Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bài 26 thường thức mĩ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.32 KB, 2 trang )

Giáo viên NGUYỄN THIÊN CHỨC : Giáo án: môn mó thuật lớp 7
Năm học 2008 – 2009
Viết tắt : “O” : Giáo viên ; “OK”: Kết luận“,
”OG” :Câu hỏi gợi mở ." –“ Học sinh
Tuần 27 – Tiết 26 . Ngày soạn : 04/03/ 2009 , Ngày giảng : 10/03/ 2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 26
Bài 26
:
:
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT


VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (I-TA-LI-A)
THỜI KÌ PHỤC HƯNG
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức : Giúp cho học sinh :
- Hiểu được vài nét về sự ra đời của nền văn hoá thời kì Phục hưng Ý.
- Biết thêm về các nền văn hoá nhân loại.
2. Về kó năng : Rèn cho học sinh :
- Kó năng quan sát và sáng tạo trong các lónh vực hoạt động.
3. Về thái độ : Hình thành ở học sinh thái độ :
- Trân trọng và yêu q nghệ thuật của nhân loại.
- Ý thức tự giác, luôn luôn hướng tới tìm tòi cái mới trong học tập , lao động.
II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- SGK, SGV mó thuật 7 , ĐDDH MT 7.
- Vở vẽ ,vở ghi .
III- LÊN LỚP :
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
O :Nhận xét bài kiểm tra 45’.


2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Thời
gian
HĐ học sinh $ Nội dung kiến thức
cần đạt
O:
Bài 26 : Thường thức mó thuật
VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (I-TA-LI-A)
THỜI KÌ PHỤC HƯNG
O: Gọi học sinh đọc phần I .
O : Em hiểu thế nào về nghệ thuật phục
hưng? ( Làm sống lại, phục hồi lại nghệ
thuật).
O : Theo em vì sao nước Ý là cái nôi của nền
văn hoá Phục hưng và là đỉnh cao sáng chói
của nghệ thuật Phục hưng ?
O: Em hãy cho biết mó thuật Phục hưng
phát triển qua mấy giai đoạn ?
5’
I . Các giai đoạn phát triển của mó
thuật Ý thời kì Phục hưng:
- Học sinh đọc bài .
- Trả lời theo nhận biết.
- Nước Ý là cái nôi là đỉnh cao sáng
chói của nghệ thuật :
• Là nước đầu tiên khơi dậy lại nền văn
hoá đã bò chìm đắm.
• Ý là quê hương của văn hoá cổ đại La


• Xuất hiện nhiều hoạ só thiên tài cùng
với các tác phẩm bất hủ.
- Ba giai đoạn .
8’ A. Giai đoạn đầu tiên ( TK XIV):
Trang 1
Giáo viên NGUYỄN THIÊN CHỨC : Giáo án: môn mó thuật lớp 7
Năm học 2008 – 2009
Viết tắt : “O” : Giáo viên ; “OK”: Kết luận“,
”OG” :Câu hỏi gợi mở ." –“ Học sinh
O : Theo em giai đoạn này nghệ thuật như
thế nào ?
O : Ai là người mở đầu cho lối vẽ mới này ?
O : Em hãy cho biết xu hướng hiện thực là
xu hướng như thế nào ?
OK :
O : Yêu cầu hs thảo luận nhóm :
Nhóm 1, 2, 3 : Nêu vài nét về giai đoạn tiền
Phục hưng (TK XV) ?
Nhóm 4, 5, 6 : Nêu vài nét về giai đoạn
Phục hưng cực thònh (TKXVI) ?
O : Gọi hai đại diện nhóm 2, 6 trình bày kết
quả thảo luận trên bảng .
O : Các nhóm nhận xét và bổ xung ý (nếu
có) .
OK.
3’
8’
8’
- Thời kì đánh dấu bước đi chập chững
cho xu hướng hiện thực.

- Hoạ só Xi-ma-buy và học trò của ông
là Giốt-Tô.
- Sử dụng ánh sáng làm phương tiện để
diễn đạt hình vẽ và đường nét trong
tranh.
B. Giai đoạn tiền Phục hưng :
- Với trung tâm nghệ thuật lớn là Pho-
lo-răng-xơ đã đào tạo nhiều danh hoạ
nổi tiếng như : Ma-dắc-xi-ô, Bốt-ti-
xen-li,…
- Đế tài trong giai đoạn này : Tôn
giáo, các nhân vật trong thần thoại
đề tạo nên khung cảnh hiện thực và
con người.
C. Giai đoạn Phục hưng cự thònh :
- Nghệ thuật phát triển đến đỉnh cao
sáng tạo và sự mẫu mực .
- Trung tâm lớn Rô-ma là nơi đào tạo
nhiều hoạ só tài năng, uyên bác và đa
tài như : Lê-ô-na đơ Vanh-xi, Mi-ken-
lang giơ, Ra-pha-en, ….
O : Qua các giai đoạn em hẽy cho biết thời
kì Phục hưng có đặc điểm gì ?

OK.
5’
II . ĐẶC ĐIỂM MĨ THUẬT PHỤC
HƯNG Ý :
- Chủ đề chủ yếu thời kì này là tôn
giáo và các nhân vật thần thoại.

- Hình ảnh con người có tỉ lệ cân đối,
biểu hiện nội tâm, sống động và chân
thực .
- Tìm cách diễn tả theo luật xa gần .
- Các hoạ só uyên bác và đa tài .
3. Củng cố- dặn dò: (5’).
O : Hãy nêu vài nét giai đoạn tiền Phục hưng ?
O : Hãy kể tên một vài hoạ só trong thời kì này ?
O : Chuẩn bò bài sau.
4. Nhận xét tiết học
Giáo viên tuyên dương những học sinh hăng hái tham gia tốt vào bài học, những học sinh có
tiến bộ, động viên và nhắc nhở những em chưa chú tâm trong giờ học .
~~~~~@~~~~~
Trang 2

×