Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Phương hướng và giải pháp thúc đẩy Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.09 KB, 66 trang )

Lời nói đầu
Ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy rằng,đờng lối
phát triển kinh tế là yếu tố đầu tiên quyết định sự thành bại trong quá trình
phát triển kinh tế của đất nớc.Thực tế cho thấy chính phủ các nớc NICs,châu
á,sau gần một thập kỷ thực hiện chiến lợc thay thế nhập khẩu,đà nhận ra đợc
những mặt hạn chế của nó,và ngay thập kỷ 60 đà có sự chuyển hớng chiến lợc.Với khoảng thời gian 25-30 năm họ đà đa đất nớc trở thành những con
rồng châu á.
Đối với Việt Nam,đứng trớc tình hình nỊn kinh tÕ trong níc vµ xu híng
héi nhËp nỊn kinh tế toàn cầu.Vấn đề đặt ra là cần có sự lựa chọn thích hợp
cho mình một đờng lối phát triển, nhằm đạt đợc một mục tiêu đề ra. Đảng và
nhà nớc ta đà có chính sách hớng ngoại nhằm thúc đẩy xuất khẩu những mặt
hàng chủ lực, đa đất nớc tiến lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thúc đẩy xuất
khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ cũng không nằm ngoài vấn đề đó. Mặt hàng
này ngày càng đợc thị trờng thế giới u chuộng. Xuất khẩu mặt hàng này tạo
quan hệ giao u văn hoá giữa các dân tộc, quốc gia trên thế giới, đồng thời thu
nguồn ngoại tệ đáng kể, thúc đẩy cá làng nghề truyền thống phát triển, giải
quyết việc làm cho ngời lao động,tăng thu nhập cho ngời dân, từ đó cải thiện
từng bớc nhu cầu cuộc sống hàng ngày của ngời lao động thúc ®Èy sù ph¸t
triĨn kinh tÕ cđa x· héi ViƯt Nam. Chính vì những lý do trên mà em chọn đề
tài Phơng hớng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thđ c«ng mü nghƯ
cđa ViƯt Nam thêi kú 2001-2010” gãp một phần công sức nhỏ bé của mình
vào sự phát triển kinh tế xà hội của đất nớc. Trong quá trình hoàn thành bài
viết, việc nghiên cứu, học hỏi và kiến thức thực tế còn hạn chế, mong sự giúp
đỡ của các thầy cô trong khoa cũng nh cán bộ hớng dẫn nơi cơ quan thực tập.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của giáo viên hớng dẫn GS.TS
Vũ Thị Ngọc Phùng và cán bộ hớng dẫn cơ quan thực tập Vụ kế hoạch thống
kê Bộ Thơng mại TS Hoàng Thịnh Lâm đà giúp em hoàn thành chuyên đề
thực tập tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ¬n!

1




Chơng I: Vai trò của hàng thủ công mỹ nghệ

đối với nớc ta

I.

Đặc điểm của hàng thủ công mỹ nghệ

1.

Khái niệm hàng thủ công mỹ nghệ

Hàng thủ công mỹ nghệ có nhiều chủng loại là những mặt hàng thuộc
các ngành nghề truyền thống đợc sản xuất bởi các nghệ nhân, thợ thủ công có
tay nghề tinh xảo và độc đáo truyền từ đời này qua đời khác và đợc phát triển
theo nhu cầu cuộc sống. Đời sống đợc cải thiện thì nhu cầu về các hàng hoá
này sẽ tăng lên, cả cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
Hàng thủ công mỹ nghệ là ngành hàng đợc sản xuất bằng lao động thủ
công của con ngời. Sản phẩm sản xuất ra mang màu sắc văn hoá của dân tộc,
của các nghệ nhân, vân hoá của những ngời sản xuất ra nó. Hàng thủ công mỹ
nghệ xuất hiện luôn gắn liền với sự ra đời và phát triển của nhân loại. Hàng
thủ công mỹ nghệ còn phản ánh trình độ đơng thời. Nghiên cứu về lịch sử phát
triển của các triều đại Vua Hùng, về nhà nớc Văn Lang của nhà khảo cổ học
Việt Nam đà tìm tòi, khai quật di tích lịch sử dới lòng đất cũng khẳng định sự
hình thành và phát triển của ông cha ta trớc đây bằng hàng loạt mẫu vật bằng
hàng thủ công mỹ nghệ nh trống đồng, dao, rìu, đồ gốm, đồ sành sứ thể hiện
văn minh của nhà nớc Văn Lang trớc đây.
2.


Đặc điểm của hàng thủ công mỹ nghệ.

Hàng thủ công mỹ nghệ bao gồm nhiều chủng loại. Mỗi loại hàng hoá đó
có tính chất, đặc biệt khác nhau đợc sản xuất trong những điều kiện riêng biệt.
Những yêu cầu và đòi hỏi về chất lợng, mẫu mÃ, kiểu dáng của từng loại hàng
thủ công mỹ nghệ cùng với điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề của từng
nghệ nhân cũng khác nhau. Điều này làm xuất hiện nhiều làng nghề truyền
thống và mỗi làng nghề lại hình thành nên các cơ sở sản xuất chuyên môn hoá
việc sản xuất những sản phẩm mà mình có lợi thế. Các làng nghề phát triển
mạnh sẽ lan sang các làng bên cạnh và trở thành xà nghề rộng lớn. Hàng thủ
công mỹ nghệ là mặt hàng truyền thống của dân tộc. Nguồn này đà có ơ Việt
Nam rất lâu, cùng với thời gian nó đá phát triển ra nhiều vùng trên khắp đất nớc với đông đảo đội ngũ thợ có tay nghề cao đợc truyền từ đời này qua đời

2


khác(cha truyền con nối). Nhứng sản phẩm thủ công mỹ nghệ đợc sản xuất ra
đẹp về màu sắc, phong phú về chủng loại và bây giờ nó đang là những sản
phẩm có giá trị cao. Đặc biệt là các mặt hàng:
- Hàng cói mây
- Hàng sơn mài mỹ nghệ
- Hàng gốm sứ
- Hàng thêu ren
- Hàng gốm mỹ nghệ
Sản phẩm của những ngời thợ chế tạo ra là kiệt tác nghệ thuật vì ngời sản
xuất không chỉ thao tác các quá trình công nghệ mà còn sáng tạo nữa. Một số
làng nghề nhờ năng động, sản xuất hiệu quả đà có tích luỹ, mạnh dạn đầu t
mua sắm các trang thiết bị máy móc.
Các hình thức tổ chức sản xuất trong một số làng nghề đang phát triển đa

dạng. Từ các hộ t nhân, một số hộ đà tập hợp lại để hình thành các hợp tác xÃ,
tổ hợp sản xuất nhằm tăng cờng năng lực sản xuất, trang thiết bị máy móc.
Một số hộ có vốn có kỹ năng sản xuất, có kinh nghiệm đà thành lập các xí
nghiệp t nhân, công ty TNHH,.làm cho các tổ chức trong các làng nghề.làm cho các tổ chức trong các làng nghề
phong phú. Giữa các hình thức tổ chức sản xuất trong các làng nghề đà có mối
quan hệ hợp tác liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Tuỳ theo từng loại nghề và mức độ phát triển của từng loại nghề mà thu
nhập giữa các loại thợ cũng có chênh lệch đáng kể, tuỳ thuộc trình độ tay
nghề. Tính chung cả nớc, các hoạt động ngành nghề đà thu hút khoảng 29.5%
lực lợng lao động nông thôn, một tỷ lệ tuy cha cao nhng chiếm vị trí đáng kể
về việc làm cho ngời lao động.
Để có đợc những sản phẩm thủ công mỹ nghệ đáp ứng cho ngời tiêu
dùng về mặt chất lợng cũng nh thẩm mỹ, nghệ nhân và những cộng sự đà phải
thực hiện nhiều công đoạn từ đơn giản đến phức tạp. Từ khâu chọn lựa nguyên
liệu phục vụ cho sản xuất đến những khâu tiếp theo trong quá trình sản xuất
luôn đòi hỏi sự tập trung cao độ. Nhng có lẽ việc tạo ra những nét văn hoá trên
sản phẩm là công việc khó khăn nhất. Nó đòi hỏi sự kết hợp hài hoà giữa trí
óc và sự khéo léo của đôi tay nghệ nhân.
Hàng thủ công mỹ nghệ có những nét đặc trng riêng biệt ảnh hởng lớn
đến sản xuất và buôn bán. Tìm kiếm những đặc trng của hàng thủ công mỹ

3


nghệ là một cách để tăng cờng tính cạnh tranh của sản phẩm và đảm bảo xuất
khẩu thành công trên thị trờng quốc tế.
Gía cả cũng là đặc trng đáng kể phải kể đến. Nếu sản phẩm thoả mÃn nhu
cầu đồng bộ của khách hàng thì họ sẵn sàng trả giá cao miễn đợc sản phẩm
mình mong muốn. ở Việt Nam cũng nh các nớc phát triển khác, giá cả là yếu
tố quyết định đến việc bán đợc hàng hay không.

Khi mua bán hàng thủ công mỹ nghệ, yếu tố thời vụ không mang tính
quyết định mà yếu tố tâm lý, niềm đam mê của ngời tiêu dùng sẽ chỉ cho họ
có quyết định mua sản phẩm đó hay không? Khi nhìn một tác phẩm nghệ
thuật gây sự chú ý thì chắc họ không bỏ qua cơ hội mua đợc món hàng mà
mình a thích. Điều này cũng thể hiện thãi quen ngêi tiªu dïng cđa tõng ngêi ë
tõng thêi điểm khác nhau.
Tính chất của từng mặt hàng khác nhau, điều đó thể hiện trên từng sản
phẩm, mỗi một sản phÈm mang d¸ng dÊp mét t¸c phÈm cđa trÝ t về thẩm mỹ
và dấu ấn của từng thời đại. Những nét văn hoa hay kỹ năng kỹ xảo tinh hoa
đợc thiết kế trên hàng thủ công mỹ nghệ đà thể hiện nét đặc trng tâm hồn của
mỗi nghệ nhân.
a) Ưu điểm của hàng thủ công mỹ nghệ.
- S ản phẩm có tính truyền thống, mang đậm đà bản sắc dân tộc.
- Chủ yếu sản xuất trong các làng nghề truyền thống.
- Sản xuất bằng nguyên liệu sẵn có trong nớc.
- Nguyên liệu phụ cho sản xuất rất ít không đáng kể.
- Thuận nợi cho huy động nguồn lao động dồi dào cho sản xuất
- Đầu t cho sản xuất thấp.
- Tăng thu nhập cho ngời dân
- Đợc nhiều khách hàng trên thế giới a chuộng nên có tiềm năng rất lớn
về thị trờng xuất khẩu góp phần vào thu ngoại tệ đáng kể, giải quyết tình trạng
thiếu ngoại tệ mạnh phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nớc.
Việc sản xuất không đòi hỏi lợng vốn ban đầu và cơ sở vật chất lớn chỉ
cần vài hộ nông dân hợp lại là có thể đứng tên thành một tổ hợp sản xuất.
Điều này có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay khi mà các đơn vị
kinh doanh của nớc ta hiện nay đang có nhiều khó khăn về vèn.

4



Nớc ta là nớc nông nghiệp(80%dân số làm nghề trồng trọt)thì hàng thủ
công mỹ nghệ sẽ giải quyết đợc thời gian nhàn rỗi của ngời nông dân. Tận
dụng thời gian chờ vụ thu hoạch mới, có việc làm tại chỗ, vừa tận dụng
nguyên nhiên liệu phong phú, rẻ, vừa huy động sức lao động tạo nên thu nhập
đáng kể cho ngời dân. Đó là những thế mạnh tiềm năng rất lớn của ngành
nghề này. Đảng và nhà nớc đà nhận thức đúng đắn và có chính sách phù hợp
để phát triển mặt hàng này.
b) Hạn chế:
-Khó kiểm soát chất lợng hàng hoá.
-Thu gom hàng hoá không đợc nhanh bởi vì sản xuất không tập trung do
đó dễ ảnh hởng đến thời gian thực hiện hợp đồng.
-Để sản phẩm có chất lợng cao cần đáp ứng đầy đủ những phơng tiện kĩ
thuật.
II.

Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong
phát triển kinh tế xà hội của Việt Nam.

Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ
mang lại những lợi ích kinh tế thiết thực mà còn có ý nghĩa chính trị rộng
lớn.làm cho các tổ chức trong các làng nghề..
Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ có vai trò đăc biệt quan trọng trong
quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam nói riêng và của các quốc gia nói
chung. Các lý thuyết về tăng trởng và phát triển đều chỉ ra rằng, để tăng trởng
và phát triển kinh tế, mỗi quốc gia đều có bốn điều kiện. Nguồn nhân lực, tài
nguyên, vốn và khoa học công nghệ. Song không phải quốc gia nào cúng có
đầy đủ những điều kiện đó. Hiện nay các nớc đang phát triểnđang thiếu vốn và
kĩ thuật công nghệ nhng lao động và nguồn tài nguyên thiên nhiên rất dồi
dào. Các nớc phát triển lại dồi dào về vốn và thiên nhiên. Để giải quyết tình
trạng này họ buộc phải nhập từ bên ngoài những yếu tố nguồn lực sản xuất

trong nớc cha hoặc khó khăn trong sản xuất, có nghĩa là cần một nguồn ngoại
tệ chính là khoản ngoại tệ thu về từ xuất khẩu. Xuất khẩu là hoạt động chính
tạo ra tiền đề cho nhập khẩu, tạo điều kiện cho quy mô và tốc độ tăng trởng
của nhập khẩu.
a) Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đối với nền kinh tế.
Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đảm bảo khả năng phát triển nền kinh
tế ở những nớc đang phát triển, một trong những vật cản chính của quá trình
5


tăng trởng kinh tế là thiếu vốn. Nguồn vốn huy động từ nớc ngoài đóng vai trò
tơng đối quan trọng. Mọi cơ hội tiếp cận đầu t hay vay nợ nớc ngoài chỉ tăng
khi chủ đầu t hay ngời cho vay nợ thấy khả năng xuất khẩu của nớc đó vì đây
là nguồn chính đảm bảo khả năng trả nợ.
Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cũng góp phần thúc đẩy quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Thực tế cho thấy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cũng góp phần làm
chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế của Việt Nam nói riêng và của các quốc gia
đang phát triển nói chung từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
Tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đợc nhìn nhận từ hai khía cạnh sau:
Chỉ xuất khẩu những mặt hàng thủ công mỹ nghệ mà đợc coi là vợt quá
mức tiêu dùng nội địa. Điều này có nghĩa là nền kinh tế quy mô nhỏ và lạc
hậu, sản xuất còn cha đủ tiêu dùng thì xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chỉ
bó hẹp trong một phạm vi nhỏ và tăng trởng chậm nếu không muốn nói là
không thể tăng trởng không phát huy đợc lợi thế của quốc gia. Do đó, các
ngành sản xuất kinh doanh không có cơ hôi để phảt triển và mở rộng.
Coi thị trờng thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất, coi trọng xuất
khẩu, quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát
triển sản xuất.
-Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản

phẩm, tạo lợi thế nhờ quy mô và các lợi thế vốn có của quốc gia.
-Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tạo điều kiện cho các ngành cùng có
điều kiện và cơ hội phát triển.
-Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thúc đẩy quá trình chuyên môn hoá,
tăng cờng hiệu quả sản xuất của các quốc gia bởi khi khoa học công nghệ
ngày càng phát triển thì phân công lao động ngày càng sâu sắc.
-Thông qua xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, các doang nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới và giá cả,
chất lợng. Những yếu tố đó đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành cơ cấu sản
xuất phù hợp với thị trờng.Trên cơ sở đó, doanh nghiệp phát triển tới một mức
độ cao hơn.

6


-Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tạo điều kiện ®Ĩ doanh nghiƯp më
réng thÞ trêng, më réng quan hƯ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và
ngoài nớc trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tăng doanh số và lợi nhuận, đồng
thời chia sẻ rủi ro, mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng uy tín của doanh
nghiệp. Ngoài ra doanh nghiệp còn nhận đợc thông tin phản hồi từ khách hàng
bên ngoài để điều chỉnh chiến lợc cho phù hợp xu thế thời đại.
-Xuất khẩu khuyến khích phát triển các hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp nh hoạt động đầu t, nghiên cứu phát triển, Marketting.
b) Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đối với xà hội ở nớc ta.
-Là sản phẩm của ngành nghề truyền thống, mang đậm nét của truyền
thống dân tộc, nên hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ là những vật phẩm đáp
ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày mà còn là những văn hoá
phẩm phục vụ đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu thởng thức tinh hoa văn
hoá của các dân tộc. Vì vậy hàng thủ công mỹ nghệ vừa có nhu cầu cao trên
thị trờng nớc ngoài theo sự phát triẻn giao lu văn hoá giữa các nớc, giữa các
dân tộc trên thế giới. Quan tâm và có chính sách thoả đáng phát triển các

nghành nghề này, mở rộng tiêu thụ các sản phẩm đợc làm ra trên thị trờng
trong và ngoài nớc, đẩy mạnh xuất khẩu làm sống động những nghành nghề
truyền thống là thiết thực bảo tồn và phát triển một trong những di sản văn hoá
qúi giá của dân tộc Việt Nam.
-Các nghành nghề thủ công truyền thống nếu đợc phát triển tốt đều có
sức hút mạnh mẽ nguồn lao động dồi dào trong nớc nhất là trong giai đoạn
hiện nay và trong những năm trớc mắt lao động d thừa ở nớc ta còn nhiều.
Phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ có tác dụng lớn trong
việc tạo ra công ăn việc làm và tăng thu nhập chính đáng cho lao động trong
nớc, góp phần xoá giảm nghèo, giải quyết vấn đề nhàn c, nhất là trong lớp trẻ
có tác dụng tích cực đẩy lùi các hiện tợng tiêu cực, các tệ nạn xà hội, góp phần
đảm bảo trật tự an ninh xà hội, nhất là trong điều kiện hiện nay thất nghiệp
còn nhiều thì ý nghĩa chính trị xà hội của vấn đề trên càng lớn. Trong quá
trình phát triển và xuất khẩu các loại hàng hoá này không những thu hút hàng
triệu lao đông không có việc làm ở thành thị và nông thôn mà còn tạo cơ hội
sử dụng và đào tạo các nghệ nhân, thợ giỏi có tay nghề và kỹ xảo truyền thống
góp phần bảo tồn phát triển và truyền lại cho đời sau vốn quí nghề nghiệp này
của dân téc.

7


-Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ra nớc ngoài các doanh nghiệp xuất
khẩu đà thực hiện tăng cờng giao lu văn hoá với các nớc, giao lu thành quả
của các nghệ nhân, giao lu văn hoá dân tộc và giao lu truyền thông quí báu
của dân tộc Việt Nam.
-Xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng
nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của nhân dân.
-Ngân sách nhà nớc cũng có thêm nguồn thu nhờ thuế xuất khẩu hàng
thủ công mỹ nghệ.

-Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là cơ sở để mở rông và thúc đẩy phát
triển các mỗi quan hệ kinh tế đối ngoại.
-Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại
khác có sự tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau từ đó thúc đẩy các mối quan
hệ khác, ngợc lại sự phát triển các ngành này tạo điều kiện cho xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ càng phát triển hơn.
III. Những yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ

* Tình hình kinh tế trong nớc và định hớng xuất khẩu của chính phủ.
Hoạt động xuất khẩu đơng nhiên phụ thuộc vào tiềm lực sản xuất trong
nớc và định hớng của chính phủ. Coi trọng sản xt tiªu dïng trong níc hay híng vỊ xt khÈu. NÕu chÝnh phđ coi träng chÝnh s¸ch vỊ xt khÈu thì khi đó
hoạt động xuất khẩu mới phát triển.
* Các công cụ chính sách.
Các công cụ chính sách bao gồm thuế quan xuất khẩu, các nhân tố phi
thuế quan.
- Thuế quan xuất khẩu.
Thuế quan xuất khẩu làm tăng thu cho ngân sách nhng nó lại làm cho giá
cả quốc tế của hàng hoá bị đánh thuế quan cao hơn mức giá cả trong nớc. Tác
đông của thuế quan xuất khẩu nhiều khi mang đến bất lợi cho khả năng xuất
khẩu do qui mô xuất khẩu của một nớc là nhỏ so với dung lợng của thị trờng
thế giới, thuế xuất khẩu là hạ thấp tơng đối mức giá cả trong nớc của hàng thủ
công mỹ nghệ có thể xuất khẩu xuống so với mức giá cả quốc tế và sẽ làm
giảm sản lợng trong nớc của mặt hàng có thể xuất khẩu, sản xuất trong nớc sẽ
thay đổi bất lợi đối với mặt hàng xuất khẩu. Mặt khác việc duy tr× mét møc
8


thuÕ xuÊt khÈu cao trong mét thêi gian dµi sÏ làm lợi cho những đối thủ cạnh
tranh. Tóm lại thuế xuất khẩu cao sẽ làm hạn chế hoạt động xuất khẩu và ngợc

lại thuế xuất khẩu thấp sẽ tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu.
- Các nhân tố phi thuế quan.
+Hạn ngạch: Là qui định của nhà nứơc về số lợng cao nhất của mặt hàng
này đợc phép xuất khÈu hay nhËp khÈu tõ mét thÞ trêng trong mét thời gian
nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép. Hạn ngạch nhập khẩu của một
nớc sẽ ảnh hởng đến khối lợng hàng hoá xuất khẩu của nớc khác.
+Hạn chế xuất khẩu tự nguyện: Là hình thức quốc gia nhập khẩu đòi hỏi
quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt số lợng hàng xuất khẩu sang nớc mình
một cách tự nguỵên, nếu không họ sẽ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết.
Khi một mặt hàng xuất khẩu của hàng thủ công mỹ nghệ gặp phải hạn chế
xuất khẩu tự nguyện sẽ gặp khó khăn trong số lợng hàng đợc xuất khẩu tơng
tự nh hạn ngạch.
+Những qui định về tiêu chuẩn kỹ thuật: Bao gồm những qui định về vệ
sinh, đo lờng, an toàn lao động, bao bì đóng gói đặc biệt là các tiêu chuẩn về
vệ sinh, bảo vệ nguồn tài nguyên, môi trờng sinh thái khi mà xuất khẩu hàng
thủ công mỹ nghệ ngày càng tăng thì sự huỷ hoại môi trơng sinh thái và tài
nguyên cũng không có nghià là giảm.
+Trợ cấp xuất khẩu: Chính phủ có thể áp dụng những biện pháp trợ cấp
trực tiếp hoặc cho vay lÃi xuất thấp đối với các nhà xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ hoặc có thực hiện một khoản vay u đÃi cho các bạn hàng nớc ngoài
để họ có điều kiện mua cac sản phẩm do nớc mình sản xuất. Khi đó hoạt động
xuất khẩu mặt hàng này sẽ dễ dàng hơn. Kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng lên
đáng kể.
+Chính sách tỷ giá hối đoái:Trong trờng hợp tỷ giá hối đoái tăng nên
nghĩa là đồng nội tệ mất giá thì giá cả hàng hoá xuất khẩu sẽ rẻ tơng đối so
với các hàng hoá của những nớc xuất khẩu cùng loại từ đó số lợng xuất khẩu
hàng hoá sẽ tăng lên nhng lúc đó giá cả nguyên vật liêu nhập khẩu để sản xuất
hàng hoá xuất khẩu sẽ tăng lên không có lợi cho hoạt động xuất khẩu. Ngợc
lại khi tỷ giá hối đoái giảm xuống nghĩa là đồng nội tệ lên giá thì giá cả hàng
hoá xuất khẩu trở lên đắt đơng đối so với mức giá chung thế giới dẫn đến số lợng hàng thủ công mỳ nghệ sẽ giảm đi. Lúc này sẽ cần ®Õn sù ®iỊu chØnh cđa

chÝnh phđ.

9


* Quan hƯ kinh tÕ qc tÕ.
Râ rµng lµ quan hệ kinh tế quốc tế ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu nói
chung và hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng. Ta có thể lấy
ví dụ IRAQ khi bị cấm vận về kinh tế, không có một mối liên hệ kinh tế nào
với thế giới bên ngoài do đó cũng không có hoạt động xuất khẩu gì, dẫn đến
tình hình kinh tế trong nớc vồ cùng khó khăn. Một nớc có mối quan hệ tốt với
thế giới bên ngoài thì hoạt động xuất khẩu sẽ phát trển.
* Yều tố chính trị.
Chế độ chính trị là khá quan trọng trong mối quan hệ hợp tác giữa các nớc. Từ yếu tố chính trị mà chính phủ một nớc sẽ có những định hớng khuyến
khích hay ngăn cản giao lu thơng mại với một nớc khác. Điều này ảnh hởng
đến hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
* Thực trạng khoa học công nghệ.
Khoa học công nghệ là một yếu tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu
quả sản xuất và chất lợng sản phẩm. Khoa học công nghệ ngày càng hiện đại
thì chất lợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất càng đợc nâng cao tạo điều kiện
cho hoạt động xuất khẩu.
IV. Sự cần thiết và nội dung của hoạt động xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ của nớc ta

1.

Sự cần thiết xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

Kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là một khâu của quá trình
kinh doanh hoạt động xuất nhập khẩu. Xét trên bình diện một quốc gia thì

kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là một trong nhừng hoạt động
cơ bản, là một trong những nguồn thu chủ yếu đối với hoạt động thu ngoại tệ
của quốc gia tức là các doanh nghiệp đà tham gia vào một trong hai khâu của
quá trình tái sản xuất mở rộng: Phân phối lu thông hàng hoá và dịch vụ. Xuất
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là chiếc cầu nối sản xuất và tiêu dùng trong nớc
với sản xuất và tiêu dùng trên thị trờng nớc ngoài. Hoạt động kinh doanh xuất
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ mang lại nguồn lợi lớn cho doanh
nghiệp mà còn góp phần đẩy mạnh sản xuất trong nớc nhờ tích luỹ vốn từ
khoản ngoại tệ thu về, phát huy tính năng đông sáng tạo của các đơn vị kinh
doanh thông qua cạnh tranh kinh tế. Kinh doanh xuất khẩu mặt hàng này còn
là phơng tiện để khai thác triệt để các lợi thé về tài nguyên thiên nhiên, vị trí

10


địa lý, nguồn nhân lực... và thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nớc và đẩy
nhanh tiến trình hoà nhập vào nền kinh tế toàn cầu.
Từ những năm 1990 trở về trớc, ta bắt đầu xuất khẩu một số mặt hàng
khác với khối lợng lớn lên tỷ trọng nhóm hàng thủ công mỹ nghệ giảm đáng
kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Bình quân trong thời kỳ 1986 1990 tỷ trọng cả hàng công nghiệp nhẹ và hàng thủ công mỹ nghệ chỉ còn
29,7% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tuy kim ngach xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ trong thời kỳ này có năm đạt khá cao ( gÇn 250 triƯu R/ USD) nhng chđ
u tÝnh giá bằng Rúp theo giá hình thành không thay đổi theo thời gian dài.
Nên nếu xét về thực tế thì giá này cao hơn giá cùng loại xuất khẩu sang thị trờng ngoại tệ tự do chuyển đổi từ 1,5 đến 2 lần. Do đó, trị giá thực của kim
ngạch xt khÈu tÝnh b»ng USD cịng chØ kho¶ng 130 – 150 triệu USD/ năm.
Từ năm 1991,khi thị trờng liên xô cũ SNG và Đông Âu, thị trờng chủ
yếu của hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu trong thời kì trớc của nớc ta bị mất,
các ngành hàng thủ công mỹ nghệ gặp rất nhiều khó khăn trong xuất khẩu dẫn
đến sản xuất bị thu hẹp, lao động không có việc làm, việc chuyển đổi thị trờng
đòi hỏi thời gian tìm kiếm bạn hàng mới, thị trờng mới. Sau vài năm lao đao

trong cơ chế mới, dần dần một số ngành nghề tìm đợc lối thoát, khôi phục và
phát triển phục vụ cho cả tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.Vừa qua năm 2000
kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt khoảng 120 triệu USD, vì vậy thấy đợc
tầm quan trọng của việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ các doanh nghiệp
cần tranh thủ và tận dụng mọi khả năng để mở rộng thị trờng và tìm kiếm
khách hàng đáp ứng ngời tiêu dùng cả trong nớc và ngoài nớc về mẫu mÃ, chất
lợng. Chính phủ cần có chính sách phù hợp khuyến khích xuất khẩu mặt hàng
này. Giải quyết đợc vấn đề này có ý nghĩa rất lớn đối víi nỊn kinh tÕ x· héi níc ta, ngoµi ra nhu cầu thế giới về mặt hàng này ngày càng cao vẻ đẹp của
hàng thủ công mỹ nghệ mang đậm tính dân tộc văn hoá của đất nớc.
2.

Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cũng là một hoạt động kinh doanh
bao gồm nhiều công đoạn khác nhau, mỗi công đoạn lại mang những đặc trng
riêng. Vì vậy hoạt động xuất khẩu phức tạp hơn nhiều so với hoạt động thơng
mại trong nớc.

11


a) Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu mặt hàng này.
Thị trờng là yếu tố sống còn và là yếu tố vận động không ngừng, vì vậy
bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu để chỉ ra phơng thức hoạt động của nó nh thế nào cho phù hợp để từ đó doanh nghiệp có
đối sách thích hợp trong quá trình xuất khẩu sang từng loại thị trờng. Hoạt
động nghiên cứu thị trờng này bao gồm:
- Nghiên cứu môi trờng.
Điều này thể hiện việc nghiên cứu môi trờng kinh tế, môi trờng văn hoáxà hội, môi trờng chính trị, hệ thống luật pháp, môi trờng công nghệ.
- Nghiên cứu giá cả hàng hoá.
Xu hớng biến động của giá cả trên thị trờng quốc tế rất phức tạp và chịu

sự chi phối của những nhân tố lạm phát, chu kì, cạnh tranh lũng đoạn giá cả.
- Nghiên cứu về cạnh tranh.
+ Ai có thể là đối thủ cạnh tranh.
+ Cạnh tranh nh thế nào(cạnh tranh về độ tin cậy, đổi mới công nghệ hay
khuyếch trơng quảng cáo).
- Nghiên cứu về nhu cầu.
Nhu cầu là một yếu tố chịu ảnh hởng sâu sắc bởi những nhân tố khác
nhau nh văn hoá, sở thích, kinh tế, chính trị.
b) Tạo nguån hµng xuÊt khÈu.
Nguån hµng xuÊt khÈu lµ toµn bé hàng hoá, dịch vụ của một công ty, một
địa phơng, một vùng hoặc toàn bộ đất nớc có khả năng xuất khẩu đợc. Để tạo
nguồn hàng xuất khẩu các doanh nghiệp có thể đầu t trực tiếp hay gián tiếp
cho xuất khẩu, thu gom hoặc ký kết hợp đồng thu mua với đơn vị sản xuất.
c) Lập phơng án giao dịch, đàm phán, kí kết và tổ chức thực hiện hợp
đồng xuất khẩu.
-Chuẩn bị giao dịch.
Do hoạt động kinh doanh đối ngoại thờng phức tạp hơn các hoạt động
đối nội vì nhiều lẽ: Bạn hàng ở cách xa nhau, hoạt ®éng kinh doanh chÞu sù
®iỊu tiÕt cđa nhiỊu hƯ thèng luật pháp, hệ thống tài chính khác nhau.làm cho các tổ chức trong các làng nghềnên trớc
khi tiến hành hợp tác làm ăn, doanh nghiệp cần phải chuẩn bị chu đáo. Kết
quả của việc giao dịch phụ thuộc vào sự chuẩn bị đó.
12


- Giao dịch đàm phán trớc khi kí kết hợp đồng xuất khẩu.
Đây là giai đoạn quan trọng bởi nó quyết định đến lợi ích mà doanh
nghiệp sẽ thu mua đợc trong quá trình làm ăn đối với đối tác nớc ngoài.
- Kí kết hợp đồng.
- Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Sau khi hợp đồng đợc ký kết, doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu với t

cách là một bên của hợp đồng phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Nó đòi hỏi
phải tuân thủ luật quốc gia và quốc tế, đồng thời đảm bảo đợc quyền lợi quốc
gia và uy tÝn kinh doanh cđa doanh nghiƯp.

13


CHƯƠNG II: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ của Việt Nam trong thời gian qua
I.

quá trình sản xuất và thu gom hàng thủ công mỹ
nghệ của Việt Nam trong những năm qua

1.

Qúa trình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.

Hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng truyền thống sản phẩm mang đầy
nét văn hoá của dân tộc. Đợc phát triển cùng với sự phát triển của loài ngời.
Ngày nay nhu cầu về mặt hàng này trên thế giới ngày càng đợc a chuộng.
Đứng trớc vấn đề này quá trình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cần đợc chú
trọng và đổi mới phong thức mẫu mà kiểu dáng cũng nh khâu tiêu thụ phục vụ
tốt nhu cầu ngày càng tăng ở trong nớc cũng nh ở nớc ngoài.
Tuỳ vào điều kiện nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện của từng vùng
cũng nh tuỳ vào từng đơn đặt hàng các đơn vị sản xuất kinh doanh cần chú
trọng tạo ra nguồn hàng ổn định, lâu dài và tạo ra quan hệ tốt đẹp đôi bên
cùng có lợi để thúc đẩy sản xuất mặt hàng này.
Đứng trên góc độ của một nhà sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ. Qúa trình sản xuất gồm 4 khâu chủ yếu: Cung cấp nguyên liệu

đầu vào- sản xuất chính gia công- tiêu thụ sản phẩm (trong nớc và xuất
khẩu ).
Cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thờng đợc bố trí gần nguyên liệu,
hàng thủ công mỹ nghệ cũng đợc sản xuất chủ yếu bằng nguyên vật liệu có
sẵn trong nớc nên giảm bớt nhu cầu nhập khẩu nguyên phụ liệu cho sản xuất.
Hàng thủ công mỹ nghệ là sản phẩm trang trí bên ngoài nên bên cạnh
những đòi hỏi về tính tiện dụng thị trờng còn yêu cầu rất cao về tính độc đáo
trong kiểu dáng và mẫu mÃ. Phần lớn hàng thủ công mỹ nghệ đợc làm tại
nông thôn, sản phẩm thủ công của ta lại hết sức đơn điệu. Số lợng sản phẩm đợc sản xuất dựa theo đơn đặt hàng, sản xúât đại trà, phân tán cũng đà góp phần
làm cho khâu hoàn thiện sản phẩm trở nên không đồng đều, lô tốt lô xâu lẫn
lộn. Chính những điều này cũng ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam.
Việc cung cấp nguyên liệu đầu vào là bớc khởi đầu khá quan trọng. Ngày
nay cần chú trọng quan tâm hơn với việc xử lý nguyên liệu đầu vào, nó tỷ lệ
14


thuận với chất lợng đầu ra. Theo thông tin của thơng vụ thì nguyên liệu đầu
vào ngày nay cung cấp không ổn định thậm chí còn phải mua với giá đắt nếu
nh không muốn nói là còn mua những nguyên liệu cấm.Từ đó nâng cao chi
phí sản xuất cũng nh giá thành sản phẩm bất lợi cả cho ngời sản xuất và tiêu
dùng.Vì vậy cần có những chính sách cung cấp nguyên liệu đầu vào đề ra cho
những đơn vị sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ điều đó đáp ứng nhu cầu
mặt hàng này đảm bảo về số lợng và chất lợng nâng cao thơng hiệu kinh
doanh từ đó thúc đẩy phát triển các làng nghề góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế xà hội đất nớc.
Qúa trình sản xuất chính cần đòi hỏi cung cấp đầy đủ nguyên liệu đầu
vào cũng nh các nghệ nhân, thợ giỏi có tay nghề cộng với trí sáng tạo để làm
ra những sản phẩm có giá trị tinh hoa văn hoá của dân tộc, tạo tiền đề giao l u
văn hoá giữa các dân tộc trên thế giới.

Khâu phụ chế, gia công cũng là khâu rất quan trọng trong quá trình
sảnxuất. Để tạo ra sản phẩm phong phú đa dạng về màu sắc, kiểu dáng và có
tính nghệ thuật cao cần đòi hỏi có tính sáng tạo gia công dày và tính kiên trì
trong quá trình làm việc. Chẳng hạn nh việc pha màu cho gia công hàng gốm
sứ cần đòi hỏi đúng kỹ thuật, công thức.
Để tạo ra nguồn thu ngoại tệ và sản phẩm đợc giao lu trên khắp thế giới
thì khâu tiêu thụ hay gọi kênh lu thông phân phối sản phẩm có vai trò rất quan
trọng. Sản phẩm làm ra đẹp, phong phú đa dạng nhng không tiêu thụ đợc thì
cũng không phải là mục đích chính của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Cần
có những phơng thức tiêu thụ nào đó để đẩy mạnh doanh thu từ đó tăng tỷ lệ
lợi nhuận trong doanh thu. Ngày nay làm thế nào để đẩy mạnh tiêu thụ cũng
nh tiến hành một số phơng thức nh quảng cáo, xúc tiến thơng mại, khách hàng
là vấn đề rất khó khăn và tốn nhiều chi phí, công sức. Các đơn vị kinh doanh
cần đặt ra cho mỗi đơn vị mình một hớng đi thích hợp phù hợp với điều kiện
của mình và phù hợp với điều kiện CNH-HĐH đất nớc cũng nh sự phát triển
của đất nớc để thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng đang có nhiều
lợi thế, tiềm năng trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc.
2.

Cơ chế tổ chức thu mua hàng
a) Cơ chế thu mua

Một vấn đề chính phải nhắc đến trong công tác huy động nguồn hàng
xuất khẩu là cơ chế thu mua. Quan hệ kinh tế giữa câc đơn vị và nguån cung

15


cấp hàng phải dựa trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi". Lợi ích của các đơn
vị là có hàng bán, thu đợc lÃi, đồng thời đảm bảo các chỉ tiêu trả nợ của nhà nớc giao cho. Đối với địa phơng là tăng kim ngạch xuất khẩu, thu đợc ngoại tệ

và đặc biệt là bảo đảm đời sống vật chất tinh thần cho ngời thợ sản xuất.
Về chính sách giá cả: Bớc vào nền kinh tế có nhiều biến động. Các đơn
vị không còn sử dụng cơ chế giá nh bao cấp, mọi việc định giá đều dựa vào
yếu tố biến động chung là giá cả của mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Đảm bảo
ngời bán hàng và các đơn vị đều có lÃi. Bên cạnh đó còn ảnh hởng của chính
sách tiền tệ tín dụng của nhà nớc, chẳng hạn nhà nớc có chính sách cho mặt
hàng xuất khẩu nào đó từ đó tăng đợc nguồn hàng xuất khẩu, doanh thu tăng
do vậy tăng nguồn thu cho hoạt động sản xuất. Gía cả hàng hoá luôn luôn biến
động do vậy cần có thông tin thị trờng kịp thời để đi đến ổn định chính sách
giá cả kìm chế lạm phát và kích cầu ngời tiêu dùng đảm bảo phát triển và ổn
định nền kinh tế đất nớc.
b) Tổ chức thu mua
Công tác tổ chức thu mua là một công đoạn quan trọng trong nghiệp vụ
hoạt động xuất khẩu. Hàng xuất khẩu là một mặt hàng đặc biệt phải đợc thị trờng các nớc a chuộng, để có hiệu quả trong việc sản xuất và xuất khẩu mặt
hàng thủ công mỹ nghệ này cần có cơ chế tổ chức thu mua đúng lúc, đúng
chỗ, đầy đủ, kịp thời.
Bên cạnh đó quan hệ với các đơn vị ngoại thơng và các đơn vị sản xuất,
thu mua, cung ứng hàng xuất khẩu còn áp dụng phơng thức thu mua nh liên
doanh liên kết, phơng thức thu mua đứt bán đoạn.
* Phơng thức liên doanh liên kết
Phơng thức liên doang liên kết mà các đơn vị ngoại thơng thực hiện
nhằm khai thác thế mạnh đồng thời tận dụng cơ hội mỗi bên tham gia nh cơ sở
sản xuất có nhà xởng, kỹ thuật và đội ngũ công nhân có tay nghề cao còn các
đơn vị ngoại thơng có thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài, có kinh nghiệm giao
dịch, đấu tranh bán đợc giá cao mà hai bên đợc hởng, qua đó đẩy mạnh đợc
kim ngạch xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, mang lại lợi nhuận cho các bên
tham gia cam kết.
* Phơng thức thu mua đứt bán đoạn
Đây là phơng thức thu mua đợc áp dụng phổ biến trong nhiều năm qua
của các đơn vị ngoại thơng thu mua hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu.Vấn đề

16


cơ bản của phơng thức thu mua này là trách nhiệm đối với chất lợng, số lợng,
giá cả hàng hoá đợc xác định ngay tại thời điểm mua bán. Sau khi có phiếu
nhập kho, địa phơng hoàn toàn không chịu trách nhiệm về hàng hoá đó.
Khi đó áp dụng phơng thức thu mua này các đơn vị ngoại thơng triển
khai kiểm tra chất lợng và số lợng rất kĩ lỡng song không vì thế mà việc thu
mua thiếu phần đa dạng và phong phú.
Dù thực hiện phơng thức thu mua hàng xuất khẩu nào thi quy trình thu
mua cũng phải xác định đầy đủ nh: Cán bộ nghiệp vụ đến cơ sở chuẩn bị mẫu
mà hàng để chào khách nớc ngoài, sau khi khách chấp nhận mua hàng thì kí
hợp đồng. Từ hợp đồng đó các phòng nghiệp vụ đến cơ sở sản xuất gia công
thu mua, xác định khả năng nguồn hàng, xác định giá thành sản xuất, giá xuất
xởng, bao bì đóng gói, các chi phí và giá giao hàng trọn gói đến kho cảng của
từng địa phơng.
Đây là cơ sở quyết định một mức giá mua và giá bán một cách tối u đạt
mục tiêu tăng trởng và mức lợi nhuận hợp lý.
II.

cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
của Việt Nam

Trên thực tế xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hớng vào
những mặt hàng chủ yếu sau.
1.

Nhóm sản phẩm gỗ

Bao gồm các sản phẩm gỗ hoàn chỉnh, chủ yếu là đồ gỗ gia dụng và đồ

gỗ mỹ nghệ. Đồ gỗ gia dụng có nhiều loại, chủ yếu là sản phẩm của những lao
động thủ công có tay nghề cao, các khâu sản xuất công nghiệp có sử dụng
máy móc thiết bị là khâu xử lý nguyên liệu đầu vào tơng tự nh khâu xử lý đất
sét, cao lanh trong ngành đồ gốm. Mặt khác đồ gỗ gia dụng nếu đợc sản xuất
chế biến thêm các khâu trạm khảm, sơn mài thì lại trở thành đồ gỗ mỹ nghệ.
Đồ gỗ mỹ nghệ bao gồm tranh gỗ, tợng gỗ, hàng sơn mài.làm cho các tổ chức trong các làng nghềlà nhóm hàng hiƯn
nay ®ang cã tû träng xt khÈu cao nhÊt trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ và cũng là mặt hàng có thế mạnh trong tơng lai. Vì vậy cần xếp các sản
phẩm này vào nhóm hàng thủ công mỹ nghệ để tận dụng các chính sách
khuyến khích, u đÃi của nhà nớc. Nếu năm 1997 kim ngạch xuất khẩu mặt
hàng này đạt 30 triệu USD thì năm 2000 đà đạt đợc gần 60 triệu USD. Dự tính
trong 5 năm 2001-2005 với mức tăng trởng trung bình 15-20% có thể đạt mục
tiêu cho kim ngạch xuất khẩu năm 2005 vào khoảng 150 triệu USD. Trớc đây,
17


chủ yếu xuất khẩu hàng ra nớc ngoài theo công thức hàng đổi hàng và tính
cạnh tranh của mặt hàng này cha cao nên sản phẩm còn quá đơn điệu về mẫu
mÃ, kiểu dáng ít thay đổi và chất lợng cha cao. Song từ năm 1989 trở lại đây,
do thị trờng chính là Liên Xô tan rà và mặt hàng gỗ mỹ nghệ( đặc biệt là sơn
mài mỹ nghệ) chậm thay đổi, mặt khác yêu cầu của khách hàng ngày càng
cao nên tỷ trọng tiêu thụ mặt hàng này cha cao. Tuy nhiên một vài năm gần
đây đà tăng lên nhng không đáng kể.
Biểu 1: Gía trị xuất khẩu sản phẩm gỗ một số năm gần đây
Tổng tỉ trọng gỗ
mỹ nghệ XK
Trị giá xuất khẩu Trị giá xuất khẩu trong
kim ngạch
Năm
gỗ gia dụng

gỗ mỹ nghệ(triệu xuất khẩu
hàng
(triệu USD)
USD)
thủ công mỹ
nghệ (%)
1995
60
15
20.3
1996
63
22
19.3
1997
70
30
20.62
1998
75
33.75
20.2
1999
95
42.8
19.82
2000
120-130
70-80
21.75

Nguồn: Bộ Thơng mại
Dự tính với tốc độ tăng trung bình nh hiện nay(khoảng 25%/năm) đến
năm 2005 kim ngạch riêng của mặt hàng này có thể đạt khoảng 500-550 triệu
USD. Năm 2010 trị giá 800-900 triệu USD.
Nh vậy đối với nhóm sản phẩm gỗ (bao gồm cả đồ gỗ gia dụng và đồ gỗ
mỹ nghệ ) có thể tính kim ngạch khoảng 200 triệu USD trong năm 2000 và dự
tính năm 2005 sẽ đạt khoảng500-550 triệu USD. Nhìn chung về giá trị xuất
khẩu sản phẩm gỗ đà tăng qua các năm nhng tính trong tỷ trọng xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ thì tỷ trọng của sản phẩm gỗ tăng giảm rất nhiều. Tuy
nhiên, hiện nay nhà nớc đà hạn chế dần và đi đến cấm sản xuất chế biến hàng
gỗ từ rừng nguyên sinh. Do đó phần nào làm giảm hàng thủ công mỹ nghệ
xuất khẩu từ sản phẩm gỗ. Mặc dù vậy nhiều đơn vị đà cố gắng cải tiến kỹ
thuật đa công nghệ cao vào sản xuất mật hàng mới xuất hiện làm từ gỗ rừng
trồng, thành công trong xuất khẩu nh gỗ ván, xuất khẩu từ cây tre, luồng.
2.

Nhóm hàng gốm sứ mỹ nghệ

Đây cũng là nhóm hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hiện đang đợc
thị trờng nớc ngoài a chuộng và có nhiều khả năng phát triển trong tơng lai.
18


Nghề sản xuất gốm sứ mỹ nghệ đà xuất hiện lâu đời ở Việt Nam, các
làng nghề tơng đối nhiều, song nổi tiếng vẫn là làng nghề Bát Tràng Gia Lâm
Hà Nội. Vật liệu để sản xuất ra hàng gốm sứ không thật dồi dào nhng cũng
không phải là hiếm. Làng nghề Bát Tràng quanh năm làm nghề gốm sứ,để tạo
ra sản phẩm nghệ nhân phải tốn nhiều thời gian đặc biệt trong công đoạn khắc
và pha màu. Trong nhóm hàng có các mặt hàng nh: Tợng phật Tam Đa, bình
lọ hoa, chân nến, ấm chén, bình trà,con giống.

Năm 1997 trong tổng kim ngạch xuất khẩu 121 triệu USD hàng thủ công
mỹ nghệ (không kể đồ gỗ gia dụng ) thì trên 50% là hàng gốm sứ mỹ nghệ
(62-63 triệu USD). Hàng gốm sứ cũng có nhiều loại: Không kể gốm sứ xây
dựng và gốm sứ kỹ thuật, các loại gốm dân dụng và gốm mỹ nghệ cũng có
nhu cầu ngày càng tăng cho thị trờng trong nớc và xuất khÈu.Trong s¶n xt
gèm sø mü nghƯ dï cã øng dơng một số quy trình công nghệ và sử dụng một
số thiết bị máy móc hiện đại ở một số khâu nhất định, thì sản phẩm của ngành
này vẫn chứa đựng đậm nét của sản phẩm thủ công truyền thống có tính văn
hoá và mỹ thuật cao. Khách hàng nớc ngoài thích sản phẩm này nhờ vào sự
độc đáo lạ mắt mang đậm tính văn hoá của ngời phơng đông nói chung và của
ngời Việt Nam nói riêng. Những năm trớc đây, sản phẩm gốm của ta rất khó
cạnh tranh với hàng Trung Quốc - Đất nớc khá nổi tiếng với thế giới về hàng
gốm sứ. Song gần đây do ngời nghệ nhân có nhiều sáng tạo, làm ra nhiều sản
phẩm lạ mắt mang tính truyền thống dân tộc và các doanh nghiệp cũng nh các
tổ chức có nhiều cố gắng để giới thiệu mật hàng này ra thị trờng nớc ngoài
nên trị giá xuất khẩu của mặt hàng này tăng rất nhanh qua các năm và hiện
nay trở thành mặt hàng chủ lực trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của nớc ta. Vì vậy nhóm hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu cần đợc sự khuyến
khích hỗ trợ, u đÃi mạnh mẽ của nhà nớc để biến triển vọng tốt đẹp của ngành
nghề này trong những năm tới.
Nếu năm 1999-2000 kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này tăng khoảng
100-120 triệu USD thì có thể đạt mục tiêu tăng trởng trung bình 18-20% /năm
trong thời kỳ 2001-2005 và đến năm 2005 đạt kim ngach 250-300 triệu USD.
Năm 2010 đạt từ-500-550 triệu USD.
3.

Nhóm hàng mây tre đan

Trong nhóm hàng này có các mặt hàng nh chiếu, làn đi chợ...với kiểu
dáng đẹp, đa dạng.Nguyên liệu sản xuất ra nhóm hàng này khá dồi dào ở


19


Đồng Bằng Sông Hồng, vì vậy giá đầu vào tơng đối rẻ. Đây là mặt hàng dễ
sản xuất, hầu nh ngời thợ thủ công nào cũng có thể sản xuất mặt hàng này.
Trong thời kỳ trớc năm 1990, nhóm hàng này đợc phát triển và xuất khẩu
với số lợng tơng đối lớn. Năm 1989, riêng công ty xuất khẩu mây tre Việt
Nam đà xuất khẩu đạt kim ngạch trên 50 triệu USD, trong đó là hàng mây tre
đan, buông đan,mành tre, trúc, cọ.làm cho các tổ chức trong các làng nghềNhững năm đầu thập kỷ 90, do thị trờng
Liên Xô cũ và Đông Âu bị thu hẹp đối với xuất khẩu của ta nên sản xuất xuất
khẩu các loại hàng này bị trì trệ, giảm sút, kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng
này trong những năm qua đà giảm đi đáng kể mặc dù quy trình sản xuất mặt
hàng này tơng đối đơn giản nên các yêu cầu khắt khe của khách hàng nh màu
sắc, kiểu dáng, hoa văn, trang trí trên sản phẩm đều dần đợc đáp ứng.Tuy
nhiên vẫn cha thu hút đợc nhiều khách hàng.Trong vài năm gần đây có dấu
hiệu khôi phục lại, song sơ bộ đánh giá kim ngạch hiện nay chỉ đạt 20-25 triệu
USD/năm. Xét thấy tình hình nh trên, các doanh nghiệp cần đổi mới mẫu mÃ
hàng và nhà nớc cần hỗ trợ để các doanh nghiệp có thể trở lại với các thị trờng
cũ và mở rộng thêm thị trờng mới.
Theo báo cáo của các thơng vụ của Việt Nam ở nớc ngoài thì hiện nay
Philipin xuất khẩu loại hàng này đạt khoảng 100-120 triệu USD/năm,
Indonexia xuất khẩu khoảng 50 triệu USD/năm, Trung Quốc xuất khẩu nhóm
hàng thảm ren và sản phẩm đan từ các loại cây đạt kim ngạch trên dới 1 tỷ
USD/năm.
Nếu chúng ta làm tốt công tác tiếp thị, xúc tiến thơng mại và thực hiện
tốt chính sách hỗ trợ của nhà nớc thì việc các doanh nghiệp có thể trở lại thị
trờng cũ và còn có cơ hội chinh phục các thị trờng mới.Thực tế đà cho ta thấy
mục tiêu phấn đấu năm 2000 trở lại mức 30-40 triệu USD kim ngạch xuất
khẩu của nhóm hàng này đà đạt đợc và hiện nay chúng ta đang đặt ra mục tiêu
phấn đấu đến năm 2005 sẽ đạt đợc mức kim ngạch khoảng 60-80 triệu

USD/năm.Đến năm 2010 kim ngạch đạt 120-130 triệu USD/năm.
Biểu 2: Gía trị xuất khẩu hàng mây tre đan
Năm
1995
1996
1997
1998
1999

Trị giá xuất khẩu hàng
mây tre đan (triệu USD)
20
24
28
30
31
20

Tỷ trọng xuất khẩu
trong hàng thủ công
mỹ nghệ (%)
27
21
19.24
18
14.4




×