Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Phuong phap giai bai tap Nhom Hóa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.89 KB, 3 trang )

Phương pháp giải bài tập về nhôm Hóa Học
12
PHƯƠNG PHÁP 8
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ NHÔM
 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 
Gv : Đoàn Thị Thúy Hạnh
Với các bài toán hóa học về nhôm ,hợp chất của nhôm cũng như các bài toán
hỗn hợp . Ngoài việc sử dụng các phương pháp giải như bảo toàn e , bảo toàn
khối lượng ,tăng giảm khối lượng còn có 1 số bài tập đặc trưng riêng của
nhôm đó là :
1. MUỐI Al
3+
TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM TẠO KẾT TỦA
Khi cho 1 lượng dung dịch chứa OH
-
vào dung dịch chứa Al
3+
thu được kết tủa
Al(OH)
3
. Nếu
3
3
Al(OH)
Al
n n
+
<
sẽ có 2 trường hợp xảy ra .Bài toán có 2 giá trị
đúng :
- Trường hợp 1 : Lượng OH


-
thiếu ,chỉ đủ để tạo kết tủa theo phản ứng
3
3
Al 3OH Al(OH)
+ −
+ →
Lượng OH
-
được tính theo kết tủa Al(OH)
3
, khi đó giá trị OH
-
là giá trị nhỏ
nhất.
- Trường hợp 2 : Lượng OH
-
đủ để xảy ra 2 phản ứng
3
3
3 2 2
Al 3OH Al(OH) (1)
Al(OH) OH AlO 2H O (2)
+ −
− −
+ →
+ → +
Trong đó , phản ứng (1) hoàn toàn ,phản ứng (2) xảy ra 1 phần . Lượng OH
-
được tính theo cả (1) & (2),khi đó giá trị OH

-
là lớn nhất .
2. DUNG DỊCH H
+
TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AlO
2
-
TẠO KẾT TỦA
Khi cho từ từ dung dịch chứa OH
-
vào dung dịch chứa Al
3+
thu được kết tủa
Al(OH)
3
. Nếu
3
3
Al(OH)
Al
n n
+
<
sẽ có 2 trường hợp xảy ra . Bài toán có 2 giá trị
đúng :
- Trường hợp 1 : Lượng H
+
thiếu ,chỉ đủ để tạo kết tủa theo phản ứng
2 2 3
AlO H H O Al(OH)

− +
+ + →
Lượng H
+
được tính theo kết tủa Al(OH)
3
,khi đó giá trị H
+
là giá trị nhỏ nhất
- Trường hợp 2 : Lượng H
+
đủ để xảy ra 2 phản ứng :
2 2 3
3
3 2
AlO H H O Al(OH) (1)
Al(OH) 3H Al 3H O (2)
− +
+ +
+ + →
+ → +
Trong đó , phản ứng (1) hoàn toàn ,phản ứng (2) xảy ra 1 phần . Lượng H
+
được tính theo cả (1) & (2),khi đó giá trị H
+
là lớn nhất .
3. HỖN HỢP KIM LOẠI GỒM KIM LOẠI KIỀM (KIỀM THỔ),
NHÔM TÁC DỤNG VỚI NƯỚC :
Khi đó ,kim loại kiềm hoặc kiềm thổ tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm
hòa tan nhôm .

Phương pháp giải bài tập về nhôm Hóa Học
12
Gv : Đoàn Thị Thúy Hạnh
Ví dụ : Một hỗn hợp gồm Al , Mg và Ba được chia làm 2 phần bằng nhau :
Phần 1 : Đem hòa tan trong nước dư thu được V
1
lít khí (đkc)
Phần 2 : Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được V
2
lít khí (đkc)
Giải
Khi đó : Ở phần 1 có các phản ứng :
Ba + 2H
2
O → Ba(OH)
2
+ H
2
(1)
2Al + Ba(OH)
2
+ 2H
2
O →Ba(AlO
2
)
2
+ 3H
2
(2)

Phần 2 có các phản ứng :
Ba + 2H
2
O → Ba(OH)
2
+ H
2
(3)
2Al + 2NaOH + 2H
2
O → 2NaAlO
2
+ 3H
2
(4)
Nếu V
1
< V
2
: khi đó ,phần 1 nhôm chưa tan hết ,lượng H
2
sinh ra được tính
theo Ba phản ứng .Phần 2 : cả Ba & Al đều tan hết ,lượng H
2
được tính theo
cả Ba & Al ở phương trình phản ứng (3) (4)
Phương pháp giải bài tập về nhôm Hóa Học
12
Gv : Đoàn Thị Thúy Hạnh

×