Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

luận văn quản trị kinh doanh Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của Tổng công ty May 10 - Công ty cổ phần sang thị trường Mỹ La Tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.91 KB, 88 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên

Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập "Phương hướng và giải pháp thúc
đẩy xuất khẩu hàng may mặc của Tổng công ty May 10 - Công ty cổ phần sang
thị trường Mỹ La Tinh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu trong chuyên đề được sử dụng trung thực. Kết quả nghiên
cứu được trình bày trong chuyên đề chưa từng được công bố tại bất cứ công
trình nào khác.
Tôi xin chân thành cảm ơn Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần đã tạo
điều kiện cho tôi hoàn thành chuyên đề.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Phan Tố Uyên đã tận tình hướng dẫn
giúp tôi hoàn thành chuyên đề này.
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2010
Tác giả
Nguyễn Duy Nam.
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên


 !"#$%&'()#)*)+*, /01')2"32")4
5 67
8 &"9,:';<" 67
"='<=>?@ 67
AB'CD/<'E'D$F5"';'2"=(#D &"FG$"HD$F5"CGD
I#F9E"#' 67
9,:,D"JJ#& 67
AKL%L"GD"G#=*M:N';"/G#=.OP=GQ"=>?
,R/,"P#S 67
,"'; 67
AG$"HTUV#)'=*#2HTUWN)FG$"H"//")9,:G8'%B)C


GD<"X. %N)C%/,JGYS," 67
AP"'DZ"Q'U[ 67
/G)F '9'"\Q'),],^"%/D%'9,:=1'D" S)=1( 67
'1F:Q'/'2"'9'#%B,D"SC_5C1' 67
AB'Q',F: 67
1"*'V1'`a???) 67
>b???%/`c??? 67
AOP=GQ"%/9,: !"';'2"=)d/"H)#R,5"C* 67
P1,D" &'%/1' 67
AOP=GQ" 67

A DN : Doanh nghiệp.
A ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
A WTO : Tổ chức thương mại thế giới.
A EU : Liên minh Châu Âu
A XK : Xuất khẩu.
A NK : Nhập khẩu.
A NNK : Nhà nhập khẩu.
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
2
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
A SP : Sản phẩm.
A DTXK : Doanh thu xuất khẩu.
A ĐH- CĐ : Đại học – Cao đẳng.
A TGĐ : Tổng giám đốc.
A GĐ : Giám đốc.
A PX : Phân xưởng.
A XN : xí nghiệp.
A ATSK : An toàn sức khỏe.

Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
3
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
`ef)ghKgij
 !"#$%&'()#)*)+*, /01')2"32")4
5 67
8 &"9,:';<" 67
"='<=>?@ 67
AB'CD/<'E'D$F5"';'2"=(#D &"FG$"HD$F5"CGD
I#F9E"#' 67
9,:,D"JJ#& 67
AKL%L"GD"G#=*M:N';"/G#=.OP=GQ"=>?
,R/,"P#S 67
,"'; 67
AG$"HTUV#)'=*#2HTUWN)FG$"H"//")9,:G8'%B)C
GD<"X. %N)C%/,JGYS," 67
AP"'DZ"Q'U[ 67
/G)F '9'"\Q'),],^"%/D%'9,:=1'D" S)=1( 67
'1F:Q'/'2"'9'#%B,D"SC_5C1' 67
AB'Q',F: 67
1"*'V1'`a???) 67
>b???%/`c??? 67
AOP=GQ"%/9,: !"';'2"=)d/"H)#R,5"C* 67
P1,D" &'%/1' 67
AOP=GQ" 67
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
kl
Với một truyền thống lâu đời và một bề dày thành tích, Tổng Công ty Cổ Phần

May 10 đang ngày càng phát triển mạnh để trở thành một doanh nghiệp dệt may hàng
đầu Việt Nam, với tỷ trọng đóng góp lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt
may của đất nước. Thị trường xuất khẩu chính của công ty là Hoa Kì, EU và Nhật
Bản. Tuy nhiên trong thời gian gần đây, do chịu những tác động tiêu cực của khủng
hoảng kinh tế thế giới và sức ép cạnh tranh lớn từ nhiều đối thủ mạnh và sự gia tăng
của các rào cản thương mại nên kim ngạch xuất khẩu của công ty vào các thị trường
này có biểu hiện chững lại và suy giảm. Việc tìm tòi và phát triển thị trường mới đang
là một vấn đề rất cấp thiết, ảnh hưởng đến sự sống còn của công ty. Là một thị trường
mới, đầy tiềm năng, Mỹ La Tinh đang nổi lên như là một lựa chọn đúng đắn và hiệu
quả. Với những bước đi cẩn trọng và hợp lý, May 10 đã tạo dựng được một uy tín
nhất định, một thị phần đáng kể trong thị trường này. Mặc dù vậy, do những khác
biệt về văn hóa, tập quán tiêu dùng cũng như hạn chế về thông tin thị trường nên hoạt
động xuất khẩu vào thị trường Mỹ La Tinh vẫn còn nhiều khó khăn và yếu kém đòi
hỏi phải có những điều chỉnh thích hợp và táo bạo hơn na
Trên cơ sở tìm tòi, khám phá và những kiến thức đã học trong trường
ĐH.KTQD và sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS.Phan Tố Uyên, em đã mạnh dạn
chọn đề tài: “Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của
Tổng Công ty May 10 - Công ty cổ phần sang thị trường Mỹ La Tinh”. Hy vọng
những ý kiến em nêu ra trong đề tài này, mặc dù còn nhiều thiếu sót nhưng hy vọng
sẽ có những đóng góp nhất định vào sự phát triển của công ty nói chung và tại thị
trường Mỹ La Tinh nói riêng.
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
5
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
meKnoK0jioKpKqo+l
q>?
>.>. 3r0jrjKioKpKqo+lq>?
Tân công ty : Tổng Công ty cổ phần May 10.
Tên viết tắt : Garco 10.

Tên giao dịch quốc tế : Garment 10 Joint Stock Company ( Garco 10 JSC ).
Trụ sở chính : Sài Đồng – Long Biên – Hà Nội.
Điện thoại : 08-4-38276 923
Fax : 08-4-38276925
Email :
Website :
.
>.>.>. 09,JJ/%/9,:';<"'2"='<=
0
Tổng Công ty cổ phần May 10 tiền thân là các xưởng may quân trang đặt tại
chiến khu Việt Bắc. Các xưởng may ra đời năm 1946, trong những ngày sục sôi
không khí toàn quốc kháng chiến. Vào thời điểm đó, các xưởng may này có nhiệm
vụ sản xuất quân trang phục vụ bộ đội trong công cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp, giải phóng dân
ộc.
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
6
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
Năm 1956, sau ngày miền bắc hoàn toàn giải phóng, Bộ Quốc Phòng quyết
định chuyển các xưởng may quân trang từ chiến khu Việt Bắc, khu Ba, khu Bốn ,
liên khu Năm về tập hợp tại Gia Lâm, Hà Nội và sát nhập lại thành Xưởng M
10.
Năm 1961, Xưởng May 10 được chuyển đổi cơ cấu chủ quản : từ Tổng
cục Hậu Cần sang Bộ Công Nghiệp nhẹ quản lý và được đổi tên thành “ Xí
Nghiệp Ma
10”.
Tháng 11 năm 1992, để phù hợp với cơ chế thị trường, tăng quyền chủ động
cho doanh nghiệp, Xí nghiệp May 10 được chuyển đổi thành “ Công ty Ma
10”.

Tháng 1 năm 2005, thực hiện chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nh
nước , Công ty May 10 được chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ
phần, thuộc tập đoàn Dệt – May Việt Nam VINATEX với tên gọi “ Công ty Cổ
Phẩn May 10”. Với tên giao dịch quốc tế là Garco 10 JSC. Có vốn điều lệ là 54 tỷ
đồng. Trong đó cổ phần nhà nước giữ 51%, cổ phần bán cho người lao động trong
công t
49%.
Đến ngày 26 tháng 3 năm 2010, Công ty cổ phần May 10 chính thức đổi tên
thành Tổng công ty May 10 – Công ty cổ
hần.
Từ những xưởng may nhỏ bé , với nhà xưởng, thiết bị thô sơ, trình độ quản
lý lạc hậu , sản xuất theo kế hoạch nhà nước giao, đến nay May 10 đã trở thành một
trong những doanh nghiệp may mặc hàng đầu Việt Nam. Hiện nay May 10 có 14 xí
nghiệp thành viên đặt tại Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thanh hóa,
Quảng Bình….với hơn 8000 lao động , nhà xưởng khang trang, máy móc thiết bị
hiệ
đại.
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
7
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
Hơn 62 năm xây dựng và trưởng thành, May 10 luôn hoàn thành xuất sắc
mọi nhiệm vụ mà Đảng và Nhà Nước giao, đồng thời hoàn thành vượt mức các mục
tiêu sản xuất kinh doanh của công ty đề ra. Đặc biệt, kể từ năm 1992 đến nay ( sau
khi được chuyển đổi mô hình từ xí nghiệp sang công ty ), May 10 đã có được nhiều
thành tích rất đáng tự hào : Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm từ 20%-30%,
nộp ngân sách tăng từ 10% - 15%, thu nhập bình quân của người lao động tng từ 1
0%
12%
Với những thành tích xuất sắc trong quá trình phấn đấu bền bỉ của mình,

May 10 đã được Đảng và Nhà Nước phong tặng nhiều danh hiệu cao q
- :
Là đơn vị duy nhất trong ngành Dệt – MNamay Việt được nhận giải thưởng
chất lượng quốc tế Châu Á- Thái Bình Dương do tổ chức chất lượng Châu Á- Thái
Bình Dương ( APQO) trao tặng n
- 2003.
Giải thưởng Sao vàng đất Việt năm 2006-2007 ; Nhãn hiệu cạnh trang nổi
tiếng quốc gia 2006, Top 10 thương hiệu mạnh toàn quốc 2006; Top 5 ngành hàng
của thương hiệu hàng Việt Nam chất lư
- g cao.
Công ty đang áp dụng 3 hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn quốc tế : ISO
9001-2000, ISO 14000-2003 và
- 8000.
“ Huân chương Hồ Chí Minh”, “ Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới”,”Anh
hùng lực lượng vũ trang nhân dân”, Huân chương độc lập hạng Nhất, Nhỡ, Ba cùng
33 huân chương, nhiều cờ thi đua và bằng khen của chính phủ , Các Bộ, Ban,
Ngành, đoàn thể và địa phương. Đặc biệt ngày măng 08 tháng 01 năm 1959, Xưởng
May 10 đã vinh dự được đón Bác Hồ về thăm. Những lời dạy bảo ân cần của Người
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
8
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
thực sự đã trở thành kim chỉ nam cho mợi hoạt động sản xuất kinh doanh trong suốt
quá trình phấn đấu
>.>.s. =>?.
9't"M
- hức năng
Là trung tâm điều khiển tất cả mọi hoạt động của công ty, phục vụ sản xuất
chính , tham mưu, giúp việc cho ban giám đốc những thông tin cần thiết cũng như
sự phản hồi kịp thời để giúp xử lý công việc có hiệu quả hơn. Chức năng của từng

bộ phậ
•  T@
g
- ãnh đạo :
Có trách nhiệm và quyền hạn cao nhất trong công ty. Đứng đầu là tổng giám
đốc, giúp việc cho tổng giám đốc là phó tổng giám đốc và ba giám đốc
- u/.
<ng Giám Đốc : Là người lãnh đạo cao nhất, có nhiệm vụ quản lý chung
mọi hoạt động của các phòng ban chức năng, chịu trách nhiệm trước Nhà nước
và tổng công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh c
- '2"=.
+H<""9#F1'%/"9#F1' điều hành : Thay mặt tổng giám đốc giải
quyết các công việc khi tổng giám đốc vắng mặt, chịu trách nhiệm trước tổng giám
đốc và pháp luật về các quyết định của mình . Có ba giám đốc điều hành phụ trách
các khối phòng ban
• 9'@
9'p
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
9
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
- t"M@
+tng kế hoạch : với 116 cán bộ công nhân viên có chức năng nghiên cứu ,
xây dựng mục tiêu và kế hoạch sản xuất kinh doanh chung của toàn Công ty. Quản
lý các hoạt động kinh doanh quốc tế, cân đối kế hoạch và điều độ sản xuất. Quản lý
các kho nguyên phụ liệu, thiết bị, bao bì, thành phẩm, phế liệu. Quản lý các hoạt
động xuất khẩu,
- CV.
+t"kinh doanh : bao gồm 85 cán bộ công nhân viên với chức năng nghiên
cứu thị trường, tổ chức, quản lý các hoạt động kinh doanh trong và

- D/ &'.
+tg kỹ thuật : 48 cán bộ công nhân viên chuyên nghiên cứu và quản lý
công tác kỹ thuật, công nghệ trong toàn công ty, thiết kế mặt bằng sản xuất của các
xí nghiệp, chuẩn bị sản xuất các đơn hàng FOB, nội địa và các đ
- %8C9'.
+t"'N ợng ( QA ) : 41 cán bộ làm nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng hệ
thống quản lý, quản lý chất lượng sản phẩm trong toàn công ty và các hoạt động
đánh giá của
- 9'/".
+t"/'ính kế toán : 15 cán bộ nghiên cứu, quản lý, kinh doanh tài
chính, tài sản. Tổng hợp, phân tích kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của công
ty trên từ
- v%Q'.
g<'E' hành chính : 51 cán bộ làm nhiệm vụ nghiên cứu và quản lý
công tác lao động, tiền lương, văn thư lưu trữ, quản trị đời sống. công nghệ thông
tin, an toàn lao động, quản lý các hoạt động hành
- wC9'.
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
10
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
Ban đầu tư : với 20 cán bộ quản lý các dự án, các công trình đầu tư xây
dựng, duy tu, bảo dưỡng, sản xuất lắp đặt trang thiết bị phụ trợ, sửa chữa các công
trình xây dựng
- '2"=.
gn Marketing : Với 7 cán bộ làm chức năng nghiên cứu và mở rộng thị
trường trong nước và quốc tế. Xây dựng và phát triển thương
- =>?.
9'Ww"#=hành viên : là các đơn vị sản xuất chính của công ty, tổ
chức sản xuất hoàn thành sản phẩm may từ khâu nhận nguyên phụ liệu, tổ chức cắt

may, là gấp, đóng gói đến nhập thành phẩm vào kho th
- =F8.
+tng kho vận : Quản lý việc nhập và xuất kho các loại nguyên vật liệu, các
bán thành phẩm và thành phẩm, quản lý quá trình vận chuyển sản phẩm đến các kê
- *B.
9'PW Rng phụ trợ : đảm nhiệm các nhiệm vụ sản xuất các chi tiết
nhỏ, góp phần hoàn thiện sản phẩm. Gồm có 3 phân xưởng : Phân xưởng bao bì,
phân xưởng thêu, in, giặt, là, phân xư
- "'!F.
, S"'2"PCx #=– thời trang : trực thuộc ban Giám Đốc,
có chức năng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân kỹ thuật phục vụ cho quy hoạch
cán bộ, sản xuất kinh doanh, công tác xuất khâu lao động , đưa nhân viên, học sinh
đi tu nghiệp, học
• R &'"D/.
!'N'9'M5TUWN';<g
ông ty May 10 :
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
11
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
Công ty có 13 xí nghiệp thành viên ( trong đó có 6 xí nghiệp ở Hà Nội, 7 xí
nghiệp ở các địa phương khác ) và 3 ph
xưởng phụ trợ.
Xí nghiệp may 1 ,2 ,5 ( ở Hà Nội ) chuyên sản xuất áo sơ mi các loại. Xí
nghiệp Veston 1, 2 ( Hà Nội ) và Veston 3 ( Hải phòng ) chuyên sản xuất áo Veston.
Các xí nghiệp còn lại chủ yếu sản xuất áo sơ mi, j
ket và quần âu.
Ba xí nghiệp Veston được tổ chức sản xuất theo dây chuyền hàng ngang,
mỗi ca sản xuất ra một bộ phận hoàn chỉnh. Các xí nghiệp còn lại thì được tổ chức
theo kiểu dây chuyền hàng dọc, mỗi dây chuyền sản xuất ra một sản phẩm hoàn

chỉnh. Trừ hai xí nghiệp đặt tại Thanh Hóa và Quảng Bình tiến hành hạch toán độc
lập, các xí nghiệp còn lại đề hạch toán phụ t huộc vào công t
>.>.y. '<+=>?.
`!F\M5#9=<'
.
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
12
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
`ef>@e4joz{oKpK
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
13
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
Ổ PHẦN MAY 10
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
Trường Đào Tạo
Phòng kho vận
XN Thành viên
Các PX phụ trợ
Phòng kỹ thuật
Phòng QA
P. kinh doanh
Các Xn May
Phòng kế hoạch
Khối văn phòng
Ban Đầu tư
Phòng kế toán
Trưởng ca B
Tổ kiểm kê

Tổ quản trị
Tổ hòm hộp
Trưởng ca A
Tổ là
B
Tổ
cắt B
Các
tổ
máy
Tổ là
A
Tổ
cắt A
Các
tổ
máy

điều
hành
3

điều
hành
2
2
ĐDl
Đ về
CL
Phỉ

TGĐ
ĐDl
Đ về
ATS
K

điều
hành
1
ĐDl
Đ về
MT
Tổng giỏm đốc
14
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
(Nguồn : Ban tổ chức hành chính củ
công ty#=>?|
>.>.b.!TR%
ất củacông ty
Tổng c ông ty cổ phần may 10 là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong
hiện đại hóa công nghệ sản xuất cũng như ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về sản xuất
hàng may mặc của các nước châu Âu. Hiện nay, máy móc thiết bị chuyên dùng của
công ty chủ yếu được chế tạo bởi các nước có nền công nghiệp phát triển như Nhật
Bản, Mỹ, các nước EU…bên cạnh với việc đổi mới trang thiết bị máy móc, May 10
đã đầu tư có trọng điểm về nhà xưởng, vận tải theo chiến lược phát triển và yêu cầu
của thị trườn
- điển hình như :
Trong năm 2005 và 2006, May 10 đã mở rộng xí nghiệp may Hưng Hà, tăng
năng xuất cho xí nghiệp may 1, may 2 và may 5. Tập trung xây dựng dự án mới xí

nghiệp may Veston Vĩnh Bảo - Hải Phòng.Nghiên cứu phát triển hệ thống quản lý
thao tác chuẩn và tổ chức sản xuất trên dây chuyền sản xuất tại 3 xí nghiệp sơ mi.
Đầu tư thêm phần mềm quản lý năng suất G.PRO thử nghiệm đầu tiên tại
- í nghiệp may 2.
Bước sang năm 2007, May 10 tiếp tục hoàn thiện các dự án đầu tư trước đó
và triển khai các dự án đầu tư mới như dự án nhà điều hành sản xuất, nhà ăn ca, nhà
kho của xí nghiệp may Thái Hà….tiếp tục đầu tư các phần mềm quản lý, công nghệ
để đáp ứng yêu cầu quản lý và sự phát triển của công ty như : Module TCKT –
Oracle,phần mềm quản lý thao tác, mã số mã vạch, chấm công điện tử - nhân
- - tiền lương……
Năm 2008, Công ty cổ phần may 10 đã đầu tư 2 triệu USD để bổ sung 961
thiết bị hiện đại, công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất lao động. Bên cạnh đó,
May 10 còn đầu tư 135 tỷ đồng để mở rộng năng lực sản xuất, trong đó có 6 dây
chuyền tại xí nghiệp may Bỉm Sơn, tăng 4 dây chuyền tại xí nghiệp may Hà Quảng,
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
15
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
đầu tư thiết bị, nhà xưởng tại xí nghiệp may Thái Hà tăng 6 chuyền may và chuyển
sang làm 1 ca. Song song với các hoạt động đầu tư, May 10 còn đẩy mạnh đa dạng
hóa ngành nghề kinh doanh , tham gia góp vốn thành lập Công ty kinh doanh dịch
vụ vận tải G.M.I, Công ty kinh doanh thiết bị H.N.P, công ty quảng cáo Mười
Thành Công, Công ty may Đông Bình, Công ty chuyên sản xuất Veston cao cấp
Vĩnh Bảo….theo hướng phát triển thành Tổn
Công ty May 10.
Tổng giá trị đầu tư của May 10 trong các năm 2005, 2006, 2007 và 2008 lần
lượt tương ứng là 54 tỷ đồng ; 52,25 tỷ đồng; 36,67 tỷ đồng
a})y>~F\".
ghK>.>@ghK
H# 9=#H'M8  s??7 s??} s??6 s??c

1 Một kinh, chuyên dùng Cái 3.461 3.789 4.482 4.848
2 Lò hơi, khí nén Chiếc 17 19 23 26
3 Các thiết bị còn lại cái 644 755 799 861
NG HỢP THIẾT BỊ
(nguồn từ phòng kỹ thuật- Công ty
>.>.7. <=>?|
1TUWNCG
nh của công ty
Tại thời điểm công ty May 10 chính thức ra mắt công ty cổ phần ( Ngày
7/1/2005), công ty có vốn điều lệ là 54 tỷ đồng. Trong đó, cổ phần nhà nước giữ 51
%, cổ phần bán cho người lao động trong
ông ty là 49 %.
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
16
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
Đến hết ngày 31/12/2009, tổng nguồn vốn của công ty May 10 là 225.346 tỷ
đồng. Tỷ lệ các ngun vốn của công t y được thể hiệ
,D"M"T@
ghK>.s@••€`hOj
3{
oKpKqo+l
•* Z#s??a ~‚ƒ|
<""\%1 225.346 100
1. Theo tính chất
Vốn lưu động 147.223 65,33
Vốn cố định 78.123 34,67
2. Theo nguồn hình thành
Vốn chủ sở hữu 81.096 35,99
Nợ phải trả 144.25 64,01

MAY 10 NĂM 2009
( Nguồn : Bảng cân đối kế toán của công ty cổ p
n May 10 năm 2009)
Qua bảng trên ta thấy, tình hình nguồn vốn của công ty May 10 là hoàn toàn
phù hợp với đặc thù và hoạt động thực tế của các doanh nghiệp kinh doanh hàng
may mặc trong nước cũng như quốc tế. Các doanh nghiệp này thường có tỷ lệ vốn
lưu động cao và nợ phải trả lớn do nguồn vốn này chủ yếu được sử dụng để đầu tư
vào việc mua nguyên phụ liệu, thành phẩm cũng như máy
>.>.}. H',"M8
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
17
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
,JF5)="u';
động trong công ty
Cũng như các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc khác, lao động trong
tổng công ty cổ phân May 10 chủ yếu là lao động nữ. Tỷ lệ lao động nữ luôn chiếm
trên 80%. Đây là đặc thù của ngành may, đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ của lao động
trong công việc. Tuy nhiên, nó cũng là một bất lợi đối với công ty vì số lượng lao
động nữ nghỉ thai sản hàng năm tương đối lớn, điều này làm ảnh hưởng đến năng
xuất
o động của công ty.
Trình độ, tay nghề của lao động trong công ty phân theo giới tính và trình độ
=*# T@
ghK>.y@••„K{oKpKqo
•* `1 X"‚" S| ~‚ƒ|
Tổng số lao động 7885 100
Nam 1369 17,36
Nữ 6516 82,64
ĐH – CĐ 492 6,24

Trung học chuyên nghiệp 190 2,4
Công nhân bậc cao 887 11,25
Lao động phổ thông 6316 80,11
HẦN MAY 10 NĂM 2008
( Nguồn : Phòng tổ chức hành chính của cô
ty cổ phần May 10)
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
18
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
Số lượng lao động thủ công chiếm số lượng đông nhất, chiếm 80,11% lực
lượng lao động của công ty và chủ yếu tập trung tại các phân xưởng sản xuất. Số
lượng lao động có trình độ đại học- cao đẳng chiếm 6,24%. Số lượng công nhân bậc
cao chiếm 11,25% là một tỷ lệ tương đối lớn. Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho
công ty, góp phần vào việc nâng cao năng suất lao động cũng như hiệu quả kinh
doanh của công ty trong thời gian tới. Công ty cần có những kế hoạch tuyển dụng
những lao động có trình độ tay nghề cao cũng như có chương trình đào tạo , bồi
dưỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động trong công ty để chất lượng sảnp
#F X'C…"F8-
.>.6.v%Q'%/#†/"C
doanhcủa công ty
Tổng c ông ty cổ phần May 10 trực thuộcNam tập đoàn Dệt May Việt –
VINATEX , chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm hàng may mặc. Các sản
phẩm chính của công ty đang sản xuất là : Sơ mi Nam, Nữ các loại; bộ trang phục
dành cho tuổi teen nữ, Veston, Jacket các loại ( quần âu nam, nữ, quần sooc, quần
trẻ em); các loại váy …quần áo ngủ, thể thao, quầ
áo bảo hộ lao động…
Trong đó sơ mi nam là sản phẩm mũi nhọn của Công ty, đem lại nguồn
doanh thu lớn cho công ty hàng năm. Ngoài ra, công ty còn mở rộng sang các
loại hình kinh doanh khác như : kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ,

công nghiệp thực phẩm và công nghiệp hàng tiêu dung, kinh doanh văn phòng,
bất động sản và nhà ở cho công nhân đào tạo n
u)WNCV,Q'.
>.>c.
8, S"';'2"=* Thị trường trong nước : Những năm gần đây, công
ty đặc biệt quan tâm với thị trường trong nước. Do thu nhập bình quân tăng lên nhu
cầu sử dụng sản phẩm may mặc có chất lượng của người dân tăng lên. Nắm bắt
được nhu cầu đó, công ty May 10 đã mở rộng mạng lưới các của hàng trưng bày và
giới thiệu sản phẩm của công ty trên địa bàn cả nước. Đến nay, hệ thống các shop,
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
19
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
của hàng của công ty đã có mặt ở hầu hết các tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội, Hải
Phòng, Q
"MJ)H…….
* Thị trường nước ngoài : Là thị trường chính đem lại doanh thu và lợi
nhuận hàng năm cho công ty, được thực hiện thông qua các hình thức gia công
xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu dưới hình thức FOB. Sau khi Liên Xô và
Đông Âu tan rã, sản phẩm của công ty đã thâm nhập vào những thị trường mới
như Hàn Quốc, EU, Nhật Bản, Mỹ, Canada và các nước Mỹ La Tinh với số lượng
và doanh thu không ngừng tăng lên. Hiện nay, công ty là đối tác chiến lược của
các đối tác tên tuổi trên thế giới như : Target, New M,K – Mart, JC Penney,
Promin entApparent Ltd, JC Penney… ( ở thị trường Mỹ và EU), Ito
D,R8, S"
>.s.30jhi‡„K3{oKpK
qo+lq>?ˆK‰
NĂM GẦN ĐÂY (2006 – 2??a)
Doanh thu và lợi nhuận : Trong những năm gần đây, hoạt động sản xuất kinh
doanh của Tổng công ty cổ phần May 10 đạt được rất nhiều thành công. Hàng năm,

công ty đưa ra thị trường khoảng 5 triệu áo sơ mi các loại. Doanh thu và lợi nhuận
của công ty không ngừng tăng lên. Điều này được thể hiện qua bảng
1/T!F\G &FP=@
ghK>.b@j)Šj‹{oKpKqo+
MAY 10 TỪ NĂM 2006
•*
s??} s??6 s??c s??a •ƒ
(1) (2) (3) (4) (2)/(1) (3)/(2) (4)/(3)
Tổng DT 631.604 493.124 623.369 700.151 78.07 126.41 112.32
DT xuấtkhẩu 539.183 402.493 517.685 595.394 74.65 128.62 115.01
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
20
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
DT FOB 350.456 167.941 252.504 329.473 47.92 150.35 130.48
DT Gia công 188.727 234.552 265.181 265.921 124.28 113.06 100.28
DT Nội địa 92.421 90.631 105.684 104.757 98.06 116.61 99.12
Lợi nhuận 15.348 16.624 16.679 9.164 108.31 100.33 54.94
2009
Đơn vị : triệu đồng
(Nguồn : Phòng kế hoạ'
– Công ty cổ phần May 10)
Qua bảng số liệu và sơ đồ trên ta nhận thấy, tổng doanh thu của công ty
trong 3 năm từ 2007- 2009 đều tăng riêng có từ năm 2006 đến 2007 giảm chút ít
còn đâu lợi nhuận tăng đều từ 2006 – 2008 và riêng năm 2009 giảm đáng kể, đây rõ
ràng là do ảnh hưởng
ủa suy thoái kinh tế toàn cầu.
Năm 2007 so với năm 2006 doanh thu giảm đáng kể 21,93% ( tương ứng
là 138.480 triệu đồng) một còn số đáng để quan tâm. Bên cạnh đó lợi nhuận của
công ty lại không bị ảnh hưởng thậm chí còn nhích lên chút ít cụ thể từ 15.348 –

16.624 triệu đồng nhưng bên cạnh đó lợi nhuận lại không hề giảm mà
tZ"F '>.s6},F\".
gŒjf>.>@j{oKp
TY CỔ PHẦN M AY 10
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
21
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
C NĂM
Đơn vị : Triệu đồng
Năm 2008 so với năm 2007 doanh th lại tăng nhanh chóng 26,41 %
( tương ứng 130.245 triệu đồng) rất lớn nhưng lợi nhuận lại tăng không đáng kể chỉ
0,33%( ( tương ứng tăng 55 triệu đồng) khá khiêm tốn. Biểu hiện bắt đầu có suy
thoái. Cùng với sự suy thoái kinh tế, tại Việt Nam vào năm 2008 chính là chính
sách “ Thắt chặt tiền tệ” của nhà nước. việc thắt chặt tiền tệ, tín dụng bằng cách bắt
buộc các ngân hàng thương mại tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc, yêu cầu các ngân hàng
thương mại mua trái phiéu với lãi suất thấp…làm cho số vốn khả dụng để cho vay
của các ngân hàng giảm đi, dẫn đến họ phải đầu tư số vốn còn lại sau khi trừ phần
dự trữ cất kho vào những lĩnh vực có rủi ro cao như cho vay chứng khoán; cho vay
kinh doanh bất động sản…với lãi suất cao nhằm bù đắp cho số vốn huy động lãi
suất cao đang phải để dự trữ trong kho hoặc mua trái phiếu chính phủ với lãi suất
thấp. Kết quả là, nguy cơ các ngân hàng thương mại bị mất vốn, thua lỗ đang ngày
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
22
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
càng hiện hữu; tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng ngy càng lún sâu với khó
khăn chồng chất . Cụ thể như sau việc tăng lãi suất cơ bản, từ 8% lên 14% như hiện
tại đã buộc các ngân hàng thương mại lao vào một cuộc hạy đua tanưg lãi suất tiền
gửi, hiện lãi suất tiền gửi mà các ngân hàng huy động đang tiến đến lãi suất trần

19%, nhưng vẫn khó huy động. Các DN vay vốn ngân hàng với lãi suất gồm 21% +
phí có thể lên trên 25%. Với lãi suất này thì có đến 90% các DN hiện nay không thể
vay vốn ngân hàng để kinh doanh được vì tỉ lệ sinh lời của vốn chủ sở hữu chỉ trên
dưới 12%/năm. Kết hợp với giá xăng dầu, vật liệu đầu vào tăng trong khi giá đầu ra
bị khống chế để chống lạm phát, thì các DN chỉ còn một lối thoát duy nhất là kinh
doanh để ít lỗ hơn, càng kinh doanh các DN sẽ càng rơi vào tình trạng thua lỗ. Khi
đó nguồn vốn vay của các doanh nghiệp giảm do lãi suất tăng, cộng với sự suy
giảm của nền kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế v
lượng tiêu thụ hàng hóa trong nước giảm.
Năm 2009 sự suy thoái của nền kinh tế toàn cầu được thể hiện rõ . Trong năm
này do sự suy thoái kinh tế làm cho các đơn hàng sụt giảm cũng như làm giá cả mặt
hàng đi xuống . Khi đó đơn hàng của May 10 chủ yếu là thực hiện các đơn hàng còn
tồn đọng của năm
08 và bổ sung các đơn hàng mới của năm 2009.
Tuy vậy, tổng doanh thu của năm 2009 vẫn tăng so với năm 2008 là 12,32
% ( tương ứng 76.782 triệu đồng) Nhưng đối lập với nó năm này là một năm
không thành công lắm với công ty May 10 với lợi nhuận giảm gần một nửa mất
45,06 % ( tương ứng với 7.515 triệu đồng) một con số
/CGD/D'•"C2":MŽ.
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
23
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
gŒjf>.
@Šj‹
ỦA TỔNG CÔNG TY CỔ
MAY 10
QUA CÁC NĂM
Đơn vị : Triệu đồng
Ta có thể nhận thấy tổng doanh thu sau khi giảm mạnh từ năm 2006 đến

2007 nhưng sau đó là 3 năm 2007-2009 tăng lên chủ yếu vẫn là do doanh thu thực
hiện trên thị trường quốc tế. Năm 2008 tăng 28,62 % so với năm 2007( tương ứng
tăng 115.192 triệu đồng ), năm 2009 tăng 15,01 % ( tương ứng 77.709 triệu đồng) .
Trong đó doanh thu từ hoạt động xuất khẩu theo phương thức FOB chiếm khoảng
70% , doanh thu từ phương thức gia công chiếm khoảng 30 %. Như vậy, công ty
vẫn đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên thị trường quốc tế, đặc biệt là thực
hiện các hợp đồng FOB có giá trị cao hơn so với hợp đồng gia công. Chúng ta có
thể nhận thấy năm 2007 trị giá hợp đồng FOB thấp trông thấy điều đó giả thích vì
sao mà tổng
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
24
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố
Uyên
oanh thu giảm đi đáng kể 138.480 triệu đồng.
Chúng ta có thể nhận thấy doanh thu từ thị trường trong nước chỉ chiếm
khoảng 15 % tổng doanh thu từ cả hai thị trường và có sự biến động không ổn định.
Trong bốn năm trên đều có dấu hiệu và xu hướng tăng nhẹ. Cụ thể năm 2008 so
với năm 2007 là tăng 16,61% ( tương ứng là 15.053 triệu đồng) còn lại là tăng nhẹ
không đáng kể. Điều này cho thấy công ty cũng đã chú ý nghiên cứu , quan tâm hơn
với như cầu thị trường tiềm năng trong nước, đầu tư và phát triển thị trườ
5F8TD"TD"%&8, S"WNCV.
>.y.rKrjKi30jh‡„K3
{
KpKqo+lq>?
M 2006 - 2009
1.3.1. Những kết quả đạt được
Kim ngạch xuất khẩu của công ty nhìn chung khá ổn định qua các năm.
Có giảm chút ít nhưng không đáng kể vào năm
07 nhưng tăng lại đột biến vào 2008 và 2009.
Trong nước, giai đoạn 2007 - 2009, doanh thu của công ty cổ phần May 10

cũng tương đối ổn định và tăng đều. Điều này có thể là do chính sách khuyến khích
“người Việt Nam dựng hàng Việt Nam” của Nhà nước nên công ty chú trọng hơn
vào phát triển thị trường nội địa với 87 triệu dân và 4 triệu khách du lịch mỗi năm
đem
ề nguồn doanh thu tương đối lớn cho công ty.
Còn với thị trường ngoài nước thì ngoài việc, mặc chịu tác động tiêu cực của
khủng hoảng kinh tế thế giới nên số lượng các hợp đồng được ký kết năm 2009 có
giảm so với các năm trước đó nhưng việc hoàn thành nốt các đơn hàng đã có trước
đó nên cũng có thể coi là doanh thu của công ty có tăng lên so với các năm 2007 và
2008 là những năm đạt được sự tăng trưởng nhanh và ổn định. Thương hiệu của
công ty đã được khẳng định tại các thị trường truyền thống như Hoa Kỳ, EU và
Nguyễn Duy Nam Lớp Thương mại 48B
25

×