Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Phương pháp giải bài tập về Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.36 KB, 8 trang )

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG
NHIỄM SẮC THỂ
THỂ LỆCH BỘI
a/ Các dạng :Số NST tương ứng theo công thức
-Thể khuyết (không) : 2n – 2 ; Thể khuyết kép : 2n – 2 - 2 .
-Thể 1: 2n – 1 ; Thể 1 kép : 2n – 1 – 1 .
-Thể 3: 2n + 1 ; Thể 3 kép : 2n + 1+ 1 .
-Thể 4: 2n + 2 ; Thể 4 kép : 2n + 2 + 2 .
(n: Số cặp NST) .
DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ TRƯỜNG HỢP TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC CẶP
NST
Số dạng lệch bội đơn
khác nhau
C
n
1
= n
Số dạng lệch bội kép
khác nhau
C
n
2
= n(n – 1)/2
Có a thể lệch bội khác
nhau
A
n
a
= n!/(n –a)!
+ VD 1
Bộ NST lưỡng bội của loài = 24. Xác định:


- Có bao nhiêu trường hợp thể 3 có thể xảy ra?
- Có bao nhiêu trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra?
- Có bao nhiêu trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến; thể 0, thể 1 và thể 3?
Giải
* Số trường hợp thể 3 có thể xảy ra:
2n = 24→ n = 12
Trường hợp này đơn giản, lệch bội có thể xảy ra ở mỗi cặp NST nên HS dễ dàng xác định
số trường hợp = n = 12. Tuy nhiên GV nên lưu công thức tổng quát để giúp các em giải
quyết được những bài tập phức tạp hơn .
Thực chất: số trường hợp thể 3 = C
n
1
= n = 12
* Số trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra:
HS phải hiểu được thể 1 kép tức đồng thời trong tế bào có 2 thể 1.
Thực chất: số trường hợp thể 1 kép = C
n
2
= n(n – 1)/2 = 12.11/2 = 66
* Số trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến: thể 0, thể 1 và thể 3:
phân tích để thấy rằng:
- Với thể lệch bội thứ nhất sẽ có n trường hợp tương ứng với n cặp NST.
- Với thể lệch bội thứ hai sẽ có n – 1 trường hợp tương ứng với n – 1 cặp NST còn lại.
- Với thể lệch bội thứ ba sẽ có n – 2 trường hợp tương ứng với n – 2 cặp NST còn lại.
Kết quả = n(n – 1)(n – 2) = 12.11.10 =1320.
Tuy nhiên cần lưu ý công thức tổng quát cho HS.
-Thực chất: số trường hợp đồng thời xảy ra 3 thể lệch bội = A
n
a
= n!/(n –a)! = 12!/(12

– 3)!
= 12!/9! = 12.11.10 = 1320
ĐỘT BIẾN THỂ ĐA BỘI
Tóm tắt lí thuyết(32.92):
-Thể đa bội là trường hợp số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của
n như 3n, 4n, 5n, 6n,
-Phân loại: Có hai dạng thể đa bội là
+Thể đa bội lẻ như 3n, 5n,
+Thể đa bội chẵn như: 4n, 6n,
-Cơ chế: Do nguyên nhân môi trường ngoài, biến đổi sinh lí, hoá sinh môi trường nội
bào, gây rối loạn cơ chế phân li toàn bộ bộ NST vào kì sau của quá trình nguyên phân
hoặc quá trình giảm phân.
-Các thể đa bội chỉ tìm thấy ở thực vật, thể đa bội lẻ chỉ sinh sản sinh dưỡng do bị rối loại
cơ chế phân li toàn bộ bộ NST trong quá trình giảm phân; thể đa bội chẵn sinh sản hữu
tính được.
-Các cây đa bội đều có các cơ quan, bộ phận rất lớn nên cho năng suất cao và phẩm chất
tốt.
-Có thể nhận biết thể đa bội bằng cách nhìn bằng mắt thường hay đếm số lượng NST của
tế bào sinh dưỡng khi chúng phân bào, quan sát dưới kính hiển vi.
-Người ta sử dụng Côxisin nồng độ 0,1%-0,2%, đa bội hoá thực vật để tăng năng suất
hoặc khắc phục tính bất thụ của con lai nhận được trong lai xa.
Các dạng bài tập (32.92):
DẠNG 1-XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG NST TRONG TẾ BÀO THỂ ĐA BỘI (32.92):
a. Phương pháp giải (32.92):
-Đa bội thể là trường hợp số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của
n.
-Các thể đa bội lẻ như: 3n, 5n,
-Các thể đa bội chẵn như: 4n, 6n,
b. Bài tập trắc nghiệm (1.32.93 -> 3.32.93): Loài cải củ có 2n = 18.
a/ (1.32.93). Thể đơn bội của loài có số NST trong tế bào là:

A. 18. B. 27. C. 9. D. 36.
b/ (2.32.93): Số NST trong tế bào sinh dưỡng của thể tam bội là:
A. 9. B. 18. C. 27. D. 36.
c/ (3.32.93): Số NST trong tế bào sinh dưỡng của thể tứ bội là:
A. 36. B. 27. C. 18. D. 9.
DẠNG 2 – XÁC ĐỊNH TỈ LỆ GIAO TỬ THỂ TỨ BỘI.
a. Phương pháp giải (32.93):
-Do thể tứ bội có khả năng chỉ tạo giao tử lưỡng bội 2n nên có khả năng thụ tinh.
-Để xác định tỉ lệ giữa các loại giao tử của thể tứ bội, ta dùng sơ đồ tứ giác để tổ hợp. Các
giao tử là các trường hợp của hai đỉnh hình tứ giác kết hợp với nhau.
b. Bài tập trắc nghiệm (32.93):
Câu 1/ (1.32.93): Thể tứ bội có kiểu gen AAAA khi giảm phân tạo các giao tử theo tỉ lệ
nào sau đây?
A. 1A : 1AA : 1AAA :
1AAAA.
B. 1AA : 1AAAA. C. 100% AA.
*
D. 100%
AAAA.
Câu 2/ (2.32.93): Thể tứ bội có kiểu gen aaaa khi giảm phân tạo các giao tử theo tỉ lệ nào
sau đây?
A. 1a : 1aa : 1aaa : 1aaaa. B. 100% aa. * C. 100% aaaa. D. 1aa :
1aaaa.
Câu 3/ (3.32.93): Thể tứ bội có kiểu gen AAAa khi giảm phân tạo các giao tử nào?
A. 1AA : 1Aa. * B. 1A : 1a : 2Aa : 1AAa. C. 3A : 1a. D. 1AAA :
1AAa.
Câu 4/ (4.32.93): Thể tứ bội có kiểu gen Aaaa khi giảm phân tạo các giao tử theo tỉ lệ
nào?
A. 1Aaa : 1Aa. B. 1A : 3a. C. 1Aa : 1aa. * D. 1A : 1a : 2Aa :
2aa.

Câu 5/ (5.32.93): Cá thể tứ bội có kiểu gen AAaa khi giảm phân tạo tỉ lệ các loại giao tử
như thế nào?
A. 1AA : 1Aa : 1aa B. 2A : 2a: AA :
1aa.
C. 1AA : 1aa : 2Aa. D. 1AA : 4Aa :
1aa.
DẠNG 3- BIẾT GEN TRỘI LẶN – KIỂU GEN CỦA P, XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
LAI.
a. Phương pháp giải (32.94):
-Quy ước gen.
-Xác định tỉ lệ giao tử của P.
-Lập bảng, suy ra tỉ lệ gen, tỉ lệ kiểu hình.
b. Bài tập trắc nghiệm (32.94):
Câu 1[1.32.94->3.32.94]: Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng.
a/ [1.32.94]: Kiểu gen của cây cà chua tứ bội quả đỏ có thể là 1 trong bao nhiêu trường
hợp sau đây?
A. 4.* B. 3. C. 2. D. 1.
b/ [2.32.94]: Cây cà chua tứ bội quả vàng có kiểu gen là:
A. aa. B. aaa. C. aaaa. * D. Một trong các trường hợp trên.
c/ [3.32.94]: Đem lai giữa cây cà chua quả đỏ tứ bội thuần chủng với cà chua quả vàng tứ
bội. Kết quả phân li kiểu gen và kiểu hình của F
1
là:
A. 1AA : 1aa (1 quả đỏ : 1 quả vàng).
C. 100% AA (100% cà chua quả đỏ).
B. 100% AAaa (100% cà chua quả đỏ).*
D. 100% Aa (100% cà chua quả đỏ).
Câu 2 [4.32.94->6.32.94]: Bố mẹ đều là cà chua tứ bội và có kiểu gen là “P: ♀Aaaa
×
♂Aaaa”.

a/ [4.32.94]: Số tổ hợp giao tử của bố mẹ là:
A. 2. B. 4. * C. 6. D. 8.
b/ (5.32.94): Tỉ lệ phân li kiểu gen của F
1
là:
A. 1AAaa : 4Aaaa : 1aaaa.
C. 1AAaa : 2Aaaa : 1aaaa.
*
B. 1AA : 2Aa : 1aa.
D. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4 Aaaa : 1aaaa.
c/ (6.32.94): Tỉ lệ phân li kiểu hình của F
1
là:
A. 5 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
C. 1 cà chua quả đỏ : 3 cà chua quả vàng.
B. 1 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
D. 3 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
Câu 3 [7.32.95->10.32.95]: Lai giữa cây cà chua tứ bội có kiểu gen P: ♀AAaa
×
♂aaaa.
a/ [7.32.95]: Phép lai trên có số tổ hợp giao tử của bố mẹ là:
A. 2. B. 3. * C. 4. D. 6.
b/ (8.32.95): Loại giao tử có kiểu gen Aaaa xuất hiện ở F
1
với tỉ lệ:
A. 1/6. B. 1/2. * C. 2/3. D. 1/4.
c/ (9.32.95): Có bao nhiêu kiểu gen khác nhau xuất hiện ở F
1
:
A. 1. B. 2. C. 3. * D. 4.

d/ (10.32.95): Tỉ lệ phân li kiểu hình của F
1
là:
A. 3 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
*
C. 1 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
B. 5 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
D. 11 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả
vàng.
Câu 4 [11.32.95->14.32.95]: Đem giao phối giữa hai cây cà chua tứ bội đều có quả đỏ,
kiểu gen là P: ♀AAaa
×
♂AAaa.
a/ [11.32.95]: Số giao tử của P là:
A. 4. B. 6. C. 8. D. 9. *
b/ (12.32.95): Loại kiểu gen giống bố mẹ xuất hiện ở F
1
với tỉ lệ.
A.
36
1
. B.
2
1
.* C.
36
8
. D.
4
1

.
c/ (13.32.95): Loại kiểu gen nào xuất hiện ở F
1
với tỉ lệ
36
1
?
A. AAAA. B. Aaaa và AAAa. C.AAaa. D. AAAA và aaaa.
*
d/ (14.32.95): Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F
1
là:
A: 5 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
C. 35 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả
vàng. *
B. 3 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
D. 11 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả
vàng.
DẠNG 4- BIẾT TỈ LỆ PHÂN LI KIỂU HÌNH Ở THẾ HỆ SAU XÁC ĐỊNH KIỂU
GEN CỦA THỂ TỨ BỘI.
a. Phương pháp giải (32.96):
-Nếu thế hệ sau xuất hiện kiểu hình lặn, kiểu gen aaaa thì cả hai bên P đều phải tạo loại
giao tử mang gen aa.
-Các kiểu gen có thể tạo giao tử aa gồm: AAaa; Aaaa; aaaa và tỉ lệ giao tử mang aa chỉ có
thể là 1/6; 1/2; 1aa.
-Dựa vào tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng lặn ở thế hệ sau, ta có thể phân tích việc tạo giao
tử mang gen lặn aa của thế hệ trước, từ đó suy ra kiểu gen tương ứng của nó.
b. Bài tập trắc nghiệm (32.96):
Câu 1(1.32.96): Biết A quy định quả to, a quy định quả nhỏ. Đem lai hai cây tứ bội thu
được F

1
phân li 50% cây quả to : 50% cây quả nhỏ. Kiểu gen của bố mẹ là:
A. AAaa
×
aaaa. B. Aaaa
×
aaaa. C. Aaaa
×
Aaaa. D. AAaa
×
Aaaa.
Câu 2(2.32.96): A quy định quả ngọt; a quy định quả chua. Giao phối giữa hai cây tứ bội
thu được F
1
phân li kiểu hình 3 cây quả ngọt : 1 cây quả chua. Kiểu gen của P là.
A. Aaaa
×
aaaa. B. AAaa
×
AAaa. C. Aaaa
×
Aaaa. D. AAaa
×
Aaaa.
Câu 3(3.32.96->8.32.97): Ở một loài thực vật, B quy định hoa tím; b quy định hoa trắng.
Đem lai giữa các cặp bố mẹ đều thuộc thể tứ bội.
a/ (3.32.96): Nếu F
1
có tỉ lệ phân li kiểu hình là 5 cây hoa tím : 1 cây hoa trắng. Kiểu gen
của cặp bố mẹ mang lai là:

A. BBbb
×
bbbb. B. Bbbb
×
Bbbb. C. BBbb
×
Bbbb. D. BBbb
×
BBbb.
b/(4.32.96): Nếu F
1
có tỉ lệ phân li kiểu hình là 11 cây hoa tím : 1 cây hoa trắng. Kiểu gen
của bố mẹ là:
A. BBbb
×
BBbb. B. Bbbb
×
Bbbb. C. Bbbb
×
bbbb. D. BBbb
×
Bbbb.
c/ (5.32.96): Kiểu gen của bố mẹ thế nào khi F
1
phân li tỉ lệ kiểu hình là 35 cây hoa tím :
1 cây hoa trắng.
A. Bbbb
×
bbbb. B. BBbb
×

BBbb. C. Bbbb
×
Bbbb. D. BBbb
×
Bbbb.
d/ (6.32.97): Nếu F
1
đồng loạt xuất hiện hoa tím, kiểu gen của P có thể là 1 trong bao
nhiêu trường hợp?
A. 9. B. 8. C. 6. D. 4.
e/ (7.32.97): Nếu F
1
vừa xuất hiện hoa tím lẫn hoa trắng, kiểu gen của P có thể là 1 trong
bao nhiêu trường hợp?
A. 1. B. 4. C. 5. D. 6.
f/(8.32.97): Khi lai giữa bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp, F
1
xuất hiện cả hoa tím và hoa
trắng. Kiểu gen của P là 1 trong số bao nhiêu trường hợp?
A. 1. B. 2. C. 3. D 4.

×