-II
tcn.
- Nằm ở miền
trung bán đảo I-ta-
lia.
- Nền văn minh
phát triển cực thịnh
ở TK I tcn. La mã
chiếm Hi Lạp

nhưng chịu sự chi
phối của văn hóa
Hi Lạp.


A/.
A/.
Vài nét về bối cảnh đất nước Ai cập,
Vài nét về bối cảnh đất nước Ai cập,
Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại:
Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại:

1. Kiến trúc
1. Kiến trúc
Tiêu biểu cho kiến trúc Ai Cập thời kì cổ đại:
+ Kim tự tháp đồ sộ như phần mộ vua Pha-ra-ông.
+ Kim tự tháp của vua Kê-ốp cao138m, đáy vuông
mỗi cạnh 225m.
+ Những ngôi đền vĩ đại: Lăng vua Tut-tan-kha-
mông(ở bảo tàng Cai rô), đền Các-nác…

I- Sơ lược về mĩ thuật Ai Cập
I- Sơ lược về mĩ thuật Ai Cập
thời kì cổ đại
thời kì cổ đại

Kim
Kim
tự
tự



tháp
tháp


Kheops
Kheops



Kim tự tháp

2. Điêu khắc
2. Điêu khắc

Những pho tượng đá khổng lồ, tượng trưng cho
quyền năng của thần linh.

Nhiều tượng vừa và nhỏ miêu tả người hoặc động
vật, như tượng :Viên thư lại, hoàng hậu Ai cập

Ngoài ra còn rất nhiều phù điêu, hình chạm trổ
dường như phủ kín bề mặt kiến trúc
Nổi bật:


Tượng Nhân sư (cao khoảng 20m, dài khoảng 60m,
tạc từ những khối đá lớn)


Tượng Viên thư lại
Tượng Viên thư lại
Vua pha-ra-ong

Hòang hậu ai cập
Vua pha-ra-ong Ai Cập


Đền Karnak
Đền Karnak
Đền Luxor
Đền Luxor

3. Hội hoạ
3. Hội hoạ

Tranh tường có mặt khắp các công trình kiến
trúc lớn, nhỏ của Ai Cập cổ

Chứa đựng các sự tích liên quan đến những vị
thần và người sáng lập ra thế giới

- Hình thức phù điêu tô màu khá phổ biến và phong
phú , nét vẽ linh hoạt, màu sắc tươi tắn, hài hoà, mô
tả khá đầy đủ các cảnh sinh hoạt của hoàng tộc và
các gia đình quyền quý.

Tranh vẽ trên tường hầm
mộ trong Kim tự tháp
Nữ hoàng Nefertari


Mô tả thuật ướp xác
Thần mặt trời

Hình quạt và mái chèo
Chữ tượng hình
- Chữ viết luôn
đi kèm các bức
trạm khắc và
các bức vẽ
nhiều màu trên
vách tường

1. Kiến trúc
1. Kiến trúc

Những kiểu cột độc đáo, khoẻ khoắn, thanh nhã
và duyên dáng

Các công trình đặc sắc và đẹp mắt. Tiêu biểu:
+ Đền Pac-tê-nông _xây bằng đá cẩm thạch
tráng lệ
+ Đường viền phù điêu chạy quanh dưới mái
đền dài 276m
II- Sơ lược về mĩ thuật Hi Lạp
II- Sơ lược về mĩ thuật Hi Lạp
thời cổ đại
thời cổ đại

Cét Corinthian:

Cét ionic:
Cét Doric
C¸c kiÓu cét ®éc ®¸o cña kiÕn tróc
hil¹p

Đền Pác-tê-nông

×