Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

CÂU hỏi ôn tập LỊCH sử HÀNH CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.5 KB, 66 trang )

Câu hỏi ôn tập lịch sử hành chính
Câu 1: Trình bày những cơ sở của sự hình thành nền hành chính
đầu tiên ở nớc ta thời đại Hùng Vơng - An Dơng Vơng?
Trả lời:
Nhà nớc là một phạm trù lịch sử của xã hội có giai cấp. Điều kiện
quan trọng số một để nhà nớc có thể ra đời đợc là trên cơ sở sản xuất
phát triển dẫn đến tình trạng phân hoá xã hội. Nhà nớc ra đời là sản
phẩm tất yếu của một xã hội mà mâu thuẫn không thể điều hoà đợc.
Đây là một quy luật chung của tất cả các nhà nớc trên thế giới, không
loại trừ bất cứ một quy luật nào cả. Và nhà nớc Văn Lang ra đời cũng
không nằm ngoài quy luật đó.
Công xã nông thôn là một hình thái kinh tế xã hội xuất hiện phổ biến
vào giai đoạn tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ và quá độ sang
xã hội có giai cấp, là một trong những tiền đề cho sự hình thành nhà n-
ớc.
-Thời Hùng Vơng sức sản xuất phát triển đã gây ra nhiều biến động
xã hội và đa đến tình trạng phân hoá xã hội rõ nét vào giai đoạn văn
hoá Đông Sơn. Lúc này đã có kẻ giàu, ngời nghèo và tình trạng bất
bình đẳng đã in đậm trong khu mộ táng hay truyền thuyết dân gian và
th tịch cổ. Tuy nhiên, nó vẫn cha thật cao, cha thật sâu sắc nhng nó đã
tạo ra một cơ sở xã hội cần thiết cho quá trình hình thành nhà nớc Văn
Lang.
-Nhân tố thuỷ lợi và tự vệ cũng đã đóng vai trò rất quan trọng đa đến
sự hình thành lãnh thổ chung và tổ chức nhà nớc đầu tiên vào thời
Đông Sơn. Khi con ngời tiến xuống khai phá vùng đồng bằng Sông
Hồng và chọn thì uy tín và vai trò của Thục Phán - ngời thủ lĩnh kiệt
xuất của liên minh ngày càng đợc nâng cao. Kháng chiến thắng lợi,
Thục Phán đã thay Hùng Vơng tự xng là An Dơng Vơng lập ra nớc Âu
Lạc.
Tên nớc Âu Lạc bao gồm hai thành tố Tây Âu (Âu Việt) và Lạc Việt,
phản ánh sự liên kết của hai nhóm ngời Lạc Việt và Tây Âu. Nớc Âu


Lạc là bớc kế tục và phát triển cao hơn của nớc Văn Lang và tên một
phạm vi rộng lớn hơn. Tổ chức bộ máy nhà nớc và các đơn vị hành
chính thời Âu Lạc vẫn không có gì thay đổi so với thơì Văn Lang.
Đứng đầu nhà nớc là Thục Phán An Dơng Vơng. Dới đó, trong triều
vẫn có lạc hầu giúp vua cai quản đất nớc. ở các địa phơng (bộ) vẫn do
các lạc tớng đứng đầu quản lý. Đơn vị hành chính cấp cơ sở vẫn là
công xã nông thôn (kẻ, chiềng, chạ).
Trong thời đại dựng nớc, ta có nhiều thành tựu lớn, trong đó có 2 thành
tựu cơ bản nhất là tạo đợc một nền văn minh rực rỡ - nền văn minh
1
sông Hồng và hình thái nhà nớc sơ khai - nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc.
Những thành tựu này không chỉ là bằng chứng hùng hồn xác nhận
thời đại Hùng Vơng - An Dơng Vơng là những thời đại có thật mà còn
minh chứng cho chúng ta thấy rằng đất nớc Việt Nam có một lịch sử
dựng nớc sớm, một nền văn minh lâu đời, tạo ra nền tảng bền vững cho
toàn bộ sự sinh tồn và phát triển của quốc gia dân tộc Việt Nam. Từ đó
ngời Việt trên cơ sở một lãnh thổ chung, một tiếng nói chung một cơ
sở kinh tế - xã hội gắn bó trong một thể chế nhà nớc sơ khai một lối
sống mang sắc thái riêng biểu thị trong một nền văn minh, văn hoá
chung, đã tự khẳng định sự tồn tại của mình nh một quốc gia văn minh
có đủ điều kiện và khả năng vững vàng tiến qua nhiều thời kỳ đen tối
nhất của lịch sử - thời kỳ hơn 1000 năm Bắc thuộc.
Câu 2: Trình bày khái quát về cơ cấu nền hành chính của thời đại
dựng nớc đầu tiên?
Trả lời:
Do sản xuất phát triển, xã hội phân hoá, nhu cầu trị thủy và chống giặc
ngoại xâm mà các bộ lạc ngời Việt cổ liên minh với nhau tạo thành
một nhà nớc sơ khai - Nhà nớc Văn Lang.
Đứng đầu nhà nớc là Hùng Vơng đóng đô ở Phong Châu. Căn cứ vào
các di tích khảo cổ thời Hùng Vơng từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn

ta thấy không những về mặt không gian có sự mở rộng dần và tập
trung ở những đồng bằng ven các con sống lớn của Bắc Bộ, Bắc Trung
Bộ mà các khu c trú thờng rộng lớn từ hàng nghìn mét vuông cho đến
vài vạn mết vuông và tầng văn hoá dầy, nhất là giai đoạn Đông Sơn,
khu c trú đợc mở rộng hơn, có khu rộng tới 250.000 m
2
. Những khu c
trú rộng lớn đó là những xóm làng định c trong đó có một dòng họ
chính và còn có một số dòng họ khác cùng sinh sống. Những xóm làng
đó dựa trên cơ sở công xã nông thôn (chiềng, chạ, kẻ). Một công xã
bao gồm một số gia đình sống trên cùng một khu vực trong đó quan hệ
huyết thống vẫn đợc bảo tồn trong công xã bên cạnh quan hệ địa vực
(láng giêng).
Nớc Văn Lang đứng đầu là Hùng Vơng, giúp việc là lạc hầu và lạc t-
ớng. Cả nớc chia thành 15 bộ (vốn là 15 bộ lạc). Đứng đầu mỗi bộ lạc
là lạc tớng hay còn gọi là Phụ đạo, bộ tớng. Nh vậy bộ một mặt thể
hiện sự phân chia c dân theo sự áp đặt của nhà nớc, mặt khác thể
hiện đó là đơn vị tu c tự phát nguyên thuỷ, hay nói cách khác, đơn vị
bộ mang tính nửa vời: vùng - bộ lạc hoặc thị tộc, bộ lạc - đơn vị
hành chính.
2
Dới bộ lạc là các công xã nông thôn, bấy giờ có tên là kẻ, chiềng, chạ.
Đứng đầu kẻ, chiềng, chạ là các bồ chính (già làng) bên cạnh bồ chính
có lẽ còn có một nhóm ngời hình thành một tổ chức có chức năng nh
một hội đồng công xã để tham gia điều hành công việc của kẻ, chiềng,
chạ.
Có thể sơ đồ hoá cơ cấu hành chính thời Hùng Vơng nh sau:
*Vua Hùng:
+Lạc Hầu.
+Lạc Tớng.

*Vua Hùng:
+15 bộ.
+Bộ.
+Bộ: kỉ, kẻ.
+Bộ: Chiềng, chạ, đứng đầu là bố chính.
#15 bộ nh sau:
-Văn Lang (Bạch Hạc - Việt Trì)
-Châu Diên (Sơn Tây - Hà Tây)
-Phúc Lộc (Sơn Tây - Hà Tây)
-Tần Hng (Hng Hoá -
-Vũ Định (Thái Nguyên - Cao Bằng)
-Vũ Ninh (Bắc Ninh)
-Lục Hải (Lạng Sơn)
-Ninh Hải (Hng Yên - Hải Dơng - Quảng Ninh)
-Dơng Tuyền (Hải Dơng)
-Giao Chỉ (Hà Nội - Hng Yên - Nam Định - Ninh Bình - Hà Nam)
-Cửu Chân (Thanh Hoá)
-Hoài Hoan (Nghệ An)
-Cửu Đức (Hà Tĩnh)
-Việt Thờng (Quảng Bình - Quảng Trị)
-Bình Văn
Lực lợng vũ trang thời kỳ này là dân binh.
#Đến thời Âu Lạc, cơ cấu hành chính cũng khng có gì thay đổi so với
thời kỳ trớc, song thể chế nhà nớc hiện hình rõ nét, quyền uy của vua
đợc tăng cờng.
-Trong triều An Dơng Vơng, giúp việc cho vua vẫn có lạc hầu. Lạc hầu
là tớng văn, có thể đồng thời là tớng võ chỉ huy quân đội trấn áp các
địa phơng không chịu thuần phục. Lạc hầu thay mặt vua giải quyết
công việc trong nớc.
-Lạc tớng đứng đầu các bộ, cai quản một đơn vị hành chính địa phơng.

lạc tớng phải thu nộp cống phẩm cho nhà vua, thờng xuyên truyền
3
mệnh lệnh từ trên cuống. Khi có chiến tranh, Lạc tớng là thủ lĩnh quân
sự địa phuơng và chịu sự điều động của vua.
-Bồ chính là ngời đứng đầu công xã nông thôn.
Lực lợng vũ trang đã có quân đội thờng trực.
Có thể phác hoạ quá trình và con đờng hình thành, tổ chức bộ máy nhà
nớc Văn Lang - Âu Lạc nh sau:
+Thủ tĩnh ( liên minh bộ lạc ) > Vơng : Hùng Vơng, An Dơng Vơng
( Văn Lang, âu Lạc ).
+Tù Trởng ( Bộ Lạc ) > Lạc Tớng ( Bộ ).
+Tộc Trởng ( Công xã thị tộc ) > Bố chính ( Công xã nông thôn ).
Câu 3+7:
3.Trình bày đặc trng cơ bản của nền hành chính nớc ta thời Lý?
7.Đặc trng cơ bản của nền hành chính nớc ta thời Lý? Vai trò của
Lý Công Uẩn?
Trả lời:
Năm 1009 Lý Công Uẩn lên ngôi vua dời đô từ Hoa L về thành Đại La
(1010). Khi dời đô thì trời quang, đẹp, thấy hình con rồng bay lên, Lý
Công Uẩn đồi thành Đại La thành Thăng Long. Việc dời đô đã chững
tỏ một tầm nhìn sâu rộng của ông trong việc xây dựng một sự nghiệp
lâu dài, phản ảnh thế đi lên của vơng triều và đất nớc.
-Hành chính triều Lý nổi bật là công việc xây dựng kinh đô Thăng
Long. Thành Thăng Long có vòng luỹ đất La Thành bao bọc, nơng vào
thế tự nhiên (hệ thống sông Tô Lịch). Thành mở ra 4 cửa: Tờng Phù
(Đông), Quảng Phúc (Tây), Đại Hng (Nam) và Diệu Đức (Bắc), có hào
bao quanh. Bên trong có hệ thống cung điện: càn Nguyên, Tập Hiền,
Giảng Võ, Long Trì (có đặt lầu chuông ở thềm điện này để xét xử nỗi
oan ức của dân), cùng các cung Thuý Hoa, Long Thụy. Sát với hoàng
thành về phía đông là khu chợ phố dân gian, gồm 61 phờng, quang

cảnh nhộn nhịp ngày đêm, hệ thống sông kênh (Nhị Hà, Tô Lịch) giao
thông thuận tiện.
-Xây dựng bộ máy chính quyền quân chủ tập trung.
Để khẳng định vơng quyền và đề cao lòng tự tôn dân tộc, các vua Lý
đã tiến hành xây dựng một bộ máy chính quyền tập trung theo đúng
mô hình nhà Tống (Trung Quốc). Tuy nhiên, đó mới chỉ là trên danh
nghãi, còn trên thực tế, chức năng của nó đơn giản hơn nhiều.
+Chính quyền triều đình: Trong triều đình, đại thần đứng đầu 2 ban
văn võ là tể tờng và các á tớng.
4
Tể tớng giữ chức Phụ quốc thái phó với danh hiệu Bình chơng quân
quốc trọng sự. Có ngời lại mang thêm chức danh trong tam thái (thái
s, phó, bảo), trong tam thiếu (s, phó, bảo).
Các á tớng thì giữ chức tả, hứu tham tri chính sự. Dới tể tớng và á tớng
là các hành khiển đợc gia thêm danh hiệu Nhập nội hành khiển đồng
trung th môn hạ bình chơng sự. Tể tớng, á tớng, hành khiển là các
quan chức nằm trong cơ quan gọi là mật viện (bao gồm trung th
sảnh và môn hạ sảnh).
Dới bộ phận trung khu là 6 bộ, các sảnh viện. Sách lịch sử triều hiến
chơng loại chí (quyển II - tr.7) có ghi: Bên văn thì có thợng th, tả hữu
tham tri, tả hữu gián nghị và trung th thị lang. Thuộc quan thì có trung
th thừa, trung th xã nhân (lại có) bộ thị lang, tả hữu ty lang trung, th-
ợng th sảnh viện ngoại lang, đông tây áp môn sứ, tả hữu phúc tâm, nội
thờng thị, phủ sĩ s, điện học sĩ, hàn lâm học sĩ, vệ đại phu, th gia các
hoả, thức trực lang, thừa tín lang, Võ ban thì có đô thống, nguyên
soái, tổng quản, khu mật sứ, khu mật tả hữu sứ, tả hữu kim ngô, thợng
tớng mật tả hữu sứ, tả hữu kim ngô, thợng tớng, đại tớng, đô tớng, tớng
quân các vệ, chỉ huy sứ, vũ vệ hảo dầu.
+Chính quyền địa phơng các cấp:
Vừa mới lên ngôi, Lý Thái Tổ chia lại các khu vực hành chính trong n-

ớc, đổi 10 đạo thời Đinh - Lê thành các lộ, phủ.
Châu Cổ Pháp hộ Lý đổi thành phủ Thiên Đức
Cố đô Hoa L phủ Trờng Yên
Trấn Triều Dơng Châu Vĩnh An
Hoan Châu Châu Nghệ An
ái Châu Phủ Thanh Hoá
Trên địa bàn cả nớc có 24 phủ - lộ. Dới phủ là huyện và dới huyện là
hơng.
Cách gọi lộ, phủ, châu không thống nhất là do kiểu thức quản lý và
của triều đình đối với từng vùng dân c và địa lý có khác nhau. ở đồng
bằng Sông Hồng thì đợc gọi là lộ, phủ. ở miền núi thì gọi là châu hay
đạo. Vùng đất xa kinh đô nh Thanh Hoá và Nghê An thì lúc đầu gọi là
châu, sau gọi là phủ, còn gọi là trấn, trại thể hiện tính chất tập trung
của nhà nớc cha thật triệt để.
Đứng đầu phủ, lộ là tri phủ, phán phủ (có tài liệu ghi là thông phán).
Mỗi phủ (lộ, châu) bao gồm nhiều huyện. Ngời đứng đầu đơn vị hành
chính cấp huyện (quận) là huyện lệnh. Huyện bao gồm nhiều hơng, ở
kinh đô gọi là giai (nhai), miền núi gọi là sách hay động. Khi đi xa,
vua Lý thờng chọn một hoàng tử, thân vơng ở lại trấn giữ trông nom
kinh thành, gọi là Lu thủ kinh sự.
5
Chính quyền nhà Lý là một chính quyền sùng Phật, và thân dân. nhà
vua và quý tốc đã theo đạo Phật, đề cao t tởng từ bi, bác ái. Trong
triều, có hệ thống tăng quan, một số đựôc phong là Quốc s. Vua quan
có mối quan hệ gần gũi với dân chúng, thờng xuyên đợc tiếp cận dân
thờng trong các dịp lễ hội. Khi cần thiết ngời dân có oan ức có thể đến
điện Long Trì đánh chuông, xin đợc trực tiếp gặp vua. Lý Thánh Tông
tuyên bố Yêu dân nh yêu con, thờng thi hành chính sách khoan dung
khi xử kiện.
-Quân đội và pháp luật:

Có nhiều loại quân, ở kinh thành có Cấm quân (Thiên tử quân) bảo vệ
triều đình, ở địa phơng có lộ quân hay sơng quân, lấy từ các hoàng
nam (18 tuổi) ở các lộ, phủ. Trong làng xã còn có dân binh, hơng binh.
Quân đội nhà Lý có quân bộ, quân thuỷ, kỷ luật nghiêm minh, huấn
luyện chu đáo. Thi hành chính sách ngu binh nông cho quân sĩ luân
phiên cày ruộng dẫn đến vừa đảm bảo sản xuất, vừa đảm bảo động
viên quân đội khi cần thiết.
Đối với các châu: Tù trởng, châu, phủ có quân đội riêng khi cần thiết
đều huy động hết. Ngoài vũ khí truyền thống nh giáo, mác còn chế
tạo ra máy bắn đá dẫn đến chính sách xây dựng quân đội mạnh mẽ có
khả năng bảo vệ nhà nớc trung ơng tập quyền, bảo vệ đất nớc.
Nhà Lý là vơng triều Việt Nam đầu tiên ban hành luật thành văn. Năm
1024, Lý Thái Tông sai quan san định luật lệ, biên thành điều khoản,
soạn ra Hình th gồm 3 quyển (sau đó đã thất truyền) xuống chiếu ban
hành trong dân gian. Qua các pháp lệnh, ta biết đợc pháp luật nhà Lý
đã mang tính chất đẳng cấp phong kiến, bảo vệ hoàng cung, trừng trị
năng tôi mu phản, cho tầng lớp quý tộc đợc chuộc tội bằng tiền. Mặt
khác pháp luật đời Lý cũng bảo vệ trật tự xã hội, chống hà làm thuế
má ruộng đất, bảo đảm sức kéo bằng cách trừng phạt nặng tội trộm
trâu, giết trâu.
-Xác lập chủ quyền quốc gia dân tộc: Có thể nói rằng đến thời Lý,
Việt Nam dã là một quốc gia dân tộc dựa trên một ý thức cộng đồng
chung về nguồn gốc dòng giống, lịch sử và văn hoá. Năm 1054 Lý
Thánh Tông đặt quốc hiệu là Đại Việt - nó tồn tại mãi cho đến đầu thế
kỷ 19. Năm 1175, nhà Tống chính thức công nhận chủ quyền quốc gia
của Đại Việt khi đổi danh hiệu sắc phong từ Giao Chỉ quận vơng thành
Sơn Nam quốc vơng.
Quốc gia Đại Việt đã đợc bảo vệ củng cố qua các cuộc kháng chiến
chống Tống (1075 - 1077) và mở rộng lãnh thổ về phía Nam qua các
cuộc chiến tranh với Chămpa (1069) sáp nhập các châu Địa Lý, Ma

Linh, Bồ Chính (Quảng Bình, bắc Quảng Trị ngày nay). Các vua Lý
6
thể hiện chính sách , đa nhiều công chúa gả cho các thổ tù miền núi
để vừa ràng buộc họ vừa tạo sự ủng hộ hậu thuẫn.
-Chế độ thi cử, đào tạo quan chức:
Chế độ tuyển và cử vào ngạch quan chức đợc quy định rất chặt chẽ:
lấy con cháu trong hoàng tộc họ Lý con các quan lại, rồi mới đến dân
chúng.
Đặc trng của chế độ quan chức nhà Lý là có thể mau đợc chức tớc Vậy
cơ sở tạo ra hệ thống quan lại dốt nát, tham ô, tham những, đục khoét,
quấy nhiễu nhân dân.
Phong chức cho bên ngoại của vua (Hoàng hậu): An quốc phúc tông,
Phúc quốc (tả, hữu).
+Vai trò của Lý Công Uẩn:
Lý Công Uẩn là ngời châu Cổ Pháp (Từ Sơn - Bắc Ninh). Khi sinh ra
đã mồ côi, làm con nuôi của nhà s Lý Khánh Văn, sau đó đến học ở
chùa Lục Tổ của s Vạn Hạnh. Lớn lên đợc làm quan nhà Lê ở Hoa L.
Lúc đầu đợc cử chỉ huy quân điện tiền, thăng dần lên chức Tả thân vệ
điện tiền chỉ huy sứ. Lý Công Uẩn là ngời có học, có đức lại biết sử sự
đúng nên rất đợc triều thần nhà Tiền Lê quý trọng. Khi triều Lê chính
sự đổ nát, lòng ngời chán nản. Lê Long Đình chết, con trai còn nhỏ
nên cha làm vua đợc, cả triều đình tôn Lý Công Uẩn lên làm vua
(1009). Năm 1010 đặt niên hiệu là Thuận Thiên thứ nhất, xuống lệnh
đại xá cho thiên hạ.
Quyết định quan trọng đầu tiên của ông là dời đô từ Hoa L - một nơi
chật hẹp, kinh tế nông thơng còn thấp kém, giao thông vận tải gặp
nhiều khó khăn, vị trí giao thông của sông Đáy đẫ giảm sút không đủ
làm chỗ ở của đế vơng, muốn dời đi nơi khác. Về Đại La, nhà vua
soạn Chiếu dời đo trong đó có đoạn viết: Chỉ vì muốn đóng đô ở
trung tâm mu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu trên

vâng mệnh trời, dới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho
nên vận nớc lâu dài, phong tục phồn thịnh đợc cái thế rồng cuộn hổ
ngồi. Đã đúng ngôi Nam Bắc, Đông, Tây, lại tiện hớng nhìn sông, tựa
núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân c khỏi chịu
cảnh khốn khổ, ngập lụt, muôn vật rất mựa phong phú, tốt tơi. Xem
khắp đất Việt ta chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu
của 4 phơng đất nớc. Cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vơng muôn
đời. Tháng 8 - 1010 Lý Công Uẩn từ Hoa L ra Đại La. Thuyền đõ ở
dới thành thấy có rồng vàng hiện lên thuyền ngự nhân đó đổi tên là
thành Thăng Long.
7
Lý Công Uẩn tổ chức công trờng lớn xây thành Thăng Long. Thăng
Long thời Lý đợc chia thành 2 kh vực riêng biệt, có 2 vòng thành bao
bọc.
Lý Công Uẩn chỉnh đốn lại triều chính, cai trị đất nớc sắp xếp lại các
đơn vị hành chính, ban chiếu miễn thuế nặng nề 3 năm lêin tục để dân
có sức gia tăng sản xuất, ổn định đời sống. Ra chiếu thả tù nhân không
phải mắc tội lớn, cấp cho quần áo, lơng thảo cần thiết cho họ có điều
kiện quay trở vè cộng đồng sản xuất của cải bảo đảm đời sống. Lý
Công Uẩn đặc biệt coi trọng chính sách tiết kiệm, bỏ các trò chơi ở
ngày khánh tiết, bỏ yến tiệc, lễ hội tốn kém.
Nhờ những chính sách đúng đắn mà xã hội ngày càng ổn định, đời
sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện.
Câu 4 + 8:
4.Phân tích những biến chuyển cơ bản của các chính sách hành
chính thời Lý?
8.Những yếu tố cải cách của nền hành chính nớc ta thời Lý?
Trả lời:
Năm 1009 Lý Công Uẩn lên ngôi vua, 1010 Lý Thái Tổ quyết định dời
đô từ Hoa L về thành Đại La và đổi tên là thành Thăng Long với mục

đích đóng nơi trung tâm, mu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho con
cháu đời sau. phản ánh yêu cầu phát triển mới của quốc gia độc lập,
chúng tỏ khả năng lòng tin và quyết tâm giữ vững nền độc lập của cả
dân tộc.
Năm 1054 nhà Lý đổi tên nớc là Đại Việt - lúc đó đất còn hẹp, dân còn
tha nhng là một nớc độc lập hoàn toàn và có đủ nsức mạnh để bảo vệ
nền độc lập dân tộc. Tên nớc cũng thể hiện một niềm tự tôn và ý thức
bình đẳng dân tộc sâu sắc.
Nhà Lý đã tiến hành hàng loạt các biện pháp nhằm phát triển kinh tế,
văn hoá của đất nớc, thi hành nhiều chính sách nhằm củng cố quyền
lực của nhà nớc tập quyền, đảm bảo quyền lợi của giai cấp thống trị,
nhng cũng chăm lo đến sự phát triển kinh tế.
-Tổ chức bộ máy nhà nớc:
Bộ máy nhà nớc thời Lý đợc thiết lập từ trung ơng đến địa phuơng và
tập trung quyền hành vào tay quan chức: phẩm trật các hàng quan văn
võ đều có 9 bậc. Những chức quan cao cấp trong triều đình đợc chia
làm 2 ngạch: ngạch văn, nghạch võ. Các đại thần đứng đầu nghạch văn
thì có chức tham thái (s, phó, bảo) và tham thiếu, nghạch võ có chức
thái uý, thiếu uý và một số chứuc vị khác. Dới hàng quan văn thì có
chức Thợng th đứng đầu các bộ, ngoài ra còn có các chức khác: tả và
8
hữu tham tri, tả và hữu giám nghị, trung thu thị lang, bộ nhị lang tả và
hữu ty lang trung, tả và hữu phúc tâm. Bên cạnh đó còn có các điện
học sĩ, hàn lâm điện học sĩ đợc sắp xếp một cách đẩy đủ, chỉ tiết để
đảm trách việc cai trị hành chính. Quan đứng đầu cao nhất là phụ
quốc thái uý giúp vua coi các công việc đại quan trọng trong các nội
quan.
Quan võ ở triều đình có các chức: đô thống, nguyên suý, tống quan,
khu mật sứ, tả và hữu kim: ngô, thợng tớng, đại tớng, đô tớng, tớng
quân các vệ, chỉ huy sứ Chức quan nắm quyền binh cao nhất trong

triều coi nh tể tởng, đợc gọi là tớng công thời Lý Thái Tổ, Phụ quốc
thái uý thời Thái Tông, Bình chơng quân quốc trọng sự thời Nhân
Tông
Trong việc phân chia khu vực hành chính 10 đạo dới thời Đinh - Lê đ-
ợc đổi thành 24 lộ. Dới lộ là phủ, huyện và hơng, giáp, thôn. ở miền
núi chia thành châu, trại. Sắp xếp lại đơn vị hành chính do đó xây
dựng nhà nớc tập trung quyền lức về triều đình: vua thay trời hành đạo,
định ra lễ nghi triều chính, phép tắc trong cả nớc đề cao vai trò, uy
quyền của vua.
-Nhà nớc chăm lo mở mang học hành thi cử . Năm 1070 dựng Văn
Miếu và mở Quốc tử giám ở kinh đô.
Lấy con cháu họ Lý vào các nghạch quan chức. Đặc trng thời này là có
thể mua đợc chức quan.
Đến triều Lý Nhân Tông chế độ thi cứ đợc tổ chức có quy củ. Năm
1089 cẩi cách hành chính đợc thể hiện ở chỗ: phong vơng cho con
cháu trong hoàng tộc để cử đi quản lý hành chính địa phơng, kết hợp
với những ngời có công lao.
-Đặc biệt coi trọng chính sách quân đội, coi đó là vấn đề then chốt để
bảo vệ độc lập chủ quyền của đấ nớc tổ chức rất chặt chẽ, có quy
mô. Bao gồm quân Cấm vệ (thân quân, cấm quân) là quân đội thờng
trực ở triều đình, có nhiệm vụ bảo vệ kinh đo đội quân tinh nhuệ, đ-
ợc lựa chọn cẩn thận, huấn luyện chua đáo và quân các lộ (sơng quân
hay gọi là chính binh, phiên binh) là đội quân địa phơng làm nhiệm vụ
canh phòng và bảo vệ các lộ, phủ, châu. Đặt ra nghĩa vụ binh dịch với
chế độ đăng ký ngụ binh nông cho phép xây dựng một lực lợng
quân sự hùng hậu bao gồm một số quân tại ngũ và thanh niên quân
dịch, có thể huy động nhanh chóng bất cứ khi nào. Ngoài ra, các vơng
hầu và tù trởng thiểu số còn có lực lợng vũ trang riêng. Số quân này
không nhiều lắm và khi cần thiết chính quyền trung ơng có thể điều
động và đặt dới sự kiểm soát của mình.

9
Quân đội gồm bộ binh, thuỷ binh, kỵ binh, tợng binh. Ngoài các vũ
khí truyền thống đợc trang bị cho quân đội: giáo, mác, cung, nỏ,
khiên, còn có máy bắn đá.
-Chính sách quản lý kinh tế:
Vua nhà Lý ban chiếu miễn thuế nặng nề 3 năm liên tục để dân có sức
tăng gia sản xuất, ổn định đời sống. Ra chiếu thả tù nhân không phải
mắc tội lớn, cấp cho quần áo, lơng thảo cần thiết cho họ có điều kiện
quay trở về cộng đồng. Giai đoạn đầu nhà Lý đặc biệt coi trọng chính
sách tiết kiệm, bỏ các trò chơi ở ngày khánh tiết, bỏ yến tiệc, lễ hội tốn
kém. Bắt đầu sử dụng thởng công bằng ruộng đất, mở đầu là chính
sách Các vua Lý đều coi trọng chính sách phát triển nông nghiệp,
năm nào cũng làm lễ cày tịch điền để dân chúng hăng hái thi đua sản
xuất, khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, đắp đê, làm thuỷ lợi,
phát triển nông nghiệp .
Năm 1069 Lý Thánh Tông đem quân đi chinh phạt Chiêm Thành đế
trấn an bbờ cõi, bắt vua Chiêm Thành cống nộp. Triều đình - ỷ Lan
phu nhân thay vua thực hiện cứu đói cho dân, mở quốc khố phát chẩn
cho dân. Thay vua thực hiện nhiều chính sách táo bạo đúng đắn do đó
đẩy lùi đói kém, giặc giã, đợc lòng dân. Khi vua trở vể ỷ Lan luôn
nhắc nhở vua coi trọng chính sách phát triển nông nghiệp, trừng phạt
kẻ giết hại trâu bò để bảo tồn sức sản xuất.
Câu 5:
Đặc trng của nền hành chính nớc ta thế kỷ X? Đánh giá vai trò
của Lê Đại Hành hoàng đế?
Trả lời:
Thế kỷ X là một cái mốc quan trọng trong lịch sử Việt nam, nó khép
lại hơn 10 thế kỷ Bắc thuộc và mở đầu kỷ nguyên độc lập dân tộc. Nhà
nớc dân tộc và độc lập Việt Nam đã trở thành nền tảng ban đầu của
nhà nớc quan liêu Lý Trần, Lê sơ sau này và các nhà nớc sau bổ sung

hoàn thiện mô hình của nó để củng cố nền hành chính để nhà nớc
phong kiến quản lý xã hội.
Năm 905, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ hoàn toàn thắng lợi,
chính quyền thống trị của nhà Đờng bị lật đổ. Nhà Đờng buộc phải
phong Khúc Thừa Dụ làm Tĩnh hải quân tiết độ sứ rồi tiếp đó ban thêm
chức Đồng bình chơng sự với mong muốn xem họ Khúc cũng là quan
chức của mình. Nhng Khúc Thừa Dụ đã không châp nhận ý tởng đó,
quyết định củng cố những thành quả mà cuộc khởi nghĩa đã giành đợc.
-Khi bắt tay vào xây dựng bộ máy nhà nớc ở thế kỷ X, những ngời
cầm quyền đã đứng trớc một thể chế chính trị phát triển cao độ và
10
hoàn chỉnh, đó là các triều đại phong kiến phơng Bắc. Vì vậy về phơng
diện thiết chế họ đã tiếp thu ít nhiều cách tổ chức chính quyền đô hộ
của nhà Đờng và mô phỏng quan chế của nhà Tống.
+Thời kỳ đầu họ Khúc tuy vẫn giữ chức Tiết độ sứ là chức đứng đầu
An Anm đo hộ phủ đời Đờng, song đối với tổ chức chính quyền địa
phơng đã thi hành nhiều cải cách đáng kể.
Về hình thức: Khúc Thừa Dụ vẫn giữ nguyên cơ cấu tổ chức trong bộ
máy hành chính song thay ngời Việt vào giữ chức vụ trong bộ máy
hành chính cho ngời Trung Quốc. Khi Khúc Thừa Dụ chết, con là
Khúc Hạo lên thay đã chia lại các đơn vị hành chính nhằm xây dựng
một chính quyền độc lập thống nhất tách khỏi phạm vi thế lực của
chính quyền phong kiến trung ơng Trung Quốc. Cả nớc chia làm 5 cấp
hành chính: lộ, phủ, châu, giáp, xã trong đó đổi hơng thành giáp. Việc
đổi hơng thành giáp là cải cách quan trọng nhất của học Khúc. Ngoài
những hơng cũ đổi thành giáp, còn đặt thêm nhiều giáp mới, tất cả có
314 giáp. So với 159 hơng đời Đờng thì 314 giáp của chính quyền họ
Khúc chứng tỏ một bớc phát triển đáng kể của chính quyền độc lập
vừa giành đợc. Đơn vị hành chính cấp thấp nhất là xã có chức lệnh tr-
ởng, tá lệnh trởng.

Khúc Hạo là ngời đầu tiên xây dựng đợc nền hành chính nhà nớc tự
chủ của nớc ta từ trung ơng đến địa phơng.
+Sửa đổi lại chế độ điền, tô (chế độ ruộng đất), sủa đổi chính sách
thuế khoá nặng nề trớc đây của nhà Đờng ban bố áp đặt, thay vào đó là
chính sách bình quân thuế ruộng. Lập sổ hộ khẩu kê rõ quê quán để
quản lý nhân sự.
-Năm 930 nhà Nam hán - một trong 10 nớc cát cứ của Trung Quốc đã
chiếm lại Âu Lạc và cứ thứ sử cai trị. Chính quyền họ Khúc chấm dứt.
Song năm 931, Dơng Đình Nghệ là một tớng của Khúc Hạo đã lãnh
đạo nhân dân đánh bại quân nam Hán và giành lại độc lập. Ông vẫn x-
ng là tiết độ sứ, thủ phủ vẫn đóng ở thành Đại La (6 năm), tiếp tục
công cuộc tự chủ của họ Khúc, lo củng cố chính quyền vừa mới giành
lại đợc, phát triển dân tộc.
-Đầu năm 937, Dơng Đình Nghệ bị viên thuộc tớng phản bội là Kiều
Công Tiễn ám hại để đoạt chức Tiết độ sứ. Ngô Quyền - con rể đã từ
chấu ái đem quân ra trừng phạt Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn cầu
cứu Nam Hán vua Nam hán tiến công xâm lợc Âu Lạc. Đợc sự ủng
hộ của nhân dân Ngô Quyền đã giết chết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị
lực lợng để chiến đấu chống quân xâm lợc.
11
Chiến thắng Bạch Đằng 938 là cái mốc quan trọng chấm dứt hoàn toàn
ách đô hộ hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra một kỷ nguyên mới - kỷ
nguyên độc lập lâu dài của đất nớc.
Năm 939 Ngô Quyền xng vơng đóng đô ở Cổ Loa và xây dựng một
chính quyền trung ơng tập quyền, bãi bỏ chế độ tiết độ sứ. ở địa ph-
uơng các châu, huyện đợc giữ nguyên. Các thứ sử nh Đinh Công Trứ
tiếp tục cai quản châu của mình. Giáp, làng vẫn là những đơn vị hành
chính cơ sở. Bên cạnh các xóm cổ truyền có một số làng mới hình
thành và một vài trang trại.
Tuy đã trải qua hơn 30 năm độc lập với 2 cuộc kháng chiến chống

ngoại xâm, nhng tàn d của chế độ đô hộ cũ vẫn còn nhiều, tình hình xã
hội còn phức tạp. Sự thành lập của nhà Ngô với ngời đứng đầu là Ngô
Quyền cha đủ điều kiện đề giữ vững sự ổn định lâu dài.
-Năm 944 Ngô Quyền chết. Dơng Tam Khoa - em vợ cớp ngôi. Lợi
dụng sự suy yếu của chính quyền trung ơng, các thế lực địa phơng nổi
dậy cát cứ gây ra loạn 12 sứ quân. Trớc tình hình đó, năn 968 Đinh Bộ
Lĩnh đã đánh bại các sứ quân, thống nhất đất nớc lập ra nhà Đinh.
-Đinh Bộ Lĩnh xng hoàng đế, đặt tên nớc là Đại Cồ Việt, dựng đô mới
ở Hoa L.
+Về tổ chức nhà nớc: Đinh Tiên Hoàng đã bắt đầu định giai phẩm cho
các quan văn võ và tăng đạo. Trong triều đình, có một số quan văn, võ
nh: sĩ s, tớng quân, nha hiệu, phó mã đô uý, và các chức tăng quan:
đại sứ, lục đạo sĩ, sùng chân uý nghi Các hoàng tử đợc phong vơng.
Nhà nớc lấy đạo Phật làm quốc giáo nên nghạch tăng quan có vai trò
lớn trong việc tham dự triều chính. Đại s Ngô Chân Lu - ngời đứng
đầu tăng quan có quyền hành nh tể tớng, là một cố vấn cho nhà vua.
ở địa phơng, nhà Đinh chia nớc ra làm 10 đạo.
+Về tổ chức quân đội: phiên chế quân đội thành 10 đạo, mỗi đạo 10
quân, mỗi quân 10 lữ, mỗi lữ 10 tốt, mỗi tốt 10 ngũ, mỗi ngũ 10 ngời.
Chỉ huy quân đội là Thập đạo tớng quân.
Trớc tình hình đất nớc mới thống nhất, nguy cơ cát cứ cha bị loại trừ
hoàn toàn, nhà Đinh đã coi mỗi đơn vị hành chính là một đơn vị quân
sự, kết hợp chặt chẽ hoạt động quản lý hành chính với chỉ huy quân sự
trong hoạt động và tổ chức bộ máy nhà nớc.
-Năm 979 Đinh Tiên Hoàng và con trai Đinh Liễ bị ám sát. Nguy cơ
cát cứ và nạ ngoại xâm đồng thời uy hiếp đất nớc. Trong tình hình đó
quân sĩ và một số quan lại suy tôn Thập đạo tớng quân Lê Hoàn lên
làm vua lập ra nhà Tiền Lê. Lê Hoàn vẫn đóng đô ở Hoa L.
+ở trung ơng, nhà Tiền Lê mô phỏng quan chế của nhà Tống, triều
đình trung ơng dio vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành về dân sự cũng

12
nh quân sự. Dới vua là quan văn, võ, trong đó cao nhấ là Định quốc
công, ngoại giáp, thập đạo tớng quân, về sau có thêm các chức: Thái s,
đại tổng quản, thái uý, đô hộ phủ sĩ s, tả và hữu điện tiền chỉ huy sứ,
chi hậu
+Hệ thống đơn vị hành chính và chính quyền địa phơng cũng đợc tổ
chức đầy đủ. Ban đầu cả nớc chia thành 10 đạo. Năm 1002 Lê Hoàn
đổi 10 đạo thành lộ, dới có phủ, châu. Các lộ. châu đều có quản giáp,
thứ sử, trấn tớng trông coi. Nhằm bảo vệ quyền lực của dòng họ,
nhà vua đã cử các hoàng tử trông coi các châu về tất cả các mặt. Trừ
các nhà s, quan lại trong triều hầu hết là võ tớng.
+Về quân đội: Năm 1002 Lê Hoàn định quân ngũ, phân tớng hiệu làm
2 ban văn võ, tổ chức quân cấm vệ gồm 3000 ngời, trên trán có thích 3
chữ thiên tử quân. Bên cạnh đó còn có một số đạo quân tứ sơng,
canh giữ các cổng thành.
+Chính sách để phát triển kinh tế: Đào các sông ngòi để dẫn thuỷ nhập
điền phát triển giao thông. Thực hiện chính sách tịch điền để thu
thuế cho quốc khố. Hang năm vua vó làm lễ cấy tịch điền, thực hiện
chính sách trọng nông.
+Chính sách giáo dục: Trọng đãi và sử dụng những ngời có học rộng
tài cao, đặc biệt là tài thơ phú.
+Chính sách đối ngoại: Dùng chính sách mềm dẻo, khôn khéo nhng
kiên quyết để bảo vệ độc lập đất nớc. Về phía Nam, chỉ huy quân
chinh phạt Chiêm Thanh, bắt vua Chiêm quy phục, triều cống để giữ
yên bề cõi phơng Nam.
*Thời thuộc Đờng An Nam đô hộ phủ
-châu
-huyện
-hơng
-xã

*Thời độc lập
+khúc
-lộ
-phủ
-châu
-giáp
-xã
+Đỉnh
-đạo
-giáp
-xã
13
+Tiền lê
-lộ
-phủ
-châu
-hơng
-xã
#Các vua đều xuất thân là những tớng lĩnh quen trận mạc, là tổng chỉ
huy tối cao quân đội, nắm giữ mọi quyền hành. Hệ thống quan lại
phần lớn là quan võ. Quân đội thời kỳ này đông và mạnh. Thời đinh có
tới 1 triệu ngời, thời Lê Hoàn có tới 3000 cấm quân, trán khắc chữ
thiên tử quân. Vũ khí có cung, nỏ, mộc bài, giáo mác. Lực lợng
thuyền chiến mạnh, đều dùng quân đội trấn áp các vụ phản loạn trong
nớc. Dới chế độ võ trị, luật pháp thời Đinh - Tiền Lê còn nghiêm khắc
và tuỳ tiện dựa theo ý muốn của nhà vua xây dựng bộ máy triều
nghi của mình theo mô hình nhà Tống.
-Các vua Đinh - Tiền Lê khi lên ngôi hoàng đế đều đã cố gắng thực thi
quyền sở hữu ruộng đất nông nghiệp, vừa để khẳng định quyền lực,
vừa để nắm lấy thần dân, thu tô thuế, bắt lính. Hàng năm mùa xuân

nhà vua đích thân làm lễ tịch điền, đi vài đờng cày để nêu gơng. Phong
cấp đất đai cho các hoàng tử, quý tộc và quan lại. Bắt đầu thi hành
chính sách trọng nông, khuyến khích sản xuất nh đào vét các sông
kênh. Bên cạnh đó chú ý phát triển một số ngành nghề thủ công
nghiệp để phục vụ vua quan và quân đội, nhất là kinh đô Hoa L.
Cùng với việc xây dựng một chính quyền nhà nớc có chủ quyền, ở Đại
Cồ Việt nửa sau thế lỷ X cũng đã manh nha những mầm mống của
một nền văn hoá mang tính dân tộc.
-Thê skỷ này suy tôn Phật giáo là Quốc giáo, các nhà s đợc sử dụng
nh những cố vấn cung đình và những nhà ngoại giao đắc lực của nhà
vua.
Các vơng triều Ngô - Đinh - Tiền Lê có thể coi nh một thời kỳ lịch
sử quá độ ngoại thuộc qua tự chủ đến độc lập. Những thập kỷ bản lề
đó đã bớc đầu thực hiện đợc sự nghiệp khôi phục độc lập, thống nhất
quốc gia, xây dựng chính quyền và đặt nền móng cho một nền văn hoá
dân tộc. Sự nghiệp đó sẽ đợc củng cố và phát triển lên một tầm cao
mới trong những thế kỷ tiếp theo.
+Vai trò của Lê Đại Hành hoàng đế:
Lê Hoàn là ngời Xuân Lập (Thọ Xuân - Thanh Hoá) quê gốc ở Thanh
Liêm (Hà Nội), cha, mẹ chết sớm, làm con nuôi một viên quan sát họ
Lê. Lớn lên, ông theo giúp Đinh Liễn, lập nhiều công trạng, khi nhà
Đinh thành lập, ông đợc phong chức Thập đạo tớng quân.
14
Năm 979 Đỗ Thích mu phản giết Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn vì
hiềm khích. Nội bộ triều đình lục đục, vua mới còn nhỏ. Đợc tin đó,
nhà Tống vội sai các tớng Hầu Nhân Bảo, Tôn Toàn Hng đem quân
sang xâm lợc nớc ta.
Mùa thu 980 viên quan coi Lạng Châu cho ngời về kinh cấp báo tin
quân Tống chuẩn bị đánh xuống nớc ta. Dơng Thái hậu giao cho phụ
chính Lê Hoàn tổ chức cuộc kháng chiến. Lê Hoàn xng là phó vơng để

chỉ đạo quân chống quân xâm lợc. Cử Phạm Cự Lợng làm đại tớng kéo
quân trấn giữa vùng phía Bắc. Tiếp đó đợc quân sĩ và tớng quân ủng
hội lên làm vua. Thái hậu Dơng Vân Nga đã tự tay trao áo long bào
cho Lê Hoàn. Lê Hoàn lên ngôi xng là Lê Đại Hành hoàng đế, lấy niên
hiệu là Thiên Phúc, cùng các tớng huy động quân sĩ cùng nhân dân
khẩn trơng chuẩn bị chống giặc. Theo kế của Ngô Quyền trớc đây, ông
sai quân đóng cọc nhọn ở vùng cửa sông Bạch Đằng để ngăn thuỷ
quân của giặc. Khi thuỷ quân của giặc đến vùng vne biển gần cửa sông
Bạch Đằng thì Lê Hoàn cử quân tiến ra chống cự kịch liệt. Không
đánh nổi quân ta, thuỷ quân của giặc buộc phải rút lui. Quân Hầu
Nhân Bảo đánh xuống theo đờng sông Chi Lăng cũng bị phục binh
đánh tơi bời, giết chết Hầu Nhân Bảo, Trần Khâm Tộ đợc tin Bảo chết
hoảng sợ, ra lệnh rút quân chạy về nớc nhng không kịp. Quân giặc đã
bị thua Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lới, một lần nữa nhân
dân ta đã bằng sức chiến đấu anh dũng của mình, khẳng định quyền
làm chủ đất nớc bảo vệ vững chắc thành quả đấu tranh và xây dựng tổ
tiên mình. Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã giáng một đòn nặng nề
vào t tởng bành trớng của vua tôi nhà Tống. Tên tuổi của Lê Hoàn và
quân tớng cũng nh Dơng Thái hậu mãi khắc sâu vào lịch sử kháng
chiến chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta.
-Sau khi đánh bại quân giặc, Lê Hoàn bắt tay vào việc ổn định tình
hình trong nớc. Tổ chức lại chính quyền, mở mang đờng sá, khuyến
khích nhân dân sản xuất, lo chống lại các cuộc nổi dậy của nhân dân ở
các vùng xa, đặc biệt là các châu phía Nam.
-Năm 989 quản giáp Dơng Tiến Lộc đợc cử đi thu thuế ở 2 châu ái,
Hoan đã nhân tố liên kết với một số thủ lĩnh địa phơng giữ châu chống
lại triều đình. Lê Hoàn phải cầm quân đi đánh dẹp.
-Năm 999, 1001 Lê Hoàn lại phải đem quân đánh dẹp các cuộc nổi
dậy của ngời Hà Đông, Cử Long. Tình hình tạm yên trong một thời
gian.

-Năm 980 sau khi lên ngôi, Lê Hoàn đã cử Từ Mục và Ngô Tử Canh
sang Chăm pa đặt quan hệ hoà hiếu, nhằm yên mặt Nam để chống giặc
Tống. Vua Chăm pa cậy thế thùng mạnh bắt giữ sứ thần.
15
-Năm 982 khi đã đánh bại quân Tống, Lê Hoàn quyết định đem quân
đánh Chăm pa , tiến thẳng kinh đô, phá huỷ thành trì rồi rút quân về.
Quan hệ Việt - Chăm pa tạm yên.
Sau khi chiến thắng giặc Tống, Lê Hoàn dùng chính sách đối ngoại
khôn khéo, mềm dẻo để giữ yên bờ cõi, bảo vệ nền độc lập tự chủ của
đất nớc.
Bên cạnh đó, Lê Hoàn sử dụng một số vùng đã tịch thu đợc của các sứ
quân để làm ruộng tịch điền, phục vụ nghi lễ khuyến khích sản xuất
nông nghiệp và lấy thóc lúa đa vào kho nhà nớc sản xuất nông
nghiệp ngày càng ổn định và phát triển, đời sống nhân dân đợc đảm
bảo.
Lê Đại Hành có vai trò to lớn trong việc mở đầu một triều đại mới
- Nhà Tiền Lê đánh thắng quân xâm lăng bảo vệ độc lập của tổ quốc,
có những chính sách đúng đắn để phát triển kinh tế đất nớc, đa đời
sống nhân dân vào ổn đinh.
Câu 6:
Vấn đề cơ bản về cơng vực địa giới hành chính và các cấp hành
chính ở nớc ta trong 10 thế kỷ Bắc thuộc?
Trả lời:
1)Chính quyền đô hộ 179 TCN đến 39.
Sau khi chiếm đợc nớc Âu Lạc, Triệu Đà sáp nhập đất Âu Lạc vào
Nam Việt và chia ra làm 2 quận Giao Chỉ (Bắc Bộ) và Cửu Chân (Bắc
Trung Bộ). ở mỗi quận có một viên cai trị gọi là quan sứ hay điền sứ
với t cách là sứ giả của nhà vua.
Các lạc tớng đều dới quyền kiểm soát của hai viên quan sứ. Bên cạnh
các viên quan sứ còn có 1 viên chức quan võ (tả tớng) và một số quân

đồn trú đề kiềm chế các lạc tớng. Bên dới quận cha hề có một tổ chức
hành chính nào khác. Những luật lệ, phong tục tập quán cũ của Âu Lạc
dới thời Triệu tạm thời đợc duy trù.
-Từ 111 tr.CN sau khi chinh phục đợc Nam Việt, nhà Tây Hán đã thay
nàh Triệu cai trị Âu Lạc. Nhà Hán chia vùng đất mới chiếm ra làm 9
quận là Đạm Nhic, Chu Nhai (thuộc đảo Hải Nam), Nam Hải, Hợp
Phố, Uất Lâm, Thơng Ngô (thuộc Quảng Đông, Quảng Tây), Giao Chỉ
(Bắc bộ Việt Nam), Cửu Chân (vùng Thanh - Nghệ Tĩnh), Nhật Nam
(Quảng Bình Quảng Nam). Năm 106 nhà Tây Hán đặt châu Giao
Chỉ để thống suất 7 quận miền lục địa. Trụ sở của châu đặt tại quận
Giao Chỉ -là quận lớn nhất, tại đất Mê Linh. Đứng đầu châu là một
viên thứ sử phụ trách công việc của các quận. Mỗi quận có 1 viên thái
thú và 1 viên đô uý (cai quản hành chính - dân sự, quân sự). Dới quận
16
là huyện từ các bộ phận chuyển thành. Các lạc tớng vẫn nắm quyền cai
trị và vẫn đợc thế tập nhng đổi gọi là huyện lệnh.
Tuy nhà Hán đã áp đặt đợc bộ máy ở cấp châu, quận nhng ở cấp huyện
và cấp cơ sở, bộ máy quản lý hành chính cổ truyền của ngời Việt hầu
nh vẫn đợc giữ nguyên.
Từ 23 - 220 nhà Đông Hán thay thế nhà Tây Hán cai trị Âu Lạc và tổ
chức bộ máy đô hộ hoàn thiện hơn. Đứng đầu châu Giao Chỉ là chức
châu mục, đến năm 42 đổi lại thành thứ sử. Thứ sử phải luôn trụ tại sử
làm việc và cử ngời thay mặt mình về triều đình báo cáo. Giúp việc
châu mục có các lại viên gọi là tòng sự sử gồm 7 ngời: công tào tòng
phụ trách việc tuyển bổ quan lại, tào tòng sự ở cấp quận, ngoài viên
thái thú còn đặt thêm chức quận thừa giúp việc và thay thế khi thái thú
vắng mặt. ở nhiều quận biên giới đặt 1 viên thừa (ngạch quan văn)
làm trởng sử giúp thái thú. Đến 38, các quận biên giới bỏ chức thái thú
và quận thừa, tất cả quyền hành tập trung vào thừa trởng sử. Thái thú
nắm cả quyền quản lý hành chính xét xử và chỉ huy quân sự. Bộ máy

hành chính cấp quận chia thành các tào, đứng đầu là các duyên sử, tuỳ
từng quận mà có thế đặt thêm chức quan diêm quan, thiết quan (đúc
chế sắt), công quan (thu thuế thủ công nghiệp)
Các huyện thuộc quận, đứng đầu là huyện lệnh, huyện trởng do các lạc
tớng nắm giữ, ăn lơng nhà nớc. Dới huyện lệnh là 1 viên thừa (quan
văn) và 2 viên uý (quan võ) giúp việc. Bộ máy hành chính cấp huyện
cũng chia thành các tào chuyên trách.
Địa bàn nớc ta khi ấy nằm trên 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật
Nam.
+Quận Giao Chỉ chia ra 10 huyện: Liên Lâu, An Định, Câu Lâu, Mê
Linh, Khúc Dơng, Bắc Đái, Kê Từ, Tây Vu, Long Biên, Chu Diên.
Theo Đào Duy Anh: Quận Giao Chỉ ở đời Hán là đất Bắc Bộ ngày
nay, trừ miền Tây Bắc còn ở ngoài phạm vi thống trị của nhà Hán, 1
góc tây nam tỉnh Ninh Bình bây giờ là địa đầu của quận Cửu Chân và
một dải bờ biển từ Thái Bình Kim Sơn (Ninh Bình) bấy giờ cha đợc
bồi đắp, lại phải thêm, vào đấy một vùng về phía tây nam Quảng Tây.
+Quận Cửu Chân chia làm 7 huyện: T Phố, C Long, Đô Lung, D Phát,
Hàm Hoan, Vô Thiết, Vô Biên.
+Quận Nhật Nam gồm 5 huyện: Chu Ngô, Tỷ ảnh, Lê Dung, Tây
Quyển, Tơng Lâm.
2)Hành chính thời tự chủ Hai Bà Trng (40 - 43)
Nhân dân châu Giao chống lại ách thống trị của nhà Đông Hán, bắt
đầu từ cuộc khởi nghĩa to lớn của nhân dân Giao Chỉ cùng với quận
Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố dới sự lãnh đạo của Hai Bà Trng và
17
giành đợc thắng lợi Trng Trắc lên làm vua đóng đô tại Mê Linh.
Trên thực tế thì chính quyền Hai Bà Trng chỉ cai quản đợc 2 quận Giao
Chỉ, Cửu Chân là địa vực Âu Lạc cũ thời các vua Hùng, vua Thục. Tr-
ng Vơng xá thuế 2 năm liền cho nhân dân. Song vì tồn tại trong một
thời gian ngắn, chính quyền Hai Bà Trng cha thể xây dựng một hệ

thống chíng quyền quy mô, hoàn thiện. Các lạc tớng vẫn cai trị các bộ
chính quyền độc lập đầu tiên sau hơn 2 thế kỷ Bắc thuộc.
3)Từ 43 - 220
Sau khi lật đổ chính quyền tự chủ của Hai Bà Trng, nhà Hán thiết lập
lại chính quyền đô hộ ở nớc ta chặt chẽ hơn, loại bỏ những tổ chức cũ
của nhà bản xứ do ngời bản xứ cai quản ở cấp huyện, thay vào đó là
ngời Trung Quốc. Các chức thứ sử, thái thú vẫn đợc duy trì. ở mỗi
huyện có huyện lệnh đứng đầu là ngời Hán. Chế độc lạc tớng của ngời
Việt bị bãi bỏ. Các viên chức cao cấp trong bộ máy chính quyền đô hộ
hầu hết là ngời Trung Quốc.
Mã Viện chia lại đơn vị hành chính huyện, chia nhỏ huyện to, áp nhập
huyện nhỉ. Huyện Tây Vu là đất c của Tây Vu Vơng, con cháu An D-
ơng Vơng đã bị chia lám 3 huyện: Tây Vu, Phong Khê, Vọng Hải.
Song song với cải tổ hành chính, Mã Viện cho xây đắp thành luỹ, tăng
số quân đồn trú ở các huyện, củng cố mở rộng cứ điểm thống trị. Quận
Giao Chỉ có 12 thành ở 12 huyện, Cửu Chân, Nhật Nam mỗi quận có
5 huyện đều xây 5 thành. Đến năm 203 Sĩ Nhiếp dâng sớ xin cải Giao
Chỉ làm Giao Châu. Vua nhà Hán thuận cho.
4)Từ 220 - 280
Nhà Hán đổ, cục diện Tam quốc, chính trị loạn lạc dẫn đến chỗ nớc ta
bị nhà Ngô đô hộ.
226 nhà Ngô tách các quận Hợp Phố (thuộc địa phận Quảng Đông -
Trung Quốc), Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam thành lập Châu Giao.
Chẳng đợc bao lâu thì bị bãi bỏ song 264 nhà Ngô lại đặt tên nh cũ là
Châu Giao, lấy thành Long Biên làm châu lị. 271 nhà Ngô đặt thêm
quận Cửu Đức (đợc tách từ 1 bộ phận ở nam quận Cửu Chân tơng ứng
với huyện Hàm Hoan cũ). Quận Cửu Đức gồm 6 huyện: (thuộc hầu hết
2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh ngày nay), huyện Hàm Hoan mới (Diễn
Châu, Yên Thành, Quỳnh Lu, Nghĩa Đàn, Quỳ Châu ngày nay), Cửu
Đức (Hng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chơng và 1 phần Đức Thọ),

huyện Dơng Thành (Nghi Lộc, Nghi Xuân, Việt Thờng), Phù Lĩnh
(Can Lộc), Khúc T (phần phía nam Hà Tĩnh).
5)Từ 280 - 420
Năm 280 nhà Tần diệt đợc nhà Ngô, thống nhất Trung Quốc đã mở
rộng địa giới quận Cửu Đức cho đến Hoành Sơn, đặt thêm huyện Nam
18
Lăng và Đô Giao (tơng đơng với Nghi Xuân, Hơng Sơn, Hơng Khê,
Thạch Hà - Hà Tĩnh).
6)Từ 420 - 588
Nhà Tần suy sụp, ở Trung Quốc diễn ra cục diện Nam - Bắc triều. Đất
nớc ta bị đặt dới ách đô hộ của Nam triều (các triều Tống, Tề, Lơng,
Trần).
Năm 470 nhà Tống tách Hợp Phố sáp nhập vào nội địa Trung Quốc.
Bản đồ Giao Châu còn lại trong phạm vi vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
ngày nay. Vùng Nghệ An, Hà Tĩnh vẫn gọi là Cửu Đức. 523, nhà Lơng
đặt thêm ái Châu ở Thanh Hoá, đổi Cửu Đức thành Đức Châu, đặt
thêm 2 châu mới là Lợi Châu và Minh Châu.
535 đặt thêm châu mới là Hoàng Châu (ven biển Giao Chỉ - Quảng
Ninh). Cùng với thay đổi các đơn vị hành chính là việc tổ chức chặt
chẽ hơn bộ máy thống trị của chính quyền đô hộ. Đứng đầu vẫn là
chức thứ sử (châu mục). ở quận vẫn có chức thái thú và bộ máy quan
lại gồm trởng lại, lục sự, công tào cai quản. Đứng đầu huyện là các
chức huyện lệnh do ngời Trung Quốc đảm nhiệm.
-Giao Châu đợc chia làm 8 quân.
+Giao Chỉ: 14 huyện, 12000 hộ.
Long Biên, Câu Lâu, Vọng Hải, Liên Lâu, Tây Vu, Vũ Nunh, Chu
Diện, Khúc Dơng, Ngô Hng, Bắc Đái, Kê Từ, An Định, Vũ An, Quân
Bình.
+Tân Xơng: 6 huyện, 3000 hộ
Mê Linh, Gia Hng, Ngô Định, Phong Sơn, Lâm Tây, Tây Đạo.

+Vũ Bình: 7 huyện, 3000 hộ
Vũ Ninh, Vũ Hng, Tiến Sơn, Căn Ninh, Vũ Định, Phú Yên, Phong
Khê.
+Cửu Chân: 7 huyện, 3000 hộ
T Phố, Di Phong, Trạm Ngô, Kiến Sơ, Thờng Lạc, Phù Lạc. Nhà Tấn
lập thêm Tùng Nguyên.
+Cửu Đức: 8 huyện
Cửu Đức, Hàm Hoan, Nam Lăng, Dơng Thành, Phù Linh, Khúc T, Đô
Hào, Việt Thờng.
+Nhật Nam: 5 huyện, 600 hộ
Tơng Lâm, Lô Dung, Chu Ngô, Tây Quyển, Tỷ ảnh.
-Nhà Lơng chia Giao Châu làm nhiều châu mới:
+ái châu: trên đất quận Cửu Chân cũ (Thanh Hoá)
+Đức Châu: trên đất quận Cửu Đức cũ (Nghệ Tĩnh)
+Lợi Châu: trên đất quận Cửu Đức cũ (Nghệ Tĩnh)
+Minh Châu; trên đất miền đông bắc Giao Châu cũ (Quảng Ninh)
19
+Giao Châu: thu nhỏ trên đồng bằng và trung du Bắc Bộ.
7)Từ 544 - 602
Năm 542, Lý Bí là một hào trởng đợc sự ủng hộ của nhân dân đã lật đổ
ách thống trị của nhà Lơng. 544 Lý Bí chính thức lên ngôi hoàng đế, tự
xng là Việt đế (theo sử Trung Quốc) Nam đế (sử Nam) gọi là Lý Nam
Đế. Ông đặt tên nớc là Vạn Xuân và đóng đố ở Hà Nội ngày nay. Bỏ
lịch Trung Hoa, đặt hiệu là Thiên Đức, cho đúc tiền Thiên Đức.
Tổ chức nhà nớc còn rất đơn giản. ở triều đình ngoài hoàng đế đứng
đầu còn 2 ban văn võ. Tinh Thiều đợc cử làm tớng văn, Phạm Vu làm
tớng võ, Triệu Túc làm thái phó, Lý Phục Man làm tớng quân coi giữ
một miền biên cảnh từ Đỗ Đông đến Ba Vì. Dân số nớc Vạn Xuân ở
niên đại 544 có khoảng 1.000.000 ngời.
8)Từ 589 - 617

Năm 589 nhà Tuỳ đổi Hng Châu làm Phong Châu, đổi Hoàng Châu
làm Ngọc Châu, Đức Châu làm Hoan Châu, Lợi Châu làm Trí Châu.
603 nhà Tuỳ chinh phục Chau Giao. Năm 607 nhà Tuỳ bỏ đơn vị hành
chính châu, chia Châu Giao thành 6 quận trực thuộc triều đình trung -
ơng (Lịch sử nhà nớc và pháp luật).
Quận Giao Chỉ (gồm 9 huyện), Cửu Chân (7 huyện), Nhật Nam (Nghệ
Tĩnh 8 huyện), Tỷ Cảnh (Tỷ ảnh - Chiêm Thành - 4 huyện). Lâm ấp
(Thừa Thiên Huế 4 huyện).
6 quận: 36 huyện thị sở đặt ở Tống Bình - Hà Nội.
9)Từ 618 - 907
Năm 618 nhà Tuỳ đổ, nhà Đờng thành lập ở Trung Quốc, thái thú
Khâu Hoà (của nhà Tuỳ) giữ Giao Châu xin thần phục nhà Đờng. Từ
đó 904 Giao Châu đã bị nhà Đờng đô hộ. Nhà Đờng đổi các quận
thành châu nh cũ. 622 nhà Đờng đổi Giao Châu thành An Nam tổng
quản phủ. 679 đặt An Nam đô hộ phủ để cai quản nớc ta.
Bấy giờ An Nam đô hội phủ cai quản 12 châu:
+Giao Châu nay ở đất Hà Nội, Nam Định có 8 huyện: Tống Bình,
Nam Định, Thái Bình, Giao Chỉ, Chu Diên, Long Biên, Bình Đạo, Vũ
Bình.
+Lục Châu: sau là Quảng Yên, Lạng Sơn gồm 3 huyện: Ô Lôi, Hoa
Thanh, Ninh Hải.
+Phúc Lộc Châu gồm 3 huyện có lẽ ở miền nam Hà Tĩnh và miền
Quy Hợp, Ngọc Ma ở phía tây Hoành Sơn.
+Phong Châu: Gia Ninh, Thừa Hoá, Tân Xơng.
+Thanh Châu: Thanh Tuyền, Lục Thuỷ, la Thiều.
+Trờng Châu có 4 huyện nay thuộc Ninh Bình.
20
+Chi Châu (7 huyên): Hàn Thành, Phú Xuyên, Bình Tây, Lạc Quang,
Lạc Diêm, Đa Vân, Tu Long.
+Võ Nga Châu (7 huyện): Võ Nga, Nh Mã, Võ Nghĩa, Võ Di, Võ

Duyên, Võ Lao, Lơng Sơn.
+Võ An Châu: Võ An, Lâm Giang.
+ái Châu (6 huyện): Cửu Chân, An Thuận, Sùng Bình, Quân Ninh,
Nhật Nam, Trờng Lâm.
+Hoan Châu (4 huyện): Cửu Đức, Phố Dơng, Việt Thờng, Hoài Nam.
+Diễn Châu (7 huyện)
Năm 757 đổi làm Trấn Nam đô hộ phủ.
Năm 766 lại đổi làm An Nam đô hộ phủ.
Năm 866 nhà Đờng thăng An Nam đô hộ phủ lên làm Tĩnh hải quân
tiết độ.
Ngoài ra còn có 41 châu ky my.
Dới phủ có huyện, dới huyện có hơng, xã. Các hơng xã đợc chia theo
số hộ.
Đứng đầu phủ có chức quan đô hộ, lúc đầu đợc gọi là đại tổng quản,
sau gọi là đô đốc. Từ 679 gọi là đô hộ. Lúc có chiến tranh gọi là kinh
lợc sứ. Về sau đổi thành tiết độ sứ.
Dới quyền quan đo hộ (hay tiết độ sứ) ở phủ còn có cả một bộ máy
quan lại cai quản các công việc hành chính, chính trị, quân sự, thu
thuế. Các châu đều đặt các chức thứ sử đứng đầu, trong đó có 1 số thứ
sử là ngời bản địa. Các huyện, hơng đều có tổ chức chính quyền đô hộ
của nhà Đờng, giúp việc cho phủ đô hộ.
Câu 9 + 10:
9.Đặc trng nền hành chính nớc ta thời Trần?
10. Những biến đổi và phát triển của nền hành chính nớc ta thời
Trần? Đánh giá ý nghĩa những biến đổi đó?
Trả lời:
1)Nhà Trần thay nhà Lý mở ta một thời kỳ tiế tục phát triển cao hơn
của xã hội Đại Việt. Chính quyền nhà Trần trong thế kỳ XIII vững
vàng, mà năng động, đã tạo râ một nền thống nhất và ổn định đất nớc
cho đến giữa thế kỷ XIV. Triều đình Thăng Long trong thời gian này

trớc hết là tổ chức chính quyền của dòng họ Trần. Vua Trần tự đề câo
vị trí bản thân, đồng nhất ngôi vua với đất nớc.
1250 Thái Tông xuống chiếu cho thiên hạ gọi vua là nâng cao hơn
tính chuyên chế và tập trung của triều đình. Để đảm bảo vững chắc vị
trí và khả năng nắm chính quyền trong tay vua, tránh những vụ tranh
ngôi trong nội bộ hoàng tộc, và cũng để cho vua trẻ điều khiển chính
21
quyền vững vàng, nhà Trần áp dụng chế độ Thái thợng hoàng. Vua cha
chỉ làm việc một số năm rồi truyền cho con, còn bản thân lui về Tức
Mặc (Nam Định) giữ t cách cố vấn. Quyền hành của Thái thợng hoàng
rất lớn không chỉ có quyền chỉ định ngời kế vị mà khi cần có thể truất
bỏ ngôi vua.
Để củng cố vơng quyền, nhất là trong những thời kỳ đầu, nhà Trần đã
thực hiện một nền chuyên chính dân chủ dòng họ. Tầng lớp quý tộc
tông thất nắm độc quyền lãnh đạo quốc gia. Các chức vụ chủ chốt
trong triều đình (nhất là về võ quan, nh các tớng lĩnh trong cuộc kháng
chiến chống Nguyên) đều do các ngời họ hàng thân cận với nhà vua
nắm giữ. Để đề phòng nạn ngoại thích, nhà Trần thực hiện chế độ hôn
nhân đồng tộc. Nhiều nhà vua và vơng hầu tôn thất nhà Trần đã lấy
những ngời trong họ hàng đôi khi khá gần gũi (Trần Thái Tông lấy chị
dâu, Trần Thủ độ lấy chị họ ). Mặt khác, các vua Trần cũng hết lòng
thơng yêu đùm bọc các vơng hầu tôn thất.
Nền quân chủ quý tộc dòng họ.
2) Biến đổi và phát triển nền hành chính
Họ Trần tuy đã nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong triều đình và một
số lộ phủ quan trọng, nhng số lợng ngời và năng lực có hạn, vẫn phải
xây dựng bộ máy hành chính từ trung ơng địa phơng, thu nhận
nhiều ngời thuộc các tầng lớp. Nhà nớc này là khối liên kết của dòng
họ Trần với bộ phận quan liêu ở các cấp chính quyền khác nhau và
ngày càng mở rộng về phơng thức tổ chức và cơ chế vận hành của nhà

nớc này có mặt phỏng theo mô hình nhà Tống.
a)Triều đình
-Bộ phận trung khu: gồm tể tớng, á tớng, tri mật viên sứ và hành khiển
ở môn hạ sảnh có nhiệm vụ chỉ đạo các quan văn võ. Đứng đầu trung
khu là quan chức mang danh hiệu tam thái (s, phó, bảo) và tam thiếu
(s, phó, bảo) và tâm t (t đồ, t mã, t không). Chức vụ tể tớng phải là thân
vơng với chức danh là tả hữu tớng quốc hay nhập nôi kiểm hiệu đắc
tiến khai phủ nghi đồng tam ti bình chơng sự. Chức vụ á tớng thờng là
tham tri chính sự hay là tri mật viên sự và nhiều khi mang chức danh là
tả, hữu bộc xạ kèm thêm 2 chữc nhập nội.
Chức vụ hành khiển gần ngang với á tớng chia làm 2 ban tả và hữu ở
kinh đô Thăng Long và hoàng cung Tức Mặc, nhng chung 1 viện, về
sau đổi là môn hạ sảnh. Danh hiệu cao nhất của quan chức hành khiển
là nhập nội hành khiển đồng trung thu môn hạ sảnh bình chơng sự. Cơ
quan này lúc đầu chỉ dùng hoạn quan, sau dùng các nho thần nh
Nguyễn Trung Ngạn, Lê C Nhân.
22
Việc phân chia bộ phận trung khu gồm tể tớng, á tớng, các quan chức
ở khu mật viện, hành khiển môn hạ sảnh tách khỏi và đứng trên các cơ
quan chức năng là bớc phát triển trong kết cấu và cơ chế của bộ máy
nhà nớc thời Trần.
-Các cơ quan chức năng:
ở triều đình có thợng th sảnh gồm 6 bộ: lại, lễ, hộ, binh, hình, công,
quản lý các công việc tổ chức bộ máy hành chính, ngoại giao, tín ng-
ỡng, kinh tế, quân sự, pháp luật và xây dựng cơ bản.
Đứng đầu sảnh là thợng th hành khiển và thợng th hữu bật. Các cơ
quan 6 bộ càng về sau càng đợc tăng cờng và phần lớn sử dụng các
nho thần. Dới thợng th là chức thị lang, lang trung.
Cơ quan văn phòng của triều đình (chú yếu soạn thảo các văn bản, chỉ,
dụ ) gọi là Hàn lâm viện với các chức học sỹ khác nhau. Quan chức

cai cấp của cơ quan này thờng do nguời trong nội mật viện kiêm
nhiệm nh Đinh Củng Viên thời Trần Nhân Tông làm Hàn lâm phụng
chỉ.
Nhà Trần chú ý tăng cờng các cơ quan thanh tra, giám sátvà toà án.
Thăng Long có Ngự sử đài gồm các chức: Thị ngự sử, giám sát ngự sử,
ngự sử trung tán, ngự sử trung thừa, ngự sử đại phu với chức năng giữ
gìn phong hoá, pháp độ. Cạnh cơ quan ngự sử đài còn có Đăng văn
kểim sát viện và các qiam gián nghị đậi phu tả, hữu nạp ngôn. Sau
chiến tranh chống Mông Nguyên có thêm bộ phận thanh tra kiểm soát,
ở các địa phơng phủ lộ, đặt thêm các ti liêm phóng.
Ngoài các cơ quan trên, còn đặt các cơ quan phụ trách riêng một số
công việc nh Quóc sử viện biên soạn quốc sử (ngời phụ trách đầu tiên
là bảng nhãn Lê Văn Hu), Quốc tử viện (tức Quốc tử giám) giảng dạy
các hoàng tử, vơng hầu ở Thăng Long và Tức Mặc, Thái y viện trông
coi thuốc men, chữa bệnh trong hoàng cung, và tông nhân phủ theo dõi
các hoàng tộc.
Các chức vụ quan trọng trong triều lúc đầu là do các quý tộc tông thất
nắm giữ, sau do nhu cầu chuyển dần sang giới quan liêu.
b)Các địa phơng
Nhà Trầntổ chức chính quyền làm 3 cấp: phủ- lộ, huyện - châu, hơng -
xã. Đổi 24 lộ thời Lý thành 12 lộ Thiên Trờng (nam Hà), Long Hng
(Thái Bình), Quốc Oai (Hà Tây), Bắc Giang (Bắc Ninh - Bắc Giang),
Hải Đông (Quảng Ninh và một phần Hải Dơng), Trờng Yên (Ninh
Bình), Kiến Xơng (đông Thái Bình), Hồng (phần Hải Dơng), Khoái
(phần Hng Yên), Thanh Hoá (Thanh Hoá), Hoàng Giang (phần đất Hà
Nam), Diễn Châu (bắc Nghệ An). Thế kỷ XIV, nhà Trần còn đặt các
23
phủ: Lâm Bình (Quảng Bình và Quảng Trị), Thái Nguyên (Bắc Cạn,
Thái Nguyên, Cao Bằng), Lạng Giang (Bắc Giang, Lạng Sơn).
1307 đổi 2 châu Ô, Lý, thu nạp Chăm p thành châu Thuận và châu

Hoá.
Chính quyền cấp lộ (phủ, trấn) có chức an phú chánh sứ và phó sứ,
thông phán, trấn phủ (tri phủ). Ngoài ra, ở lộ còn có các cơ quan phụ
trách một số công việc nh:
-Hà đê: trong coi đê điều, có hà đê chánh sứ và phó sứ.
-Thuỷ lộ đề hình: trông coi công việc giao thông thuỷ và bộ. 1344 nhà
Trần tăng cờng thêm cơ quan chính quyền địa phơng, đặt đồn điền sứ
và phó sứ ở ty khuyến nông.
Nhà Trần rất coi trọng chính quyền cấp lộ phủ. Dới phủ lộ là các châu,
huyện và vào cuối thế kỷ XIV có thêm cấp xã. Châu ở vùng miền núi,
có các chức chuyển vận sứ, thông phán. Huyện có các chức tri huyện
(còn gọi là lệnh uý) và chủ bạ. Một vài tài liệu cho biết dới phủ lộ là h-
ơng rồi đến xã.
1297 Nhân Tông đổi giáp làm hơng, pử trung du và miền núi thì gọi là
sách, động. Chính quyền hơng, sách là cấp cuối cùng trong hệ thống
đơn vị hành chính ở địa phơng, trong đó có xã quan. Xã quan gồm đại
t xã (hoặc tiểu t xã) xã trởng, xã giám có nhiệm vụ quản lý hơng xã,
làm hộ tịch. Chức đại t xã hay gọi là đại toát có hàm từ ngũ phẩm trở
lên, tiểu t xã hay gọi là tiểu toát có hàm từ lục phẩm xuống.
Chia kinh đô Thăng Long thành 61 phờng. ở phủ, lộ có hơng. Hơnbg
có đại toát hoặc tiểu toát cai qiản, sách thì do phụ đạo hay quan lang
quản lý. Hơng sách gồm nhiều thôn. Dới hơng có nhiều làng (trang
hay thôn) nhng làng không phải là cấp chính quyền.
Triều đình đã nhiều lần kiểm soát nhân đinh hộ khẩu, nhng hình nh
chia lần nào có biện pháp lập điền bạ hay điều tra ruộng đất. Có thể
cho rằng: thôn, trang với các mối quan hệ dân c, họ hàng, nghề
nghiệp cũng cha chặt chẽ nh những thời kỳ sau khi chính quyền xã
chuyển xuống là thôn, làng.
Dân đinh ở các hơng đợc ghi vào sổ hộ tịch, phân làm 3 hạng theo
tuổi: 17 tuổi là tiểu hoàng nam; 20 tuổi trở lên là đại hoàng nam; 60

tuổi trở lên là lão hạng. Hàng năm vào mùa xuân, chính quyền hơng,
xã kiểm tra nhân khẩu để báo lên trên.
c)Phơng thức tuyển chọn quan lại
Quan lại đời Trần đợc tuyển dụng qua các phơng thức nhiệm tử (tập
ấm), tuyển cử (giới thiệu và bảo lãnh), khoa cử (qua các kỳ thi). Nhà
Trần cũng đã định ra lệ khảo duyệt (khảo khoá) các quan theo định kỳ.
Vai trò của tầng lớp nho sĩ quan liêu trong bộ máy chính trị thời Trần
24
lúc đầu là khiêm tốn, càng ngày càng gia tăng trong những thời kỳ sau.
Tuy nhiên, nhà Trần cha câu nệ về tiêu chuẩn khoa bảng, mà căn cứ
chủ yếu vào thực tài, tinh thần đã đợc ngời đời sau khen ngợi.
d)Tổ chức quân đội
Nhà Trần thay nhà Lý, một sức bật mới nhanh chóng ổn định trật tự xã
hội, sắp xếp chính quyền, đồng thời tăng cờng luật quân sự đủ sức đa
đất nớc vợt qua trở ngại, bảo vệ độc lập dân tộc.
-Về tổ chức, phiên chế: quân chủ lực gồm cấm quân và quân các lộ.
Quân các lộ ở đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên
binh.
Năm 1239 Trần Thái Tông hạ chiếu tuyển trai tráng làm binh chia làm
3 bậc: thợng, trung, hạ. Nhà Trần đặc biệt chú ý cấm quân, gọi là quân
túc vệ. Bộ phận cấm quân của nhà Trần ngày càng đợc tăng thêm,
phiên chế càng phức tạp và chặt chẽ hơn. Bộ phận này có 8 quân, đứng
đầu mỗi quân là 1 đại tớng quân. Mỗi quân có 30 đô, chỉ huy mỗi đô
có chánh phó đại đội. Mỗi đô lại có 5 ngữ, chỉ huy mỗi ngũ là đầu ngũ
(mỗi quân có khoảng 2400 ngời). Trong cuộc hội quân của Trần Quốc
Tuấn ở Vạn Kiếp (1248) số quân lên tới 20 vạn ngời. Nhng trong thời
bình, số quân thờng trực giảm nhiều qua chính sách "ngụ binh nông"
cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng.
Cấm quân là nòng cốt cho các binh lính khác, có thích 3 chữ "thiên tử
quân" lên trán, do tổn thất hoặc ngời đợc đặc biệt tin tởng nh Phạm

Ngũ Lão chỉ huy gọi là điện tiền chỉ huy sứ (gọi tắt là điện suý). Chức
phiêu kị tớng quân phải do chính hoàng tử nắm giữ.
ở phủ lộ quân. Lộ quân có khoảng 20 phong đoàn. Giữa thế kỷ XIV,
Dụ Tông đặt thêm bình hải quân ở Hải Đông (1341 - 1369). Duệ Tông
(1373 - 1377) tăng thêm số quân ở các lộ Thiên Trờng, Bắc Giang,
Thanh Hoá, Nghệ An, Lâm Bình, Thuận Hoá.
-Lực lợng vũ trang của các quý tộc: cấm quân là chủ lực bảo vệ Thăng
Long, Tức Mặc nòng cốt trong chiến tranh chống ngoại xâm. Cấm
quân có thể đợc điều động đi các địa phơng hoặc phối hợp với các lộ
quan tổ chức tác chiến. Lộ quân có nhiệm vụ phòng giữ địa phơng
trong lộ. Ngoài cấm quân và lộ quân là bộ phận do nhà nớc tổ chức và
chỉ huy, các vơng hầu đợc phép chiêu mộ quân riêng khi có lệnh vua.
Lực lợng vũ trang của các quý tộc này thờng đợc gọi là "vơng hầu gia
đồng"chủ yếu là gia nhân, gia nô. Bộ phận này cũng đợc phiên chế
thành đô. Trong chiến tranh, nhà Trần có thể tập hợp đợc lực lợng quân
đội mạnh đông đảo chhủ yếu, còn do thực hiện chính sách "ngụ binh
nông" sự kết hợp giữa xây dựng kinh tế và quốc phòng, kết hợp giữa
sản xuất nông nghiệp và tổ chức vũ trang của thời đại đó.
25

×