Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án Khoa học lớp 4 cả năm_CKTKN_ VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.07 KB, 29 trang )

MÔN : KHOA HỌC
Bài : 1 .Con người cần gì để sống ?
I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Phiếu học tập bảng 1 cho 5 nhóm và 5 sơ đồ để
HS điền thông tin
II.Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động Bài tập/ trang Nội dung chuẩn bị
Hoạt động
cơ bản
3 /5 -Con người cần thức ăn, nước uống,không khí,ánh sáng
và nhiệt độ phù hợp để duy trì sự sống.
-Ngoài ra con người còn cần các đ /k vật chất khác (nhà
ở,quần áo , đồ dùng )và các đ /k tinh thần(tình cảm,vui
chơi ,giải trí )
Hoạt động
thực hành
Phần a,và b /6 Cho các nhóm thi điền nhanh các thông tin vào ô trống,
nhóm nào nhanh nhóm đó thắng cuộc.
Hoạt động
ứng dụng
Bài : 2.Cơ thể người trao đổi chất như thế nào ?
I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- 5 phiếu học tập ở hoạt động 2 để HS điền vào chỗ chấm
- 5 sơ đồ ở hoạt động 2 để HS thi ghép chữ vào sơ đồ
II.Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động Bài tập/trang Nội dung chuẩn bị
Hoạt động
cơ bản
2 /8 phần b
3/9 phần d
-Lấy vào : khí ô xi,thức ăn ,nước uống
-Thải ra :khí căc –bô –níc,phân,nước tiểu


A- 1 ; B - 2 : C - 4 : D - 3
Hoạt động
thực hành
1/ 10 phần b
2/11 phần b
1 – thức ăn : 3 – hô hấp : 2 – phân : 4 – các –bô nic:
5 – nước tiểu : 6 – mồ hôi
A – dinh dưỡng : B – khí ô xi :C – khí các –bô –nic
D – ô xi và các chất dinh dưỡng
Hoạt động
ứng dụng
Bài 3 : Các chất dinh dưỡng nào có trong thức ăn của con người ? (1Tiết)
I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
-Một bộ thẻ chữ các loại thức ăn đồ uống để HS xếp vào 4 nhóm chất dinh
dưỡng.
II.Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động Bài tập /trang Nội dung chuẩn bị
Hoạt động
cơ bản
2/14 phần c *Thức ăn đồ uống được chia thành 4 nhóm:
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất vi-ta –min
chất khoáng
Hoạt động
thực hành
2/17 phần a -Bánh đậu xanh, rau rền,sữa bò,đậu phụ,lạc,sữa đậu
nành
Hoạt động

ứng dụng
Bài 4 : Các chất dinh dưỡng có vai trò gì ? (3 tiết)
I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- 15 phiếu học tập “Nguồn gốc của các loại thức ăn, đồ uống” để HS thực hiện
nhóm đôi
-Phiếu học tập “Vai trò của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn” để HS thực
hiện cá nhân.
II.Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động Bài tập
trang
Nội dung chuẩn bị
Hoạt động
cơ bản
3/ 20 phần b
4/20 phần a
Phần b
- A nối với : 2,3,5,6,8,9.10,13,15
- B nối với ;1,4,7,11,12
- Cá,thịt heo, thịt gà ,pho mát
- Hồng, vừng, đậu phụ
Hoạt động
thực hành
1/22 HS
làm phiếu h
tập
-Ô 1:Cần ăn thịt,cá, trứng Ô 2:cần ăn đậu
phụng,vừng,mỡ.
Ô 3 :Cần ăn sữa, Rau, trái cây
Ô 4: Cần ăn cơm. bánh mì, bún
Hoạt động

ứng dụng
Bài 5: Bạn ăn như thế nào để đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể ? (2 tiết)
I. Đồ dùng dạy học :Chuẩn bị 5 bảng nhóm dể HS làm bài tập 1b
II.Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động Bài tập
trang
Nội dung chuẩn bị
Hoạt động
cơ bản
4/28 phần b Chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn vì: Không một loại
thức ăn đồ uống nào có thể cung cấp đủ các chất dinh
dưỡng cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể.Để có
sức khỏe tốt chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn,thường
xuyên thay đổi món ăn và phải uống đủ nước.
Hoạt động
thực hành
1/phần b/30 -Các nhóm tự lựa chọn thức ăn ,đồ uống cho 3 ngày và
viết vào bảng nhóm sau đó báo cao với GV
Hoạt động
ứng dụng
Bài 6 : Cần ăn chất đạm ,chất béo như thế nào để cơ thể khỏe mạnh ? (1 tiết)
I.Đồ dùng dạy học :Phiếu bài tập cho HS làm nhóm đôi B-tập 1 của HĐộng
thực hành.
II.Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động Bài tập
trang
Nội dung chuẩn bị
Hoạt động
cơ bản
3/ 34 phần

b
- Cần ăn các loại chất béo có nguồn gốc từ thực
vật( dầu của vừng ,lạc, đậu nành) để tốt cho sức khỏe.
Hoạt động
thực hành
3/38 - Thức ăn chứa chất đạm: Cá,thịt, đậu ,canh cua,
tôm
- Thức ăn chứa chất béo : Lạc,dầu ,mỡ heo,mỡ

Hoạt động
ứng dụng
Bài 7: Bạn có biết các bệnh về dinh dưỡng ? (2 tiết)
I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
-Phiếu bài tập 1a cho HS thực hiện nhóm đôi
II.Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động Bài tập
trang
Nội dung cần chuẩn bị
Hoạt động
cơ bản
3 /41 1,Quáng gà: cà rốt ,chuối
2,Bướu cổ :muối ,bột canh i-ốt
3,Suy dinh dưỡng:tôm,thịt,cơm,đậu ve xào thịt,đậu
phụ,thịt nhồi mướp đắng.
4,Chảy máu chân răng:Các loại rau,cam cà chua,cà
rốt
Hoạt động
thực hành
1/42 HS làm việc nhóm đôi rồi trao đổi với nhóm khác
Hoạt động

ứng dụng
1/44 HS viết vào vở việc cần thực hiện ở nhà
Bài 8 : Sử dụng thức ăn sạch và an toàn,phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.
(2 tiết)
I.Đồ dùng dạy học :
- 5 bảng nhóm để HS thực hiện bài tập 3/47
II.Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động Bài tập
trang
Nội dung cần chuẩn bị
Hoạt động
cơ bản
1/45 phần
b
-Hình 1,2,3,4,6,8
-Nguyên nhân:Thực phẩm bán rong ở ngoài đường
phố,vỉa hè mất vệ sinh,uống nước lã, gây ra bệnh
tiêu hóa;tiêu chảy,kiết lị,đau bụng
Hoạt động
thực hành
4/50 -Phần a: cần rửa sạch thực phẩm trước khi chế biên,
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, không ăn
thịt tái cá sống
-Phần b: bảo quản thực phẩm an toàn,hợp vệ sinh,
giữ vệ sinh cá nhân ,vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi
trường chung quanh ,không xá rác bừa bãi, thường
xuyên quét dọn ,lau chùi nhà cửa
Hoạt động
ứng dụng
Bài 9 : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ? (1 tiết)

I.Đồ dùng dạy học : Tiết này không cần
II.Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động Bài tập
trang
Nội dung cần chuẩn bị
Hoạt động
cơ bản
2/52 phần
d
-Câu chuyện 2: 2- 3 -6 ;Câu chuyện 3: 9- 7 -5
Hoạt động
thực hành
1/53 -GV có thể gợi ý hướng dẫn học sinh xử lý các tình
huống đóng vai (nếu HScòn lúng túng)
Hoạt động
ứng dụng
Bài 10 : Ăn uống thế nào khi bị bệnh ? (1 tiết)
I.Chuẩn bị đồ dùng : dung dịch ô-rê- dôn để HS thực hành pha (5 gói)
II.Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động Bài tập
trang
Nội dung cần chuẩn bị
Hoạt động
cơ bản
2/56 phần
b
-Để chống mất nước khi bị bệnh tiêu chảy cần uống dung
dịch ô-rê –dôn hoặc uống nước cháo muối.
-Cần ăn đủ chất, ăn các thức ăn lonhr dễ tiêu.
-Cách nấu cháo muối : 4 bát nước,một nắm gạo,một ít

muối,đun cho nhừ.
Hoạt động
thực hành
2/58 phần
b
-Cho HS 5 nhóm thực hành pha dung dịch ô-rê dôn,tổ chức
thi xem nhóm nào pha nhanh và đúng thì nhóm đó chiến
thắng.
Hoạt động
ứng dụng
Bài 11: Phòng tránh tai nạn đuối nước (1 tiết)
I.Chuẩn bị đồ dùng: một số thông tin và hình ảnh về tai nạn đuối nước.Phiếu
kiểm tra 1 cá nhân (mỗi em một tờ)
II.Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động Bài tập
trang
Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
2/60 phần b -Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và có phương
tiện cứu hộ; tuân thủ các quy định của khu vực bơi.
-Không bơi khi người đang có mồ hôi,đang ăn no hoặc
quá đói.Trước khi xuống nước phải khởi động kỹ.
Hoạt động
thực hành
1/6 phần b -GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm: mỗi nhóm
đóng vai thể hiện một tình huống
Hoạt động
ứng dụng
Trang 61

Bài 12: Nước có những tính chất gì ? (2 tiết)
I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
–Phiếu học tập bảng 1 cho HS thực hiện nhóm đôi và 5 phiếu học tập bảng 2
để HS hoạt động nhóm.
-Một khay nhựa và một cái khăn để làm thí nghiệm
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động Bài tập
trang
Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
3/64 phần c -Đường và muối tan trong nước còn cát không tan trong
Nước.
Hoạt động
thực hành
1/65 phần a - Hình 5, hình 6, hình 7
Hoạt động
ứng
dụng
Bài 13 : Sự chuyển thể của nước (2 tiết)
I.Chuẩn bị đồ dùng: một cốc nước nóng ,một cái đĩa để làm thí nghiệm và sơ đồ
hình 10 để HS thảo luận nhóm và hoàn thành sơ đồ.
II.Nội dung cần chuẩn bị
Hoạt động Bài tập
trang
Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động cơ
bản
5/70
phần b

-Mây được hình thành từ nước bay hơi ở sông hồ biển,lên
cao gặp lạnh thành mây
-Nước mưa từ những đám mây ở trên trời rơi xuống
Hoạt động
thực hành
- HS thảo luận nhóm và quan sát kỹ sơ đồ hình 10 để
ghi chu
Ghi chú và vẽ thêm mũi tên vào các đoạn thẳng để
hoàn thành sơ đồ
Hoạt động
ứng dụng
Trang 72 Các nhóm thi vẽ thêm mũi tên vào các đoạn thẳng và điền
Các từ vào ô trống cho hoàn chỉnh
Bài 14 : Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ? ( 2 tiết)
GD tích hợp: ( bộ phận- ở HĐ cơ bản)
I. Chuẩn bị đồ dùng : Phiếu bảng 1 để HS làm theo nhóm
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
3/75 phần b
Phần c
*HĐ giáo
dục tích hợp
- Có tình trạng thiếu nước vì: nước ngọt trên Trái đất
rất ít mà phần lớn lại bị đóng băng.
- Chúng ta cần phải sử dụng nước tiết kiệm.
-Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước, không xả rác xuống
Các dòng sông, suối, ao,hồ,biển để giữ cho môi trường
Nước,MT biển trong sạch./

Hoạt động
thực hành
1/78 - Mỗi nhóm đóng vai một tình huống về cách xử lý tình
huống ,đóng vai trước lớp, các nhóm khác nhận xét ,góp
ý
Hoạt động
ƯD
dụng
Trang 80
Bài 15: Nguồn nước quanh ta sạch hay ô nhiễm ?
Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? (3 tiết)
(GDTH: Bộ phận ở HĐ cơ bản )
I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn 5 bảng nhóm cho 5 nhóm làm bài 1 ở
HĐCB và 2 chai nước mưa và nước ao hồ,2chai rỗng ,2 phễu, 2 miếng bông để
làm thí nghiệm bài tập 2;Phiếu điều tra ở bài tập 2
II. Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
5/84 phần b

*HĐ giáo dục
tích hợp
Nguyên nhân gây ô nhiễm: xả rác xuống sông, các khu
công nghiệp xả chất thải, các vụ đắm tàu dầu bị loang,
phun thuốc sâu các ruộng lúa
-Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước, không xả rác xuống
Các dòng sông, suối, ao,hồ,biển để giữ cho môi trường
Nước,MT biển trong sạch.
Hoạt động

thực hành
2/87 Chuyển từ hoạt động cả lớp sang hoạt động nhóm
Các nhóm thảo luận ,báo cáo trước lớp,các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
Hoạt động
ứng dụng
Trang 88
Bài 16: Một số cách làm sạch nước. (1tiết)
I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1chai nước lọc ,bình lọc,cát, bông,1 cốc nước
đục ,chất khử trùng,dụng cụ đun nước để làm thí nghiệm, phiếu học tập
bảng 2, bảng 3.
II. Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
2/90:báo cáo
kết quả theo
bảng 2
a, Trước khi làm sạch: có mùi hôi, màu đục,có chất bẩn
b, Sau khi làm sạch: không mùi, không màu, chất bẩn
được tách ra hoặc lắng xuống
Hoạt động
thực hành
Phần b 1 – c ; 2 - b ; 3 - a
Hoạt động
ứng dụng
Trang 93
Bài 17 : Không khí có ở đâu và có tính chất gì ? (2tiết)
(GDTH : Bộ phận ở phần HĐ ứng dụng)
I, .Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1 chậu nước ,1chai rỗng để làm thí nghiệm

túi ni lông và bóng bay để HS chơi trò chơi ở HĐ 3 và HĐ 4.
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Bài tập
trang
Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
6/ 97 phần
b
- Không khí có ở bên trong mọi vật
- Không khí trong suốt ,không màu, không mùi,không
Vị, không có hình dạng nhất định mà có hinh dạng của vật chứa

Chứa nó.
-KK bao quanh Trái Đất dược gọi là khí quyển, nó được
Ví như “tấm chăn” giữ cho trái đất “ấm áp”và như một
hàng rào bảo vệ Trái Đất
Hoạt động
thực hành
2/ 98 - câu a : A và B : câu b : B
Hoạt động
ứng dụng
Trang 98
*HĐ giáo
dục tích
hợp
Thường xuyên quét dọn nhà cửa,lau chùi sạch sẽ,giữ vệ
sinh môi trường chung quanh nhà ở
-Cần bảo vệ nguồn K Khí trong lành ,trồng nhiều cây xanh

Không xả rác bừa bãi, cần xử lý rác công nghiệp, không
xả khói bụi ra môi trường chung quanh,không gây tiếng
ồn
Bài 18 : Không khí gồm những thành phần nào?
Chúng có vai trò gì đối với sự cháy và sự sống? (3t)
I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- 3 ngọn nến như nhau, 2 lọ thủy tinh không bằng nhau để làm TN ở HĐ 1
- 1 cây nến và một lọ thủy tinh không đáy và một cái đế không cắt,một cái đế
có cắt một phần để làm thí nghiệm 1 và 2 ở HĐ 3/100
II.Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động cơ bản
1/99 phần c

Phần d
3/101 phần c
4/102
-Điều sẽ sảy ra: 2 ngọn nến úp 2 lọ thủy tinh sẽ bị
tắt
-khí ni –tơ không duy trì sự cháy, khí ô xy duy trì
sự cháy
-TN 1 nến bị tắt vì không có không khí khi chụp
lọ thủy tinh kín.
-TN 2 nến không bị tắt vì đế dã bị cắt đi một
Phần nên bị hở và K Khí đã chui vào để duy
Trì sự cháy
Để sự cháy diễn ra liên tục cần phải có không khí
có chứa ô xi
-Ô xi trong KK là thành phần quan trọng nhất đối
với HĐ hô hấp của con người, động vật và thực

vật.
Hoạt động thực hành
1/103 phần a
Phần b
Phần c
-Dùng quạt nước để nuôi tôm vì duy trì khí ô xi
thì tôm mới sống
-Sử dụng bình ô xi trong trường hợp cấp cứu
người bị bệnh nặng, nguy kịch, khó thở,ngất
xỉu
-Có một lỗ hở để KK lọt vào thì bếp sẽ không bị
tắt.
Hoạt động ứng dụng Trang 104
HĐ1
HĐ2
HĐ 3
-Cần làm nhà cao,rộng, có nhiều cửa sổ
-Khi đốt than có khí độc các-bon- nic và khí
Ni –tơ
-Làm cho đất tơi xốp có lợi cây xanh tốt, phát
triển nhanh
Bài19: Gió, bão (2 tiết)
(GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)
I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
-Hộp đối lưu, vài mẩu hương để làm thí nghiệm ở HĐ 2
-Chuẩn bị dụng cụ màu vẽ,nước, cốc, một tờ giấy, một ống hút nước để thực
hành vẽ tranh
II.Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động

cơ bản
4/111 phần b
5/113 phần b
- Người ta chia gió thành 13 cấp. Gió cấp 9, cấp 10 trở
nên cần
cần đề phòng những thiệt hại do nó gây ra.
-Nguyên nhân gây ra gió: do Không khí chuyển động từ
nơi lạnh đến nơi nóng và tạo thành gió.
Hoạt động
thực hành
2/114 - 3 việc em cần làm để giảm thiểu thiệt hại khi có bão
xảy
xảy ra:theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà
cửa, dự trữ lương thực và nước uống, cần tìm nơi trú
ẩn an toàn
Hoạt động
ứng dụng
Trang 115
*HĐGD tích
hợp
-khi dự báo thời tiết có bão các em phải nói với người
thân
làm những việc để tránh bão như: về nơi trú ẩn an toàn,
chằng chống nhà cửa, dự trữ lương thực và nước uống
Bài 20 : Không khí bị ô nhiễm
Bảo vệ bầu không khí trong sạch (2 tiết)
(GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)
I.Chuẩn bị đồ dùng :
Phiếu học tập cá nhân của HDD2 ở HĐ thực hành phần b, phiếu bài tập cá nhân
cho HĐ 1 ở HĐ ứng dụng.

II.Nội dung cần chuẩn bị:

Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
2/117 :
Những
Nguyên
nhân làm ô
nhiễm KK
-Hình 1: Xe cộ đi lại nhiều, khí thải từ các nhà máy, khu
công nghiệp.
- Hình 2: rác thải quá nhiều không xử lý
- Hình 5, hình 6 là nên làm
4/118 - Hình 7, hình 8, hình 9 là không nên làm
Hoạt động
thực hành
1/119
2/119
- Lá cây ven đường, nơi có nhiều xe cộ đi lại hoặc ở gần
nhà máy : có nhiều bụi bẩn và vàng úa, cằn cỗi.
-Lá cây trong vườn, xa đường phố hoặc trong công viên:
tươi xanh và sạch sẽ hơn.
- Đáp án D. xe đạp.
Hoạt động
ứng dụng
*HĐGD
Tích hợp
1, 2, trang
121

- Các em phải biết nói với người thân và mọi người có thể
sử dụng một số cách chống ô nhiễm không khí như: thu
gom và sử lý rác hợp lý, giảm lượng khí thải của xe cộ và
của các nhà máy,giảm bụi, khói đun bếp, bảo vệ rừng và
trồng nhiều cây xanh.
-Về nhà phỏng vấn người lớn tuổi trong gia đình hoặc
Nhà hàng xóm theo mẫu trong sách.
Bài 21 : Âm thanh ( 2 tiết)
(GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)
I.Chuẩn bị đồ dùng :
- Hai thanh sắt, hòn sỏi, hai cốc giấy hoặc ống nhựa, một sợi dây mềm dài
II.Nội dung cần chuẩn bị:

Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
4/4 a. Âm thanh truyền qua môi trường không khí
b. Khi đứng gần
c. Âm thanh sẽ yếu đi
Hoạt động
thực hành
2/6 Âm thanh truyền qua không khí
Hoạt động
ứng dụng
*HĐGD
Tích hợp
trang 7
- Các em phải biết nói với người thân và mọi người có thể
sử dụng một số biện pháp phòng chống tiếng ồn của các
âm thanh cho bản thân và những người xung quanh.

- Tìm hiểu âm thanh có thể truyền qua chất rắn
Bài 22 : Âm thanh trong cuộc sống( 2 tiết)
(GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)
I.Chuẩn bị đồ dùng :
Phiếu bài tập cá nhân cho HĐ1/11 và Phiếu bài tập cá nhân cho HĐ ứng dụng.
II.Nội dung cần chuẩn bị:

Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
1/8 Trong cuộc sống, chúng ta sử dung âm thanh để nói
chuyện với nhau, học tập, truyền tin, thưởng thức âm
nhạc, tránh được tai nạn…
Hoạt động
thực hành
4/10 Tiếng ồn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe như: mất ngủ,
đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai…
Hoạt động
ứng dụng
*HĐGD
Tích hợp
1, 2 trang 13
- Các em phải biết nói với người thân và mọi người có thể
sử dụng một số biện pháp phòng chống tiếng ồn của các
âm thanh cho bản thân và những người xung quanh.
Học sinh làm vào phiếu bài tập
Bài 23 : Âm thanh và bóng tối ( 2 tiết)
(GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)
I.Chuẩn bị đồ dùng :
- Chuẩn bị: đèn pin, tấm bìa có khoét một khe hẹp, tấm kính trong, tầm kính mờ,

phiếu học tập bài 3/16.
Phiếu bài tập cá nhân cho HĐ4/16.
II.Nội dung cần chuẩn bị:

Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
3/15 - các vật cho hầu hết ánh sáng đi qua: tấm kính trong,
giấy bóng trong
- Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua: tấm kính
mờ,
- Các vật không cho ánh sáng đi qua: sắt, gỗ
Hoạt động
thực hành
4/16 1- bạn không nhìn thấy vật
2- bạn nhìn thấy vật
3- bạn không nhìn thấy vật
Hoạt động
ứng dụng
*HĐGD
Tích hợp
1, 2 trang 19
- Các em phải biết nói với người thân và mọi người có thể
sử dụng một số biện pháp phòng chống tiếng ồn của các
âm thanh cho bản thân và những người xung quanh.
Học sinh làm vào phiếu bài tập
Bài 24 : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( 2 tiết)
(GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)
I.Chuẩn bị đồ dùng :
Phiếu bài tập cá nhân cho HĐthực hành/25.

II.Nội dung cần chuẩn bị:

Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
3/24 - Nếu không có ánh sáng thì sự sống của con người,
động vật không tồn tại.
Hoạt động
thực hành
Trang 25 Những ý kiến đúng: A,B, D, E, H
Hoạt động
ứng dụng
*HĐGD
Tích hợp
trang 25
- Các em phải biết nói với người thân và mọi người về tác
dụng của ánh sáng đối với con người, động, thực vật
Học sinh làm vào phiếu bài tập các biện pháp để có đủ
ánh sáng dùng cho sinh hoạt hàng ngày của gia đình em.
Bài 25 : ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT ( 2 tiết)

I.Chuẩn bị đồ dùng :
Phiếu bài tập cá nhân cho HĐthực hành/28.
II.Nội dung cần chuẩn bị:

Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
2/27 Những trường hợp cần tránh để không hại cho mắt: hình
6, hình 7, hình 8.

Hoạt động
thực hành
Trang 1/ 28 Những ý kiến đúng: A, D, G
Hoạt động
ứng dụng
trang 25 Học sinh làm vào phiếu bài tập về những việc có thể làm
để cải thiện điều kiện chiếu sáng ở góc học tập của em ở
nhà.
Bài 26 : NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( 3 tiết)

I.Chuẩn bị đồ dùng :
- 3 cốc nước: nguội; nóng, có đá. Nhiệt kế.
Phiếu bài tập cá nhân cho HĐ1/34.
II.Nội dung cần chuẩn bị:

Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
7c/34 - Khi nhúng lọ nước vào nước nóng, nước trong lọ
nóng lên, mực nước trong ống dâng cao. Điều này
cho thấy nước trong lọ nở ra khi nóng lên.
- Khi nhúng lọ nước vào nước lạnh, nước trong lọ
lạnh đi, mực nước trong ống hạ thấp xuống. Điều
này cho thấy nước trong lọ co lại khi lạnh đi
Hoạt động
thực hành
Trang 1/ 34 a) Khi sờ vào chiếc cốc được đổ đầy nước nóng chúng
ta cảm thấy nóng vì nước nóng đã truyền nhiệt cho
chiếc cốc, nhiệt từ chiếc cốc lại truyền cho tay.
b) Chạm tay vào một vật lấy từ tủ lạnh, tay ta thấy mát

lạnh đó là có sự truyền nhiệt từ vật sang tay ta làm
ta cảm thấy lạnh
Hoạt động
ứng dụng trang 35 Học sinh làm vào phiếu bài tập
Bài 27 : Những vật nào dẫn nhiệt tốt?
Những vật nào dẫn nhiệt kém? ( 2 tiết)

I.Chuẩn bị đồ dùng :
- Một cốc nước nóng, một thìa kim loại và một thìa nhựa
Phiếu bài tập cá nhân cho HĐ3/39.
II.Nội dung cần chuẩn bị:

Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
Hoạt động
thực hành
Trang 1/ 38 - Về mùa lạnh khi đặt tay vào một vật bằng đồng ta thấy
lạnh hơn khi đặt tay vào vật bằng gỗ: C
Hoạt động
ứng dụng trang 39 Học sinh làm vào phiếu bài tập trang 39
Bài 28 : Các nguồn nhiệt

I.Chuẩn bị đồ dùng :
Phiếu bài tập cặp đôi cho HĐTH/42.
II.Nội dung cần chuẩn bị:

Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản

Một số nguồn nhiệt thường được sử dụng: điện, ga,
củi, than đá, khí biôga
Hoạt động
thực hành
Trang 34 1-nên: A- không nên: B, C, D E
1- Đ: B
Hoạt động
ứng dụng trang 43 Học sinh làm vào phiếu bài tập
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ- HỌC KÌ II
Năm học 2013-2014
Bài 7: THỦ ĐÔ HÀ NỘI ( 2 Tiết)
(GDTH : Bộ phận ở HĐ cơ bản)
I.Chuẩn bị đồ dùng :
Tranh ảnh về thủ đô Hà Nội, phố cổ Hà Nội
Phiếu học tập cá nhân của HĐ5/55, HĐ2/58
II.Nội dung cần chuẩn bị:

Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
5c/57

-Thủ đô Hà Nội
+ Trung tâm chính trị: nơi làm việc của các cơ quan lãnh
đaoh cao nhất
+ Trung tâm văn hóa, khoa học: Di tích Văn Miếu- Quốc
Tử Giám, trường đại học bảo tàng
+ Trung tâm kinh tế lớn: siêu thị, ngân hàng, các nhà máy
Hoạt động
thực hành

2/58
2/119
So sánh khu phố cổ và khu phố mới ở Hà Nội
+ Khu phố cổ: Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Mã, Hàng
Chiếu Nhà cửa, đường phố chật hẹp.
+ Khu phố mới: Hoàn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng…
Nhà cửa, đường phố hiện đại, khang trang.
Hoạt động
ứng dụng
*HĐGD
Tích hợp
Trang 59
- - Cung cấp cho học sinh kiến thức: Thủ đô Hà Nội là
trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, xã hội của cả
nước, là nơi tập trung nhiều hoạt động của con người, tất
cả các hoạt động này đều tạo ra khí nhà kính( tiêu thụ
năng lượng, thói quen mua sắm, sử dụng phương tiện giao
thông, phát triển khu đô thị, khu công nghiệp…) Tất cả
mọi người trong thành phố hoàn toàn có thể hành động và
kiểm soát lượng khí thảicủa mình.
- Giáo dục học sinh ý thức và hành động thiết thực để
kiểm soát lượng khí thải của mình thông qua các hoạt
động cụ thể như:
+ Hạn chế rác thải, thu gom và xử lý rác.
+ Tiết kiệm, bão vệ tài nguyên nước
+ Xanh hóa nơi ở và xanh hóa trường, lớp học
+ Ý thức về bão vệ bản thân( học bơi, mắc ấm, chống
nóng) trước các hiểm họa của thiên nhiên.
- Luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường
và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh

cùng thay đổi.
- Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh,
hoa quả, vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm thải khí
nhà kính.
Bài 8. ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( 2 Tiết)
(GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)
I.Chuẩn bị đồ dùng :
Tranh ảnh về một số dân tộc ở đồng bằng Nam bộ
Phiếu học tập cá nhân của HĐ1/65, HĐ2/58
II.Nội dung cần chuẩn bị:

Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
2/61
4/63
Đồng bằng Nam bộ do phù sa cuat hệ thống sông Mê
Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
Nhóm đất chính ở đồng bằng Nam bộ là đất phù sa màu
mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải
cải tạo
- Vào mùa khô, đồng bằng Nam bộ gặp khó khăn: mùa
khô nước sông hạ thấp, đồng bằng rất thiếu nước ngọt. Để
có nước sinh hoạt người ta xây nhiều hồ chứa nước lớn để
cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
Hoạt động
thực hành
2/66
2/119
Các dân tộc sống chủ yếu ở đồng bằng Nam bộ là người

Kinh, Khơ me, Chăm.
-Ở Tây Nam Bộ, người dân thường làm nhà dọc theo sông
ngòi, kênh rạch
Hoạt động
ứng dụng
*HĐGD
Tích hợp
- Giáo dục học sinh ý thức và hành động thiết thực để
kiểm soát lượng khí thải của mình thông qua các hoạt
động cụ thể như:
+ Hạn chế rác thải, thu gom và xử lý rác.
+ Tiết kiệm, bão vệ tài nguyên nước
+ Xanh hóa nơi ở và xanh hóa trường, lớp học
+ Ý thức về bão vệ bản thân( học bơi, mắc ấm, chống
nóng) trước các hiểm họa của thiên nhiên.
- Luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường
và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh
cùng thay đổi.
- Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh,
hoa quả, vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm thải khí
nhà kính.
Trang 66
Bài 9 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG
BẰNG NAM BỘ ( 2 tiết)
(GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)
I.Chuẩn bị đồ dùng :
Tranh ảnh về hoạt động sản xuất lúa của người dân đồng bằng Nam bộ
Phiếu học tập cá nhân của HĐ3/72,bảng nhóm bài tập 2 trang 72
II.Nội dung cần chuẩn bị:


Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
3/68
4/69
-HĐCB: 3/68 : Gặt lúa- tuốt lúa- phơi thóc- xay xát gạo và
đống bao- xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
- HĐTH: 2/72 : Các hoạt động sản xuất của người dân
đồng bằng Nam bộ đều rất phát triển. Đây là vựa lúa, vựa
trái cây của cả nước. Sản lượng thủy sản cũng đứng đầu
nước. Đồng bằng Nam bộ còn là nơi có ngành công
nghiệp phát triển nhất cả nước. Hệ thống sông ngòi, kênh
rạch chằng chịt làm cho chợ nổi trở thành nét độc đáo của
đồng bằng sông Cửu Long
Hoạt động
thực hành
2/72 HĐTH: 2/72 : Các hoạt động sản xuất của người dân đồng
bằng Nam bộ đều rất phát triển. Đây là vựa lúa, vựa trái
cây của cả nước. Sản lượng thủy sản cũng đứng đầu nước.
Đồng bằng Nam bộ còn là nơi có ngành công nghiệp phát
triển nhất cả nước. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng
chịt làm cho chợ nổi trở thành nét độc đáo của đồng bằng
sông Cửu Long
Hoạt động
ứng dụng
*HĐGD
Tích hợp
- Giáo dục học sinh ý thức và hành động thiết thực để
kiểm soát lượng khí thải của mình thông qua các hoạt
động cụ thể như:

+ Hạn chế rác thải, thu gom và xử lý rác.
+ Tiết kiệm, bão vệ tài nguyên nước
+ Xanh hóa nơi ở và xanh hóa trường, lớp học
Trang 66 + Ý thức về bão vệ bản thân( học bơi, mắc ấm, chống
nóng) trước các hiểm họa của thiên nhiên.
- Luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường
và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh
cùng thay đổi.
- Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh,
hoa quả, vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm thải khí
nhà kính.
Bài 10: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ THÀNH PHỐ CẦN
THƠ ( 2 tiết)
(GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)
I.Chuẩn bị đồ dùng :
Phiếu học tập cá nhân của HĐ6/79, HĐ2/81
II.Nội dung cần chuẩn bị:

Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
3/77
5/79


HĐ3/77: Một số ngành công nghiệp ở thành phố Hồ Chí
Minh: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hóa chất, sản xuất
vật liệu xây dựng, dệt may…
Sản phẩm công nghiệp: điện, tử lạnh, ti vi, phân bón,
thép…

Chợ, siêu thị lớn: chợ Bến Thành, Trung tâm thương mại
Thành phố Hồ Chí Minh…
Các trung tâm văn hóa, khoa học, khu vui chơi, giải trí:
Thảo Cầm Viên, Đầm Sen, Suối Tiên…
-Thành phố Cần Thơ có nhữg ngành công nghiệp phát
triển: Chế biến tôm xuất khẩu
Hoạt động
thực hành
2/81
1-đồng bằng Nam bộ, 2-bậc nhất, 3- đất nước, 4- sông Sài
Gòn, 5-lớn nhất, 6- sông Hậu, 7- chế biến và xuất khẩu
Hoạt động
ứng dụng
*HĐGD
Tích hợp
- Giáo dục học sinh ý thức và hành động thiết thực để
kiểm soát lượng khí thải của mình thông qua các hoạt
động cụ thể như:
Trang 82
+ Hạn chế rác thải, thu gom và xử lý rác.
+ Tiết kiệm, bão vệ tài nguyên nước
+ Xanh hóa nơi ở và xanh hóa trường, lớp học
+ Ý thức về bão vệ bản thân( học bơi, mắc ấm, chống
nóng) trước các hiểm họa của thiên nhiên.
Bài 11: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( 3 tiết)
(GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)
I.Chuẩn bị đồ dùng :
Phiếu học tập cá nhân của HĐ1/90, HĐ3/91
II.Nội dung cần chuẩn bị:


Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
4/86


- Một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng
duyên hải miền Trung: trồng mía, sửa chữa tàu thuyền,
trồng lúa, làm muối, nuôi , đánh bắt thủy sản
- Đồng bằng duyên hải miền trung có đất đai tương đối
màu mỡ, nước biển mặn. nhiều nắng, người dân có kinh
nghiệm nuôi trồng và đấnh bắt chế biến thủy sản
Hoạt động
thực hành
1/90
3/91
- a1:Đ, a2- Đ, a3- S, a4-S, a5- Đ
Sơ đồ1: Khí hâuk nóng- Đất pha cát- Trồng mía- Sản xuất
đường
Sơ đồ 2: Biển, đầm phá, sông có nhiều cá tôm- Đành bắt
thủy sản phát triển- Sửa chữa tàu thuyền
Hoạt động
ứng dụng
*HĐGD
Tích hợp
- Giáo dục học sinh ý thức và hành động thiết thực để
kiểm soát lượng khí thải của mình thông qua các hoạt
động cụ thể như:
+ Hạn chế rác thải, thu gom và xử lý rác.
+ Tiết kiệm, bão vệ tài nguyên nước

+ Xanh hóa nơi ở và xanh hóa trường, lớp học
Trang 93
+ Ý thức về bão vệ bản thân( học bơi, mắc ấm, chống
nóng) trước các hiểm họa của thiên nhiên.
Bài 12: THÀNH PHỐ HUẾ VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
(GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng) ( 2 Tiết)
I.Chuẩn bị đồ dùng :
Bảng nhóm HĐ4/96
Phiếu học tập cặp đôi của HĐ3/95, HĐ5/97
II.Nội dung cần chuẩn bị:

Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
HĐ2/94
HĐ5/97


+ Huế được chọn làm kinh đô năm 1802
+ Các công trình kiến trúc ở Huế : Lăng Tự Đức, Điện
Thái Hòa, Ngọ Môn…
- Một số loại hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng: Ôtô,
máy móc, thiết bị; hàng may mặc; đồ dùng sinh
hoạt
- Một số mặt hàng từ Đà Nẵng đưa đi nơi khác: Vật
liệu xây dựng, đá mĩ nghệ; vải may quần áo; hải
sản.
Hoạt động
thực hành
Hoạt động

ứng dụng
*HĐGD
Tích hợp
Trang 99
- Giáo dục học sinh ý thức và hành động thiết thực để
kiểm soát lượng khí thải của mình thông qua các hoạt
động cụ thể như:
+ Hạn chế rác thải, thu gom và xử lý rác.
+ Tiết kiệm, bão vệ tài nguyên nước
+ Xanh hóa nơi ở và xanh hóa trường, lớp học

Bài 13: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
(GDTH : Bộ phận ở HĐứng dụng) ( 2 Tiết)
I.Chuẩn bị đồ dùng :
Bảng nhóm HĐ2/109 HĐ4/110
Phiếu học tập cá nhân HĐ1/108
II.Nội dung cần chuẩn bị:

Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
HĐ2/109


+ Vùng biển phía Bắc: Vịnh Bắc Bộ, đảo Cát Bà, đảo Côn
Sơn
+ Vùng biển miền Trung: Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo
Trường Sa
+ Vùng biển phía Nam và Tây Nam: Đảo Phú Quốc, Vịnh
Thài Lan

Hoạt động
thực hành
Hoạt động
ứng dụng
*HĐGD
Tích hợp
Trang 111
- Liên hệ những lí do gây ô nhiễm nước biển: rác thải từ
đất liền, ô nhiễm do hoạt động đánh bắt trên biển. Giáo
dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi
trường biển.
Giáo dục học sinh ý thức và hành động thiết thực để kiểm
soát lượng khí thải của mình thông qua các hoạt
động cụ thể như:
+ Hạn chế rác thải, thu gom và xử lý rác.
+ Tiết kiệm, bão vệ tài nguyên nước
+ Xanh hóa nơi ở và xanh hóa trường, lớp học

Bài 6: NHÀ HỒ
( Từ năm 1400 đến năm 1407)
( 2 tiết)
I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 1/6
II.Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động Bài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:
Hoạt động
cơ bản
2/4 phần b
3/5
- Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Qúy Ly ép vua

Trần nhường ngôi và lập nên nhà Hồ
- Hồ Qúy Ly đã thực hiện những chính sách: Thay
thế các quan lại bằng những người thực sự tài giỏi,
đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân,
quy định lại số ruộng cho quan lại quý tộc….
- Thành Tây Đô được xây dựng ở Vĩnh Lộc, Thanh
Hóa
- Sở dĩ cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà
Hồ thất bại vì Hồ Qúy Ly không đoàn kết được
toàn dân để kháng chiến mà chỉ dựa vào thành trì và
quân đội nên đã thất bại.
Hoạt động
thực hành
1/6 1- b, 2-c, 3-a
1.2) Tên nước ta thời nhà Hồ là Đại Ngu
1.3) B,C
1.4)- Vua, quan: ăn chơi sa đọa
- Đời sống nhân dân: khổ cực và chịu áp bức bóc lột
Hoạt động
ứng dụng
Trang 9

×