Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo án Mĩ thuật lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.27 KB, 46 trang )

TUẦN 1
Ngày soạn: 15/8/2014
Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2014
MĨ THUẬT 4
Bài 1: Vẽ trang trí
Màu sắc và cách pha màu
I. MỤC TIÊU :
- Biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lá cây và tím
- Nhận biết được các cặp màu bổ túc
- Pha được các màu theo hướng dẫn
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu. Hình giới thiệu 3 màu cơ
bản( màu gốc), hình hướng dẫn cách pha màu: da cam, xanh, lục,tím. Bảng
màu giới thiệu các màu nóng, lạnh
- Học sinh: vở tập vẽ, hộp màu, bút chì, sáp màu
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định tổ chức :
2 . Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3 . Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV giới thiệu cách pha màu
- Yêu cầu Hs nhắc lại 3 màu gốc
- Giới thiệu hình 2( 3 SGK) giải thích
cách pha màu
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ,
và hình 2( 3 SGK)
* GV giới thiệu các cặp màu bổ túc
- Nêu tóm tắt: Từ 3 màu: đỏ vàng,
lam ta pha được ba màu: cam, lục, tím


các màu pha được đặt cạnh ba màu cơ
bản càn lại thành cặp màu bổ túc
* GV giới thiệu màu nóng, lạnh: cho
học sinh quan sát hình 5( 4 SGK)
- GV nhấn mạnh nội dung chính.
c. Hoạt động 2: Cách pha màu
- GV làm mẫu cách pha màu bột trên
giấy khổ lớn treo bảng
- GV giới thiệu màu ở hộp sáp màu
các màu: da cam, lục, tím đã được pha
chế
- Cho học sinh hát
- Hs chú ý nghe
- Đỏ, vàng, cam
- HS quan sát, lắng nghe
- Học sinh quan sát
- Có ba cặp màu bổ túc
Đỏ, lục
Lam, cam hình 3(4 SGK)
Vàng, tím
- Học sinh quan sát nhận ra:
+ Màu nóng là màu gây cảm giác ấm
+ Màu lạnh là màu gây cảm giác lạnh
mát
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát, lắng nghe
1
d. Hoạt động 3: Học sinh thực hành
- Yêu cầu học sinh tập pha các màu :
Cam, lục, tím trên giấy nháp

- Hướng dẫn quan sát giúp đỡ học sinh
- Hướng dẫn học sinh pha màu vào vở
- Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài vẽ cho HS nhận xét
- Khen ngợi động viên học sinh
4 . củng cố, dặn dò :
- Cho HS nhắc lại cách pha màu
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho bài
học sau.
- Học sinh thực hành pha màu
- Học sinh thực hành pha màu vào vở
- GV nhận xét, xếp loại bài của bạn
TUẦN 2
Ngày soạn: 22/8/2014
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2014
BÀI 2: Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa, lá
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc của hoa, lá
- Biết cách vẽ hoa lá
- Vẽ được bông hoa, chiếc lad theo mẫu
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Tranh, ảnh một số hoa, lá. Hình gợi ya cách vẽ một số bông hoa,
cành lá đẹp, Bài vẽ của học sinh lớp trước
- Học sinh: vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định tổ chức :
2 . Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3 . Bài mới :

a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Cho học sinh quan sát mẫu
? Tên của bông hoa, chiếc lá là gì.
? Hình dáng của chúng ra sao.
? Màu sắc của hoa, lá như thế nào.
? So sánh sự giống và khác hau của
các loại hoa, lá.
? Kể tên một số loại hoa lá mà em
biết.
- GV nhận xét bổ xung
- Cho học sinh hát
- Hs chú ý nghe
- Học sinh chú ý quan sát
- Hoa hồng, lá hoa cúc
- Hoa hồng có dạng hình tứ giác, lá có
dạng hình tam giác
- Hoa màu hồng, lá màu xanh
- Học sinh so sánh
- Hoa hồng, cúc…, lá tía tô, đào, mận
2
c. Hoạt động 2: Cách vẽ hoa, lá
- Cho học sinh xem bài vẽ hoa, lá của
học sinh lớp trước
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ
+ Bước 1: Vẽ khung hình chung
+ Bước 2: Ước lượng tỉ lệ, vẽ phác
+ Bước 3: Chỉnh sửa hình
+ Bước 4: Vẽ chi tiết
+ Bước 5: Vẽ màu

d. Hoạt động 3: Học sinh thực hành
- Lưu ý học sinh nhìn kĩ mẫu trước khi
vẽ
- Xắp xếp hình vẽ cho cân đối
- GV quan sát giúp đỡ học sinh
e. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Chọn một số bài ưu nhược điểm cho
học sinh nhận xét
- Đánh giá tiết học
4 . củng cố, dặn dò :
- Về nhà quan sát các con vật
- Học sinh lắng nghe

- Hình vuông, chữ nhật, tam giác
- Vẽ phác nét chính bằng nét thẳng
- Vẽ cho rõ đặc điểm của hoa, lá
- Vẽ giống màu của mẫu hoặc vẽ màu
theo ý thích
- Học sinh nhìn mẫu thực hành
- Học sinh nhận xét:
+ Cách xắp xếp hình vẽ
+ Hình dáng đặc điểm, màu
+ Xếp loại các bài vẽ
TUẦN 3
Ngày soạn: 29/8/2014
Ngày giảng: Thứ hai ngày 1 tháng 9 năm 2014
Bài 3: Vẽ tranh
Đề tài các con vật quen thuộc
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc của một số con vật quen thuộc

- Cách vẽ con vật
- Vẽ được một vài con vật theo ý thích
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc, hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ
của học sinh lớp trước
- Học sinh: SGK, vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định tổ chức :
2 . Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3 . Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề
- Cho học sinh hát
- Hs chú ý nghe
3
tài
- Cho học sinh xem tranh, ảnh
? Tên con vật trong tranh là gì.
? Hình dáng, màu sắc của nó ra sao.
? Đặc điểm nổi bật của con vật.
? Các bộ phận chính của con vật là gì.
? Em còn biết con vật nào khác.
? Em sẽ vẽ con vật nào.
? Em hãy miêu tả con vật em định vẽ.
c. Hoạt động 2: Cách vẽ con vật
- Gợi ý HS các bước vẽ lên bảng
+ Bước 1: Vẽ phác hình dáng con vật
+ Bước 2: Vẽ các bộ phận, chi tiết
+ Bước 3: Sửa chữa hoàn chỉnh hình

+ Bước 4: Vẽ màu, hoàn thiện bài
d. Hoạt động 3: Học sinh thực hành
- Yêu cầu HS nhớ lại đặc điểm hình
dáng, màu dắc con vật định vẽ
+ Vẽ theo các bước được hướng dẫn
+ Chú ý vẽ màu phù hợp đúng nội
dung
- GV quan sát, giúp đỡ học sinh
e. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Chọn một số bài vẽ cho học sinh
nhận xét
+ Cách trọn con vật
+ Xắp, xếp hình vẽ ( bố cục)
+ Hình dáng con vật
+ cách vẽ màu: Đậm, nhạt
4 . củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh
chuẩn bị đồ dùng cho buổi học sau
- Học sinh chú ý quan sát
- Con gà, mèo
- Oai phong, mào đỏ
- Mào đỏ cao, lông mượt
- Đầu, mình, cổ, chân, đuôi
- Chó, trâu, bò, ngựa, lợn
- HS trả lời
- HS trả lời
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh thực hành vẽ bài theo
hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh dựa vào gợi ý của giáo viên

nhận xét bài của bạn
TUẦN 4
Ngày soạn: 5/9/2014
Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2014
Bài 4: Vẽ trang trí
Chép hoạ tiết trang trí dân tộc
I. MỤC TIÊU :
- Tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc
- Biết cách chép hoạ tiết dân tộc
- Chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc
II. CHUẨN BỊ :
4
- Giáo viên: Một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc, hình gợi ý cách chép hoạ tiết
trang trí dân tộc
- Học sinh: SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định tổ chức :
2 . Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3 . Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu tranh, ảnh về hoạ tiết trang
trí dân tộc
? Các hoạ tiết là các hình gì.
? Hình hoa,lá, con vật ở các hoạ tiết
trang trí có đặc diểm gì.
? Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết
trang trí như thế nào.
? Hoạ tiết được dùng để trang trí ở

đâu.
- Di sản văn hoá dân tộc ta rất phong
phú trong đó có cả hoạ tiết trang trí
dân tộc
c. Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết
trang trí dân tộc
- GV hướng dẫn lên bảng cho học sinh
quan sát
+ Tìm và vẽ hình dáng chung của hoạ
tiết
+ Tìm vẽ phác hình dáng chung
+ Vẽ các đường trục dọc, ngang, tìm
vị trí các phần của hoạ tiết
+ Đánh dấu điểm chính, vẽ hình bằng
nét thẳng
+ Quan sát, điều chỉnh cho giống mẫu
+ Hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu
d. Hoạt động 3: Học sinh thực hành
- Yêu cầu HS chọn và chép hình hoạ
tiết trang trí dân tộc
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ trước
khi vẽ
- Gợi ý học sih vẽ màu theo ý thích
- GV quan sát, giúp đỡ học sinh
e. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Chọn một số bài vẽ cho học sinh
nhận xét
- Cho học sinh hát
- Hs chú ý nghe
- Học sinh chú ý quan sát

- Hoa, lá con vật
- Đã được đơn giản, cách điệu
- Đường nét hài hoà, cách sắp xếp cân
đối chặt chẽ
- Đình, chùa, lăng tẩm, bia đá
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh thực hành chép hoạ tiết
trang trí dân tộc theo hướng dẫn, yêu
cầu
- Học sinh nhận xét cách vẽ hình, vẽ
màu.
5
- GV nhận xét bổ xung
4 . củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh
chuẩn bị đồ dùng cho buổi học sau
- Học sinh đánh giá, xếp loại
- Học sinh lắng nghe
TUẦN 5
Ngày soạn: 18/ 9 / 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
MĨ THUẬT
BÀI 5 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH PHONG CẢNH
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh

- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh
- Biết mô tả các hình ảnh màu sắc trên tranh
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Tranh, ảnh về phong cảnh
- Học sinh: SGK, vở tập vẽ
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định tổ chức :
2 . Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3 . Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Xem tranh
* Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ
của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung ( 13-
76)
? Trong tranh có những hình ảnh nào.
? Tranh vẽ về đề tài gì.
? Màu sắc trong tranh như thế nào.
? Trong tranh có những màu gì.
? Hình ảnh chính trong tranh là gì.
? Trong tranh còn có những hình ảnh
nào khác.
- GV tóm tắt:
* Phố cổ: Tranh sơn dầu của hoạ sĩ
Bùi Xuân Phái ( 20 - 88)
- Giới thiệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái
? Bức tranh vẽ hình ảnh gì.
? Dáng vẻ các ngôi nhà như thế nào.
? Màu sắc của bức tranh như thế nào.
- GV bổ xung

* Cầu Thê Húc: Tranh màu bột của Tạ
- Cho học sinh hát
- Hs chú ý nghe
- Học sinh chú ý quan sát
- Người, cây, nhà, ao làng, đống rơm,
dãy núi
- Nông thôn
- Màu sắc trong sáng nhẹ nhàng
- Màu đỏ, vàng, xanh lam
- Phong cảnh Sài Sơn, làng quê
- Các cô gái bên ao làng
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chú ý nghe, quan sát tranh
- Đường phố với những ngôi nhà
- Nhấp nhô cổ kính
- Trầm ấm, giản dị
- Học sinh chú ý nghe
6
Kim Chi ( HS tiểu học)
- Gợi ý cho học sinh tìm hiểu tranh
? Tranh vẽ hình ảnh gì.
? Màu sắc của tranh ra sao.
? Tranh vẽ bằng chất liệu gì.
? Cách thể hiện bức tranh ra sao.
- GV kết luận:
c. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi
động viên học sinh
4 . củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh

chuẩn bị đồ dùng cho buổi học sau
- Học sinh chú ý quan sát
- Cầu Thê Húc, cây phượng, hai em
bé, Hồ Gươm
- Tươi sáng, rực rỡ
- Bột màu
- Ngộ nghĩnh, hồn nhiên, trong sáng
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chú ý nghe
TUẦN 6
Ngày soạn: 25 / 9 / 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
MĨ THUẬT
BÀI 6 : VẼ THEO MẪU
VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả dạng hình cầu
- Biết cách vẽ quả dạng hình cầu
- Vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Tranh, ảnh một số loại quả dạng hình cầu. Bài vẽ của học sinh lớp
trước
- Học sinh: SGK, vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định tổ chức :
2 . Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3 . Bài mới :
a. Giới thiệu bài:

b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu 1 số loại quả qua tranh,
ảnh
? Đây là quả gì.
? Hình dáng của chúng ra sao.
? Quả có màu gì.
? Kể tên các loại quả hình cầu mà em
biết.
- GV tóm tắt ý chính:
- Cho học sinh hát
- Hs chú ý nghe
- Học sinh chú ý quan sát, lắng nghe
- Quả bưởi, táo
- Dạng hình cầu
- Màu vàng, xanh, đỏ
- Mít, cam, tranh
7
c. Hoạt động 2: Cách vẽ
- Hướng dẫn cách vẽ lên bảng
+ Bước 1: Dựng khung hình chung
+ Bước 2: Vẽ phác hình bằng nét
thẳng
+ Bước 3: Vẽ chỉnh, sửa hình cho
giống mẫu vẽ
+ Bước 4: Vẽ màu theo ý thích
d. Hoạt động 3: Thực hành
- GV bày mẫu cho học sinh vẽ bài
- Nhắc học sinh quan sát mẫu kĩ trước
khi vẽ
- Quan sát, giúp đỡ học sinh

e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
+ Chọn một số bài cho học sinh nhận
xét
+ Nhận xét bổ xung, xếp loại bài của
học sinh
4 . Củng cố, dặn dò :
- Gọi học sinh nêu lại cách vẽ quả
- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh
chuẩn bị đồ dùng cho buổi học sau
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý quan sát mẫu và thực
hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh nhận xét bài cảu bạn về: Bố
cục, cách vẽ, vẽ đậm, nhạt, xếp loại
bài vẽ của bạn
- Học sinh quan sát, lắng nghe
TUẦN 7
Ngày soạn: 2 / 10 / 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
MĨ THUẬT
BÀI 7 : VẼ TRANH: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh
- Biết cách vẽ tranh phong cảnh
- Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng
II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Một số tranh phong cảnh. Bài vẽ của học sinh lớp trước
- Học sinh: SGK, vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định tổ chức :
2 . Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3 . Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề
tài
- Dùng tranh, ảnh giới thiệu để học
sinh nhận xét
- Cho học sinh hát
- Hs chú ý nghe
- Học sinh chú ý quan sát, lắng nghe
8
- Đặt câu hỏi để học sinh tiếp nhận đề
tài
? Xung quanh nơi em ở có cảnh nào
đẹp không.
? Ngoài khu vực em ở em còn thấy
cảnh đẹp ở đâu nữa.
? Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em
thích.
* Gợi ý để học sinh chọn ra cảnh đẹp
để vẽ
- GV nhận xét bổ xung: Nhấn mạnh
những hình ảnh chính của cảnh đẹp
c. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Giới thiệu hai cách vẽ tranh phong

cảnh
+ cách vẽ quan sát trực tiếp
+ Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh
đã từng được quan sát
- GV vẽ bảng gợi ý học sinh cách vẽ
- Gợi ý cho học sinh nhớ lại hình ảnh
định vẽ
- Cho học sinh xem bài vẽ của học
sinh lớp trước
d. Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ chọn cảnh
trước khi vẽ
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh
phụ sau
- Khuyến khích học sinh vẽ bài theo ý
thích
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
+ Chọn một số bài cho học sinh nhận
xét
+ Nhấn mạnh các điểm tốt cần phát
huy và điểm chưa tốt cần khắc phục,
xếp loại bài của học sinh
4 . Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh
chuẩn bị đồ dùng cho buổi học sau
- Cảnh đồi núi, ruộng lúa bậc thang
- Học sinh trả lời

- Học sinh tả lại cảnh đẹp mà mình
biết

- Học sinh chọn cảnh để vẽ tranh
- Học sinh quan sát, lắng nghe giáo
viên hướng dẫn
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát học tập
- Học sinh chọn cảnh để vẽ
- Học sinh thực hành vẽ bài theo
hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh quan sát nhận xét bài của
bạn
- Học sinh quan sát, lắng nghe
TUẦN 8
Ngày soạn: 9 / 10/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
MĨ THUẬT
BÀI 8: TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN HOẶC Xẫ DÁN CON VẬT QUEN THUỘC
9
I. MỤC TIấU :
- Hiểu hỡnh dỏng, đặc điểm màu sắc của con vật
- Biết cỏch nặn con vật
- Nặn được con vật theo ý thớch.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc, sản phẩm nặn của con vật
quen thuộc, đất nặn
- Học sinh: SGK, vở tập vẽ, đất nặn
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định tổ chức :
2 . Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3 . Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Dựng tranh, ảnh cỏc con vật cho HS
quan sỏt
? Đây là con vật gỡ.
? Hỡnh dỏng cỏc bộ phận của con vật
như thế nào.
? Màu sắc của nó như thế nào.
? Hỡnh dỏng thay đổi như thế nào.
?Kể tờn cỏc con vật mà em biết.
c. Hoạt động 2: Cách nặn con vật
- Dùng đất nặn mẫu hướng dẫn HS
cách nặn.
- Nặn theo hai cỏch:
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại:
Thân, đầu, chân, đuôi, tai
+ Tạo dỏng và sửa chữa cho hoàn
chỉnh.
- Nặn con vật từ một thỏi đất vuốt nặn
thành cỏc bộ phận.
d. Hoạt động 3: Học sinh thực hành
- Cho học sinh thực hành nặn bài
- Quan sát giúp đỡ học sinh hoàn
thành bài.
e. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Yờu cầu học sinh bày bài lờn bàn
- Gợi ý học sinh nhận xột xếp loại bài
4 . củng cố, dặn dũ :

- Cho HS nhắc lại cỏch nặn
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho bài
học sau.
- Cho học sinh hỏt
- Hs chỳ ý nghe
- Quan sỏt
- Con gà…
- Hỡnh dỏng bệ vệ oai phong cỏc bộ
phận gần: đầu, cổ, thân, chân, đuôi
- Màu đỏ, nâu
- Hs trả lời
- Chú, mốo, trõu, ngựa, …
- Học sinh quan sỏt
- Hs quan sỏt
- Học sinh thực hành nặn bài
- HS bày sản phẩm lờn bàn
- Hs nhận xét chọn một số sản phẩm
đẹp, xếp loại
- Hs nhắc lại cỏch nặn con vật
10
TUẦN 9
Ngày soạn: 16/ 10/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
MĨ THUẬT
BÀI 9: VẼ TRANG TRÍ : VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ
I. MỤC TIấU :
- Hiểu hỡnh dỏng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản
- Biết cách vẽ đơn giản một bông hoa, chiếc lá.
- Vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá.
II . CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Một số loại hoa lá thật, một số hoa lá đó được đơn giản, bài vẽ của
học sinh lớp trước
- Học sinh: Vở tập vẽ, bỳt trỡ, màu vẽ
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định tổ chức :
2 . Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3 . Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu một số hoa lỏ và bài trang
trớ hỡnh vuụng cú hoạ tiết trang trớ
- Yờu cầu học sinh xem hỡnh hoa lỏ ở
hỡnh ( 1,2, 3) SGK
? Cho biết tờn gọi của hoa, lỏ.
? Hỡnh dỏng và màu sắc của chỳng cú
gỡ khỏc nhau.
? Kể tờn một số loại hoa lỏ mà embiết.
? Hoa hông, cúc thường có những màu
gỡ.
- So sỏnh hỡnh dỏng lỏ hoa hồng và lỏ
hoa cỳc.
- Gv bổ xung túm tắt ý chớnh.
c. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Yờu cầu học sinh quan sỏt hoa lỏ
thật
- Cho học sinh quan sỏt hỡnh gợi ý
cỏch vẽ hướng dẫn để học sinh biết
cách vẽ.
- Cho học sinh hỏt

- Hs chỳ ý nghe
- Hs quan sỏt trả lời cõu hỏi
- Hoa khoai lang, rau muống, lỏ bàng,
sắn khoai
- Hoa huệ, hồng, cỳc,
- Đỏ, vàng, tím,
+ Lá hoa hồng có một thùy và nhiếu
răng cưa, lá hoa cúc có nhiều thùy.
- Hs lắng nghe.
- Hs chỳ ý quan sỏt
- Hs quan sát gv hướng dẫn cách vẽ
11
d. Hoạt động 3: Thực hành
- Cho học sinh quan sát bài vẽ của
học sinh lớp trước để học tập.
- Cho học sinh thực hành vẽ bài.
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài hướng dẫn học sinh
nhận xét
- Gv nhận xột bổ xung.
4. Củng cố, dặn dũ :
- Nhận xột tiết học . Dặn học sinh về
nhà tiếp tục hoàn thiện bài
- Chuẩn bị đồ dùng cho buổi học sau.
- Hs quan sỏt học tập
- Hs thực hành vẽ bài
- Hs nhận xét đấnh giá theo hướng dẫn
của gv
- Học sinh chỳ ý nghe
TUẦN 10

Ngày soạn : 23/ 10/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
MĨ THUẬT
BÀI 10: VẼ THEO MẪU:
ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNHTRỤ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng các đồ vật dạng hình trụ
- Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ.
- Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Mẫu vẽ dạng hình trụ, hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của học sinh lớp
trước
- Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì tẩy, màu vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: quan sát nhận xét
- Giới thiệu mẫu vẽ hình trụ và bày
mẫu để học sinh quan sát
? Hình dáng chung của vật mẫu nằm
trong khung hình gì.
? Cái chai có cấu tạo như thế nào.
? Tìm sự giống nhau của cái chén và
cái chai.
- Gv kết luận bổ xung.
c. Hoạt động 3: Cách vẽ tranh
- Cho học sinh hát

- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh quan sát
- Nằm trong khung hình chữ nhật
- Nắp, thân, cổ, đáy
- Giống là đồ vật dạng hình trụ
- Khác: Cái chén có quai, nhỏ hơn cái
chai, và không có cổ, có nắp
- Hs chú ý nghe
12
- Gv vẽ bảng hướng dẫn học sinh cách
vẽ.
+ Bước 1: Dựng khung hình chung
đánh dấu các điểm
+ Bước 2: Vẽ phác hình bằng nét
thẳng
+ Bước 3: Sửa hình cho giống mẫu
+ Bước 4: Vẽ bóng đậm nhạt – vẽ màu
d. Hoạt động 3: Thực hành
- Bày mẫu cho học sinh vẽ bài
- Quan sát giúp đỡ học sinh
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài cho học sinh nhận
xét
- Động viên khích lệ học sinh
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Về nhà tập vẽ đồ
vật dạng hình trụ
- Sưu tầm tranh phiên bản của các họa
sĩ. Chuẩn bị đồ dùng học tập cho buổi
học sau

- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh quan sát mẫu và vẽ bài theo
hướng dẫn
- Học sinh nhận xét chọn ra bài vẽ đẹp
theo cảm nhận
- Học sinh chú ý nghe
TUẦN 11
Ngày soạn: 30/ 11/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
MĨ THUẬT
BÀI 11: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH CỦA HỌA SĨ
I. MỤC TIÊU :
-Hiểu nội dung của các bức tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc.
- Học sinh làm quen với chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: SGK, Tranh phiên bản khổ lớn về các đề tài
- Học sinh: SGK, vở tập vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Cho học sinh hát
13
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Xem tranh
* Về nông thôn sản xuất: Tranh lụa
của họa sĩ Ngô Minh Cầu
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh

trong SGK
? Bức tranh vẽ đề tài gì.
? Trong bức tranh có những hình ảnh
nào.
? Hình ảnh nào là hình ảnh chính.
? Bức tranh được vẽ bằng những màu
gì.
? Bức tranh được vẽ bằng chất liệu gì.
- Giáo viên tóm tắt nhấn mạnh một số
ý
+ Sau chiến tranh, các chú bộ đội về
nông thôn sản xuất cùng gia đình.
+ Tranh về nông thôn sản xuất của họa
sĩ Trần Văn Cẩn
* Gội đầu: Tranh khắc gỗ màu của họa
sĩ Trần Văn Cẩn( 1910- 1994)
- Yêu cầu học sinh xem tranh
? Bức tranh có tên là gì.
? Tác giả của bức tranh là ai.
? Tranh vẽ về đề tài nào.
? Hình ảnh nào là hình ảnh chính.
? Trong tranh có những màu nào.
? Chất liệu của bức tranh là gì.
- Giáo viên bổ xung và kết luận
c. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi, động viên học sinh hăng
hái tích cực tham gia phát biểu ý kến
xây dựng bài
4. Củng cố, dặn dò :

-Nhắc lại tên tranh vừa xem.
- Dặn học sinh về nhà quan sát các
bức tranh và nhận xét về các bức tranh
- Chuẩn bị đồ dùng cho buổi học sau.
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh quan sát tranh
- Phong cảnh nông thôn sản xuất
- Có 2 người, nhà, bò, cây, đống rơm
- Hai người và con bò
- Màu đỏ, vàng, nâu, đen
- Chú ý nghe
- Chú ý quan sát tranh
- Gội đầu
- Họa sĩ Trần Văn Cẩn
- Đề tài sinh hoạt
- Cô gái đang gội đầu
- Mầu trắng, đen, nâu, xanh
- Khắc gỗ màu
- Chú ý nghe
- Học sinh chú ý lắng nghe
- 2 học sinh nhắc lại
TUẦN 12
Ngày soạn: 6/ 11/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
MĨ THUẬT
14
BÀI 12: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hàng ngày
- Học sinh biết cách vẽ đề tài sinh hoạt

- Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: SGK. SGV. Một số tranh của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt, Một
số tranh của học sinh về đề tài sinh hoạt.
- Học sinh: SGK, vở tập vẽ, bút chì tẩy, màu vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề
tài
- Cho học sinh thảo luận về đề tài
- Treo tranh cho học sinh quan sát
? Các bức tranh vẽ về đề tài gì.
? Em thích bức tranh nào? vì sao.
? Em hãy kể một số hoạt động của
mình khi ở nhà và ở trường.
- Tóm tắt bổ xung các hoạt động của
học sinh.
- Yêu cầu học sinh chọn nội dung đề
tài để vẽ tranh.
c. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Gợi ý cách vẽ tranh cho học sinh
quan sát
+ Tìm vẽ hình ảnh chính trước
+ Vẽ hình ảnh phụ sau
+ Vẽ các dáng hoạt động khác nhau
cho tranh sinh động

+Vẽ màu tươi sángcó đậm nhạt
d. Hoạt động 3: Học sinh thực hành
- Cho học sinh thực hành vẽ bài theo
cách đã hướng dẫn
- Gợi ý giúp đỡ học sinh còn lúng túng
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài cho lớp nhận xét,
xếp loại
- Giáo viên nhận xét, xếp loại, khen
ngợi động viên khích lệ học sinh có
- Cho học sinh hát
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh thảo luận về đề tài
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Đề tài sinh hoạt
- Học sinh trả lời theo ý thích của
mình
- Học sinh kể: ở nhà em thường quét
nhà, nấu, cơm
- Lắng nghe
- Học sinh chọn đề tài sinh hoạt mà
mình thích để vẽ
- Học sinh quan sát và ghi nhớ cách vẽ
tranh
+ Học sinh lắng nghe- quan sát
+ Quan sát – lắng nghe
- Học sinh mở vở thực hành vẽ bài
- Học sinh nhận xét, xếp loại bài của
bạn
- Chú ý nghe- quan sát giáo viên nhận

xét
15
bài vẽ đẹp
4. Củng cố, dặn dò :
- Gợi ý học sinh nêu lại các bước vẽ
tranh.
- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh
chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho bài học
sau
TUẦN 13
Ngày soạn: 13/ 11/ 2009
Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2009
MĨ THUẬT
BÀI13: VẼ TRANG TRÍ:
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu vẻ đẹp và làm quen với vẻ đẹp của đường diềm
- Biết cách vẽ trang trí đường diềm.
- Trang trí được đường diềm đơn giản
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Một số đường diềm cỡ to và đồ vật có trang trí đường diềm,
một số bài trang trí đường diềm của học sinh lớp trước
- Học sinh: Bút chì, tẩy, compa, màu vẽ, thước kẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Cho học sinh quan sát hình 1 SGK
trang 32
? Em thấy đường diềm thường được
trang trí ở đồ vật nào.
? Ngoài các đồ vật kể trên em còn biết
các đồ vật nào được trang trí đường
dièm.
? Những hoạ tiết nào được sử dụng để
trang trí đường diềm.
? Cách xắp xếp ở những hoạ tiết trong
đường diềm như thế nào.
? Em có nhận xét gì về màu sắc ở các
đường diềm ở hình một
- Cho học sinh hát
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh quan sát hình 1 SGK
- Cái bát, đĩa, cốc, váy, khay
- ấm, chén, chậu, chăn, ga, gối, đệm

+ Hoạ tiết hoa, lá, côn trùng
+ Xen kẽ và nhắc lại
+ Học sinh nhận xét: Hoạ tiết giống
16
c. Hoạt động 2: Cách trang trí đường
diềm.
- Giới thiệu cách vẽ lên bảng
+ Tìm chiều dài và chiều rộng của
đường diềm cho vừa và kẻ rồi chia
khoảng cách và kẻ trục
+ Vẽ các hình mảng sao cho cân đối

+ Tìm và vẽ hoạ tiết theo cách nhắc lại
hoặc xen kẽ
+ Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt
nên sử dụng từ ba đén năm màu
d. Hoạt động 3: Thực hành
- Cho học sinh vẽ bài cá nhân
- Cho hai ba nhóm thi trang trí
- Quan sát gợi ý cho học sinh
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài trang trí để nhận xét
- Gợi ý cho học sinh nhận xét, xếp loại
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi động
viên khích lệ học sinh có bài vẽ đẹp
4. Củng cố, dặn dò :
- Cho học sinh nhắc lại cách trang trí
đuờng diềm
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập trang trí và chuẩn bị đầy
đủ đồ dùng cho buổi học sau
nhau thì tô màu giống nhau
- Học sinh quan sát nhận ra cách vẽ
- Học sinh lắng nghe- quan sát
- Học sinh lắng nghe- quan sát
- Học sinh lắng nghe- quan sát
- Học sinh thực hành vẽ bài
- Các nhóm thi trang trí
- Học sinh nhận xét, xếp loại bài theo
cảm nhận của mình
- Chú ý nghe- quan sát
- Học sinh nhắc lại

TUẦN 14
Ngày soạn: 20/ 11/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
MĨ THUẬT
BÀI 14: VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu đặc điểm, hình dạng, tỉ lệ của hai vật mẫu
- Biết cáh vẽ hai vật mẫu
- Vẽ được hai đồ vật gần với mẫu
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Một vài mẫu có hai đồ vật, hình gợi ý cách vẽ, một vài bài vẽ mẫu
- Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Cho học sinh hát
17
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Gợi ý học sinh nhận xét hình 1 trang
34
? Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật
gì.
? Hình dáng, tỉ lệ của các đồ vật đó
như thế nào.
? màu sắc của các đồ vật đó ra sao.
? Vị trí đồ vật nào ở trước, đồ vật nào
ở sau.

- GV bày một vài mẫu hướng dẫn học
sinh nhìn mẫu ở ba hướng khác nhau
- GV kết luận: Khi nhìn mẫu ở hướng
khác nhau thì vị trí của các vật mẫu sẽ
thay đổi khác nhau mỗi người cần vẽ
đúng theo vị trí của mình
c. Hoạt động 2: Cách vẽ
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và
gợi ý học sinh cách vẽ
+ So sánh tỉ lệ chiều cao, chiều ngang
vẽ khung hình chung và khung hình
riêng
+ Vẽ đường trục, tìm tỉ lệ của chúng:
Miệng, cổ, vai, thân
+ Vẽ nét chính bằng nét thẳng, rồi sửa
hình bằng nét cong cho giống mẫu
+ Vẽ đậm nhạt, vẽ màu
d. Hoạt động 3: Thực hành
- Tổ chức cho học sinh thực hành vẽ
bài
- Lưu ý học sinh vẽ cho đúng bố cục
giấy
- Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng
túng
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đnáh giá
- Chọn một số bài vẽ để nhận xét
- Kết luận, khen ngợi học sinh
4. Củng cố, dặn dò :
- Goị học sinh nhắc lại cách vẽ
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục vẽ bài

- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh quan sát nhận xét hình 1
- Mẫu có hai đồ vật là cái bình và cái
cốc
- Cái bình to hơn cái cốc. Cái bình
dạng gần tròn, cái cốc dạng hình trụ
- Cái bình màu nâu, cái cốc màu trắng
- Cái cốc ở trước, cái bình ở sau
- Học sinh quan sát mẫu ở 3 hướng
khác nhau. Tìm vị trí của chúng
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh quan sát mẫu và cách vẽ
+ Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát
+ Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát
+ Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát
+ Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát
- Học sinh thực hành vẽ bài
- Lớp nhận xét và xếp loại
- Học sinh nêu
18
TUẦN 15
Ngày soạn: 27/ 11/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
MĨ THUẬT
BÀI 15: VẼ TRANH: VẼ CHÂN DUNG
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số khuân mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung
- Vẽ được tranh chân dung đơn giản
II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Một số ảnh chân dung. Một số tranh chân dung về đề tài khác.
Hình gợi ý cách vẽ
- Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu ảnh, tranh chân dung
- Cho học sinh so sánh tranh chân
dungvà tranh đề tài sinh hoạt
- Yêu cầu học sinh quan sát khuân mặt
của bạn để tìm ra đặc điểm khuân mặt
- GV tóm tắt: Mỗi người đều có
kkhuân mặt khác nhau: Mắt, mũi,
miệng khác nhau
c. Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung
- Gợi ý học sinh cách vẽ hình
+ Quan sát người mẫu vẽ từ khái quát
đến chi tiết
+Phác hình khuân mặt cho vừa với tờ
giấy
+ Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt
- Cho học sinh hát
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh quan sát nhận ra sự khác
nhau
+ ảnh được chụp bằng máy nên rất

giống thật, rõ từng chi tiết
+Tranh được vẽ bằng tay, thường diễn
tả tập chung vào những đặc điểm
chính của nhân vật
- Học sinh so sánh tìm ra sự khác nhau
của hai thể loại tranh
- HS quan sát khuân mặt để thấy
+ Hình dáng khuân mặt: Trái xoan,
vuông, tròn
+Tỉ lệ dài, ngắn, to, nhỏ, rộng, hẹpcủa
trán,mắt, mũi, miệng, cằm
- Học sinh quan sát cách vẽ chân dung
+ Học sinh lắng nghe, quan sát
+ Học sinh lắng nghe, quan sát
+ Học sinh lắng nghe, quan sát
19
+ Tìm vị trí của tóc, tai, mắt, mũi,
miệng để vẽ hình cho rõ đặc điểm
Gợi ý cách vẽ màu
+ Màu da, tóc, áo, màu nền
d. Hoạt động 3: Thực hành
- Tổ chức cho học sinh thực hành
- Gợi ý cho học sinhvẽ theo trình tự đã
hướng dẫn
e. Hoạt động4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài vẽ cho lớp nhận xét
- GV nhận xét bổ xung, kết luận xếp
loại bài
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Nhắc lại nội dung

bài học
- Dặn học sinh về nhà tập vẽ chân
dung người thân
+ Học sinh lắng nghe, quan sát
+ Học sinh lắng nghe, quan sát
- HS thực hành vẽ bài
- Lớp nhận xét và xếp loại
TUẦN 16
Ngày soạn: 4/ 12/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
MĨ THUẬT
BÀI 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG:
TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu cách tạo dáng ô tô hoặc con vật bằng vỏ hộp
- Biết cách tạo dáng con vật hoặc đồ vật bằng vỏ hộp
- Tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp. Câc vật liệu và dụng cụ để tạo
dáng: Vỏ hộp, kéo, keo, hồ dán
- Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, vật liệu và dụng cụ để tạo dáng: Kéo, keo, hồ dán,
màu vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Cho học sinh quan sát các sản phẩm

tạo bằng vỏ hộp và giấy
? Kể tên các sản phẩm được làm bằng
vỏ hộp và giấy.
- Cho học sinh hát
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh quan sát, nhận xét
- Ô tô, con mèo
20
? Nêu tên các bộ phận của chúng.
? Nguyên liệu làm các đồ vật và con
vật là gì.
- GV nêu tóm tắt các loại vỏ hộp nút
chai, bìa cứng… có thể tạo thành
nhiều đồ chơi đẹp theo ý thích
c. Hoạt động 2: Cách tạo dáng
- Yêu cầu học sinh chọn hình để tạo
dáng
- Hướng dẫn học sinh suy nghĩ tạo bộ
phận chính sao cho rõ đặc điểm và
sinh động
- Tìm và làm thêm chi tiết phụ
- Dính và làm thêm chi tiết bằng hồ
dán, keo…
- GV làm mẫu cho học sinh quan sát
d. Hoạt động 3: Học sinh thực hành
- Chia nhóm cho học sinh thực hành
theo vị trí phân công
- GV quan sát gợi ý cho học sinh làm
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn vài sản phẩm trưng bày cho

lớp nhận xét
- GV nhận xét, kết luận xếp loại bài
4. Củng cố, dặn dò ;
- Nhận xét tiết học, động viên khích lệ
học sinh
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục làm các
sản phẩm để làm đồ chơi
- Đầu, thân chân đuôi, ô tô thì có bánh
xe, thùng xe
- Vỏ hộp và bìa cứng
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chọn hình để tạo dáng: Ô
to, tàu thuỷ, con gà…
- Học sinh suy nghĩ để tạo bộ phận
chính
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh quan sát cách làm
- Học sinh thực hành làm theo nhóm
được phân công và theo đúng vị trí
của mình
- Học sinh quan sát và nhận xét xếp
loại sản phẩm
- Học sinh quan sát, lắng nghe gioa
viên nhận xét
- Học sinh chú ý nghe
TUẦN 17
Ngày soạn: 11/ 12/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
MĨ THUẬT
BÀI 17: VẼ TRANG TRÍ :

TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
21
- Biết thêm về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó
- Biết cách trang trí hình vuông
- Trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Tranh trang trí hình vuông,một số đồ vật có trang trí hình vuông,
khăn vuông, thảm gạch hoa
- Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1; Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu một số bài trang trí hình
vuông
? Trang trí hình vuông có nhiều hay ít
cách.
? Các hoạ tiết được xắp xếp như thế
nào.
? Hoạ tiết chính vẽ như thế nào và ở
đâu.
? Hoạ tiết phụ được vẽ ở đâu và vẽ
màu như thế nào.
? Hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu có
giống nhau hay không.
c. Hoạt động 2: Cách trang trí hình

vuông
- Vẽ hình vuông lên bảng hướng dẫn
học sinh trang trí
+ Kẻ các đường trục
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí
+ Vẽ hoạ tiết vào các mảng
+ Tô màu có đậm, nhạt. hoạ tiết giống
nhau thì vẽ màu giống nhau. Tô màu
hoạ tiết trước, màu nền sau
d. Hoạt động 3: Thực hành
- Tổ chức cho học sinh thực hành
- Quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng
túng
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài cho lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét và xếp loại bài
cho học sinh
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Động viên khen
- Cho học sinh hát
- Học sinh chú ý nghe

- Học sinh quan sát để nhận ra
- Có nhiều cách trang trí hình vuông
- Các hoạ tiế t được xắp xếp đối xứng
qua các đường chéo và đường trục
- Hoạ tiết chính thường to hơn và vẽ ở
giữa
- Hoạ tiết phụ thường nhỏ hơn và ở
các góc xung quanh

- Hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu giống
nhau
- Học sinh chú ý quan sát cách trang
trí
- Học sinh quan sát, lắng nghe
- Học sinh thực hành vẽ bài theo
hướng dẫn
- Học sinh nhận xét bài của bạn theo
hướng dẫn của giáo viên
22
ngợi khích lệ học sinh
- Xem trước bài 18
TUẦN 18
Ngày soạn: 18/ 12/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
MĨ THUẬT
BÀI 18: VẼ THEO MẪU
TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
- Biết cách vẽ lọ và quả
- Vẽ được hình lọ và quả gần giống với mẫu
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Một số mẫu lọ và quả khác nhau. Hình gợi ý cách vẽ, một số tranh
vẽ lọ và quả
- Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1; Quan sát, nhận xét
Gợi ý học sinh nhận xét mẫu
? Mẫu có dạng hình gì.
?Tỉ lệ giữa lọ và quả như thế nào.
? Màu sắc và độ đậm nhạt như thế
nào.
? Vị trí của lọ và quả.
c. Hoạt động 2: Cách vẽ
- Giáo viên giới thiệu mẫu hướng dẫn
học sinh cách vẽ
+ Vẽ phác hình dáng chung và riêng
của mẫu
+ Vẽ phác hình dáng chung của mẫu
bằng nét thẳng, mờ
+ Vẽ chi tiết bằng nét cong cho giống
mẫu
+ Vẽ đậm, nhạt hoặc vẽ màu theo ý
thích có đậm có nhạt
d. Hoạt động 3: Thực hành
- Tổ chức cho học sinh thực hành
- Nhắc học sinh quan sát kĩ mẫu để vẽ
- Cho học sinh hát
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chú ý quan sát, nhận xét
- Hình cầu
- Lọ to và cao hơn quả
- Lọ có màu trắng, quả có màu đỏ, lọ
nhạt, quả đậm

- Quả ở trước , lọ ở sau
- Học sinh quan sát, nhận biết cách vẽ
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh quan sát mẫu vẽ bài theo
các bước
23
- Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng
túng
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài gợi ý học sinh nhận
xét
- Giáo viên nhận xét, xếp loại cho
điểm
4. Củng cố, dặn dò :
- Cho học sinh nêu lại các bước vẽ
- Về nhà tập vẽ các đồ vật
- Học sinh nhận xét, xếp loại bài theo
ý thích
- Học sinh chú ý quan sát và nghe giáo
viên nhận xét
- Học sinh nhắc lại
TUẦN 19
Ngày soạn: 1/ 1/ 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
MĨ THUẬT
BÀI 19: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU:
- Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thật của tranh dân gian Việt Nam
thông qua nội dung và hình thức
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Một số tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống
- Học sinh: SGK, Vở tập vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về
tranh dân gian
- Tranh dân gian đã có từ lâu đời, là 1
trong những Di sản quý báu của Mĩ
thuật Việt Nam. Trong đó tranh dân
gian Đông Hồ( Bắc Ninh) và Hàng
- Cho học sinh hát
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
24
Trống( Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu
biểu
+ Vào dịp tết đến xuân về nhân dân ta
thường treo tranh dân gian nên gọi là
tranh tết
+ Giáo viên giới thiệu cách làm tranh
+ Đề tài rất phong phú: LĐSX, Lễ hội,
phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi các vị

anh hùng.
- Cho học sinh xem qua một vài bức
tranh
? Em hãy kể tên một vài bức tranh dân
gian mà em biết.
- Cho học sinh xem một số bức tranh ở
trang 44- 45 SGK
- Giáo viên tóm tắt nội dung tranh: Bố
cục, màu sắc.
c. Hoạt động 2: Xem tranh Lý ngư
vọng nguyệt, Cá chép
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh
trang 45 SGK
? Tranh Lý ngư vọng nguyệt có những
hình ảnh nào.
? Tranh cá chép có những hình ảnh
nào.
? Hình ảnh nào là hình ảnh chính ở hai
bức tranh
? Hình ảnh phụ của hai bức tranh được
vẽ ở đâu.
? Hình hai con cá chép được thể hiện
như thế nào.
? Hai bức tranh có gì giống và khác
nhau
- Giáo viên nhận xét bổ xung ý chính:
d. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tiết học, khen ngợi động
viên khích lệ học sinh
4. Củng cố, dặn dò :

- Cho học sinh nhắc lại tên hai bức
tranh. - Về nhà tập xem tranh
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chú ý nghe và ghi nhớ
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh kể: Hoa sen, cá chép
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chú ý quan sát tranh
- Ca chép, đàn cá con, ông trăng và
rong rêu
- Cá chép, đàn cá con và những bông
hoa sen
- Cá chép
- ở xung quanh hình ảnh chính
- Hình cá chép như vẫy đuôi để bơi
+ Giống nhau: Cùng vẽ cá chép, thân
uốn lượn như tung bay uyển chuyển
+ Khác nhau: Hình cá chép ở tranh
hàng trống nhẹ nhàng, nét khắc thanh
mảnh chau chuốt, màu chủ đạo là
xanh. Hình ở tranh đông hồ hơi mập
mạp,nét khắc rứt khoát khoẻ khoắn
màu chủ đạo là màu đỏ
- Học sinh nhắc lại
25

×