Tải bản đầy đủ (.doc) (221 trang)

Giáo án Khoa học lớp 4 cả năm_CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.79 KB, 221 trang )

Tuần 7
Ngày soạn:
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 13: phòng bệnh béo phì
I-Mục tiêu:
- Nêu dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu cách phòng chống bệnh béo phì.
- Giáo dục ý thức phòng tránh bệnh béo phi
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: hình vẽ 28-29 SGK
- Phiếu học tập.
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng? Cách phòng bệnh do thiếu chất
dinh dỡng?
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì.:
Cho HS làm việc với phiếu học tập.
- Gọi lần lợt HS trả lời câu hỏi.
- GV kết luận ý đúng.
Hoạt động 2 : Thảo luận về nguyên nhân, cách phòng bệnh béo phì.
GV nêu câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung.
+ Nguyên nhân gây béo phì?
+ Làm thế nào để tránh béo phì?
+Cần làm gì khi em bé hoặc bản thân bị béo phì?
Hoạt động 3: Đóng vai.
- Giao cho mỗi nhóm một tình huống- Các nhóm thảo luận và đóng vai.
- Gọi các nhóm lên bảng trình diễn.
- GV nhận xét.


3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 14: phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá
I-Mục tiêu:
- Kể tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá. Mối nguy hiểm của bệnh này.
- Nêu nguyên nhân và cách để phòng.
- Giáo dục ý thức phòng tránh bệnh qua đờng tiêu hoá.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: hình vẽ 30-31 SGK
- Phiếu học tập.
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nguyên nhân gây bệnh béo phì. Cách phòng bệnh béo phì.
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
- Gọi lần lợt HS trả lời câu hỏi: Những em nào trong lớp mình đã bị đau bụng, tiêu
chảy?
- Kể tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
- GV giảng về triệu chứng và tác hại của các bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
Hoạt động 2 : Thảo luận về nguyên nhân, cách phòng bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
- Cho HS thảo luận nhóm.
Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động.
- Giao cho mỗi nhóm một tình huống- Các nhóm thảo luận và vẽ tranh cổ động.
- Gọi các nhóm lên bảng trình bày.
- GV nhận xét.

3- Củng cố- Dặn dò:3
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.
Tuần 8:
Ngày soạn:
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 15: bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh.
I-Mục tiêu:
- Nêu dấu hiệu của cơ thể khi bị bệnh.
- Cần có thói quen khi thấy cơ thể mỏi mệt, khó chịu.
- Giáo dục ý thức phòng tránh bệnh béo phì.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: hình vẽ 32-33 SGK
- Phiếu học tập.
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Kể tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện.
Cho HS làm việc CN và làm việc với nhóm nhỏ.
- Gọi lần lợt HS kể chuyện theo từng bức tranh vàtrả lời câu hỏi.
- GV kết luận và đặi câu hỏi cho HS liên hệ.
Hoạt động 2 : Đóng vai: Mẹ ơi con sốt.
GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Giao cho mỗi nhóm một tình huống- Các nhóm thảo luận và đóng vai.
- Gọi các nhóm lên bảng trình diễn.
- GV nhận xét.

Các tình huống:
+ Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần ở trờng. Nếu là Lan em sẽ làm gì?
+ Đi học về, Hùng thấy trong ngời rất mệt và đau đầu, nuốt nớc bọt thấy đau họng,
ăn cơm thấy không ngon. Hùng định nói với mẹ nhng em thấy mẹ mải chăm em
nên lại thôi. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?
- Gọi HS nêu kết luận .
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 16: ăn uống khi bị bệnh
I-Mục tiêu :Giúp HS:
-Nêu đợc chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thờng và đặc biệt khi bị tiêu
chảy.
-Biết cách chăm sóc ngời thân khi bị ốm
-Có ý thức tự chăm sóc mình và ngời thân khi bị bệnh
II-Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ SGK
-Chuẩn bị theo nhóm :nớc ,gạo ,muối,cốc
III - Hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ.
+ Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh ?
+ Khi bị bệnh cần phải làm gì?
B Bài mới.
1 Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 - Tìm hiểu nội dung.
* HĐ 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với ngời mắc bệnh thông thờng.
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận.
Bớc 2: Làm việc theo nhóm .
- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi do GV yêu cầu.

Bớc 3: Làm việc cả lớp .
- Yêu cầu HS trình bày nhận xét bổ sung.
- Kể tên các thức ăn cần cho ngời mắc bệnh thông thờng?
- Với ngời bị bệnh nặng nên cho ăn món đặc hay món loãng? tại sao .
- Với ngời bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
-Kết luận:SGKtrang 35
HĐ2:Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối
Bớc 1:-Yêu cầu HS quan sát và đọc lờithoại SGK 35 trả lời :
-Bác sĩ đã khuyên ngời bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống nh thế nào ?
Bớc 2:Tổ chức và hớng dẫn
-Yêu cầu các nhóm báo cáo về đồ dùng để pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc nớc cháo
muối .
Bớc3:Các nhóm thực hiện.
-GVgiúp đỡ các nhóm .
Bớc 4:-GV yêu cầu mỗi nhóm pha dung dịch cử 1 bạn lên làm trớc lớp.
-Tơng tự đối với nhóm chuẩn bị nấu cháo muối .
GV nhận xét chung về hoạt động thực hành của HS.
*HĐ3:Đóng vai.
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn .
-Yêu cầu : Các nhóm đa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc
sống .
Bớc 2: Làm việc theo nhóm
-Yêu cầu các nhóm thảo luận đa ra tình huống .
-Yêu cầu HS xử lý tình huống.
Bớc 3: Trình diễn :HS trình diễn .
C-Củng cố dặn dò :
-Tóm tắt nội dung bài
-Liên hệ thực tế
Tuần 9:
Ngày soạn

Ngày dạy : Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 17: Phòng tránh tai nạn đuối nớc
I-Mục tiêu:
- Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi và khi đi bơi.
- Giáo dục ý thức phòng tránh tai nạn đuối nớc và vận động các bạn cùng thực
hiện.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: hình vẽ 36-37SGK
- Phiếu học tập.
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu chế độ dinh dỡng cho ngời bị tiêu chảy.
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nớc.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
- HS thảo luận câu hỏi: Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nớc.
Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- GV kết luận.
Hoạt động 2 : Thảo luận một số nguyên tắc khi tập bơi và khi bơi.
- GV giao nhiệm vụ cho Hs HS thảo luận câu hỏi: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày và nêu nhận xét.
- GV nhận xét.
- Gọi HS nêu kết luận .
- Không xuống nớc bơi nội khi đang ra mồ hôi. Trớc khi xuống nớc phảI vận động
để tránh bị cảm lạnh hoặc bị chuột rút.

- phải tuân theo nội quy của bể bơi, giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân.
- Không bơi khi ăn quá no hoặc khi quá đói
Hoat động 3: Thảo luận
- Hớng dẫn HS làm việc theo nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống tập cách ứng xử phòng
tránh tai nạn đuối nớc
- Cấc nhóm đóng vai, cả lớp theo dõi lựa chọn cách ứng xử hay nhất
- GV nhận xét các nhỏmtình bày
.3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 18: ôn tập : con ngời và sức khoẻ
I-Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về: Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trờng. Các chất dinh dỡng
có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu
hoặc thừa chất dinh dỡng và các bệnh lấy qua đờng tiêu hoá.
- Biết áp dụng những kiến thức đã học
II-Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Cách phòng tránh tai nạn đuối nớc.
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh ai đúng. - Tổ chức cho HS theo nhóm.
- Phổ biến quy tắc chơi.
- 4 nhóm HS tham gia chơi.
- Ban giám khảo gồm 3 HS.

- Đội nào bấm chuông nhanh sẽ đợc trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
Hoạt động 2 : Tự đánh giá vào phiếu bài tập .
- Yêu cầu HS tự đánh giá:
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi cha?
+ Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật, thực vật cha?
+ Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vitamin và chất khoáng cha?
Hoat động 3: Ai chọn thức ăn hợp lí.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
Hoạt động 4: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dỡng hợp lí.
- Thảo luận
- Hớng dẫn HS làm việc theo nhóm vao phiếu học tập.
- Trình bày sản phẩm của mình.
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.
Tuần 10
Ngày soạn
Ngày dạy : Thứ ngày tháng năm 2008
Khoa học
Tiết 19: ôn tập : con ngời và sức khoẻ
I-Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về: Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trờng. Các chất dinh dỡng
có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu
hoặc thừa chất dinh dỡng và các bệnh lấy qua đờng tiêu hoá.
- Biết áp dụng những kiến thức đã học
- Yêu thích môn học
II-Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III-Hoạt động dạy học:

A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Cách phòng tránh tai nạn đuối nớc.
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Trò chơi chọn thức ăn hợp lí
- Các nhóm làm việc theo hớng dẫn.
. - Tổ chức cho HS theo nhóm.
- Phổ biến quy tắc chơi.
- các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình
Cho cả lớp thảo luận xemlàm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dỡng .
- GV yêu cầu Hs nói lại với cha mẹ những điều đã học qua hoạt động này
- Hoạt động 2 : Thực hành ghi lại 10 lời khuyên dinh dỡng hợp lí
B1: Làm việc cá nhân
HS làm việc cá nhân nh đã hớng dẫn ở mục thực hành SGK.
- Yêu cầu HS tự đánh giá:
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi cha?
+ Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật, thực vật cha?
+ Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vitamin và chất khoáng cha?
Hoat động 3: Đi chợ
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm trình bày sản phẩm của mình
- Cả lớp nhận xét theo tiêu chuẩn
- Thức ăn nhóm chọn đã đủ các nhóm chất dinh dỡng cha?
- Đảm bảo thức ăn tơi ngon, vệ sinh an toàn thực phẩm cha?
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.
Thứ ngày tháng năm 200

Khoa học
Tiết 20: nớc có những tính chất gì
I-Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc màu, mùi, vị của nớc.
-Biết làm thí nghiệm chứng minh nớc không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi
phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
- Yêu thích môn học
II-Đồ dùng dạy học: GV: hình Sgk HS Dụng cụ thí nghiệm
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng.
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nớc.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- GV cho HS nêu kết luận : Nớc là một chất lỏng trong suất, không màu, không
mùi, không vị.
Hoạt động 2 : Phát hiện hình dạng của nớc.
GV giao nhiệm vụ các nhóm làm thí nghiệm nh hớng dẫn ở SGK
- Trình bày nhận xétcủa nhóm.
- HS nêu kết luận: Nớc không có hình dạng nhất định
Hoat động 3: Tìm hiểu xem nớc chảy nh thế nào?
- Hớng dẫn HS làm làm thí nghiệm theo nhóm.
- ND: TN và tìm hiểu xem nớc chảy nh thế nào?
- Kết luận: Nớc chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra mọi phía
Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm và không thấm của nớc đối với một số vật.
- GV nêu ND cần tìm hiểu.

- Yêu cầu HS tự tìm ra cách thí nghiệm.
- GV theo dõi HS thực hiện và HD.
- Kết luận: Nớc thấm qua một số vật
Hoạt động 5: Phát hiện nớc có thể hoặc.
- Gọi HS nêu toàn bộ các kết quả TN.( nh kết luận ở sách giáo khoa).
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà tự làm lại các thí nghiệm nh trên lớp.
Tuần 11
Ngày soạn
Ngày dạy : Thứ ngày tháng năm 2008
khoa học
Tiết 21: ba thể của nớc
I-Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc nớc trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng và khí. Nhận ra
tính chất chung của nớc và sự khác nhau khi nớc tồn tại ở 3 thể.
- Biết thực hành chuyển nớc ở thể lỏng thành thể khí và ngợc lại. Nêu cách chuyển
nớc từ thể lỏng và thể rắn và ngợc lại.
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển htể của nớc.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: hình vẽ 44-45 SGK
- Dụng cụ thí nghiệm
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu những tính chất của nớc.
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngợc lại.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK: Nớc tồn tại ở thể nào?
- GVdùng khăn ớt lau lên bảng, cho HS quan sát nhận xét bảng có ớt mãi không?
- GV giới thiệu hiện tợng bảng khô dần đi đó là nớc từ thể lỏng đã bay hơi thành n-
ớc ở thể khí.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.đun nớc trên bếp dầu hoặc bếp ga.
- Gọi đại diện lên bảng trình bày hiện tợng quan sát đợc .
- GV kết luận.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngợc lại
GV giao nhiệm vụ cho HS: quan sát khay đá.
- Các nhóm trình bày và nêu nhận xét.
- GV hớng dẫn HStìm ra kết luận dựa vào phần thí nghiệm.
- Gọi HS nêu kết luận. Nớc từ thể rắn chuyển thành nứơc ở thể lỏng gọi là quá trình
nóng chảy, n]ớc ở thể lỏng chuyển thành nớc ở thể rắn gọi là quá trình đông đặc,
- Nớc đá bắt đấđầu nóng chảy khi nhiệt độ ở O độ c
Hoat động 3: Vẽ sơ đồ về sự chuyển thể của nớc
- Cho HS tập vẽ trong nhóm
- Goi 1 nhóm treo bài lên bảng . Cả lớp nhận xét, bổ sung.
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.
Thứ ngày tháng năm 2008
Khoa học
Tiết 22: mây đợc hình thành nh thế nào?
Ma từ đâu ra?
I-Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc mây hình thành nh thế nào.
- Giải thích đợc nớc ma từ đâu ra.
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: hình vẽ 46-47 SGK

III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu nớc tồn tại ở những thể nào?
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nớc trong tự nhiên.
Cho Hs quan sát tranh trong SGK kể lại chuyện cuộc phiêu lu của 3 giọt nớc
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi về ND câu chuyện Cuộc phiêu lu của 3 giọt nớc.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận : ( Nh mục bạn cần biết).
Hoạt động 2
:Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nớc.
GV giao nhiệm vụ cho HS: phân vai (Giọt nớc, hơi nớc, mây trắng, mây đen, giọt ma)
- Các nhóm phân vai nh đã hớng dẫn và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến
của các thành viên.
- Các nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
- Gọi HS nêu kết luận mây đợc hình thành nh thế nào, ma ở đâu ra.
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.Quan sát trong thực tế để hiể rõ hơn.
Tuần 12
Ngày soạn:
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc
trong thiên nhiên
I-Mục tiêu:

- Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong TN dới dạng sơ đồ.
- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong TN.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: hình vẽ 48-49 SGK HS : Sgk
- Sơ đồ đợc phóng to.
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Mây đợc hình thành nh thế nào?Ma từ đâu ra?
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong TN.
- Yêu cầu HS quan sát cả lớp sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc: Quan sát từ trên xuống
dới,từ trái sang phải kể những gì nhìn thấy trong hình, GV thuyết minhgiới thiệu
các chi tiết
- GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- GV kết luận: Mây Ma Nớc
bốc hơi- ngng tụ Mây.
Hoạt động 2 :Thực hành vẽ sơ đồ của nớc trong TN.
- HS làm việc cả lớp.
GV giao nhiệm vụ cho HS: Nh mục vẽ trang 49.
- HS làm việc cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của BT vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của
nớc trong tự nhiên.
- Trình bày trên bảng lớp.
- Gọi HS nêu kết luận.
- Kết luận. Gọi HS trình bày sản phẩm của mình.
3- Củng cố- Dặn dò:

- GV củng cố lại nội dung của bài.


Thứ ngày tháng năm 2008
Khoa học
Tiết 24: nớc cần cho sự sống
I-Mục tiêu:
- HS nắm đợc nớc rất cần cho sự sống của con ngời, động vật và thực vật.
- Nêu đợc dẫn chứng về vai trò của nớc trong SX nông nghiệp, công nghiệp và vui
chơi giải trí.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: hình vẽ 50-51 SGK
- Giấy và bút vẽ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Vẽ và nêu vòng tuần hoàn của nớc.
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nớc đối với sự sống của con ngời động vật và
thực vật.
Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn.
Yêu cầu HS nộp t liệu đã su tầm.
Các nhóm thảo luận về vai trò của nớc đối với sự sống con ngời, động vật, thực vật.
Bớc 2: làm việc và ghi ra giấy. Trình bày trên bảng lớp.
Bớc 3: Trình bày và đánh giá.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.
Hoạt động 2 :Vai trò của nớc trong SX nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi.

Bớc 1: Động não.
- Hỏi: con ngời còn sử dụng nớc vào những việc gì khác?
- HS làm việc cả lớp: Trình bày các ý kiến của mình. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.


Tuần 13:
Ngày soạn
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 25: nớc bị ô nhiễm
I-Mục tiêu:
- Phân biệt nớc trong và nớc đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
- Giải thích tại sao nớc sông và nớc hồ thờng không trong và không sạch.
- Nêu đặc điểm chính của nớc trong và nớc bị ô nhiễm.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: hình vẽ 52-53 SGK.
- Dụng cụ thí nghiệm.
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trả lời câu hỏi:Vai trò của nớc đối với cuộc sống con ngời?
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nớc trong tự nhiên.
- Yêu cầu HS HĐ nhóm làm thí nghiệm để rút ra nhận xét: Chai nào là nớc sông,
chai nào là nớc giếng.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.

- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- GV kết luận: Nớc sông đục hơn nớc giếng vì nớc sông chứa nhiều chất không tan
hơn.
Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nớc bị ô nhiễm và nớc sạch.
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra phiếu học tập.
- Trình bày trên bảng lớp.
- Gọi HS nêu kết luận.
- Kết luận.
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 26: nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm
I-Mục tiêu:
- HS nắm đợcnguyên nhân làm nớc ở ao, sông, hồ, kênh, rạch bị ô nhiễm.
- Hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm nớc ở địa phơng.
- Nắm đợc tác hại của việc sử dụng nớc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con ngời.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: hình vẽ 54- 55 SGK
- Giấy và bút vẽ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu các tiêu chuẩn của nớc bị ô nhiễm.
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm.
Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn.

Yêu cầu HS quan sát hình và nhận xét từng hình vẽ:
Hình nào cho biết nớc bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây ô nhiễm?
Bớc 2: làm việc theo cặp.
Bớc 3: Trình bày và đánh giá.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Lớp nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2 :Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nớc.
Bớc 1: Thảo luận
- Điều gì sẽ sảy ra khi nguồn nớc bị ô nhiễm?
- Thảo luận theo cặp.
- HS làm việc cả lớp: Trình bày các ý kiến của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Nh mục Bạn cần biết SGK.
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.
Tuần 14
Ngày soạn : 10/ 11/ 2008
Ngày dạy : Thứ t ngày 19 tháng 11 năm 2008
Khoa học
Tiết 27: một số cách làm sạch nớc
I-Mục tiêu:
- Kể tên một số cách làm nớc sạch và tác dụng của từng cách.
- Nêu tác dụng của từng GĐ trong cách lọc nớc sạch đơn giản.
- Hiểu sự cần thiết đun sôi nớc khi uống.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: hình vẽ 56-57 SGK.
- Dụng cụ thí nghiệm.
III-Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trả lời câu hỏi: Nguyên nhân của việc ô nhiễm nguồn nớc.

Cả lớp nhận xét câu trả lời. Gvcho điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
Tìm hiểu một số cách làm nớc sạch.
- Yêu cầu HS nêu một số cách làm nớc sạch mà gia đình em đã sử dụng.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- GV kết luận: Có 3 cách
+ Lọc nớc
+ khử trùng nớc
+ Đun sôi nớc
Hoạt động 2:
Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nớc.
- Yêu cầu: Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nớc bị ô nhiễm?
- Học sinh tìm hiểu yêu cầu bài theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp bổ sung ý kiến.
- Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK. Hs đọc.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu quy trình sản xuất nớc sạch.
- HS thực hiện trong phiếu học tập.
- Gọi HS lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Gọi một số Hs đã đợc quan sát nhà máy nớc ở địa phơng mô tả lại cho cả lớp
nghe.
Hoạt động 4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nớc.
- Hỏi: Nớc làm sạch bằng cách trên đã uống ngay đợc cha?Tại sao


Gv cung cấp thêm một số kiến thức liên quan cho Hs có thêm hiểu biết.
- Muốn có nớc uống ta phải làm gì?
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008
Khoa học
Tiết 28: bảo vệ nguồn nớc
I-Mục tiêu:
- HS nêu đợc những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc.
- Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nớc.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền để bảo vệ nguồn nớc.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: hình vẽ 58,59 SGK.
- Giấy và bút vẽ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu các cách làm sạch nớc.
Gv nhận xét cho điểm.
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nớc.
Bớc 1: Làm việc theo cặp.
Yêu cầu HS quan sát hình và nhận xét từng hình vẽ:
Những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- Lớp nhận xét, kết luận.

Gọi HS đọc kết luận SGK.

Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nớc.
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
- Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nớc
- Cho HS chọn và vẽ các bức tranh cổ động.
- HS làm việc cả lớp: Trình bày các bức tranh của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dơng.
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
-Dặn học sinh áp dụng những điều đã học tại gia đình, và thôn xóm.
Tuần 15
Ngày soạn : 17/ 11/ 2008
Ngày dạy : Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008
Khoa Học
Tiết 29: tiết kiệm nớc
I-Mục tiêu:
- Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nớc.
- Giải thích đợc lí do phải tiết kiệm nớc.
- Vẽ tranh cổ động để tiết kiệm nớc.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: hình vẽ 60-61 SGK.
- Giấy vẽ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS trả lời câu hỏi: Muốn bảo vệ nguồn nớc ta phải làm gì?
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nớc và làm thế nào để tiết kiệm nớc.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tra lời câu hỏi 61, 62 thaỏ luận nhóm:
+ Những việc nên làm để tiết kiệm nguồn nớc.
+ Những việc không nên làm để tránh lãng phí nớc.
+ Lí do cần phải tiết kiệm nớc .
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Đàm thoại: ở địa phơng em có đủ nớc dùng không?
- GV kết luận: Trang 118 SGK.
- Học sinh đọc
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nớc.
GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ XD bản cam kết tiết kiệm nớc.
+ Thảo luận để tìm ý cho tranh tuyên truyền cổ động mọi ngời cùng tiết kiệm nớc.
+ Phân công từng thành viên của nhóm vẽ từng phần của bức tranh.
HS thực hành theo nhóm.
Trình bày và đánh giá.
3- Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nêu những việc nên làm để tiết kiệm nớc.
- Dặn dò về nhà học bài
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
Khoa học
Tiết 30: Làm thế nào để biết có không khí?
I-Mục tiêu:
- HS đợc làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở mọi vật và các chỗ rỗng
trong vật chất.
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: hình vẽ 62,63 SGK.
Đồ dùng thí nghiệm: Các túi ni lông to, dây chun, kim khâu, chậu, chai

không.
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu những việc nên làm để tiết kiệm nớc
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : Thí nghiệm chứng minh không khí có ở chung quanh mọi vật.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- Kiểm tra việc chuẩn bị các dụng cụ để làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS đọc mục Thực hành để biết cách làm.
- HS tiến hành làm thí nghiệm GV theo dõi giúp đỡ HS.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Lớp nhận xét, kết luận: Không khí có ở quanh mọi vật.
Hoạt động 2 : Thí nghiệm chứng minh không khí có ở trong những chỗ rỗng của
mọi vật.
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
- Kiểm tra đồ dùng thí nghiệm của HS. HS nhận biết yêu cầu của bài.
Bớc 2
- HS làm thí nghiệm:
- Cho HS đọc phần Thực hành để nắm cách làm.HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dơng.
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài:
? Làm cách nào để nhận biết xung quanh ta đều có không khí.
- Cho học sinh nêu một số thí nghiệm đã đợc học.
Dặn tìm thêm một số cách làm khác.

Tuần 16
Ngày soạn: 24/ 11/2008
Ngày dạy : Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2008
Khoa học
Tiết 31: không khí có những tính chất gì?
I-Mục tiêu:
-HS nắm đợc tính chất của không khí.
-Nêu một số VD về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
II-Đồ dùng dạy học:
-GV: hình vẽ 64 - 65 SGK.
-8- 10 Qủa bóng bay
III-Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trả lời câu hỏi: Tìm VD cho thấy không khí có ở quanh ta.
- Nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
- Yêu cầu HS sử dụng các giác quan để nhận biết không khí
- HS thaỏ luận nhóm:
+ Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt, không màu.
+ Không khí không mùi, không vị.
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Em có nhìn thấy không khí không? Dùng mũi ngửi, lỡi nếm có nhận biết đợc
không khí có mùi gì, vị gì không?
- Kết luận: Không khí không màu, không mùi, không vị.
Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí.
GV giao nhiệm vụ cho HS: yêu cầu Hs chuẩn bị bóng, bơm.
+ Chia nhóm.

+ GV phổ biến luật chơi.Hs thi thổi bóng bay.
+ Thảo luận: Các nhóm miêu tả hình dạng của các quả bóng.
HS nhận xét về hình dạng của không khí trong quả bóng.
KL: không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng
trống chứa nó.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí.
- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm
- Mô tả thí nghiệm.
- Kết luận: Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra.
- Nêu 1 số VD về tính chất của không khí.
3- Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nêu những tính chất của rkhông khí
- Dặn dò về nhà học bài.

Thứ sáu ngày 5 tháng 12năm 2008
Khoa học
Tiết 32: không khí gồm có những thành phần nào?
I-Mục tiêu:
- HS đợc làm thí nghiệm để chứng minh không khí có2 thành phần là khí ôxy duy
trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy.
- Hiểu trong không khí còn có những thành phần khác.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: hình vẽ 66, 67 SGK.
- Đồ dùng thí nghiệm: Lọ thuỷ tinh, nến chậu thuỷ tinh, vật dùng để kê,
nớc vôi trong.
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu những tính chất của không khí.
B-Bài mới:

1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- Kiểm tra việc chuẩn bị các dụng cụ để làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS đọc mục Thực hành để biết cách làm.
- HS tiến hành làm thí nghiệm
- HS thaỏ luận nhóm qua thí nghiệm:
GV theo dõi giúp đỡ HS.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm nhóm.
? Tại sao khi nến tắt nớc lại dâng lên tràn vào trong cốc.
? Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không. Tại sao em biết.
? Thí nghiệm trên cho thấy không khí có những thành phần nào.
Lớp nhận xét, kết luận: SGK
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
- Kiểm tra đồ dùng thí nghiệm của HS.
- HS làm thí nghiệm: GV đi tới giúp đỡ.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Gv chốt lại : Ngoài 2 thành phần chính là ô xi và ni tơ không khí còn có khí các bô
níc, hơi nớc, bụi, vi khuẩn
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dơng.
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.



Tuần 17

Ngày soạn : 1/12/2008
Ngày dạy : Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2008
Khoa học
Tiết 34: Ôn tập học kì I
I-Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các kiến thức đã học trong HKI về:
+ Tháp dinh dỡng cân đối.
+ Một số tính chất của nớc, không khí, thành phần chính của không khí.
+ Vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên
+ Vai trò của nớc, không khí, trong sinh hoạt, lao động sản xuất
- Rèn cho HS kĩ năng nhận biết.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: phiếu học tập.
III-Hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
2- Bài giảmg:
Hoạt động 1:
- Gv tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu học tâp.
- Nhận xét và bổ sung.
Câu 1: Trình bày sự trao đổi chất của cơ thể ngời.
Câu 2: Nêu các chất dinh dỡng cần cho cơ thể ngời?
Câu 3: Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm .
Câu 4: Vai trò của Vi ta min đối với cơ thể . Kể tên các chất chứa nhiều vitamin.
Câu 5: Tại sao phải biết phối hợp nhiều loại thức ăn.
Câu 6: Nêu các cách bảo quản thức ăn.
Câu 7: Nêu tác hại của việc thiếu chất dinh dỡng.
Câu 8: Nên và không nên làm gì đề phòng tai nạn đuối nớc.
Câu 9: Không khí và nớc có những tính chất gì giống nhau?
a- Không màu, không mùi không vị
b- Có hình dạng xác định.

c- Không thể bị nén
Câu 10: Nêu thành phần của không khí.
Cả lớp cùng thống nhất kết quả.
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động
Hs thực hành theo nhóm
Gv đI tới các nhóm kiểm tra giúp đỡ, đảm bảo mọi Hs đều đợc tham gia.
Trình bày sản phẩm.
Cử đại diện trình bàynêu ý tởng tranh của nhóm. Các nhóm khác bình luậnGv đánh
giá, nhận xét.
3- Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố nội dung toàn bài.
- Nhắc nhở HS ôn tập tốt chủân bị KT định kì.
Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008
Khoa học
Tiết 34: Kiểm tra định kì
I.Mục tiêu
Kiểm tra kiến thức đã học về sức khoẻ, tính chất của nớc và không khí.
II.Các hoạt động dạy học
Gv chép đề lên bảng
Bài 1: Khoanh vào chữ cáI đặt trớc câu trả lời đúng.
1.Cơ thể khoẻ mạnh cần
A . Ăn thức ăn chứa nhiều chất bột đờng
B . Ăn thức ăn chứa nhiều chất béo.
C. Ăn thức ăn chứa nhiều VTM và chất khoáng.
D. Ăn rhức ăn chứa nhiều chất đạm.
E. Ăn đủ thức ăn chứa các loại chất trên.
2.Việc không nên làm để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
A. Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn.
B. Dùng nớc sạch để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn.
C. Thức ăn đợc nấu chín, nấu xong ăn ngay.

D. THức ăn cha dùng hết phảI bảo quản đúng cách.
E. Chọn thức ăn tơI, sạch, có giá trị dinh dỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ.
Bài2: Nêu 3 diều em nên làm để
a. Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
b. Phòng tránh tai nạn đuối nớc.
Bài 3:
Nêu ví dụ chứng tỏ con ngời đã vận dụng các tính chất của nớc vào cuộc sống (Mõi
tính chất nêu 1 ví dụ)
- Nớc chảy từ cao xuống thấp.
- Nớc có thể thấm qua vật xốp.
- Nớc hòa tan một số chất.
Bài 4: Trình bày tính chất của nớc,
Kể tên các thành phần của không khí, thành phần nào là chính?
III Biểu điểm:
Bài 1 : 2 điểm. Khoanh vào E và A
Bài 2 : 3 điểm .
Bài 3: 3 điểm .Mỗi điều đúng 1 điểm
Bài4: 2 điểm

Tuần 18
Ngày soạn : 4/12/2008
Ngày dạy : Thứ năm ngày 11 tháng 12.năm 2008
Khoa học
Tiết 35: không khí cần cho sự cháy
I-Mục tiêu:
- HS nắm càng nhiều không khí thì càng có nhiều ôxy để duy trì sự cháy đợc lâu
hơn. Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông.
- Vai trò của khí nitơ đối với sự cháy.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
II-Đồ dùng dạy học:

- GV: hình vẽ 70 - 71 SGK.
- Hai lọ thuỷ tinh, 2 cây nến bằng nhau, 1 lọ thuỷ tinh không đáy, nến, đế
kê.
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS trả lời câu hỏi: Tìm VD cho thấy không khí có ở quanh ta.
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ôxy đối với sự cháy.
Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: càng có nhiều không khí thì càng có nhiều
ôxy để duy trì sự cháy đợc lâu hơn.
- GV tổ chức HD- Các nhóm làm thí nghiệm.
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Kết luận: Càng nhiều không khí thì càng có nhiều ôxy để duy trì sự cháy đợc lâu
hơn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
Mục tiêu:
- Làm TN chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.

×