Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Giáo án Kĩ thuật lớp 5_ Bộ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.14 KB, 61 trang )

Kĩ thuật
Bài 1. Đính khuy hai lỗ (trang 4, tiết 1)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy trình kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II Đồ dùng day- học.
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc )
III. Hoạt động dạy- học.
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Đặt câu hỏi định hớng HS quan
sát.
- Giới thiệu mẫu đính khuy hai
lỗ.
* Kết luận: + Đặc điểm của
khuy: làm bằng nhiều vật liệu khác
nhau, nhiều hình dạng, kích thớc.
+ Vị trí của khuy trên hai nẹp
áo: ngang bằng với vị trí của các lỗ
khuyết, đợc cài qua khuyết để gài hai
nẹp của sản phẩm vào với nhau.
- HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ
và hình 1a SGK
- Quan sát và rút ra nhận xét về: Đặc
điểm hình dạng, kích thớc, màu sắc của
khuy hai lỗ.
- Quan sát mẫu kết hợp với hình 1b
SGK và nhận xét về: đờng chỉ đính


khuy, khoảng cách giữ các khuy đính
trên sản phẩm
- HS quan sát vị trí của các khuy và lỗ
khuyết trên hai nẹp áo.
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Đặt câu hỏi định hớng HS quan
sát.
+ Cách vạch dấu các điểm đính
khuy hai lỗ?
* Lu ý: Vì đây là bài học đầu
tiên về đính khuy nên GV cần hớng
dẫn kĩ: + Cách đặt khuy vào điểm
vạch dấu (2 lỗ khuy).
+ Cách giữ cố định khuy.
+ Xâu chỉ đôi và không quá dài.
- Hớng dẫn cách đính khuy và
thao tác mẫu lần khâu đính thứ nhất
- GV hớng dẫn thao tác nh các b-
ớc trên và quan sát sản phẩm trả lời
câu hỏi.
+ Vị trí của khuy trên hai nẹp áo:
ngang bằng với vị trí của các lỗ
khuyết, đợc cài qua khuyết để gài hai
nẹp của sản phẩm vào với nhau.
- Hớng dẫn nhanh lần 2 các bớc
đính khuy.
- HS đọc nội dung mục 1 và quan sát
hình 2 SGK để trả lời câu hỏi.
+Thực hiện thao tác trong bớc 1. .
- HS đọc nội dung mục 2a và quan sát

hình 3 SGK để nêu cách chuẩn bị đính
khuy.
- HS đọc nội dung mục 2b và quan sát
hình 4 SGK để nêu cách đính khuy.
+ 1 HS thao tác 2-3 lần khâu đính còn
lại
- HS quan sát hình 5, 6 SGK để nêu
cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết
thúc đính khuy.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 7.
1
3. Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhắc lại các bớc đính khuy.
- Tổ chức cho HS thi gấp nẹp, khâu lợc nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy
theo các tổ.

Kĩ thuật
Bài 1. Đính khuy hai lỗ (trang 4, tiết 2,3)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy trình kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II Đồ dùng day- học.
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc )
III. Hoạt động dạy- học.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ?

- HS trả lời và nhận xét.
1. Hoạt động 1: HS thực hành.
- Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực
hành đính khuy hai lỗ của HS.
- Hớng dẫn HS thực hành.
- Nêu yêu cầu thời gian thực
hành.
- Quan sát uốn hoặc hớng dẫn
thêm cho HS còn lúng túng.
- HS đọc yêu cầu cần đạt của sản
phẩm ở cuối bài để thực hiện cho
đúng.
- Nhắc lại các một số điểm cần lu ý
khi đính khuy hai lỗ (điểm đặt của
khuy, xâu chỉ, khi đính khuy, thao tác
kết thúc đính khuy.
- HS thực hành theo nhóm và có thể
trao đổi, học hỏi lẫn nhau.
- HS quan sát vị trí của các khuy và lỗ
khuyết trên hai nẹp áo.
2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- Hớng dẫn HS tự đánh giá.
* Đánh giá sản phẩm của HS:
+ Hoàn thành (A) và cha hoàn thành (B).
+ Hoàn thành sớm và vợt mức quy định:
hoàn thành tốt (A
+
).
- Trng bày sản phẩm.
+ Nêu yêu cầu của sản phẩm. .

- Tự đánh giá sản phẩm của
bạn
3. Hoạt động 3: Củng cố.
- Hai HS hoàn thành tốt thi đính khuy hai lỗ.
- Dặn HS chuẩn bị vải, khuy bốn lỗ, chỉ khâu để học bài: Đính khuy bốn lỗ.

Kĩ thuật
Bài 2. Đính khuy bốn lỗ (trang 7, tiết 1)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy bốn lỗ theo 2 cách.
- Đính đợc khuy bốn lỗ đúng quy trình kĩ thuật.
2
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II Đồ dùng day- học.
- Mẫu đính khuy bốn lỗ theo 2 cách.
- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy bốn lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc, len )
III. Hoạt động dạy- học.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- HS dựa vào sản phẩm đính khuy hai lỗ và mô tả các bớc khâu đính.
- HS + GV nhận xét và đánh giá.
2. Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét mẫu.

- Giới thiệu một số sản phẩm đợc đính
khuy bốn lỗ và yêu cầu HS nêu tác dụng của
việc đính khuy bốn lỗ.
- Kết luận: + Khuy bốn lỗ có nhiều
màu sắc, hình dạng và kích thớc khác nhau
giống nh khuy hai lỗ, chỉ khác là có bốn lỗ ở

giữa mặt khuy.
+ Khuy bốn lỗ đợc đính qua bốn lỗ, các
dờng chỉ đính khuy tạo thành hai đờng song
song hoặc hai đờng chéo ở giữa mặt khuy.
Phía dới khuy giống nhau.
- HS quan sát một số mẫu khuy
bốn lỗ và hình 1a SGK
- Quan sát và rút ra nhận xét về
đặc điểm của khuy bốn lỗ và trả
lời câu hỏi SGK.





2. Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Đặt vấn đề để học sinh liên t-
ởng giữa đính khuy hai lỗ và bốn lỗ.
+ Cách đính khuy hai lỗ và cách
đính khuy bốn lỗ có điểm gì giống và
khác nhau?
- GV nhận xét và nêu lại: giống
nhau, chỉ khác là số đờng khâu nhiều
gấp đôi.
* Lu ý: Không hớng dẫn lại thao
tác vạch dấu và đính khuy mà HS sẽ
làm mẫu.
- GV theo dõi và uốn nắn
- Hớng dẫn HS làm tơng tự.
- HS đọc nội dung SGK để trả lời câu

hỏi.
+Thực hiện thao tác mẫu trên bảng 10
phút.
- HS đọc nội dung mục quan sát hình
2 SGK để nêu cách đính khuy bốn lỗ
theo cách tạo hai đờng chỉ song song.
+ HS thao tác mẫu trên bảng. Lớp
nhận xét.
- HS quan sát hình 3 SGK để nêu cách
đính khuy bốn lỗ theo cách thứ hai.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 10.
3. Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhắc lại các bớc đính khuy bốn lỗ.
- Tổ chức cho HS thi đính khuy bốn lỗ theo các tổ.

Kĩ thuật
Bài 2. Đính khuy hai lỗ (trang 11, tiết 2)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy bốn lỗ.
- Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy trình kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
3
II Đồ dùng day- học.
- Mẫu đính khuy bốn lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy bốn lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc )
III. Hoạt động dạy- học.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại cách đính khuy bốn lỗ?

- HS trả lời và nhận xét.
1. Hoạt động 1: HS thực hành.
- Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực
hành đính khuy bốn lỗ của HS.
- Hớng dẫn HS thực hành.
- Nêu yêu cầu thời gian thực
hành.
- Quan sát uốn hoặc hớng dẫn
thêm cho HS còn lúng túng.
- HS đọc yêu cầu cần đạt của sản
phẩm ở cuối bài để thực hiện cho
đúng.
- Nhắc lại các một số điểm cần lu ý
khi đính khuy bốn lỗ.
- HS thực hành theo nhóm và có thể
trao đổi, học hỏi lẫn nhau.
- HS quan sát vị trí của các khuy và lỗ
khuyết trên hai nẹp áo.
2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- Hớng dẫn HS tự đánh giá.
* Đánh giá sản phẩm của
HS:
+ Hoàn thành (A) và cha hoàn
thành (B).
+ Hoàn thành sớm và vợt mức
quy định: hoàn thành tốt (A
+
).
- Trng bày sản phẩm.
+ Nêu yêu cầu của sản phẩm. .

- Tự đánh giá sản phẩm của bạn

3. Hoạt động 3: Củng cố.
- Hai HS hoàn thành tốt thi đính khuy bốn lỗ.
- Dặn HS chuẩn bị vải, khuy bốn lỗ, chỉ khâu để học bài: Đính khuy
bấm.

Kĩ thuật
Bài 3. Đính khuy bấm (trang 11, tiết 1)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy bấm.
- Đính đợc khuy bấm đúng quy trình, kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II Đồ dùng day- học.
- Mẫu đính khuy bấm.
- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy bấm.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc )
III. Hoạt động dạy- học.
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Đặt câu hỏi định hớng HS quan
sát.
- HS quan sát một số mẫu khuy bấm và
hình 1a SGK
- Quan sát và rút ra nhận xét về: Đặc
điểm hình dạng của khuy bấm.
4
- Giới thiệu mẫu đính khuy bấm.
* Kết luận: + Khuy bấm đợc
làm bằn kim loại hoặc nhựa, có hai

phần là phần mặt lồi và phần mặt lõm
đợc cài khớp vào nhau. Mỗi phần của
khuy bấm có 4 lỗ hình bầu dục ở sát
mép khuy và cách đều.
+ Khuy bấm đợc đính vào vải
bằng các đờng khâu nối từ lỗ khuy. Vị
trí đính phần mặt lồi ngang bằng với
vị trí đính phần mặt lõm ở nẹp bên.
- Quan sát mẫu kết hợp với hình 1b
SGK và nhận xét về: đờng chỉ đính
khuy, khoảng cách giữa các khuy đính
trên sản phẩm
- HS quan sát vị trí đính phần mặt lồi
và phần mặt lõm của khuy.
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Đặt câu hỏi định hớng HS quan
sát.
+ Nêu các bớc đính khuy bấm?
* Lu ý: phần thao tác vạch dấu,
GV để HS làm mẫu.
- GV làm mẫu cách đính lỗ khuy
phần mặt lõm thứ nhất và thứ hai.
* Lu ý: Cách đặt mặt khuy cho
đúng.
- Hớng dẫn cách đính phần mặt
lồi của khuy và hớng dẫn kĩ phần luồn
chỉ để giấu nút chỉ khi bắt đầu đính
khuy, cách chuyển kim sang lỗ.
- GV hớng dẫn thao tác nh các b-
ớc trên và quan sát sản phẩm trả lời

câu hỏi.
- Hớng dẫn nhanh lần 2 các thao
tác phần mặt lồi.
- HS đọc nội dung mục 1, 2 và quan
sát hình SGK để trả lời câu hỏi.
- HS dựa vào vốn kiến thức đã học và
quan sát hình 2 SGK để trả lời câu hỏi
SGK trang 12.
- 2 HS làm mẫu thao tác vạch dấu
điểm đính khuy.
- HS đọc nội dung mục 2a và quan sát
hình 4 SGK để nêu cách đính phần
mặt lõm.
+ HS quan sát và 1 em thao tác mẫu
đính lỗ khuy thứ ba, thứ t và nút chỉ
- HS quan sát hình 5 SGK và đọc mục
2b để nêu cách đính phần mặt lồi của
khuy.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 15.
3. Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhắc lại cách đính khuy bấm .
- Tổ chức cho HS thi tập đính khuy bấm theo các tổ.

Kĩ thuật
Bài 3. Đính khuy bấm (trang 16, tiết 2,3)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy bấm.
- Đính đợc khuy bấm đúng quy trình kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.

II Đồ dùng day- học.
- Mẫu đính khuy bấm.
- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy bấm.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc )
III. Hoạt động dạy- học.
5
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại cách vạch dấu các điểm đính khuy bấm?
- Nhắc lại cách đính hai phần của khuy bấm?
- HS trả lời và nhận xét.
1. Hoạt động 1: HS thực hành.
- Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực
hành đính khuy bấm của HS.
- Hớng dẫn HS thực hành.
- Nêu yêu cầu thời gian thực
hành.
- Quan sát uốn nắn hoặc hớng
dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
- HS đọc yêu cầu cần đạt của sản
phẩm ở cuối bài để thực hiện cho
đúng.
- Nhắc lại các một số điểm cần lu ý
khi đính khuy bấm (điểm đặt của
khuy, xâu chỉ, khi đính 2 mặt khuy,
thao tác kết thúc đính khuy.
- HS thực hành theo nhóm và có thể
trao đổi, học hỏi lẫn nhau.
2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- Hớng dẫn HS tự đánh giá.
* Đánh giá sản phẩm của

HS:
+ Hoàn thành (A) và cha hoàn
thành (B).
+ Hoàn thành sớm và vợt mức
quy định: hoàn thành tốt (A
+
).
- Trng bày sản phẩm.
+ Nêu yêu cầu của sản phẩm. .
- Tự đánh giá sản phẩm của bạn

3. Hoạt động 3: Củng cố.
- 3 - 4 HS hoàn thành tốt thi đính khuy bấm.
- Dặn HS chuẩn bị vải, kim, kéo, chỉ khâu để học bài: Thêu chữ V.

Kĩ thuật
Bài 4. Thêu chữ V (trang 16, tiết 1)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.
- Thêu đợc các mũi thêu chữ V đúng quy trình, kĩ thuật.
- Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận.
II Đồ dùng day- học.
- Mẫu thêu chữ V.
- Một số sản phẩm may mặc đợc thêu chữ V.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc )
III. Hoạt động dạy- học.
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Đặt câu hỏi định hớng HS quan
sát.

- Giới thiệu sản phẩm và yêu cầu
HS nêu ứng dụng của thêu chữ V.
* Kết luận: + Thêu chữ V là
cách thêu tạo thành chữ V nối nhau
liên tiếp giữa hai đờng thẳng song
- HS quan sát một số mẫu thêu chữ V
và hình 1 SGK
- Quan sát và rút ra nhận xét về: Đặc
điểm mũi thêu chữ V ở mặt phải và mặt
trái đờng thêu.
- Nêu ứng dụng:
- HS quan sát vị trí đính phần mặt lồi
và phần mặt lõm của khuy.
6
song ở mặt phải vải.
+ Mặt trái đờng thêu là hai đờng
khâu với các mũi khâu dài bằng nhau
và cách đều.
+ ứng dụng: thêu trang trí viền
mép cổ áo, nẹp áo, khăn tay.
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Đặt câu hỏi định hớng HS quan
sát.
+ GV yêu cầu HS so sánh với
cách vạch dấu đờng thêu móc xích và
thêu lớt vặn (lớp 4)?
- GV hớng dẫn HS nh SGK và lu
ý ghi kí hiệu các điểm vạch dấu theo
trình tự từ trái sang phải.
- GV làm mẫu 1, 2 mũi.

- GV quan sát uốn nắn.
* Lu ý: + Thêu theo chiều từ
trái sang phải.
+ Các mũi thêu luân phiên trên
hai đờng song song.
+ Xuống kim đúng vào vị trí vạch
dấu. Mũi kim hớng về phía trái đờng
dấu, lên kim cách vị trí xuóng kim 2
mm.
+ Rút kim khéo léo để mũi thêu
không bị dúm.
- Hớng dẫn thêm thao tác xuống
kim và luồn chỉ vào mũi thêu cuối để
HS hiểu rõ cách thực hiện.
- Hớng dẫn nhanh lần 2 các thao
tác thêu chữ V.
- HS đọc nội dung mục II để nêu các
bớc thêu chữ V.
- HS đọc nội dung mục 1 và quan sát
hình 2 SGK để nêu cách vạch dấu thêu
chữ V.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS quan sát hình 3, 4 SGK để nêu
cách bắt đầu thêu và cách thêu các mũi
thêu chữ V.
+ HS quan sát và 1 em thao tác mẫu
phần tiếp theo trên khung thêu.
- HS nêu và thực hiện thao tác kết thúc
đờng thêu.

- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 19.
3. Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhắc lại cách thêu chữ V.
- Tổ chức cho HS thi nhận biết nhanh các lỗi trên sản phẩm thêu chữ V theo
các tổ.

Kĩ thuật
Bài 4. Thêu chữ V (trang 19, tiết 2, 3)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.
- Thêu đợc các mũi thêu chữ V đúng quy trình, kĩ thuật.
- Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận.
II Đồ dùng day- học.
- Mẫu thêu chữ V.
- Một số sản phẩm may mặc đợc thêu chữ V.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc )
III. Hoạt động dạy- học.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại cách thêu chữ V và thao tác mẫu từ 2, 3 mũi?
7
- HS trả lời và nhận xét.
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu chữ V.
1. Hoạt động 1: HS thực hành.
- Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực
hành thêu chữ V của HS.
- Hớng dẫn HS thực hành.
- Nêu yêu cầu thời gian thực
hành.
- Quan sát uốn nắn hoặc hớng

dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
- HS đọc yêu cầu cần đạt của sản
phẩm ở cuối bài để thực hiện cho
đúng.
- Nhắc lại các một số điểm cần lu ý
khi thêu chữ V (chiều thêu, vị trí lên
kim và xuống kim, khoảng cách giữa
các mũi thêu, cách nút chỉ).
- HS thực hành theo nhóm và có thể
trao đổi, học hỏi lẫn nhau.
2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- Hớng dẫn HS tự đánh giá.
* Đánh giá sản phẩm của
HS:
+ Hoàn thành (A) và cha hoàn
thành (B).
+ Hoàn thành sớm và vợt mức
quy định: hoàn thành tốt (A
+
).
- Trng bày sản phẩm.
+ Nêu yêu cầu của sản phẩm. .
- Tự đánh giá sản phẩm của bạn

3. Hoạt động 3: Củng cố.
- 3 - 4 HS hoàn thành tốt thi thêu chữ V.
- Dặn HS chuẩn bị vải, kim, kéo, chỉ, bút chì khâu để học bài: Thêu dấu
nhân.

Kĩ thuật

Bài 5. Thêu dấu nhân (trang 20, tiết 1)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình, kĩ thuật.
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm đợc.
II Đồ dùng day- học.
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm may mặc đợc thêu dấu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc, khung thêu )
III. Hoạt động dạy- học.
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Đặt câu hỏi định hớng HS quan
sát.
- Giới thiệu sản phẩm và yêu cầu
HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân.
* Kết luận: + Thêu dấu nhân
- HS quan sát một số mẫu thêu dấu
nhân và hình 1 SGK
- Quan sát và rút ra nhận xét về: Đặc
điểm đờng thêu dấu nhân ở mặt phải và
mặt trái đờng thêu.
- Quan sát và so sánh đặc điểm của mẫu
thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V (ở
mặt phải và mặt trái)
- Nêu ứng dụng:
8
là cách thêu tạo thành dấu nhân nối
nhau liên tiếp giữa hai đờng thẳng
song song ở mặt phải đờng thêu.

+ ứng dụng: thêu trang trí viền
mép cổ áo, nẹp áo, khăn tay, khăn trải
bàn, gối
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
9
- Đặt câu hỏi định hớng HS quan
sát.
+ GV yêu cầu HS so sánh với
cách vạch dấu đờng thêu chữ V?
- GV hớng dẫn HS nh SGK và lu
ý ghi kí hiệu các điểm vạch dấu theo
trình tự từ trái sang phải.
- GV làm mẫu cách bắt đầu thêu
nh hình 3 trên khung đã vạch dấu.
* Lu ý: Lên kim để bắt đầu thêu
tại điểm vạch dấu thứ hai phía bên
phải đờng dấu
- GV hớng dẫn chậm HS và lu ý.
* Lu ý: + Thêu theo chiều từ
phải sang trái.
+ Các mũi thêu luân phiên trên
hai đờng song song.
+ Xuống kim và lên kim ở đờng
dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách
xuống kim và lên kim ở đờng dấu thứ
nhất.
+ Rút kim khéo léo để mũi thêu
không bị dúm.
- Hớng dẫn nhanh lần 2 các thao
tác thêu dấu nhân.

- HS đọc nội dung mục II để nêu các
bớc thêu dấu nhân.
- HS đọc nội dung mục 1 và quan sát
hình 2 SGK để nêu cách vạch dấu đ-
ờng thêu dấu nhân.
- HS trả lời:
+ Giống nhau: vạch hai đờng thẳng
song song cách nhau 1 cm.
+ Khác nhau: Trình tự các điểm vạch
dấu; Các điểm vạch dấu để thêu chữ V
nằm so le nhau trên hai đờng vạch dấu,
còn dấu nhân nằm thẳng hàng với
nhau trên hai đờng vạch dấu.
- 1 HS thao tác trên bảng vạch dấu đ-
ờng thêu dấu nhân.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát hình 3, SGK và đọc mục
2a để nêu cách bắt đầu thêu.
- Đọc mục 2 b, 2c và quan sát hình 4a,
b, c, d SGK để nêu cách thêu mũi 1 và
2
- HS quan sát và 1 em thao tác mẫu
phần tiếp theo trên khung thêu.
- Quan sát hình 5 SGK vfa nêu cách
kết thúc đờng thêu dấu nhân và làm
mẫu.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 23.
3. Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- Tổ chức cho HS thi nhận biết nhanh các lỗi trên sản phẩm thêu dấu nhân

theo các tổ.
10

Kĩ thuật
Bài 5. Thêu dấu nhân (trang 23, tiết 2, 3)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình, kĩ thuật.
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm đợc.
II Đồ dùng day- học.
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm may mặc đợc thêu dấu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc, khung thêu )
III. Hoạt động dạy- học.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại cách thêu dấu nhân và thao tác mẫu từ 2, 3 mũi?
- HS trả lời và nhận xét.
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân.
1. Hoạt động 1: HS thực hành.
- Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực
hành thêu chữ V của HS.
- Hớng dẫn HS thực hành.
- Nêu yêu cầu thời gian thực
hành.
- GV lu ý thêm cho HS kích thớc
ứng dụng của mũi thêu dấu nhân kém
2 hoặc 3 lần kích thớc của mũi thêu
các em đang học. Do vậy khi thêu
trang trí các mũi thêu phải nhỏ để đ-

ờng thêu đẹp.
- Quan sát uốn nắn hoặc hớng
dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
- HS đọc yêu cầu cần đạt của sản
phẩm ở cuối bài để thực hiện cho
đúng.
- Nhắc lại các một số điểm cần lu ý
khi thêu dấu nhân (chiều thêu, vị trí
lên kim và xuống kim, khoảng cách
giữa các mũi thêu, cách nút chỉ).
- HS thực hành theo nhóm và có thể
trao đổi, học hỏi lẫn nhau.
2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- Hớng dẫn HS tự đánh giá.
* Đánh giá sản phẩm của HS:
+ Hoàn thành (A) và cha hoàn thành (B).
+ Hoàn thành sớm và vợt mức quy định:
hoàn thành tốt (A
+
).
- Trng bày sản phẩm.
+ Nêu yêu cầu của sản phẩm. .
- Tự đánh giá sản phẩm của bạn

3. Hoạt động 3: Củng cố.
- 3 - 4 HS hoàn thành tốt thi thêu chữ V.
- Dặn HS chuẩn bị vải, kim, kéo, chỉ, bút chì khâu để học bài: Thêu dấu
nhân.

Kĩ thuật

Bài 6. Cắt, khâu, thêu, túi xách tay đơn giản (trang 23, tiết 1)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
11
- Biết cách cắt, khâu , thêu trang trí túi xách tay đơn giản.
- Cắt, khâu , thêu trang trí túi xách tay đơn giản đúng quy trình, kĩ thuật.
- Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, khả năng sáng tạo. HS yêu thích tự hào
sản phẩm của mình làm ra.
II Đồ dùng day- học.
- Mẫu thêu túi xách tay.
- Một số mẫu thêu đơn giản.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc, khung thêu )
III. Hoạt động dạy- học.
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Đặt câu hỏi định hớng HS quan
sát.
* Kết luận đặc điểm: + Túi
hình chữ nhật bao gồm thân túi và
quai túi. Quai túi đợc đính vào hai
bên miệng túi.
+ Túi đợc khâu bằng mũi khâu
thờng.
+ Một mặt của thân túi có hình
thêu trang trí.
- Giới thiệu sản phẩm và yêu cầu
HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân.
- HS quan sát một số mẫu túi xách tay
và hình 1 SGK.
- Quan sát và rút ra nhận xét về: Đặc
điểm hình dạng của túi xách tay.

- Quan sát và nhận xét tác dụng của túi
xách tay.
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
* Lu ý: Do dạng bài thực hành
tổng hợp nên GV không hớng dẫn kĩ
từng thao tác.
- GV chốt các bớc.
- Nêu và giải thích minh hoạ một
số điểm cần lu ý khi HS thực hành các
bớc:
+ Thêu trớc khâu, bố trí hình cân
đối.
+ Khâu miệng trớc thân. Gấp
mép và khâu lợc ở mặt trái sau đó
khâu viền đờng gấp mép ở mặt phải.
+ Khâu phần thân bằng mũi khâu
thờng, lần lợt từng đờng.
+ Đính quai túi ở mặt trái, khâu
nhiều đờng cho chắc chắn.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và
nêu các yêu cầu, thời gian thực hành.
- GV theo dõi và nhắc nhở HS.
- Đọc nội dung và quan sát hình SGK
để nêu cách thực hiện các bớc cắt khâu
thêu và trang trí túi xách tay.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK.
- Thực hành đo, cắt vải theo nhóm.
3. Hoạt động 3: Củng cố.
12
- Nhắc lại cách cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản.

- Để hoàn thiện chiếc túi xách tay em phải thực hành theo trình tự nào?

Kĩ thuật
Bài 6. Cắt, khâu, thêu, túi xách tay đơn giản (trang 23, tiết 2)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách thêu trang trí túi xách tay đơn giản.
- Thêu trang trí túi xách tay đơn giản đúng quy trình, kĩ thuật.
- Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, khả năng sáng tạo. HS yêu thích tự hào
sản phẩm của mình làm ra.
II Đồ dùng day- học.
- Mẫu thêu túi xách tay.
- Một số mẫu thêu đơn giản.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc, khung thêu )
III. Hoạt động dạy- học.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại cách làm chiếc túi xách tay đơn giản?
- HS trả lời và nhận xét.
- GV nhận xét và hệ thống lại trình tự cách làm.
1. Hoạt động 1: HS thực hành.
- Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực
hành thêu mặt túi của HS.
- Hớng dẫn HS thực hành.
- Nêu yêu cầu thời gian thực
hành.
- Quan sát uốn nắn hoặc hớng
dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
- HS đọc yêu cầu cần đạt của sản
phẩm ở cuối bài để thực hiện cho
đúng.

- Nhắc lại các một số điểm cần lu ý
khi thêu túi xách tay (nh tiết trớc).
- HS thực hành theo nhóm và có thể
trao đổi, học hỏi lẫn nhau.
- Thực hành vẽ mẫu thêu hoặc in hình
thêu theo ý thích của các em
2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- Hớng dẫn HS tự đánh giá.
* Đánh giá sản phẩm của
HS:
+ Hoàn thành (A) và cha hoàn
thành (B).
+ Hoàn thành sớm và vợt mức
quy định: hoàn thành tốt (A
+
).
- Trng bày sản phẩm.
+ Nêu yêu cầu của sản phẩm. .
- Tự đánh giá sản phẩm của bạn

3. Hoạt động 3: Củng cố.
- GV nhận xét tinh thần và thái độ, kết quả thực hành của HS.
- Dặn HS chuẩn bị vải, kim, kéo, chỉ, bút chì, khung thêu để học bài: Cắt,
khâu, thêu túi xách tay đơn giản, tiết 3.

Kĩ thuật
Bài 6. Cắt, khâu, thêu, túi xách tay đơn giản (trang 23, tiết 3)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
13

- Biết cách khâu túi xách tay đơn giản.
- Khâu túi xách tay đơn giản đúng quy trình, kĩ thuật.
- Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, khả năng sáng tạo. HS yêu thích tự hào
sản phẩm của mình làm ra.
II Đồ dùng day- học.
- Mẫu khâu túi xách tay.
- Một số mẫu khâu đơn giản.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc, )
III. Hoạt động dạy- học.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại cách thêu túi xách tay đơn giản?
- HS trả lời và nhận xét.
- GV nhận xét và hệ thống lại trình tự cách làm.
1. Hoạt động 1: HS thực hành.
- Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực
hành khâu túi của HS.
- Hớng dẫn HS thực hành.
- Nêu yêu cầu thời gian thực
hành.
- Quan sát uốn nắn hoặc hớng
dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
- HS đọc yêu cầu cần đạt của sản
phẩm ở cuối bài để thực hiện cho
đúng.
- Nhắc lại một số điểm cần lu ý khi
khâu túi xách tay (nh tiết trớc).
- HS thực hành theo nhóm và có thể
trao đổi, học hỏi lẫn nhau.
+ Thực hành gấp, lợc, khâu miệng túi
+ Vạch dấu đờng khâu thân túi và

khâu thân túi bằng mũi khâu thờng
hoặc khâu đột.
2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- Hớng dẫn HS tự đánh giá.
* Đánh giá sản phẩm của
HS:
+ Hoàn thành (A) và cha hoàn
thành (B).
+ Hoàn thành sớm và vợt mức
quy định: hoàn thành tốt (A
+
).
- Trng bày sản phẩm.
+ Nêu yêu cầu của sản phẩm. .
- Tự đánh giá sản phẩm của bạn

3. Hoạt động 3: Củng cố.
- GV nhận xét tinh thần và thái độ, kết quả thực hành của HS.
- Dặn HS chuẩn bị vải, kim, kéo, chỉ, bút chì, khung thêu để học bài: Cắt,
khâu, thêu túi xách tay đơn giản, tiết 4.

Kĩ thuật
Bài 6. Cắt, khâu, thêu, túi xách tay đơn giản (trang 23, tiết 4)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách hoàn thành túi xách tay đơn giản.
- Hoàn thành túi xách tay đơn giản đúng quy trình, kĩ thuật.
- Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, khả năng sáng tạo. HS yêu thích tự hào
sản phẩm của mình làm ra.
II Đồ dùng day- học.

- Mẫu túi xách tay.
14
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc, )
III. Hoạt động dạy- học.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại cách khâu túi xách tay đơn giản?
- HS trả lời và nhận xét.
- GV nhận xét và hệ thống lại trình tự cách làm.
1. Hoạt động 1: HS thực hành.
- Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực
hành khâu quai túi của HS.
- Hớng dẫn HS thực hành.
- Nêu yêu cầu thời gian thực
hành.
- Quan sát uốn nắn hoặc hớng
dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
- HS đọc yêu cầu cần đạt của sản
phẩm ở cuối bài để thực hiện cho
đúng.
- Nhắc lại một số điểm cần lu ý khi
khâu quai túi xách tay (nh tiết trớc).
- HS thực hành theo nhóm và có thể
trao đổi, học hỏi lẫn nhau.
+ Thực hành khâu quai túi.
+ Khâu lợc quai túi vào miệng và khâu
quai túi bằng 4 đến 6 đờng khâu.
2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- Hớng dẫn HS tự đánh giá.
* Đánh giá sản phẩm của
HS:

+ Hoàn thành (A) và cha hoàn
thành (B).
+ Hoàn thành sớm và vợt mức
quy định: hoàn thành tốt (A
+
).
- Trng bày sản phẩm.
+ Nêu yêu cầu của sản phẩm. .
- Tự đánh giá sản phẩm của bạn

3. Hoạt động 3: Củng cố.
- GV tổ chức cho đại diện HS thi bớc hoàn thành túi xách tay đơn giản.
- Dặn HS chuẩn bị bài 7: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia
đình, trang 28.

Kĩ thuật
Bài 7. Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình (trang 28)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống
thông thờng trong gia đình.
- Gọi đúng tên một số dụng cụ và dùng đúng đúng dụng cụ.
- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng
cụ, đun, nấu,ăn, uống.
II Đồ dùng day- học.
- GV: Một số dụng cụ. Tranh một số dụng cụ thông thờng.
- HS: Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy- học.
1. Hoạt động 1: Xác định dụng cụ đun nấu thông thờng trong gia đình.
- GV hớng dẫn HS quan sát tranh

hình 1, hình 2 và hình 3 SGK trang
28, 29 và dựa vào dụng cụ trong gia
đình mình để trả lời câu hỏi SGK.
- Quan sát và trả lời câu hỏi SGK.
15
- Ghi tên các dụng cụ nấu ăn lên
bảng theo từng nhóm.
- Đọc lại tên một số dụng cụ đun, nấu,
ăn, uống trong gia đình.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ
đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
- GV phát phiếu và nêu nội dung thảo luận:
Tên các
dụng cụ
cùng loại
Tác
dụng
Sử dụng,
bảo quản
Bếp đun
Dụng cụ nấu
Dụng cụ dùng để bày
thức ăn và ăn uống
Dụng cụ cắt, thái thực
phẩm
Các dụng cụ khác
- GV nhận xét.
- Dùng tranh minh hoạ để kết luận từng nội dung trong
SGK.
- Thảo luận

nhóm về đặc
điểm, cách sử
dụng, bảo quản
một số dụng cụ
đun, nấu, ăn
uống trong gia
đình.
- Đọc nội dung
SGK và quan sát
tranh để tìm
thông tin hoàn
thành phiếu học
tập
- Đại diện nhóm
trình bày kết
quả.
- Nêu nội dung
ghi nhớ SGK,
trang 30.
3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- GV sử dụng câu hỏi cuối SGK và nội dung bài trắc nhiệm để đánh giá kết
quả học tập của HS.
- Nội dung bài tập trắc nhiệm:
+ Em hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng tác dụng của
mỗi cụm sau:
A B
Bếp đun có tác dụng
Dụng cụ nấu ăn dùng để
Dụng cụ dùng để bày thức
ăn và ăn uống có tác dụng

Dụng cụ cắt, thái thực
phẩm có tác dụng chủ yếu

làm sạch, làm nhỏ và tạo hình thực
phẩm trớc khi chế biến.
giúp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp
vệ sinh.
cung cấp nhiệt dùng để làm chín
thực phẩm.
- HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét kết quả tự đánh giá của HS.
4. Hoạt động 4: Củng cố.
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau: Chuẩn bị nấu ăn và tìm hiểu ở nhà cách
thực hiện nấu ăn.

Kĩ thuật
Bài 8. Chuẩn bị nấu ăn (trang 31)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Nêu đợc những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn.
- Có ý thức ứng dụng vào cuộc sống để giúp gia đình.
II Đồ dùng day- học.
16
- GV: Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thờng.
- HS: Một số loại rau, dao thái và dao gọt.
III. Hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cách bảo quản một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình?

- HS trả lời và nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi.
* Kết luận: + Tất cả các
nguyên liệu đợc sử dụng trong nấu ăn
đợc gọi là thực phẩm.
+ Trớc khi nấu ăn cần chuẩn bị:
chọn và sơ chế thực phẩm để đảm bảo
vệ sinh và tơi ngon.
- Đọc nội dung SGK và nêu tên các
công việc cần thực hiện khi chuẩn bị
nấu ăn.
- HS trả lời.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
a. Tìm hiểu cách chọn thực phẩm.
- Mụch đích, yêu cầu của việc
chọn thực phẩm?
- Cách chọn thực phẩm nhằm
đảm bảo đủ lợng, đủ chất dinh dỡng
trong bữa ăn?
- Câu hỏi mục 1 SGK, trang 31.
* Kết luận: nội dung chính về
chọn thực phẩm (SGK, trang 31, 32).
- GV nhận xét.
- Đọc nội dung SGK và quan sát hình
1 SGK để trả lời câu hỏi.

- HS trả lời.
- Dựa vào vốn hiểu biết để nêu cách

chọn một số loại thực phẩm thông th-
ờng.
b. Tìm hiểu về cách sơ chế thực phẩm.
- Nêu những công việc thờng làm
trớc khi nấu một món ăn nào đó?
- GV nhận xét.
- Đặt câu hỏi dể HS nêu cách sơ
chế một số loại thực phẩm thông th-
ờng (cá, rau cải, rau xanh, tôm )?
- Câu hỏi mục 1 SGK, trang 31.
* Kết luận: nội dung (SGK,
trang 32, 33).
- GV nhận xét và chốt hoạt
động 2.
- Đọc nội dung mục 2 SGK và quan
sát hình 2 SGK để trả lời câu hỏi.

- HS trả lời.
- Nêu mục đích của việc sơ chế thực
phẩm (SGK, trang 32).
- Thảo luận theo nhóm và đại diện
trình bày.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK.
3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- GV sử dụng câu hỏi cuối SGK và nội dung bài trắc nhiệm để đánh giá kết
quả học tập của HS.
- Nội dung bài tập trắc nhiệm:
+ Em hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng cách sơ chế
một số loại thực phẩm thông thờng:
A B

17
Khi sơ chế ra xanh cần phải
Khi sơ chế củ, quả cần phải
Khi sơ chế cá, tôm cần phải
Khi sơ chế thịt lơn cần phải
gọt bỏ lớp vỏ, tớc xơ, rửa sạch.
loại bỏ những phần không ăn đợc
nh vây, ruột, đầu và rửa sạch.
dùng dao cạo sạch bì và rửa sạch.
nấu chín và chế biến th
- HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét kết quả tự đánh giá của HS.
4. Hoạt động 4: Củng cố.
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài 9: Nấu cơm và tìm hiểu ở nhà cách thực hiện
nấu cơm ở gia đình.

Kĩ thuật
Bài 9. Nấu cơm (trang 33, tiết 1)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Thuần thục các bớc nấu cơm bằng bếp đun.
- Có ý thức ứng dụng vào cuộc sống để giúp gia đình.
II Đồ dùng day- học.
- GV + HS: gạo, nồi, bếp, dụng cụ đong gạo, rá, chậu, đũa, xô.
III. Hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nêu các công việc cần chuẩn bị khi thực hiện nấu ăn?
- HS trả lời và nhận xét, bổ sung.

B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình.
- Nêu các cách nấu cơm ở gia đình?
* Kết luận: có hai cách;
+ Nấu bằng soong hoặc nồi.
+ Nấu bằng nồi cơm điện.
- Dựa vào thực tế
cuộc sống để trả lời.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi, soong trên bếp (gọi tắt là
nấu cơm bằng bếp đun).
- Nội dung câu hỏi trong phiếu
nh sau:
+ Câu hỏi 1 trang 33.
+ Nêu các công việc chuẩn bị nấu
cơm bằng bếp đun và cách thực hiện?
+ Trình bày cách nấu cơm bằng
bếp đun?
+ Theo em muốn nấu cơm bằng
bếp đun đạt yêu cấu (chín đều, dẻo),
cần chú ý nhất khâu nào?
+ Nêu u nhợc điểm của cách nấu
cơm bằng bếp đun?
- GV nhận xét và lu ý HS :
+ Nên chọn nồi đáy dày.
+ Muốn cơm ngon phải cho lợng
nớc vừa.
- HS thảo luận nhóm theo các nội dung
câu hỏi trong phiếu
- HS đọc mục 1 và quan sát hình 1, 2,
3 (SGK) và liên hệ thực tế nấu cơm ở

gia đình.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
- 1 - 2 HS lên bảng thực hiện các thao
tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.
18
+ Cho gạo lúc nớc đun sôi rồi
(Cơm ngon nhất) hoặc ngay từ đầu.
+ Khi đun nớc và cho gạo vào
nồi phải đun lửa to đều, giảm lửa khi
cạn (bếp than thì kê miếng sắt dày dới
đế nồi, bếp củi thì tắt lửa và gạt tàn
vào)
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 37.
4. Hoạt động 4: Củng cố.
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau: Nấu cơm, tiết 2 và tìm hiểu ở nhà cách
thực hiện nấu cơm bằng nồi cơm điện ở gia đình.

Kĩ thuật
Bài 9. Nấu cơm (trang 35, tiết 2)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Thuần thục các bớc nấu cơm bằng bếp đun.
- Có ý thức ứng dụng vào cuộc sống để giúp gia đình.
II Đồ dùng day- học.
- GV + HS: gạo, nồi cơm điện, nguồn điện, dụng cụ đong gạo, rá, chậu, đũa,
xô.
III. Hoạt động dạy- học.

A. Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nêu cách nấu cơm bằng bếp đun?
- HS trả lời và nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và lu ý HS cách thổi cơm ngon.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Câu hỏi định hớng:
+ So sánh những nguyên liệu và
dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm
bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng
bếp đun
- Nêu cách nấu cơm bằng nồi
cơm điện và so sánh với cách nấu cơm
bằng bếp đun.
- GV nhận xét và lu ý HS.
* Lu ý: cách xác định lợng nớc
vừa đủ bằng cách đong.
- Cách san đều mặt gạo trong
nồi.
- Cách lau khô đáy nồi trớc khi
nấu.
- HS đọc mục 2 và quan sát hình 4
(SGK).
- Giống nhau: cùng phải chuẩn bị gạo,
nớc sạch, rá và chậu để vo gạo.
- Khác nhau: về dụng cụ nấu và nguồn
cung cấp nhiệt khi nấu.
- Thực hành cách nấu cơm bằng nồi
cơm điện.
2. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.

- GV sử dụng câu hỏi 1, 2 cuối SGK, trang 37 để đánh giá kết quả học tập
của HS.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Hoạt động 3: Củng cố.
19
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài 10: Luộc rau và tìm hiểu ở nhà cách thực hiện
luộc rau ở gia đình.

Kĩ thuật
Bài 10. Luộc rau (trang 37)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách thực hiện các cộng việc chuẩn bị và các bớc luộc rau.
- Luộc rau đảm bảo yêu cầu.
- Có ý thức ứng dụng vào cuộc sống để giúp gia đình.
II Đồ dùng day- học.
- GV + HS: Tranh trong SGK và một số loại rau.
III. Hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nêu cách nấu cơm bằng bếp điện?
- HS trả lời và nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và lu ý HS cách thổi cơm ngon.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các cộng việc chuẩn bị luộc rau.
- GV nhận xét và kết luận.
- GV nhận xét và yêu cầu HS
nhắc lại cách sơ chế rau ở bài 8.
- GV quan sát và uốn nắn HS.

* Lu ý: Một số loại rau củ nên
rửa sạch trớc sau đó mới sơ chế để
đảm bảo không mất chất dinh dỡng
của rau: cải bắp, su hào, đậu cô ve
- Tìm hiểu nội dung SGK và qua tìm
hiểu ở gia đình để nêu những công việc
thực hiện khi luộc rau.
- Quan sát hình 1 để nêu tên các
nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để
luộc rau.
- Quan sát hình 2 và đọc nội dung ở
mục 1b để nêu cách sơ chế rau bí trớc
khi luộc.
- Thực hành cách sơ chế rau.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau
- Nêu cách luộc rau của gia đình
em?
- GV chốt lại các bớc lộc rau
* Lu ý:
+ Khi luộc rau nên cho nhiều n-
ớc, ít muối, với loại rau xanh nên
dùng nớc sôi để luộc.
+ Cần lật 2 - 3 lần để rau chín
đều.
+ Đun to và đều lửa.
+ Khi rau chín phải tãi đều trên
đĩa.
- HS trả lời và nhận xét, bổ sung
- Đọc nội dung mục 2 kết hợp quan sát
hình 3 (SGK) để so sánh với cách luộc

rau của gia đình mình.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 39.
3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- GV sử dụng câu hỏi 1, 2 cuối SGK, trang 37 để đánh giá kết quả học tập
của HS.
20
- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Hoạt động 4: Củng cố.
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài 11: Rán đậu phụ và tìm hiểu ở nhà cách thực
hiện rán đậu phụ ở gia đình.


Kĩ thuật
Bài 11. Rán đậu phụ (trang 40)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách thực hiện các cộng việc chuẩn bị và các bớc rán đậu phụ.
- Rán đậu phụ đảm bảo yêu cầu.
- Có ý thức ứng dụng vào cuộc sống để giúp gia đình.
II Đồ dùng day- học.
- GV + HS: Tranh trong SGK.
III. Hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nêu các bớc luộc rau?
- HS trả lời và nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và lu ý HS cách luộc rau ngon.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các cộng việc chuẩn bị rán đậu

phụ.
- GV nhận xét và kết luận.
- GV nhận xét và kết luận.
- GV quan sát và uốn nắn HS.
* Lu ý: + Chọn đậu mềm, mịn
thơm mùi. Không nên chọn loại đậu
lên mùi chua.
+ Rửa sạch đậu nhẹ nhàng, tránh
vỡ.
+ Xếp đậu cho ráo nớc.
+ Cắt miếng vừa không quá nhỏ
để dễ rán.
- Tìm hiểu nội dung SGK và qua tìm
hiểu ở gia đình để nêu những công việc
thực hiện khi rán đậu phụ.
- Quan sát hình 1 để nêu tên các
nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để
rán đậu phụ.
- Quan sát hình 2 và đọc nội dung ở
mục 1b để nêu cách sơ chế đậu phụ
theo nội dung SGK.
- Thực hành cách sơ chế rau.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rán đậu và trình bày.
- Nêu cách rán đậu của gia đình
em?
- GV chốt lại các bớc rán đậu
* Lu ý:
+ Nên dùng chảo chuyên để rán.
+ Đun khô chảo cho hết nớc và
- HS trả lời và nhận xét, bổ sung

- Đọc nội dung mục 2 kết hợp quan sát
hình 3 (SGK) để so sánh với cách rán
đậu của gia đình mình.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang41.
21
nóng già dầu.
+ Đun nhỏ lửavà để đậu vàng
đều mới lật.
3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- GV sử dụng câu hỏi 1, 2 cuối SGK, trang 41 để đánh giá kết quả học tập
của HS.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Hoạt động 4: Củng cố.
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài 12: Bày, rọn bữa ăn trong gia đình và tìm
hiểu ở nhà cách thực hiện ở gia đình.


Kĩ thuật
Bài 12. Bày, rọn bữa ăn trong gia đình (trang 42)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
- Bày, dọn bữa ăn khoa học và hấp dẫn, theo thói quen của gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trớc và sau bữa ăn.
II Đồ dùng day- học.
- GV + HS: Tranh trong SGK.
III. Hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ.

- Em hãy nêu các bớc rán đậu?
- HS trả lời và nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và lu ý HS cách rán đậu ngon.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn.
- GV nhận xét và giải thích mục
đích tác dụng bày món ăn và dụng cụ
ăn uống trớc bữa ăn.
- GV nhận xét và kết luận một số
cách bày món ăn ở nông thôn hoặc
thành phố.
- GV giới thiệu hình ảnh minh
hoạ.
- GV nhận xét và yêu cầu HS giải
thích.
* Kết thúc hoạt động 1.
- Tìm hiểu nội dung SGK mục 1a và
quan sát hình 1 để nêu mục đích bày
món ăn và dụng cụ ăn uống trớc bữa
ăn.
- Quan sát hình để trả lời câu hỏi phần
b.
- Dựa vào thực tế và nội dung SGK để
nêu yêu cầu của các dụng cụ trên bàn
ăn.
- Thực hành cách sơ chế rau.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.
- Nêu mục đích cách thu dọn sau
bữa ăn ở gia đình em?
- GV nhận xét và tóm tắt những ý

HS trình bày.
- GV hớng dẫn HS làm quen với
cách thu dọn bữa ăn trong SGK.
- HS dựa vào thực tế của gia đình để trả
lời các câu hỏi và nhận xét, bổ sung.
- Liên hệ thực tế để so sánh thu dọn
bữa ăn ở gia đình với SGK phần 2.
- HS nêu cách cất giữ thức ăn khi còn
thừa.
22
* Lu ý: Chỉ thu dọn khi mọi ng-
ời đã ăn xong. Không thu dọn khi có
ngời cón đang ăn hoặc ăn xong quá
lâu.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 43.
3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- GV sử dụng câu hỏi 1, 2 cuối SGK, trang 43 để đánh giá kết quả học tập
của HS.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Hoạt động 4: Củng cố.
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài 13: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống tìm hiểu
cách thực hiện ở gia đình.

Kĩ thuật
Bài 13. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống (trang 44)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Nêu đợc tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia

đình.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn, ăn uống trong gia đình.
- Có ý thức giúp gia.
II Đồ dùng day- học.
- GV + HS: Tranh trong SGK.
III. Hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy kể tên các công việc em có thể giúp gia đình trớc và sau bữa ăn?
- HS trả lời và nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và lu ý HS tác dụng của từng công việc.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và
ăn uống.
- GV nhận xét.
- GV nêu vấn đề khi dụng cụ
không đợc rửa sạch sẽ thì sẽ nh thế
nào?
- Tác dụng của việc rửa dụng cụ
nấu, bát, đũa sau bữa ăn?
- GV nhận xét và kết luận.
* Kết thúc hoạt động 1:
+ Giúp dụng cụ đó sạch sẽ, khô
ráo, nhăn chặn đợc vi trùng gây bệnh.
+ Bảo quản, giữ cho dụng cụ đó
không bị hoen rỉ.
- Dựa vào thực tế gia đình và nội dụng
bài 7 để nêu tên các dụng cụ nấu ăn và
ăn uống trong gia đình.
- HS trả lời.
- Đọc nội dung mục 1 SGK để trả lời

câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn?
- GV nhận xét và tóm tắt những ý
HS trình bày.
- GV hớng dẫn HS làm quen với
- HS dựa vào thực tế của gia đình để trả
lời các câu hỏi và nhận xét, bổ sung.
- Liên hệ thực tế để so sánh rửa bát sau
bữa ăn ở gia đình với SGK phần 2.
23
cách rửa bát sau bữa ăn trong SGK.
- Câu hỏi SGK trang 45.
* Lu ý: Trớc khi rửa cần làm
các công việc sau:
+ Rồn hết thức ăn còn lại trên
bát đĩa vào một chỗ, tráng sạch qua
một lợt.
+ Không rửa cốc, li cùng.
+ Nên dùng nớc rửa bát hoặc n-
ớc vo gạo.
+ Phơi khô các dụng cụ dới
nắng.
- HS so sánh rửa bát ở gia đình với rửa
bát ở SGK.
- HS trả lời.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 43.
3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- GV sử dụng câu hỏi 1, 2 cuối SGK, trang 45 để đánh giá kết quả học tập
của HS.

- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Hoạt động 4: Củng cố.
- Kể tên một số dụng cụ cần thiết để làm sạch bát, đĩa, sông nồi?
- Dặn HS chuẩn bị cho bài 14: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn và
tìm hiểu cách thực hiện ở gia đình.

Kĩ thuật
Bài 14. Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (trang 42, tiết 1)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Nhớ lại các bớc làm công việc: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn.
- Làm đợc một sản phẩm khâu thêu hoặc nấu ăn.
- Có ý thức giúp gia đình.
II Đồ dùng day- học.
- GV + HS: Dụng cụ thực hành.
III. Hoạt động dạy- học.
1. Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chơng 1.
- Nhắc lại những nội dung chính
trong chơng 1?
- Nhận xét và tóm tắt những nội
dung HS vừa nêu.
* Kết thúc hoạt động 1.
- Thảo luận với bạn bên cạnh và nhắc
lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu
dấu nhân và những nội dung đã học
trong phần nấu ăn.
- HS trả lời và nhận xét bổ sung.
2. Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.
- Nêu mục đích và yêu cầu làm

sản phẩm tự chọn:
+ Củng cố những kiến thức đã
học.
+ Nếu là sản phẩm nấu thì HS sẽ
hoàn thành một sản phẩm tự chọn.
+ Nếu là sản phẩm khâu thêu mỗi
HS sẽ hoàn thành một sản phẩm vận
dụng các kiến thức đã học.
- GV ghi tên sản phẩm các nhóm
- HS dựa vào sở thích của từng em để
chia nhóm và phân công vị trí làm việc
- HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm
và phân công nhiệm vụ nếu là nấu ăn.
24
và kết thúc hoạt động 2. - Nhóm trình bày kết quả thảo luận.
3. Hoạt động 3: Củng cố.
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị cho giờ sau.

Kĩ thuật
Bài 14. Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (trang 42, tiết 2, 3, 4)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Nhớ lại các bớc làm công việc: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn.
- Làm đợc một sản phẩm khâu thêu hoặc nấu ăn.
- Có ý thức giúp gia đình.
II Đồ dùng day- học.
- GV + HS: Dụng cụ thực hành.
III. Hoạt động dạy- học.
1. Hoạt động 1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn.

- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên
liệu và dụng cụ thực hành của HS.
- Phân chia vị trí cho các nhóm
thực hành.
- GV đến từng nhóm quan sát và
hớng dẫn nếu HS còn lúng túng.
* Kết thúc hoạt động1.
- HS trng bày dụng cụ và nguyên liệu
theo nhóm.
- HS nhận nhiệm vụ và vị trí.
- HS thực hành nội dung tự chọn. Nếu
là nội dung nấu ăn thì phải trải qua các
bớc:
+ Lựa chọn thực phẩm.
+ Sơ chế thực phẩm.
+ Chế biến món ăn.
+ Trình bày món ăn.
2. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả thực hành của HS.
- GV tổ chức cho các nhóm đánh
giá tréo nhau.
- Nhận xét đánh giá kết quả thực
hành của các nhóm và cá nhân.
- Hoạt động theo nhóm: Đọc nội dung
đánh giá SGK trang 46
- Các nhóm đánh giá tréo nhau theo các
tiêu chuẩn đó.
- HS báo cáo kết quả đánh giá
3. Hoạt động 3: Củng cố.
- GV nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài 15: Lợi ích của việc nuôi gà.


Kĩ thuật
Bài 15. Lợi ích của việc nuôi gà (trang 48)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Nêu đợc lợi ích của việc nuôi gà.
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi.
II Đồ dùng day- học.
- GV + HS: Tranh ảnh minh họa.
III. Hoạt động dạy- học.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà.
25

×