Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án Khoa học lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357 KB, 35 trang )

Khoa học
Con ngời cần gì để sống (Tiết 1)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
+ Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh sinh vật khác cần đẻ duy trì sự
sống của mình.
+ Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần trong
cuộc sống.
II. Chuẩn bị.
- Hình 4, 5 Sgk.
- Phiếu học tập.
II. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
- Giới thiệu phân môn khoa học trong chơng trình lớp 4.
- Hớng dẫn sử dụng Sgk, cách học phân môn này.
2. Bài mới (27 -28 phút)
a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút)
- Giới thiệu tranh chủ đề Hs quan sát nội dung tranh cũng là nội dung chủ đề.
- Giới thiệu bài 1: Con ngời cần gì để sống.
b. Giảng bài. (25- 27 phút)
* Hoạt động 1 Động não (5 - 7 phút)
- Mục tiêu: Liệt kê tất cả những gì các em cần cho cuộc sống của mình.
- Cách tiến hành:
B1: ? Kể ra những thứ em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình.
Hs lần lợt kể Gv ghi ý chính lên bảng.
B2: Gv tổng hợp các ý kiến của các em nếu thiếu bổ sung
Gv kết luận: Những điều kiện để con ngời sống và phát triển là:
- Điều kiện vật chất nh: thức ăn, nớc uống, quần ào, nhà ở, đồ dùng trong gia đình,
các phơng tiện đi lại
- Điều kiện tinh thần, văn hoá xã hội : tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các ph-
ơng tiện hco tập vui chơI giảI trí


* Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập và Sgk (8- 10 phút)
- Mục tiêu:
Hs phận biệt đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác
cần để duy trì sự sống của mình vời những yếu tố mà chỉ có con ngời mới cần.
- Cách tiến hành:
B1: Hs làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
Phiếu học tập
Hãy đánh dấu vào các cột tơng ứng với nhừng yếu tố cần cho sự sống của
cong ngời, động vật, thực vật.
Nhng yếu tố cần cho sự sống Con ngời Động vật Thực vật
1. Không khí
1
2. Nớc
3. ánh sáng
4. Nhiệt độ (Thích hợp với từng
đối tợng)
5. Thức ăn (phù hợp với từng đối
tợng)
6. Nhà ở
7. Tình cảm gia đình
8. Sách báo
9. Phơng tiện giao thông
10. Tình cảm bạn bè
11. Quần áo
12. Trờng học
13. Đồ chơi
B2 : Chữa bài tập cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhóm khác bổ sung góp ý
- Đáp án đúng

Phiếu học tập
Hãy đánh dấu vào các cột tơng ứng với nhừng yếu tố cần cho sự sống của
cong ngời, động vật, thực vật.
Nhng yếu tố cần cho sự sống Con ngời Động vật Thực vật
1. Không khí x x x
2. Nớc x x x
3. ánh sáng
x x x
4. Nhiệt độ (Thích hợp với từng
đối tợng)
x x x
5. Thức ăn (phù hợp với từng đối
tợng)
x x x
6. Nhà ở x
7. Tình cảm gia đình x
8. Sách báo x
9. Phơng tiện giao thông x
10. Tình cảm bạn bè x
11. Quần áo x
2
12. Trờng học x
13. Đồ chơi x
B3.
Thảo luận :
? Nh mọi sinh vật khác, con ngời cần gì để duy trì sự sống của mình.
? Hơn hẳn với sinh vật khác, cuộc sống con ngời cần những gì.
Gv chốt:
- Con ngời, động vật thực vật đều cần thức ăn, nớc, khôngkhí, ánh sáng nhiệt độ
thích hợp để duy trì sự sống của mình.

- Hơn hẳn với sinh vật khác, cuộc sống con ngời còn cần nhà ở, quần áo phơng tiện
giao thông, những tiện nghi khác. Ngoài những yêu cầu về vật chất con ngời cần
những điều kiện về tinh thần, văn hóa, xã hội.
*. Hoạt động 3 : Trò chơi (8 10 phút)
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện cần thiết đẻ duy trì sự
sống của con ngời.
- Cách tiến hành:
Chia lớp thành 3 nhóm.
Cách chơi: mỗi em của từng nhó viết 1 yết tố cần để duy trì sự sống của con
ngời trong vòng 1 phút đội nào viết nhanh, viết nhiều và đúng các yêu cầu đó thì
đội đó thắng.
Chơi thử
Chơi thật.
3. Củng cố (3 -5 phút)
Giáo viên nhận xét giờ học
Hs ghi vở.
Khoa học
Trao đổi chất ở ngời (Tiết 2)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
+ Kể ra những gì hàng ngày cơ thể ngừơi lấy vào và thải ra trong quá trình
sống.
+ Nêu đợc thế nào là trao đổi chất.
+ Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng
II. Chuẩn bị.
- Hình 6, 7 Sgk.
- Giấy khổ A4, bút dạ.
II. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Nêu những yếu tố để duy trì sự sống cho con ngời và động vật.

? Kể một số vật chất, tinh thần mà chỉ con ngời mới cần cho cuộc sống.
2. Bài mới (27 -28 phút)
a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút)
b. Giảng bài. (25- 27 phút)
3
* Hoạt động 1 Tìm hiểu sự trao đổi chất ở ngời (5 - 7 phút)
- Mục tiêu:
Kể ra hàng ngày cơ thể ngừơi lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
Nêu đợc thế nào là trao đổi chất.
- Cách tiến hành:
B1: Hs hoạt động nhóm đôi
Quan sát tranh Sgk
? Kể ra những vẽ ở trong tranh.
? Những thứ đó có vai trò gì đối với đời sống của con ngời thể hiện trong hình.
? Ngoài ra còn những yếu tố nào cần cho con ngời mà không vẽ trong hình.
? Hàng ngày cơ thể ngừơi lấy vào và thải ra môI trờng những gì.
Hs lần lợt kể Gv ghi ý chính lên bảng.
B2: Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận
Gv kết luận: - Hs đọc mục bạn cần biết.
? Trao đổi chất là gì.
? nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con ngời, động vật, thực vật.
Chốt: Hàng ngày con ngời phải lấy từ môi trờng thức ăn, nớc uống, không khí và
thải ra phân nớc tiểu, các bô - níc để tồn tại.
- Trao điổi chất là quá trình cơ thể lấy từ môi trờng thức ăn, nớc uống, không khí
và thải ra những chất cạn bã.
- Con ngời , thực vật, động vật có sự trao đổi chất mới tồn tại đợc.
* Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với
môi trờng (8- 10 phút)
- Mục tiêu:
Hs biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi

chất giữa cơ thể với môi trờng.
- Cách tiến hành:
B1: Hs làm việc theo nhóm .
- Tự vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng theo tởng t-
ợng.(Dựa vào Sgk)
- Gv gợi ý hớng dẫn nhóm yếu
B2 : Chữa bài tập cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhóm khác bổ sung góp ý
- Gv đa ra vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng.
4
Lấy vào Lấy vào
Khí ô - xi
Khí ô - xi
Khí các- bô - ních
Phân

Thể
Ngời
3. Củng cố (3 -5 phút)
Giáo viên nhận xét giờ học
Hs ghi vở.
Khoa học
Trao đổi chất ở ngời - Tiếp theo (Tiết 3)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
+ Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ
quan thực hiện quá trình đó.
+ Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra
ở bên trong cơ thể.

+ Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp,
tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa
cơ thể với môi trờng.
II. Chuẩn bị.
- Hình 8, 9 Sgk.
- Phiếu học tập(theo nhóm)
II. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Nêu thế nào là quá trình trao đổi chất.
? Vai trò của quá trình trao đổi chất đối với đời sống con ngời.
2. Bài mới (27 -28 phút)
a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút)
b. Giảng bài. (25- 27 phút)
* Hoạt động 1 Tìm hiểu sự trao đổi chất ở ngời (12 - 15 phút)
- Mục tiêu:
+ Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ
quan thực hiện quá trình đó.
+ Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra
ở bên trong cơ thể.
- Cách tiến hành:
B1: Hs hoạt động nhóm đôi
Quan sát tranh H8 Sgk
? Nói tên và các chức năng của từng cơ quan.
? Trong đó cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với
môi trờng bên ngoài.
5
Khí ô - xi Nớc tiểu, mồ hôi
Hs lần lợt kể Gv ghi ý chính lên bảng.
B2: Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận
Gv kết luận Ghi ý chính lên bảng.

Tên cơ
quan
Chức năng Dấu hiệu bên ngoài của
quá trình trao đổi chất
Tiêu hoá Biến đổi thức ăn, nớc uống thành chất
dinh dỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ
thể. Thải ra phân.
- Lấy vào: thức ăn, nớc
uống.
- Thải : phân
Hô hấp Hấp thu khí ô - xi và thải ra khí các-
bô - níc.
- Lấy vào: khí ô - xi.
- Thải : khí các bô - níc
Bài tiết n-
ớc tiểu
Lọc máu, tạo thành nớc tiểu và thải n-
ớc tiểu ra ngoài.
- Thải : nớc tiểu
Gv phân tích diễn biến xảy ra bên trong cơ thể và vai trò của hệ tuần hoàn.
Gv chốt ý chính
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực
hiện sự trao đổi chất ở ngời (10 - 12 phút)
- Mục tiêu:
Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn,
bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với
môi trờng.
- Các tiến hành:
B1: Hs làm việc cá nhân .
- Hs nghiên cứu sơ đồ Sgk và điền từ còn thiếu để hoàn chỉnh sơ đồ.

- Tập trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài
tiết trong quá trình trao đổi chất.
B2 : Làm việc theo cặp
- Hs trao đổi nhóm đôi kết quả làm việc cá nhân.
- Trình bày bài làm.
- Gv nhận xét bổ sung.
- Đáp án đúng :
6
Chất
dinh
dỡng
Tiêu hoá Hô hấp
Thức ăn n-
ớc uống
Không khí
Ô - xi
Ô - xi và các chất
dinh dỡng
Khí các bô
níc và các
chất thải
Các chất
thải
Tuần hoàn
Khí các bô - níc
Phân
Khí
các- bô - níc
3. Củng cố (3 -5 phút)
? Hàng ngày, cơ thể ngời phải lấy những gì từ môi trờng và thải ra môi trờng

những gì.
? Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể đợc thực
hiện.
? Điều gì sảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi
chất ngừng hoát động.
Giáo viên nhận xét giờ học
Hs ghi vở.
Khoa học
Các chất dinh dỡng có trong thức ăn.
Vai trò của chất bột đờng (Tiết 4)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
+ Sắp xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc
nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
+ Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó.
+ Nói tên và vai trò của thức ăn chất bột đờng. Nhận ra nguồn gốc của
những thức ăn chứa chất bột đờng.
II. Chuẩn bị.
- Hình 10, 11 Sgk.
- Phiếu học tập (theo nhóm)
II. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Hàng ngày, cơ thể ngời phải lấy những gì từ môi trờng và thải ra môi trờng
những gì.
? Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể đợc thực
hiện.
2. Bài mới (27 -28 phút)
a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút)
b. Giảng bài. (25- 27 phút)
* Hoạt động 1 Tập phân loại thức ăn (7 - 8 phút)

- Mục tiêu:
+ Sắp xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc
nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
+ Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Cách tiến hành:
7
Tất cả các cơ quan
của cơ thể
Bài tiết
- Nớc tiểu
- Mồ hôi
B1: Hs nghiên cứu Sgk trả lòi câu hỏi 3/10.
Thảo luận nhóm đôi.
? Nói tên các thức ăn đồ uống mà bản thân các em thờng dùng hàng ngày.
? quan sát các hình trong trang 10 và hoàn thành bảng tổng hợp sau:
Tên thức ăn đồ uống
Nguồn gốc
Thực vật Động vật
Rau cải
Đậu cô ve
Bí đao
Lạc
Thịt gà
Sữa
Nớc cam

Cơm
Thịt lơn
Tôm
Hs dự vào mục Bạn cần biết.

B2:
Gv yêu cầu Hs trình bày kết quả thảo luận Hs khác nhận xét.
Gv chốt cách phân loại thức ăn:
+ Phân loại theo nguồn gốc thực vật.
+ Phân loại theo chất dinh dỡng có trong thức ăn.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của chất bột đờng (10 - 12 phút)
- Mục tiêu:
Nói tên và vai trò của thức ăn chất bột đờng.
- Các tiến hành:
B1: Hs làm việc theo nhóm đôi .
- Hs nghiên cứu Sgk và nói tên các chất bột đờng có trong SGK.
- Tìm hiểu vai trò của chất bột đờng trong mục Bạn cần biết.
B2 : Làm việc theo lớp
? Kể tên những thức ăn chứa chất bột đờng mà có trong Sgk/10.
? Nói tên những thức ăn chứa chất bột đờng mà các em ăn hàng ngày.
? Kể tên những thức ăn chứa chất bột đờng mà em thích.
? Vai trò của nhóm thức ăn chứa chất bột đờng .
B3 : Gv kết luận
Chất bột đờng là nguồn cung cấp năng lợng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đ-
ờng có nhiều ở gạo, ngô, bột mì . Đ ờng cũng thuộc loại này.
* Hoạt động 3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất
bột đờng (5 - 7 phút)
- Mục tiêu:
Nhận ra các thức ăn chứa chất bột đờng có nguồn gốc từ thực vật.
- Các tiến hành:
B1: Hs làm việc theo nhóm đôi - Điền vào phiếu học tập.
Nội dụng phiếu
8
1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đờng:
Thứ tự Tên thức ăn có chứa chất bột đờng Từ loại cây nào ?

1 Gạo
2 Ngô
3 Bánh quy
4 Bánh mì
5 Mì sợi
6 Chuối
7 Bún
8 Khoại lang
9 Khoai tây
2. Những loại thức ăn chứa nhiều chất bột đờng có nguồn gốc từ đâu.
B2 : Chữa bài
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc theo nhóm.
- Chữa bài Nhận xét
đáp án đúng
Câu 1
Thứ tự Tên thức ăn có chứa chất bột đờng Từ loại cây nào ?
1 Gạo Cây lúa
2 Ngô Cây ngô
3 Bánh quy Cây lúa mì
4 Bánh mì Cây lúa mì
5 Mì sợi Cây lúa mì
6 Chuối Cây chuối
7 Bún Cây lúa
8 Khoại lang Cây khoai lang
9 Khoai tây Cây khoai tây
2. Những loại thức ăn chứa nhiều chất bột đờng có nguồn gốc từ thực vật.
3. Củng cố (3 -5 phút)
Giáo viên nhận xét giờ học
Hs ghi vở.
Khoa học

Vai trò của chất đạm, chất béo (Tiết 5)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
9
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất
béo.
- Nêu vai trò của chất báo và chất đạm đối với cơ thể.
- Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức
ăn chứa chất béo.
II. Chuẩn bị.
- Hình trang 12, 13 SGK
II. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Ngời ta chia thức ăn thành những nhóm nào.
? Dựa vào đâu ngời ta có thể chia nh vậy.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút)
b. Giảng bài. (25- 27 phút)
* Hoạt động 1 Tìm hiểu vai trò của chất đạm, chất béo (12 - 14 phút)
- Mục tiêu: - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều đạm, chất béo.
- Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo cặp:
- H quan sát hình 12, 13 SGK và đọc mục bạn cần biết và thảo luận:
? Nêu tên thức ăn chứa nhiều đạm và chất béo.
? Nêu vai trò của chất đạm và chất béo.
B2. Làm việc cả lớp
? Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em hàng ngày hoặc em thích ăn.
? Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm.
? Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hàng ngày.
-> G kết luận: - Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể

- Chất béo giàu năng lợng và giúp cơ thể hấp thu các vitamin.
* Hoạt động 2. Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất
đạm và chất béo (15-17')
- Mục tiêu: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ
động và thực vật.
* Cách tiến hành:
B1. G phát phiếu học tập cho H làm việc cá nhân
Nội dung phiếu
1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm.
Thứ tự
Tên thức ăn chứa nhiều
chất đạm
Nguồn gốc thực vật
Nguồn gốc động
vật
1. Đậu nành
2. Thịt lợn
3.
10
Thứ tự
Tên thức ăn chứa nhiều
Chất béo
Nguồn gốc thực vật
Nguồn gốc động
vật
1. Mỡ lợn
2. Lạc
3.
B2. Chữa bài tập cả lớp
- H trình bày kết quả làm việc + H khác nhận xét, bổ sung.

-> Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo đều có nguồn gốc từ độ vật
và thực vật.
3. Củng cố, dặn dò: (2 - 3')
? Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
- Nhận xét tiết học.
Khoa học
Vai trò của Vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ (Tiết 5)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều Vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ .
- Nêu vai trò của Vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể.
- Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa chất Vi - ta - min, chất
khoáng và chất xơ .
II. Chuẩn bị.
- Hình trang 14, 15 SGK
II. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút)
b. Giảng bài.
* Hoạt động 1 Thi kể tên các thức ăn có chứa nhiều Vi - ta - min,
chất khoáng và chất xơ (12 - 14 phút)
- Mục tiêu:
+ Kể tên một số thức ăn chứa nhiều Vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ .
+ Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa chất Vi - ta - min, chất
khoáng và chất xơ .
- Cách tiến hành:
B1: G kẻ sẵn bảng sau H làm việc theo nhóm:
Tên

thức ăn
Nguồn gốc
động vật
Nguồn góc
thức vật
Chứa
Vi- ta - min
Chứa chất
khoáng
Chứa chất

Rau cải x x x x

11
- Trong vòng 8 10 phút nhóm nào ghi đợc nhiều thức ăn và đánh dấu đúng vào
các cột thì thắng.
B2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên.
B3: Các nhóm trình bày bài làm Nhận xét đánh giá.
Gv tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
* Hoạt động 2. Thảo luận về vai trò của Vi - ta - min, chất khoáng và
chất xơ (15-17')
- Mục tiêu: - Nêu vai trò của Vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể.
- Cách tiến hành:
B1. Thảo luận vai trò của Vi ta min.
? Kể tên một số Vi ta min mà em biết.
? Nêu vai trò của vi ta min đó.
? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa Vi ta min đối với cơ thể.
=> Gv kết luận:
Vi ta min là chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể Nh ng
chúng lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nừu thiếu Vi ta min cơ thể

sẽ bị bệnh. Ví dụ:
+ Thiếu Vi ta min A: mắc bệnh khô mắt, quáng gà.
+ Thiếu Vi ta min D: mắc bệnh còi xơng ở trẻ.
+ Thiếu Vi ta min C: mắc bệnh chảy máu chân răng
+ Thiếu Vi ta min B1: bị phù
B2. Thảo luận về vai trò của chất khoáng.
? Kể tên một số chất khoáng mà em biết.
? Nêu vai trò của chất khoáng đó.
=> Kết luận: một số chất sắt nh sắt, can xi tham gia vào việc xây dựng cơ thể.
Một số chất khoáng khác cơ thể chỉ cần một lợng nhỏ
B3. Thảo luận về vai trò của chất xơ và nớc.
? Tại sao hàng nagỳ chúng ta cần phải ăn các thức ăn có nhiều chất xơ.
? Hàng ngày, chúng ta cần uống khoảng bao nhiên nớc. Vì sao.
=> Kết luận: Vai trò của cất xơ, nớc đối với cơ thể.
3. Củng cố, dặn dò: (2 - 3')
- Hs đọc ghi nhớ Sgk.
- Nhận xét tiết học.
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ( tiết 7)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
12
- Giải thích đợc lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay
đổi món ăn.
- Nêu tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn mức độ, ăn ít và ăn hạn
chế.
II. Chuẩn bị.
- Hình trang 16, 17 SGK
- Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn.
II. Hoạt động dạy - học

1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Nêu vai trò của Vi-ta-min, chất khoáng và chất cơ.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút)
b. Giảng bài.
* Hoạt động 1 Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn và thờng xuyên thay đổi món (10-12')
- Mục tiêu: Giải thích đợc lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên
thay đổi món.
- Cách tiến hành:
B1: Thảo luận theo nhóm đôi.
- G cho H thảo luận câu hỏi: ? Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
và thờng xuyên thay đổi món ăn.
B2: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm trả lời câu hỏi trên.
=> G kết luận: không một loại thức ăn nào cung cấp đủ chất dinh dỡng cho nhu
cầu cơ thể -

ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dỡng cân đối. (9-10')
- Mục tiêu: Nối tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn
hạn chế.
- Cách tiến hành:
B1. Làm việc cá nhân
- H nghiên cứu "Tháp dinh dỡng cân đối trung bình cho một ngời một tháng"
B2. Làm việc theo cặp
- 2 H thay nhau đặt câu hỏi và trả lời: Hãy nói tên nhóm thức ăn: cần ăn đủ, ăn vừa
phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
B3. Làm việc cả lớp.
- H báo cáo kết quả làm việc dới dạng đố nhau.

=> Kết luận:
+ Các thức ăn đầy đủ là: Chất bột, đờng, vitamin, khoáng, xơ
+ Ăn vừa phải: Thức ăn chứa nhiều chất đạm.
+ Ăn mức độ: Chất béo
* Hoạt động 3. Trò chơ đi chợ. 6-8'
13
- Mục tiêu: biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi
cho sức khoẻ.
- Cách tiến hành.
B1. G hớng dẫn cách chơi:
- Cho H chơ bán hàng: Một em đóng vai ngời bán, một em đóng vái ngời
mua
(dùng phiếu ghi tên hay tranh ảnh đồ chơi).
B2: H chơi trò chơi.
B3: Từng H tham gia chơi sẽ giới thiệu trớc lớp những thức ăn, đồ uống mà mình
đã lựa chọn cho từng bữa - H khác nhận xét.
c. Củng cố, dặn dò: 3'
? Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
- G nhắc nhở H ăn uống đủ chất.
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp
đạm động vật và đạm thực vật ( tiết 8)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
- Giải thích đợc lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu lợi ích của ăn cá.
II. Chuẩn bị.
- Hình trang 18, 19 SGK
- Phiếu học tập.
II. Hoạt động dạy - học

1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút)
b. Giảng bài.
* Hoạt động 1 Thi kể tên các món ăn có nhiều chất đạm (15-17')
- Mục tiêu: Lập ra đợc danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
- Cách tiến hành:
B1: Tổ chức.
- Gv chia lớp thành 4 đội.
- Hớng dẫn luật chơi: Mỗi đội cử ra 1 thành viên viết nhanh tên các món ăn chứa
nhiều chất đạm trong vòng 10 phút đội nào viết đợc nhiều tên món ăn chứa nhiều
chất đạm thì đội đó thắng.
B2: Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm nêu tên để cho bạn viết vào tờ giấy to.
14
- Lu ý: Ưu tiên cho nhóm trình bày đẹp nếu các đội có cùng số lợng các món ăn.
B3: Trình bày kết quả thảo luận.
- Gv tổng kết xem đội nào tìm đợc nhiều.
- Ví dụ: gà rán, cá kho, đậu kho thịt, mực xào, lạc, canh cua, cháo lơn
* Hoạt động 2: Tìm hiểu lí do cần phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm
thực vật. (9-10')
- Mục tiêu:
+ Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực
vật.
+ Giải thích đợc tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm
thực vật.
- Cách tiến hành:
B1. Thảo luận lớp.
? Từ các món ăn ở trò chơi chỉ ra món ăn nào vừa chứa nhiều chất đạm động vật,

vừa chứa nhiều chất đạm động vật.
=> Gv dẫn dắt Hs hiểu Vậy tại sao chúng ta cần ăn phối hợp chất đạm động vật
và chất đạm thực vật .
- Gv đọc cho Hs thông tin về giá trị dinh dỡng của một số thức ăn chứa chất đạm.
+ Thịt + Cá
+ Đậu + Vừng, lạc
B2. - Thảo luận
- Hs thảo luận các câo hỏi trên.
- Gv chốt mục Bạn cần biết.
- Hs đọc
=> Kết luận:
+ Mỗi loại thức ăn có chứa những chất bổ dỡng ở tỉ lệ khác nhau. Ăn kết hợp
cả chất đạm động vật và chất đạm thực vật .
+ Ngay trong nhóm đạm động vật cũng nên ăn ở mức độ vừa phải. Nên ăn cá
nhiều hơn thịt, vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt: tối thiểu 1 tuần nên ăn 3 bữa cá.
c. Củng cố, dặn dò: 3'
- G nhắc nhở H ăn uống đủ chất.
- Nhận xét tiết học.
Khoa học
Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn (tiết 9)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất
béo có nguồn gốc thực vật.
- Nói về ích lợi của muối I-ốt
15
- Nêu về tác hại của thói quen ăn mặn.
II. Chuẩn bị.
- Hình trang 20, 21 SGK
- Tranh ảnh thông tin về thực phẩm có cha I-ốt, vai trò của I-ốt.

II. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1-2')
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo (6-7')
- Mục tiêu: Lập ra đợc danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo.
- Cách tiến hành:
B1: Tổ chức:
- G chia lớp thành 2 đội.
- Mỗi đội cử ra một đội trởng đứng rút thăm xem đội nào đợc nói trớc.
B2: Cách chơi và luật chơi.
- Lần lợt 2 đội thi nhau kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo.
- Thời gian chơi tối đa là 10 phút.
- Nếu hết thời gian đội nào nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên món ăn đội kia là
thua.
- Nếu hết 10 phút cha có đội nào thua - G cho kết thúc cuộc chơi.
B3: Thực hiện
- Hai đội bắt đầu chơi nh hớng dẫn.
- G bấm đồng hồ va theo dõi cuộc chơi - đánh giá từng đội chơi.
* Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật
(8-10')
- Mục tiêu: + Biết tên một số món ăm vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp
chất béo thực vật.
+ Nắm đợc ích lợi của việc ăn phối hợp đó.
- Cách tiến hành:
H đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo ở trên.
? Món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật.
? Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật.

=> G lu ý ích lợi cho H.
* Hoạt động 3: Thảo luận về lợi ích của muối I-ốt và tác hại cảu ăn mặn
(7-8')
- Mục tiêu: - Nói về ích lợi của muối I-ốt
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
- Cách tiến hành:
16
+ H giới thiệu t liệu, tranh ảnh đã su tầm về muối I-ốt
+ H thảo luận:
? Làm thế nào để bổ sung I- ốt cho cơ thể
? Tại sao không nên ăn mặn.
+ H trình bày - H khác nhận xét bổ sung
3. Củng cố, dặn dò: (3-5')
? Tại sao cần sử dụng hợp lí các chất béo
? muối I-ốt có ích lợi gì.
- Nhận xét tiết học.
Khoa học
Ăn nhiều rau quả chín
Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn (tiết 10)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
- Nêu đợc tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
II. Chuẩn bị.
- Hình trang 22, 23 SGK
- Sơ đồ tháp dinh dỡng.
- Chẩn bị theo nhóm một số rau củ , một số đồ hộp hoặc vỏ đò hộp.
II. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)

? Tại sao cần sử dụng hợp lí các chất béo.
? Muối I-ốt có ích lợi gì.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1-2')
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín (6-7')
- Mục tiêu: Hs biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
- Cách tiến hành:
B1: Tổ chức:
- Hs quan sát tháp dinh dỡng nhận xét:
? Số lợng các loại rau quả chín đợc
khuyên dùng với liều lợng nh thế nào
trong một tháng đối với ngời lớn.
- Rau và quả chín đều đợc ăn đủ với số
lợng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa
chất đạm và chất béo.
B2: Thảo luận nhóm.
? Kể tên một số loại rau, quả các em
vẫn ăn hàng ngày.
- Hs kể.
17
? Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả. - Tăng cờng Vi- ta- min, chất khoáng
cần thiết cho cơ thể
- G chốt: Nên ăn nhiều rau, quả đẻ có đủ Vi- ta- min, chất khoáng cần thiết cho cơ
thể. Chất sơ trong rau quả còn giúp chống táo bón.
* Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch, an toàn (8-10')
- Mục tiêu: - Nêu đợc tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Cách tiến hành:
B1: - Hs đọc mục Bạn cần biết, Quan sát hình 3, 4 / 23 (Sgk)
- Thảo luận nhóm đôi: Theo bạn thế nào là thực phẩm an toàn ?

B2:
- Từng nhóm trình bày ý kiến.
=> G lu ý giúp Hs phân tích.
+ Thực phẩm đợc coi là sạch và an toàn cần đợc nuoi trồng theo quy
định hợp vệ sinh.
+ Các khâu thu hoạch, chế biến hợp vệ sinh.
+ Thực phẩm phải đợc giữ chất dinh dỡng.
+ Không ôi thiu.
+ Không nhiễm hoá chất.
+ Không gây ngộ độc
* Hoạt động 3: Thảo luận về các biện pháp giữu vệ sinh an toàn thực
phẩm. (7-8')
- Mục tiêu: - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Cách tiến hành:
B1.Làm việc theo nhóm (3 dãy)
+ Dãy 1: Cách chon thức ăn tơi, sach cách nhận thức ăn ôi, héo
+ Dãy 2: Cách chon đồ hộp và thức ăn đợc đóng gói.
+ Dãy 3: Sử dụng nớc sạch đẻ rửa thực phẩm và cần nấu chín thức ăn.
B2.
+ H trình bày - H khác nhận xét bổ sung.
=> Gv chốt ý chính của bài.
3. Củng cố, dặn dò: (3-5')
? Tại sao cầằiốn nhiều rau, quả chín.
? Liên hệ ở nhà hàng ngày việc sử dụng rau, quả chín nh thế nào.
- Nhận xét tiết học.
Khoa học
Một số cách bảo quản thức ăn.(Tiết 11)
I.Mục tiêu.
18
Sau bài học, H có thể

- Kể tên các cách bảo quản thức ăn
- Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và
cách sử dụng thức ăn đã đợc bảo quản.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình 24, 25 SGK
II. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
? Nêu các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1-2')
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1. Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn (8-9)
- Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Cách tiến hành:
H quan sát hình 24, 25 SGK.
- Chỉ và nói cách bảo quản thức ăn từng hình.
-> G chốt: phôi khô, đóng hộp, ớp lạnh, làm mắm, làm mứt, ớp muối
Hoạt động 2. Tìm hiểu cơ sở của các cách bảo quản thức ăn (10-12)
- Mục tiêu: Giải thích đợc cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
- Cách tiến hành:
G nêu: Các loại thức ăn tơi có nhiều nớc và các chất dinh dỡng đó là môi trờng
thích hợp cho vi sinh vật phát triển vì vạy chúng dễ bị ôi thiu.
? Vậy muốn bảo quản thức ăn chúng ta phải làm nh thế nào.
H thảo luận:
? Nguyên tắc chung của việc bảo quản
thức ăn là gì.
? Trong các cách bảo quản thức ăn dới
đây cách nào làm cho vi sinh vật

không có điều kiện hoạt động.
? Cách nào ngăn không cho vi
sinh vật xâm nhập vào thực phẩm.
- làm cho thức ăn khô để hạn chế sự
phát triển của vi sinh vật.
- Hs nêu.
a. Phơi khô, nớng, sấy.
b. Ướp muối, ngâm nớc mắm.
c. Đóng hộp
e. Cô đặc với đờng
Hoạt động 3. Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn (8-9)
- Mục tiêu: Liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình áp dụng.
19
- Cách tiến hành:
- Phát phiếu:
- H ghi 5 loại thức ăn và cách bảo quản.
Tên thức ăn Cách bảo quản
1.
2.
3.
4.
5.
- H trình bày
-> G chốt: Các cách trên chỉ giữ đợc trong thời gian nhất định. Vì vậy khi mua
hàng cần chú ý xem: Hạn sử dụng in trên vỏ hộp.
3. Củng cố, dặn dò: (3-5')
- Nhận xét tiết học.
- Hs ghi vở.
Khoa học
Phòng một số bệnh do thiếu dinh dỡng.(Tiết 12)

I.Mục tiêu.
Sau bài học, H có thể
- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu dinh dỡng.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình 26, 27/ SGK
II. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Nêu một số cách bảo quản thức ăn.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1-2')
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1. Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng (8-11)
- Mục tiêu: - Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xơng, suy dinh dỡng và
bệnh bớu cổ.
- Nêu đợc nguyên nhân gây ra các bệnh trên.
- Cách tiến hành: Làm việc các nhân.
H quan sát hình 1, 2/ 26 SGK.
=>Mô tả các dấu hiệu bị bệnh còi xơng, suy dinh dỡng và bệnh bớu cổ.
Suy nghĩ về nguyên nhân dẫn đến bệnh trên.
- Hs nêu suy nghĩ của mình
20
=> GV kết luận: Trẻ em nếu không đợc ăn đủ chất, đặc biệt plà chất đạm sẽ bị suy
dinh dỡng
Hoạt động 2. Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dỡng
(9-10)
- Mục tiêu: - Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
- Cách tiến hành:
H thảo luận:
? Ngoài các bệnh còi xơng, suy dinh d-

ỡng, bớu cổ em còn biết bệnh thiếu
dinh dỡng nào.
? Nêu cách phát hiện và đề phòng các
bệnh do thiếu dinh dỡng.
- bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu Vi-
ta min A .
- Hs nêu.
=> Gv chốt: cách dề phòng bệnh thiếu chât dinh dỡng
Hoạt động 3. Chơi trò chơi (8-10)
- Mục tiêu: Củng có cá kiến thức đã học trong bài.
- Cách tiến hành:
B1: Tổ chức
Chia lớp thành 2 đội
Đội trởng rút thăm đội nào đợc nói trớc.
B2. Gv nêu cách chơi và luật chơi.
Một bên nói thiếu chất, đội kia phải nói đợc bệnh mắc phải.
VD: Đội 1: Nói Thiếu chất đạm
Đôi kia phải nói đợc Sẽ bị suy dinh dỡng .
Đội nào nói sai hoặc không nói đợc đội đó sẽ thua.
-> G tuyên dơng đội thăng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò: (3-5')
? Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dỡng.
- Nhận xét tiết học.
- Hs ghi vở.
Khoa học
Phòng bệnh béo phì (Tiết 13)
I. Mục tiêu
Sau bài học H có thể:
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì

- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng đối với ngời
béo phì.
II. Đồ dùng học tập
- Hình trang: 28, 29/SGK.
21
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dỡng.
- Gv nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1-2')
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1. Tìm hiểu bệnh béo phì (7-8)
- Mục tiêu: - Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em
- Nêu đợc tác hại của bệnh béo phì
- Cách tiến hành:
- G chia nhóm 6 và phát phiếu học tập
- H làm việc với phiếu học tập
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
-> Kết luận:
+ Một em bé có thể xom là béo phì khi có cân nặng hơn mức trung bình so
với chiều cao và tuổi là 20%, có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên vú, cằm, bị
hụt hơi khi gắng sức.
+ Tác hại của bệnh béo phì: mát sự thoải mái trong cuộc sống, giảm hiệu
suất lao động, lanh lợi trong sinh hoạt, có nguy cơ bệnh tim mạch
* Hoạt động 2. Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì (8-
10)
- Mục tiêu: Nêu đợc nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Cách tiến hành:

+ H thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi.
? Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì.
? Làm thế nào để phòng tránh béo phì.
? Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có
nguy cơ béo phì.
-> G chốt lại nội dung.
+ Nguyên nhân chủ yếu là do ăn quá nhiều ít vận động.
+ Khi bị béo phì cần: ăn uống điều độ, đi khám bác sĩ để điều trị,
năng vận động luyện tập thể dục thể thao.
* Hoạt động 3. Đóng vai (10-12)
- Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thức ăn thừa chất dinh d-
ỡng.
- Cách tiến hành:
+ G chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu họp nhóm thảo luận một tình huống:
22
Tình huống 1: Em của bạn Hà có nhiều dấu hiệu bị béo phì. Sau khi học xong bài
này, nếu là Hà bạn sẽ về nhà nố gì với mẹ và bạn có thể làm gì giúp em mình.
Tình huống 2. Nga cân nặng hơn ngời bạn cùng tuổi và cùng chiều cao nhiều. Nga
đang muốn thay đổi thói quen ăn vặt, ăn và uống đồ ngọt của mình. Nếu là Nga
bạn sẽ làm gì, nếu hàng ngày trong giờ ra chơi các bạn của Nga mời Nga ăn bánh
ngọt hoặc uống nớc ngọt.
- Các nhóm thảo luận đa ra tình huống.
- Nhóm trởng điều kiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra.
- Các bạn nhóm khác góp ý kiến
- H lên đóng vai - H khác the dõi, thảo luận lựa chọn cách ứng xử đúng.
3. Củng cố, dặn dò: (2 -3)
? Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bệnh béo phì.
- Nhận xét tiết học.
Khoa học
Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá (Tiết 14)

I. Mục tiêu
Sau bài học H có thể:
- Kể tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá và nhận thức đợc mối nguy hiểm
của căn bệnh này.
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
- Có ý thức phòng tránh bệnh .Vận dụng mọi ngời cùng thực hiện.
II. Đồ dùng học tập
- Hình trang: 30, 31/ SGK.
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bệnh béo phì.
- Gv nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1-2')
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1. Tìm hiểu một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá (7-8)
- Mục tiêu: - Kể tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá và nhận thức đợc mối nguy
hiểm của căn bệnh này.
- Cách tiến hành:
Thảo luận:
23
? Trong lớp ta có bạn nào bị đau bụng hoặc tiêu
chảy.
? Khi đó sẽ cảm thấy nh thế nào.
? Kể tên các bệnh lây truyền qua đờng tiêu hoá
khác mà em biết.
- Hs nêu.
- Lo lắng, khó chịu, mệt,
đau

- tả, lị
-> Gv giải thích:
+ Tiêu chảy: đI ngoài phân lỏng, nhiều nớc từ 3 hoặc nhiều lần trong ngày.
+ Tả: gây ra ỉa chảy nặng hơn, mất nhiều nớc và truỵ tim mạch
+ Lị: Triệu chứng chính là đau bụng quặn chủ yếu ở vùng bụng dới, mót
rặn nhiều, đi ngoài nhiều lần
-> Kết luận: Các bệnh nh tiêu chảy, tả, lị có thể gây chết ng ời
* Hoạt động 2. Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đ-
ờng tiêu hoá (8-10)
- Mục tiêu:
+ Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
- Cách tiến hành:
+ H thảo luận nhóm đôi: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
? Nói nội dung của từng hình.
? Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây qua đờng tiêu hoá.
Tại sao.
? Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng bệnh lây qua đờng tiêu
hoá. Tại sao.
? Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
-> G chốt lại nội dung.
* Hoạt động 3. Vẽ tranh cổ động (10-12)
- Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh bệnh .Vận dụng mọi ngời cùng thực hiện.
- Cách tiến hành:
B1: G chia lớp làm 4 nhóm, hớng dẫn thực hiện.
Xây dựng cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh tiêu chảy.
Thảo luận tìm nội dung tuyên truyền.
Phân công nội dung viên trong nhóm.
B2: Thực hành.
Nhóm Trởng điều hành nhóm làm việc nh đã hớng dẫn.
Gv kiểm tra giúp đỡ nhóm yếu.

B3:
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhóm khác theo dõi, thảo luận nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2 -3)
? Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bệnh tiêu hoá.
- Liên hệ thực tế.
24
- Nhận xét tiết học.
Khoa học
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh (tiết 15)
I. Mục tiêu:
Sau bài học H có thể.
- Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Nói ngay với cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu không
bình thờng.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang: 32, 33/SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Nêu cách phòng bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
- Gv nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1-2')
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện (12-13').
+ Mục tiêu: Nêu đặc điểm những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh
+ Cách tiến hành:
- G yêu cầu từng H thực hiện theo yêu cầu ở mục Quan sát và thực hành SGK/32
- G chia nhóm 4.
- Lần lợt từng H sắp xếp các hình có liên quan/32 SGK thành 3 câu chuyện nh

SGK, yêu cầu kể lại các bạn trong nhóm.
- Đại diện các nhóm kể chuyện trớc lớp - mỗi nhóm trình bày 1 câu chuyện
? Kể tên một số bệnh em đã bị mắc.
? Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thờng, em phải làm
gì ? Tại sao.
=>Kết luận: Đoạn đầu của mục bạn cần biết.
Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai mẹ ơi, consốt (14-15').
+ Mục tiêu: H biết nói về cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu,
không bình thờng.
+ Cách tiến hành:
- G nêu nhiệm vụ: Các nhóm sẽ đa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị
bệnh
25

×