Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án Âm nhạc lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.63 KB, 39 trang )

TIẾT 4: ÂM NHẠC .
BÀI: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3
I. MỤC TIÊU :
- HS ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.
- Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
* Giáo viên :
- Bảng phụ ; Tranh ảnh phong cảnh quê hương , đất nước . Băng đóa bài hát , nhạc cụ.
* Học sinh :
SGK ;Vở viết .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học: Ôn tập các bài hát và
một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn tập 3 bài hát lớp 3.
Hoạt động 1:
Chọn 3 bài để HS ôn lại: Quốc ca Việt Nam, Bài
ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.
Hoạt động 2:
Hát kết hợp với gõ đệm.
Nội dung 2:
Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc.
Hoạt động 1: Hỏi một số kí hiệu ghi nhạc đã học
ở lớp 3? (Kí hiệu ghi nhạc gì? Kể tên các nốt
nhạc? Em biết những hình nốt nhạc nào?)
Hoạt động 2: Học sinh tập nói tên nốt nhạc trên
khuông.
HS tập viết một số nốt nhạc trên khuông (VD:
Son đen, Son trắng)


3. Phần kết thúc:
HS hát lại một bài hát.
Dặn dò, nhận xét tiết học.
Học sinh hát.
HS trả lời.
HS hát.
1
TIẾT 4 : ÂM NHẠC.
BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT EM YÊU HOÀ BÌNH
BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU
I MỤC TIÊU :
HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm, kết hợp động tác phụ họa.
Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Nghiên cứu 1 vài động tác phụ họa phù hợp với bài hát ;
Bảng chép sẵn BT cao độ , BT tiết tấu ; Nhạc cụ.
Học sinh :
1 số nhạc cụ gõ .
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học:
Ôn bài cũ:
Nhận biết tên và vò trí 7 nốt nhạc trên khuông.
Bài mới: Giới thiệu bài.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1:
Hoạt động 1: Gọi 2 HS đọc lời ca rõ ràng, diễn

cảm bài hát trong SGK.
Hoạt động 2: Gõ theo nhòp theo tiết tấu sau:
Nội dung 2:
Hoạt động 1:
Dạy hát từng câu.
Lưu ý những chỗ luyến hai nốt nhạc ở các chữ:
tre, đường, yêu, xóm, rã, lắng, cánh thơm, hương,
có.
Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ đệm theo nhòp 2 và theo tiết tấu
lời ca.
3. Phần kết thúc:
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát một câu từ
câu 1 đến câu 4, rồi tất cả cùng hát từ câu 5 cho
HS đọc lời ca.
HS gõ nhòp.
HS hát từng câu.
HS hát và gõ đệm theo tiết tấu.
HS các nhóm hát.
2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
đến hết bài.
TIẾT 4 : ÂM NHẠC
BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT EM YÊU HOÀ BÌNH
BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU .
I MỤC TIÊU :
HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm, kết hợp động tác phụ họa.
Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.
IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Giáo viên :
Nghiên cứu 1 vài động tác phụ họa phù hợp với bài hát ;
Bảng chép sẵn BT cao độ , BT tiết tấu ; Nhạc cụ.
Học sinh :
1 số nhạc cụ gõ .
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Hát và vỗ tay theo nhòp bài : Em yêu hoà bình
Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1:
Hoạt động 1: Chia lớp thành 2 nửa, một nủa lớp hát, một
nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hát kết hợp các động tác phụ hoạ
như gợi ý ở phần thông tin cho GV hoặc tự sáng tạo các
động tác phù hợp.
Nội dung 2:
Hoạt động 1:
Giới thiệu cho HS nhận biết các nốt Đô, Mi, Son, La trên
khuông nhạc và tập đúng cao độ.
Hướng dẫn gõ bằng thanh phách hoặc vỗ tay theo “Bài tập
tiết tấu ” trong SGK.
Hoạt động 2: Làm quen với bài tập âm nhạc.
Gọi HS nói tên nốt. GV đọc mẫu, HS đọc theo, ngón tay
gõ theo phách (tương ứng nốt đen và lặng đen). Thực hiện
bài “Luyện tập cao độ trong SGK”
3. Phần kết thúc:
Hát lại bài hát em yêu hoà bình, vỗ tay hoặc nhún chân
chuyển động theo nhòp.

HS hát.
HS thực hiện.
Hs theo dõi gv hướng dẫn về hình
nốt.
HS vỗ tay.
HS thực hiện.
HS hát và vỗ tay.
3
TIẾT 4 :ÂM NHẠC
BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGHE
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I MỤC TIÊU :
HS hát đúng và thuộc bài Bạn ơi lắng nghe.
Biết bài này là dân ca của dân tộc Ba_Na(Tây Nguyên)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Chép bài hát lên bảng phụ ; bản đồ Việt Nam ; băng bài hát và nhạc cụ
Học sinh :
SGK, vở chép nhạc .
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học
Nghe cao độ các nốt Đô, Mi, Son, La.
Giới thiệu vài hát Bạn ơi lắng nghe.
Khởi động giọng trước khi tập hát.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Dạy bài hát Bạn ơi lắng nghe.
Hoạt động 1: Dạy hát từng câu.
Hoạt động 2: Gợi ý co HS nhận xét: Bài hát nhỏ này gồm

4 tiết nhạc.
Tiết 1 và 2 gần giống nhau.
Tiết 3 và 4 gần giống nhau.
Nội dung 2:
Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm hoặc gõ đệm theo tiết
tấu.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhòp,
theo phách.
Nội dung 3: GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong câu
chuyện Tiếng hát Đào Thò Huệ và tìm hiểu nội dung ý
nghóa câu chuyện này. Có thể dùng một số câu hỏi gợi ý
sau:
Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái có giọng hát
hay ấy?
Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lòch sử nước ta?
3. Phần kết thúc:
Cả lớp hát với phần đệm đàn của GV hoặc hát cùng với
Hs theo dõi ,lắng nghe
HS tập hát từng câu.
Hát kết hợp gõ đệm
Hs nghe gv kể và trả lời câu hỏi.
Cả lớp hát
4
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
băng nhạc.
TIẾT 4 : ÂM NHẠC
Tiết: 5
BÀI : ÔÂN TẬP BÀI HÁT BẠN ƠI LẮNG NGHE
GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG
BÀI TẬP TIẾT TẤU

I/ MỤC TIÊU :
HS hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát , với một số động tác phụ họa
Biết và thể hiện gía trò và độ dài của nốt trắng
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :Tìm một vài động tác phụ họa đơn giản khi trình bày bài hát ;
chép sẵn bài tập tiết tấu vào bảng phụ ; nhạc cụ
Học sinh :Một số nhạc cụ gõ, sách vở học nhạc .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học
Cả lớp hát bài Bạn ơi lắng nghe. GV vừa hát vừa vỗ tay hoặc gõ
đệm theo nhòp, theo phách.
GV hỏi:
Bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào?
Đồng bào ở Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre, nứa?
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1:
Hoạt động 1:
Hát kết hợp với một vài động tác phụ hoạ.
Gv hướng dẫn riêng các động tác cho các em thực hiện thuần thục.
Vừa hát vừa kết hợp với động tác.
Hoạt động 2: Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. GV nhận xét,
đánh giá.
Nội dung 2:
Hoạt động 1:
Giới thiệu hình nốt trắng.
Độ dài của hình nốt trắng bằng hai hình nốt đen.
Hoạt động 2:

HS thể hiện lần lượt các bài tập tiết tấu trong SGK
Thực hiện động tác đều đặn, nhòp nhàng. Sau đó thay thế bằng các
âm tượng thanh hoặc dùng lời để đọc các hình tiết tấu đó.
3. Phần kết thúc:
Cả lớp hát và vỗ tay.
HS trả lời.
HS hát và thực hiện động
tác phụ hoạ.
HS các nhóm lên biểu diễn
trước lớp.
5
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Cả lớp vỗ tay mỗi hình tiết tấu một lần. GV làm mẫu trước, HS thực
hiện theo, mắt nhìn theo tay của GV chỉ vào hình nốt nhạc.
HS vỗ tay theo tiết tấu.
TIẾT 4 : ÂM NHẠC
Tiết:6
BÀI: TẬP ĐỌC NHẠC T Đ N SỐ 1
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I/ MỤC TIÊU :
HS đọc được bài T Đ N số 1 , thể hiện đúng độ dài các nốt đen , nốt trắng _
Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên : đàn nhò , đàn tam , đàn tứ , đàn
tì bà
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :Nhạc cụ; chép sẵn các bài tập cao độ, tiết tấu, TĐN số 1 vào bảng phụ ;
Hình vẽ các nhạc cụ : đàn nhò, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà được phóng to.
Học sinh :Thanh phách, sách vở nhạc .
III /HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học
Ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước.
Giới thiệu bài tập đọc nhạc số 1 – Son La Son.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1:
Hoạt động 1: Trước khi vào bài TĐN số 1 – Son La Son, cho HS
luyện tập cao độ: Đô – Rê – Mi – Son – La. Chia làm 3 bước:
Bước 1: HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV.
Bước 2: GV đọc mẫu 5 lần.
Bước 3: GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ.
Hoạt động 2: Luyện tập tiết tấu TĐN số 1- Son La Son và bài tập
phát triển, vỗ tay hoặc gõ thanh phách, có thể dùng tiếng tượng
thanh.
Hướng dẫn HS làm quen với bài TĐN số 1 – Son La Son. Chia làm 4
bước?
Bước 1: Nói tên nốt. Bước 2: Vỗ hoặc gõ tiết tấu.
Bước 3: Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu. Bước 4: Ghép lời ca.
Nội dung 2:
Giới thiệu nhạc cụ dân tộc: Đàn nhò, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
Hoạt động 1: Dùng tranh vẽ, giới thiệu cho HS biết hình dáng từng
nhạc cụ.
HS hát ôn lại các bài đã
học.
HS đọc.
HS thực hiện.
HS hát và gõ đệm bài
TĐN.

6
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 2: Cho HS nghe băng trích đoạn nhạc do từng loại nhạc cụ
diễn tấu. Nghe băng 2 lần, lưu ý HS phân biệt âm sắc từng loại nhạc
cụ, sau đó GV hỏi lại.
3. Phần kết thúc:
Hát lời và gõ đệm bài TĐN số 1 – Son La Son.
TIẾT 4: ÂM NHẠC
Tiết: 7
BÀI: ÔN EM YÊU HOÀ BÌNH , BẠN ƠI LẮNG NGHE
ÔN TẬP T Đ N SOA 1
I- MỤC TIÊU :
HS hát tốt hai bài , thuộc lời và biểu diễn thuần phục , thể hiện sắc thái tình cảm từng bài.
Nắm vững cao độ các nốt Đô , Rê , Mi , Son , La , thể hiện các hình tiết tấu , phân biệt trường độ
nốt trắng , nốt đen , nốt móc đơn . Biết đọc bài T Đ N số 1 _ Son La Son
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ chép sẵn hai bài hát, các hình tiết tấu, bài TĐN số 1 – Son La Son…; nhạc cụ,
Máy nghe, băng nhạc.
SGK, một số nhạc cụ gõ .
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học
GV tóm tắt nội dung đã học từ bài 1 đến bài 6. Cũng có thể
đặt câu hỏi để HS nhớ lại những nội dung đó (các em đã học
mấy bài hát, các nốt nhạc gì, các hình nốt nào?)
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1:

Hoạt động 1: Ôn tập bài Em yêu hoà bình.
Hình thức hát: Cả lớp, từng nhóm hoặc cá nhân.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hát đúng sắc thái tình cảm để
hòa giọng cảlớp với tiếng hát đẹp, gọn, nẩy, thể hiện tính
chất vui tươi.
Lần lượt hát 3 lần với tốc độ khác nhau.
Nội dung 2:
Hoạt động 1: Ôn tập cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La.
Chia làm 3 bước:
Bước 1: GV đọc mẫu.
Bước 2: HS đọc.
Bước 3: Tập ghép lời ca.
Hoạt động 2:
Ôn bài tập đọc tiết tấu . SGK trang 9.
Có thể đặt lời để đọc tiết tấu, không yêu cầu có cao độ.
HS hát.
HS đọc cao độ
HS tập đọc nhạc.
7
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 3:
Ôn bài TĐN số 1 – Son La Son, tập hát lời, GV đàn hoặc đọc
nhạc và hát trước 1-2 lượt. Sau đó HS đọc, hát theo.
HS đọc hoặc hát lời và vỗ tay đệm theo phách. Cũng có thể
chia thành các nhóm đọc đôi đáp.
3. Phần kết thúc:
Cho HS hát và vận động phụ hoạ một trong hai bài hát đã ôn
HS hát theo GV.
HS hát và có động tác phụ họa.
TIẾT 4: ÂM NHẠC

Tiết: 8
BÀI: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
I -MỤC TIÊU :
HS biết nội dung bài hát , cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp , sinh động trong lời ca.
Hát đúng giai điệu và lời ca , biết thể hiện tình cảm bài hát.
Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc các bài hát lớp 4 ;
Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung bài hát .
Học sinh :
SGK; một số nhạc cụ gõ.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Ôn tập
Gọi hai HS hát lại bài Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe.
Gọi hai HS đọc lại bài TĐN số 1, GV nhận xét.
Giới thiệu bài mới
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Dạy hát bài Trên ngựa ta phi nhanh.
Hoạt động 1: Dạy hát.
Nghe băng nhạc bài hát Trên ngựa ta phi nhanh 2 lần.
Hs đọc lời ca theo sự hướng dẫn của GV.
GV dạy hát từng câu, đánh đàn theo giai điệu.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Luyện tập theo tổ, nhóm.
Luyện tập hát cá nhân.
Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm.
Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
HS hát.
HS hát từng câu.
Hát vàkết hợp gõ đệm.
8
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3. Phần kết thúc:
Cả lớp hát lại bài hát 2 lần.
Cho HS kể tên một số bài hát khác của nhạc só Phong
Nhã.
HS nghe lại băng mẫu bài hát 1 lần.
Dặn dò: HS về nhà học thuộc lời vàtập biểu diễn bài hát.
Cả lớp hát hai lần.
TIẾT 4: ÂM NHẠC
Tiết: 9
BÀI: ÔN TẬP TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 2
I MỤC TIÊU :
HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca , biết thể hiện tình cảm của bài
HS biết hát , gõ đệm theo tiết tấu , nhòp , phách . Tập biểu diễn bài hát
Đọc đúng cao độ , trường độ và ghép lời bài T Đ N số 2 : Nắng vàng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc các bài hát lớp 4 ; một số động tác phụ họa cho bài hát ;
Bảng phụ có chép bài TĐN số 2 Nắng vàng và một số tranh minh hoạ.
Học sinh :
SGK; một số nhạc cụ gõ ; học thuộc lời và tập biểu diễn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh .
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:

Giới thiệu nội dung tiết học: Ôn tập bài hát Trên ngựa ta
phi nhanh và TĐN số 2.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
HS nghe lại bài hát trong băng nhạc một lần.
HS hát đồng ca bài hát 2 lần.
Chia lớp học thành 2 nhóm, nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm
và ngược lại.
Tổ chức các tốp ca, mỗi tốp 5 em lên biểu diễn bài hát kết
hợp một số động tác phụ họa.
Nội dung 2: Học bài TĐN số 2: Nắng vàng (trọng tâm của
tiết học)
GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN số 2 và hỏi HS:
Nốt nhạc thấp nhất, cao nhất trong bài.
Bài có những nốt gì?
HS hát
HS trả lời.
9
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt có trong bài.
HS luyện đọc theo tiết tấu: đen, trắng.
Bước 1: Đọc với tốc độ chậm từng câu nhạc.
Bước 2: Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với tốc độ trung
bình.
Bước 3: Vừa đọc vừa gõ đệm với tốc độ nhanh hơn.
Bước 4: Sau khi đọc xong cả hai câu nhạc sẽ ghép lời ca.
3. Phần kết thúc:
GV cho cả lớp đọc lại bài 2 lần, sau đó GV nhận xét và
dặn HS thực hiện bài tập ở nhà.
HS đọc.

Cả lớp đọc.
TIẾT 4: ÂM NHẠC
Tiết: 10
BÀI: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
I MỤC TIÊU :
HS nắm được giai điệu , tính chất nhòp nhàng vui tươi của bài hát
Hát đúng giai điệu và lời ca , thể hiện tình cảm bài hát
Giáo dục HS vươn lên trong học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc ; một số tranh ảnh minh họa theo nội dung bài hát .
Học sinh :
SGK; một số nhạc cụ gõ như thanh phách, song loan, mõ …
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1.Phần mở đầu:
Ôn tập:Gọi 2 HS đọc bài TĐN số 2 Nắng vàng.
Gọi mộ nhóm khoảng 5 em hát bài Trên ngựa ta phi nhanh.
Giới thiệu bài hát mới
Em hãy kể tên và hát một vài bài hát viết về khăn quàng đỏ.
Sau khi HS trả lời và trình bày bài hát, GV nhận xét và động viên
các em.
GV giới thiệu bài Khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô
Ngọc Báu, bài hát có tính chất nhòp nhàng, vui tươi, nhí nhảnh,
hồn nhiên và rất dễ thương.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Dạy bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
Hoạt động 1: Dạy hát
HS nghe nhạc. HS học từng câu hát.

HS đọc TĐN
10
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 2: Luyện tập.
Luyện tập bài hát theo dãy bàn , theo nhóm. Luyện tập cá nhân.
Nội dung 2: Hát kết hợp hoạt động.
Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm.
Hát kết hợp với gõ đệm theo phách.
Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát.2 dãy bàn đứng hát và nhún
theo nhòp 2. 2 nhóm lên bảng biểu diễn bài hát kết hợp vận động
phụ hoạ.
3. Phần kết thúc:
Cả lớp hát lại bài 2 lần, GV đệm đàn.
Dặn dò HS ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc lời ca.
HS hát từng câu theo GV.
HS hát và phụ hoạ động tác.
Cả lớp hát.
TIẾT 4: ÂM NHẠC
TIẾT: 11
BÀI: ÔN TẬP KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 3
I MỤC TIÊU :
HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca , biết thể hiện tình cảm của bài hát
HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu , phách , nhòp và biết biểu diễn bài ê1t đọc đúng cao độ ,
trường độ và ghép lời bài T Đ N số 3 Cùng bước đều
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc bài hát lớp 4 ; một số động tác phụ họa cho nội dung bài hát _ Bảng
phụ có chép bài TĐN số 3 : Cùng bước đều .

Học sinh :
SGK; một số nhạc cụ gõ .
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học:
Ôn bài hát : Khăn quàng thắm mãi vai em.
TĐN số 3: Cùng bước đều.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn bài khăn quàng thắm mãi vai em.
GV trình bày bài hát hoặc cho các em nghe băng nhạc.
Cả lớp hát lại 2 lần.
Cho 2 nhóm hát: Nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm theo nhòp và
ngược lại.
GV hướng dẫn HS vừa hát và vận động theo một số động
tác đơn giản.
Cả lớp hát lại 2 lần.
11
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Nội dung 2: TĐN số 3 Cùng bước đều.
GV treo bảng phụ đã chép bài TĐN số 3 Cùng bước đều
và đặt câu hỏi:
Trong bài TĐN có những hình nốt gì?
So sánh 6 nhòp đầu và 6 nhòp sau có chỗ nào giống nhau,
khác nhau?
HS luyện tập cao độ.
HS luyện tập tiết tấu.
3. Phần kết thúc:
GV chọn 1-2 HS học giỏi trình bày lại bài TĐN số 3 Cùng
bước đều, GV nhận xét và dặn và các em về nhà làm bài

tập.
HS tập đọc nhạc.
HS luyện cao độ.
HS trình bày trứơc lớp.
TIẾT 4:ÂM NHẠC
Tiết: 12
BÀI: HÁT CÒ LẢ
I MỤC TIÊU :
HS cảm nhận tính chất âm nhạc vui tươi trong sáng , mượt mà của bài Cò Lả dân ca đồng bằng Bắc
Bộ và tinh thần lao động lạc quan yêu đời của người nông dân được thể hiện ở lời ca
HS hát đúng giai điệu và lời ca , thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát .
Giáo dục HS yêu quý dân ca , trân trọng người lao động
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc ;
Tranh, ảnh phong cảnh làng quê đồng bằng Bắc Bộ, bản đồ Việt Nam.
Học sinh :
SGK; một số nhạc cụ gõ .
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học
Ôn tập: Gọi 2 HS biểu diễn bài Khăn quàng thắm
mãi vai em.
Giới thiệu bài hát mới.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Dạy bài hát Cò lả.
Hoạt động 1: Dạy hát.
HS hát trước lớp.
12

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HS đọc lời ca theo tiết tấu .
GV dạy từng câu hát.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Luyện tập theo tổ, nhóm.
Luyện tập cá nhân.
Nội dung 2: Nghe nhạc bài Trống cơm-dân ca
đồng bằng Bắc Bộ.
GV hát cho Hs nghe. Giới thiệu cái trống cơm.
3. Phần kết thúc:
Hát lại bài Cò lả.
Cho HS kể tên một số bài hát dân ca.
HS đọc lời ca.
HS hát từng câu.
HS hát.
TIẾT : ÂM NHẠC :
Tiết: 13
BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT CÒ LẢ
Tập đọc nhạc TĐN số 4
I/ MỤC TIÊU :
HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Cò Lả.Thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca
Biếât đọc đúng cao độ , trường độ bài T Đ N số 4 Con chim Ri và ghép lời
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc các bài hát ;
Dạy HS biết thể hiện cách hát theo phần xướng và phần xô trong bài Cò lả ;
Bảng phụ có chép bài TĐN số 4 Con chim ri .
Học sinh :
SGK; một số nhạc cụ gõ thường dùng .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học:
Ôn tập bài hát Cò lả.
TĐN số 4 Con chim ri.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn tập bài hát Cò lả.
GV trình bày lại bài hát Cò lả hoặc mở băng cho Hs nghe
lại.
13
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Cả lớp hát lại bài một lần, GV đệm đàn.
Một số HS trình bày bài hát.
GV hướng dẫn HS hát theo hình thức xướng và xô.
Nội dung 2: Học bài TĐN số 4 Con chim ri.
GV chép sẵn bài TĐN số 4 Con chim ri vào bảng phụ.
HS luyện tập cao độ.
HS luyện tập tiết tấu:
Bước 1: HS tập đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1. Đọc
xong chuyển sang câu 2.
Bước 2: Ghép cao độ với trường độ, đọc ở tốc độ hơi
chậm.
Bước 3: Đọc cả hai câu vài lần rồi ghép lời ca.
3. Phần kết thúc:
GV cho cả lớp đọc lại 2 lần bài TĐN số 4 Con chim ri và
kết hợp gõ đệm.
Cho hai dãy cùng tập, một dãy đọc nhạc, đồng thời một
dãy ghép lời ca. GV nhận xét và dặn HS về nhà thực
hiện .
Cả lớp hát

HS luyện cao độ.
HS luyện tiết tấu.
Cả lớp đọc 2 lần.
TIẾT : ÂM NHẠC
TIẾT: 14
BÀI: ÔÂN TẬP 3 BÀI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM VÀ CÒ LẢ
NGHE NHẠC
I/ MỤC TIÊU :
HS hát đúng cao độ , trường độ 3 bài hát . Thuộc lời ca , hát diễn cảm .
H S hăng hái tham gia các hoạt động , mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Nhạc cụ ; máy nghe ; băng nhạc các bài hát .
Học sinh :
SGK, nhạc cụ gõ .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học
14
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn tập và biểu diễn bài Trên ngựa ta
phi nhanh.
Nội dung 2: Ôn tập và biểu diễn bài Khăn quàng
thắm mãi vai em.
Nội dung 3: Ôn tập vài Cò lả.

Từng nhóm lên trước lớp biểu diễn 2 bài hát
(chọn trong 3 bài đã ôn tập). Khi hát kết hợp động
tác phụ hoạ.
Nội dung 4: Nghe nhạc
GV cho HS nghe bài Ru em, nghe qua băng, đóa
hoặc GV tự trình bày.
3. Phần kết thúc:
Nhận xét tiết học
HS hát.
HS hát.
HS hát.
MÔN : HÁT
TIẾT: 15
BÀI: HÁT TỰ CHỌN
MỤC TIÊU :
HS biết hát bài tự chọn
Giáo dục học sinh yêu thích ca hát
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Nhạc cụ ; Băng nhạc các bài hát . máy nghe .
Học sinh :
SGK , Nhạc cụ gõ .
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học:
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1:
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:

Nội dung 2:
15
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3. Phần kết thúc:
MÔN : HÁT
TIẾT: 16
BÀI: ÔN TẬP
MỤC TIÊU :
HS học thuộc các bài hát Em yêu hòa bình , Bạn ơi lắng nghe , Trên ngựa ta phi nhanh , Khăn quàng
thắm mãi vai em , Cò Lả
HS hát đúng giai điệu , lời ca và hát diễn cảm
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Nhạc cụ ; Băng nhạc các bài hát , máy nghe .
Học sinh :
SGK, Nhạc cụ gõ .
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn tập 5 bài hát.
GV cho HS hát lại 5 bài, mỗi bài 2 lượt, có thể vận động
phụ hoạ.
GV có thể gọi những HS chưa được kiểm tra ở tiết trước,
từng em tự chọn 1 trong 5 bài hát để thể hiện rồi cho các
bạn trong lớp nhận xét. GV đánh giá, kết luận.
Nội dung 2:
Ôn tập TĐN số 1,2,3, và 4.
Hoạt động 1: GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu của từng

bài TĐN.
Hoạt động 2:
HS đọc từng bài TĐN theo đàn, kết hợp gõ đệm theo
phách hoặc theo nhòp.
HS đọc từng bài TĐN sau đó ghép lời ca.
GV kiểm tra, đánh giá.
3. Phần kết thúc:
Nhận xét tiết học.
HS hát.
HS tập đọc nhạc.
16
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT : ÂM NHẠC
TIẾT: 17
BÀI: ÔN TẬP
I MỤC TIÊU :
HS học thuộc các bài hát Em yêu hòa bình , Bạn ơi lắng nghe , Trên ngựa ta phi nhanh , Khăn quàng
thắm mãi vai em , Cò Lả
HS hát đúng giai điệu , lời ca và hát diễn cảm
IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Nhạc cụ : Băng nhạc các bài hát , máy nghe .
Học sinh :
SGK , Nhạc cụ gõ .
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
17
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu nội dung tiết học.

2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn tập 5 bài hát.
GV cho HS hát lại 5 bài, mỗi bài 2 lượt, có thể vận động
phụ hoạ.
GV có thể gọi những HS chưa được kiểm tra ở tiết trước,
từng em tự chọn 1 trong 5 bài hát để thể hiện rồi cho các
bạn trong lớp nhận xét. GV đánh giá, kết luận.
Nội dung 2:
Ôn tập TĐN số 1,2,3, và 4.
Hoạt động 1: GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu của từng
bài TĐN.
Hoạt động 2:
HS đọc từng bài TĐN theo đàn, kết hợp gõ đệm theo
phách hoặc theo nhòp.
HS đọc từng bài TĐN sau đó ghép lời ca.
GV kiểm tra, đánh giá.
3. Phần kết thúc:
Nhận xét tiết học.
HS hát.
HS tập đọc nhạc.
TIẾT : ÂM NHẠC
Tiết: 18
BÀI: KIỂM TRA HỌC KÌ 1
I MỤC TIÊU :
Kiểm tra từng nhóm tập đọc nhạc hoặc trình bày bài hát
HS hát đúng giai điệu , lời ca và hát diễn cảm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Học sinh
Thuộc các bài hát đã học .
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

18
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học: Kiểm tra HK I
2. Phần hoạt động :
HS hát bài hát màmình thích nhất. (Trong HK I)
Đánh giá: Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn
thành.
3. Phần kết thúc:
Nhận xét tiết học.
MÔN : HÁT
Tiết: 19
BÀI: HÁT CHÚC MỪNG
MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT
MỤC TIÊU :
HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca ,Bước đầu nhận biết sự khác nhau giữa nhòp 3 và nhòp 2.
Biết bài hát Chúc Mừng là bài hát Nga , tính chất âm nhạc nhòp nhàng , vui tươi
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Nhạc cụ ; Tập hát và đàn thành thạo bài hát ; Chép nhạc và lời bài hát ra bảng phụ ;
Bản đồ và một vài tranh ảnh về nước Nga ; Băng đóa nhạc .
Học sinh :
Nhạc cụ gõ , thanh phách , song loan … ; Đọc trước lời ca trong SGK .
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
19
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học:
Giới thiệu bài hát.

GV sử dụng tranh ảnh, bản đồ nước Nga để giới thiệu bài.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Dạy bài hát Chúc mừng.
Hoạt động 1: Dạy hát từng câu ngắn.
Hoạt động 2:
GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
GV chỉ huy cho HS hát, chú ý nhấn mạnh ở phách thứ
nhất.
Hoạt động 3:
GV cho HS hát kết hợp vận động theo nhòp 3. Gợi ý vận
động theo nhòp 3 như sau:
Phách mạnh (ô nhòp thứ nhất ) nhún chân về bên trái.
Phách mạnh (ô nhòp thứ hai ) nhún chân về bên phải.
Phách mạnh (ô nhòp thứ ba) nhún chân về bên trái…
Vừa hát, toàn thân đung đưa nhòp nhàng, uyển chuyển cho
đến hết bài.
Nội dung 2: Một số hình thức trình bày bài hát.
Giảng phần này, GV cần cho các em biết ý nghóa các
thuật ngữ chỉ hình thức biểu diễn như : đơn ca, song ca…
3. Phần kết thúc:
GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK.
Kể tên những bài hát nước ngoài (Đàn gà con, Chúc mừng
sinh nhật, Con chim non. )
HS hát và gõ đệm.
HS hát và vận động.
HS nhắc lại để hiểu thế nào làđơn ca,
song ca.
MÔN : HÁT
Tiết: 20

BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT CHÚC MỪNG
TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 5
MỤC TIÊU :
HS hát đúng tính chất nhòp nhàng vui tươi của bài hát .
Tập trình diễn bài hát , kết hợp phụ hoạ .
H S đọc thang âm : Đô_ Rê _ Mi _ Son _ La , đọc đúng bài T Đ N
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Nhạc cụ ; Tập trước 1 vài động tác vận động phụ họa cho bài hát ;
Chép bài TĐN số 5 ra bảng phụ .
20
Học sinh : _
Nhạc cụ gõ : Thanh phách , song loan , trống nhỏ ; Vở chép nhạc .
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học: Ôn tập bài hát Chúc mừng và
TĐN số 5.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng.
Hoạt động 1:
GV chỉ huy cho HS ôn tập bài hát một vài lượt.
GV cho HS tập thể hiện một vài động tác phụ họa.
HS hát kết hợp động tác phụ hoạ.
Hoạt động 2: Cho HS nghe nhạc bài hát Chúc mừng.
Nội dung 2: TĐN số 5.
GV cho HS nhận xét bài như sau:
Cao độ từ nốt thấp đến nốt cao (Đô-Rê-Mi-Son-La.)
Trong bài có những hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng.
GV cho HS thực hành gõ thanh phách nhiều lần.

GV giải thích về cách gõ và ghi 2 móc đơn.
GV cho Hs gõ theo tiết tấu.
HS tập đọc thang âm đi liền bậc, cách bậc.
HS kết hợp gõ theo phách.
3. Phần kết thúc:
GV hướng dẫn HS tập chép bài TĐN số 5.
HS hát.
HS thực hành gõ phách.
HS đọc thang âm.
MÔN : HÁT
Tiết: 21
BÀI: HÁT BÀN TAY MẸ
MỤC TIÊU :
HS hát đúng giai điệu và lời ca .
Tập cách hát có luyến xuống , mỗi tiếng là hai móc đơn ( 1 phách )
Giáo dục H S thêm biết ơn và kính yêu mẹ .
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Nhạc cụ ; Chép lời bài hát ra bảng phụ ; Tập hát đệm đàn thành thạo ;
Băng , đóa nhạc , ảnh nhạc só Bùi Đình Thảo .
Học sinh :
Thanh phách , song loan ; Đọc trước lời ca bài hát .
21
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động :
Nội dung : Dạy hát bài Bàn tay mẹ.
Hoạt động 1:

GV cho HS xem tranh ảnh nhạc só Bùi Đình Thảo, nghe
bài hát.
GV chia bài hát thành năm câu.
Khi dạy hát, GV nên dòch giọng cho phù hợp giọng hát
của HS.
GV lưu ý bốn chỗ luyến xuống bằng hai nốt nhạc của một
phách, hai chỗ cuối câu ngân dài ba phách
Hoạt động 2:
HS hát kết hợp gõ theo phách.
HS hát kết hợp gõ theo nhòp.
HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng.
Hoạt động 3:
GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi : Kể tên những bài viết về
me (Lời ru của mẹ, Chỉ có một trên đời)ï. Có thể cho HS
nghe băng.
3. Phần kết thúc:
HS hát lại bài hát.
HS hát và kết hợp gõ phách.
MÔN : HÁT
Tiết: 22
BÀI: ÔN TẬP BÀN TAY MẸ
TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 6
MỤC TIÊU :
HS hát chuẩn bài hát và biết thể hiện vài động tác phụ họa.
HS đọc thang âm Đô_ Rê_ Mi_ Son với tiết tấu có nốt trắng , nốt đen và móc đơn
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Nhạc cụ ; Chép bài TĐN số 6 ra bảng phụ ; Tập 1 vài động tác phụ họa cho bài hát ;
Đọc cho học sinh nghe một vài bài thơ viết về me ïnhư : ‘’ Bàn tay mẹ’’
Học sinh :

Nhạc cụ gõ : Thanh phách , song loan …; SGK ; Vở chép nhạc .
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
22
MÔN : HÁT
Tiết: 23
BÀI: HÁT CHIM SÁO
MỤC TIÊU :
HS biết cách hát có hoa mó , thể hiện đúng độ dài hai phách rưỡi
HS biết bài Chim Sáo là dân ca Khơ –me ( Nam Bộ )
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Nhạc cụ ; Chép bài hát ra bảng phụ ; Tập hát và đàn 1 cách chuẩn xác .
Bản đồ hành chánh VN ; Tranh vẽ rừng cây có nhiều chim sáo bay lượn .
Học sinh :
Thanh phách , song loan ; Đọc trước bài đọc thêm
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học:
Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ.
TĐN số 6.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ.
Hoạt động 1:
GV cho HS đứng hát vàthể hiện một vài động tác phụ họa.
Tập cho HS thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
Hoạt động 2:
GV cho HS nghe trích đoạn một vài bài hát về mẹ.
Nội dung 2: TĐN số 6.

Hoạt động:
GV gợi ý cho HS nhận xét về bài TĐN:
Nhòp 2
Cao độ (Đô-Rê-Mi-Son.)
Hình nốt (trắng, đen, móc đơn.)
Âm hình tiết tấu chung của bài.
Đọc cao độ của bài, chú ý sự khác nhau giữa nhòp thứ 4 và
nhòp thứ 8.
HS tập gõ tiết tấu của bài.
HS đọc cả bài TĐN và ghép lời.
3. Phần kết thúc:
HS hát lại cả bài Bàn tay mẹ và GV hỏi cảm nhận của các
HS hát và thể hiện động tác phụ hoạ.
HS hát theo tổ.
HS đọc cao độ.
HS gõ tiết tấu.
HS hát.
23
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
em khi hát bài này.
Từng nhóm HS đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 6.
MÔN : HÁT
Tiết: 24
BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT CHIM SÁO
ÔN TẬP TĐN SỐ 5, SỐ 6
MỤC TIÊU :
HS hát kết hợp động tác múa phụ họa bài hát Chim Sáo
Tập đọc và nghe thang âm : Đô_ Rê _ Mi _ Son _ La
Đô_ Rê _ Mi _ Son
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Học sinh :
Nhạc cụ ; Tập 1 vài động tác phụ họa cho bài hát .
Học sinh :
SGK ; Vở chép nhạc .
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Dạy hát bài Chim sáo.
Hoạt động 1: Dạy hát.
Giới thiệu bài: GV sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, chỉ cho HS
biết vò trí vùng đồng bằng Nam Bộ, nơi có đồng bào Khơ-
me sinh sống và giới thiệu bài như SGK.
Bài Chim sáo có 2 lời ca, mỗi lời có 3 câu hát.
Lời thứ nhất:
Câu hát 1: Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay.
Câu hát 2: Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay.
Câu hát 3: Ngọt thơm đom boong ơi đàn chim vui bầy, la
là la la.
Lời thứ hai chia tương tự như lời thứ nhất.
GV giải thích cho HS
Đom boong: quả đa.
Những chỗ có nốt hoa mó phải luyến nhanh ; chỗ luyến hai
nốt móc đơn phải hát mềm mại.
Những chỗ cuối câu hát, trường độ ngân và nghỉ hai phách
rưỡi (nốt trắng và lặng đơn ), GV đếm 2-3 để HS thực hiện
HS hát từng câu theo giáo viên.
24
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

đúng.
Hoạt động 2: Củng cố bài hát.
GV yêu cầu một HS hát lời một và một HS hát lời hai bài
Chim sáo.
GV chỉ đònh nhóm gồm 3-4 HS lên trình bày bài hát trước
lớp.
Nội dung 2: Bài đọc thêm Tiếng sáo của người tù.
GV dành ít thời gian hỏi HS cảm nhận sau khi đọc bài
Tiếng sáo của người tù. (Khâm phục người chiến só Cách
mạng, trong hoàn cảnh cực kì khó khăn vẫn lạc quan yêu
đời và hoạt động âm nhạc, luôn tin tưởng vào ngày mai
tươi sáng.)
3. Phần kết thúc:
GV yêu cầu từng tổ trình bày bài hát chim sáo.
Nhắc các em học thuộc lời ca và tập vận động phụ hoạ.
HS hát.
Các nhóm trình bày.
Từng tổ trình bày.

TIẾT 4: MÔN : HÁT
BÀI: ÔN TẬP 3BÀI HÁT: CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ, CHIM SÁO
NGHE NHẠC
I-MỤC TIÊU :
HS hát đúng giai điệu , thuộc lời 3 bài hát , tập hát hòa giọng , diễn cảm
Giáo dục học sinh thái độ chăm chú , tập trung khi nghe nhạc
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Nhạc cụ ; Băng đóa các bài hát và trích đoạn nhạc
Học sinh :
SGK ; Vở Chép nhạc ; Nhạc cụ gõ .

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học:
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1:
25

×