Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.69 KB, 78 trang )

Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
Tuần : 1
Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2008
Bài1: Sự sinh sản
I- mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm
giống với bố, mẹ của mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
- Học sinh yêu con ngời, xã hội, bố mẹ
II- đồ dùng dạy -học
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi "bé là con ai?"
- Hình trang 4, 5 sgk.
III- hoạt động dạy -học
1. Kiểm tra sách vở học sinh

2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Trò chơi "bé là con ai?"
- Gv phát phiếu cho học sinh.
- GV phổ biến cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các
em bé?
+ Qua trò chơi, các em rút ra đợc điều gì?
- GVkết luận SGK
c) Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS:
+ Quan sát các hình 1, 2, 3 trang 4, 5 SGK và
đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình.


+ Liên hệ đến gia đình mình.
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với
mỗi gia đình, dòng họ?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu con ngời không
có khả năng sinh sản?
- GV Kết luận: SGK
3. Củng cố dặn dò
- Một HS nêu kết luận SGK.
- HS lắng nghe.
- HS chơi.
- HS trả lời câu hỏi.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
HS thảo luận theo cặp, trả
lời câu hỏi ?
Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
1
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
- GV nhận xét giờ học.
- HS về chuẩn bị bài sau.
Thứ ngày tháng năm 2008
Khoa học
Bài 2: Nam hay nữ ? (Tiết 1)
. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữ nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới: không phân biệt bạn
nam, bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy, học

- Hình trang 6, 7 SGK
-Các tấm phiếu có nội dung nh trang 8 SGK.
III- Hoạt động dạy -học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Trẻ em do ai sinh ra và có đặc điểm giống ai ?
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài::
b) Hoạt động 1:
- GV yêu cầu nhóm trởng điều khiển
nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1, 2, 3
trang 6 SGK.
- GV kết luận: SGK
+ Nêu một số điểm đặc biệt giữa nam và
nữ về mặt sinh học
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Nam thờng có râu, cơ quan
sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
- Nữ có kinh nguyệt, cơ quan
sinh dục nữ tạo ra trứng.
Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
2
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh, Ai
đúng ?"
- GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu
hớng dẫn HS cách chơi.

-Thi xếp các tấm phiếu vào bảng nh SGK
và giải thích tại sao lại sắp xếp nh vậy.
- Từng nhóm báo cáo kết quả và GV kết
luận.
Nam Nam và Nữ Nữ
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày
và giải thích .
3- Củng cố dặn dò:
- Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học?
- Nhận xét tiết học.


Tuần : 2
Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2008
Khoa học
Bài 2: Nam hay nữ ? (Tiết 2)
. Mục tiêu
Nh tiết 1.
II. Đồ dùng dạy, học
-Các tấm phiếu có nội dung nh trang 8 SGK.
III- Hoạt động dạy -học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài::
b) Bài mới:
Thảo luận một số quan niệm xã hội về
nam và nữ:
*Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận ra một số quan niệm xã hội về
nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một
Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
3
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
số quan niệm này.
- Có ý thức tôn trong bạn cùng giới và
khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn
nữ .
*Cách tiến hành :
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- Phát phiếu ghi câu hỏi cho nhóm
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận các
câu hỏi 1,2,3,4
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Từng nhóm báo cáo kết quả và GV
kết luận .
- HS thảo luận các nhóm câu
hỏi 1,2,3,4 và trả lời

- Quan niệm xã hội về nam và
nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều
có thể góp phần tạo nên sự thay
đổi này bằng cách bày tỏ suy
nghĩ và thể hiện bằng hành
động ngay từ trong gia đình,
trong lớp học của mình
3- Củng cố dặn dò:
- Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học?
- Nhận xét tiết học.


Thứ ngày tháng năm 2008
Khoa học
Bài 4: Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào?

- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nhận biết: cơ thể của mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp
giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
- Có ý thức bảo vệ cơ thể
- Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 10, 11 SGK
- Hoạt động dạy-học
1- Bài cũ: - Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học ?
Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
4
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài::
- Cơ quan nào quyết định giới tính của
mỗi giới
- Cơ quan sinh dục nam, nữ có khả
năng tạo ra gì ?
b) Hoạt động 1: Giảng giải
*Mục tiêu: HS nhận biết đợc một số từ
khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào
thai.
*Cách tiến hành :
GV giảng : (Nh SGK)

c) Hoạt động 2: Làm việc với SGK
*Mục tiêu : Hình thành cho HS biểu t-
ợng về sự thụ tinh và phá triển của thai
nhi.
*Cách tiến hành :
Bớc 1: GV hớng dẫn HS làm việc cá
nhân
- GV yêu cầu HS quan sát các hình
1a, 1b, 1c và đọc kĩ phần chú thích
trang 10 SGK, tìm xem mỗi chú thích
phù hợp với hình nào.
Bớc 2:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình
2,3,4,5 trang 11 SGK để tìm xem hình
nào cho biết thai đợc 5 tuần, 8 tuần, 3
tháng, khoảng 9 tháng
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học,
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS quan sát các hình 1a, 1b, 1c
trong SGK trang 10

Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
5
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
Tuần : 3
Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2008
Khoa học
Bài 5: cần làm gì để cả mẹ và bé đều khỏe
- Mục tiêu

Sau bài học HS biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm
bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe.
- Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia
đình là phải chăm sóc,giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
- đồ dùng dạy- học
- Hình trang 12, 13 SGK
- hoạt động dạy-học
1. Kiểm tra:
- Nêu sự thụ tinh? hợp tử ?
- Sự phát triển của thai nhi ?
2. Bài mới
a) GTB
b) Hoạt dộng 1: Làm việc với SGK
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp :
- Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK
để trả lời câu hỏi:
- Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? tại
sao ?
* Kết luận : (SGK)
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7
trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình.
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi:
-HS quan sát các hình 1, 2, 3,
4 để trả lời
- Một số HS trình bày kết quả
làm việc theo cặp. mỗi em chỉ
nói về một nội dung của một

hình.
- HS quan sát các hình 5, 6, 7
trang 13 SGK để trả lời
Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
6
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
+ Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể
hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có
thai ?
*Kết luận (Nh SGK)
c) Hoạt dộng 3: Đóng vai
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13
SGK: khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi
trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi
- Một số nhóm lên trình diễn
trớc lớp. Các nhóm khác theo
dõi, bình luận và rút ra bài
học về cách ứng xử đối với
phụ nữ có thai.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.


Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
7
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
Thứ ngày tháng năm 2008
Khoa học
Bài 6: từ Lúc mới sinh đến tuổi dậy thì

- mục tiêu
- HS nêu đợc một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dới 3
tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi và đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi
dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con ngời.
- Có ý thức tự chăm sóc cơ thể ở giai đoạn dậy thì.
II- đồ dùng dạy- học
- HS su tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa
tuổi khác nhau.
III- hoạt dộng dạy và học
1. Kiểm tra:
- Mọi ngời trong gia đình cần phải làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm
sóc đối với phụ nữ có thai?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: :
b) Hoạt dộng 1: Thảo luận cả lớp
- GVyêu cầu một số học sinh đem ảnh của
mình hồi nhỏ hoặc của các bé khác đã su tầm
đợc lên giới thiệu trớc lớp theo yêu cầu.
+ Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
b) Hoạt động 2: Trò chơi "ai nhanh ai
đúng?
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi
- Làm việc theo nhóm
- GV ghi rõ nhóm nào làm xong trớc, nhóm
nào làm xong sau.
c) Hoạt động 3: Thực hành
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân:
- Đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời
câu hỏi:
+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng

đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con ngời?
*Kết luận: SGK
- HS tự giới thiệu
HS trình bày đáp án.
Lớp nhận xét, bổ sung
- HS làm việc theo hớng dẫn
của giáo viên
- HS làm việc cá nhân.
- HS liên hệ thực tế
Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
8
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
3. Củng cố dặn dò:
+ Tuổi dậy thì ở độ tuổi nào? Có tầm
quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi
con ngời nh thế nào?
- Nhận xét tiết học.

Tuần : 4
Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2008
Khoa học
Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
9
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
I- Mục tiêu:
Sau bài học học sinh biết:
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi
già.
- Xác định bản thân học sinh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.

- đồ dùng dạy học- học
- Thông tin và hình trang, 16, 17 SGK.
- Su tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề
khác nhau.
- Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
- Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt nh thế nào?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài::
b) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- GV yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang
16, 17 SGK và thảo luận theo nhóm về đặc
điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi.
GV kết luận: SGK
c) hoạt động 2: Trò chơi : " ai ? Họ đang ở
vào giai đoạn nào của cuộc đời?"
GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi
nhóm từ 3 đến 4 hình. Yêu cầu các em xác
định xem những ngời trong ảnh đang ở vào
giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm
của giai đoạn đó.
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc
đời ?
+ Biết đợc chúng ta đang ở vào giai đoạn
nào của cuộc đời có lợi gì ?
- GV kết luận: SGK

3. Củng cố dặn dò:
- GV củng cố : Qua bài học các em biết đợc

mình và các thành viên khác trong gia đình
đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời để từ đó
vận dụng chăm sóc sức khỏe.
HS thảo luận nhóm
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm cử ngời lần lợt
lên trình bày (mỗi học sinh
chỉ giới thiệu một mình)
- Các nhóm khác có thể hỏi
hoặc nêu ý kiến khác (nếu
có) về hình ảnh mà nhóm
bạn giới thiệu .
- Sau phần giới thiệu các
hình ảnh của các nhóm kết
thúc

Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
10
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
- Nhận xét tiết học.


Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
11
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
Thứ ngày tháng năm 2008
Khoa học
Bài 8: Vệ sinh tuổi dậy thì
I- Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có khả năng:

- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể
chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Có ý thức tự giác vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
II- Đồ dùng dạy- học
- Hình trang 18 ,19 SGK.
- Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức
khỏe ở tuổi dậy thì.
, Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra:
- Các em đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Biết đợc chúng ta đang ở
giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
2. Bài mới:
a) GTB
b) Hoạt động 1: Học sinh nêu đợc những việc
nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
Giáo viên giảng và kết luận: SGK
c) Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
- GV chia lớp thành nhóm nam- nữ
- Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập.
Chữa bài tập theo từng nhóm nam, nhóm nữ
riêng.
d) Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận
- Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để
bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi
dậy thì?
Bớc 2: làm việc cả lớp
- GV khuyến khích HS đa thêm những ví dụ
khác với SGK.
Kết luận: (SGK)

đ)Hoạt động 4: Trò chơi "Tập làm diễn giả"
- GV phát cho mỗi học sinh 1 phiếu ghi rõ nội
dung các em cần trình bày.
- GV yêu cầu các học sinh còn lại trong lớp cần
chăm chú lắng nghe để xem rút ra đợc điều gì
qua phần trình bày của các bạn.
- Học sinh liên hệ trả
lời .
- Nam nhận phiếu " vệ
sinh cơ quan sinh dục
nam " .
- Nữ nhận phiếu " vệ
sinh cơ quan sinh dục nữ
" .
- Nhóm trởng điều khiển
nhóm mình lần lợt quan
sát các hình 4 , 5 , 6 , 7
trang 19 SGK và trả lời
các câu hỏi.
Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
12
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
3- Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.

Tuần : 5
Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2008
Khoa học
Bài 9: Thực hành: nói "không" đối với

các chất gây nghiện
- Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có khả năng:
Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
13
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
- Xử lý các thông tin về tác hại của rợu, bia thuốc lá, ma túy và trình
bày những thông tin đó.
- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dung các chất gây nghiện.
- Có ý thức từ chối và không sử dụng các chất gây nghiện.
- Đồ dùng dạy học
- Thông tin các hình trang 20, 21, 22, 23 SGK.
- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma túy suy
tầm đợc.
- Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma túy.
, Hoạt động dạy -học
1. Kiểm tra: - Chúng ta không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và
tinh thần ở tuổi dạy thì ?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Thực hành xử lý các
thông tin
*Mục tiêu: Học sinh lập bảng tác hại của
rợu, bia, thuốc lá, ma túy.
- GVgọi một số học sinh trình bày.
Kết luận : SGK trang 21
Hoạt động 2: Trò chơi "Bốc thăm trả lời
câu hỏi"
* Mục tiêu: củng cố cho học sinh những
hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rợu, bia,

ma túy.
* Nhóm câu hỏi về tác hại của thuốc lá:
hãy chọn câu trả lời đúng nhất .
- GV phát phiếu HT.
* Nhóm câu hỏi về tác hại của rợu, bia:
hãy chọn câu trả lời đúng nhất
- GV phát phiếu HT - HS thảo luận và trả
lời kết quả.
* Nhóm câu hỏi về tác hại của ma túy: hãy
chọn câu trả lời đúng nhất.
3. Củng cố dặn dò
- Nêu tác hại của thuốc lá, bia rợu, ma
túy?
- Nhận xét tiết học.
- Mỗi học sinh trình bày một ý.
- Học sinh khác bổ sung.
- Học sinh làm việc cá nhân :
đọc các thông tin trong SGK và
hoàn thành bảng sau :
Đối
Tác hại của
thuốc

rợu
bia
ma
túy
Ngời
sử
dụng

Ngời
xung
quanh
- Đại diện từng nhóm nên bốc
thăm và trả lời câu hỏi ( giáo
viên và ban giám khảo cho
điểm độc lập sau đó cộng vào
và lấy điểm trung bình )



Thứ ngày tháng năm 2008
Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
14
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
Khoa học
Bài 9: Thực hành: nói "không" đối với
các chất gây nghiện (Tiết 2)
- Mục tiêu:
Nh tiết 1.
- Đồ dùng
- Phiếu ghi tình huống cho các nhóm.
- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra:
- Nêu tác hại của bia, rợu, ma túy.

2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Trò chơi "Chiếc ghế nguy hiểm"
- GV yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang.

- GVđể chiếc ghế ở ngay trớc cửa ra vào và yêu
cầu cả lớp đi vào.
- GV nhắc mọi ngời đi qua ghế phải cẩn thận để
không chạm vào ghế.
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đã đi
chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào
ghế?
+ Tại sao có ngời biết chiếc ghế rất nguy hiểm
mà vẫn đẩy bạn vào, làm cho bạn chạm vào ghế?
+ Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh để
không bị chạm vào ghế?
+Tại sao có ngời tự mình thử chạm tay vào ghế?
Kết luận: SGK
c) Hoạt động 2: Đóng vai
GV chia lớp thành 3 hoặc 6 nhóm tùy theo số HS
và phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm.
+ Việc từ chối hút thuốc lá, uống rợu, bia, sử
dụng ma túy có dễ dàng không?
+ Trong trờng hợp bị dọa dẫm, ép buộc, chúng ta
nên làm gì?
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không
tự giải quyết đợc?
Kết luận: SGK
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Các nhóm đọc tình

huống, một vài học sinh
trong nhóm xung phong
nhận vai. Các vai hội ý
về cách thể hiện, các bạn
khác cũng có thể đóng
góp ý kiến.
- Từng nhóm lên đóng
vai theo các tình huống
Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
15
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
3. Củng cố dặn dò.
- Thực hiện những điều đã học.
- Chuẩn bị tiết sau.
nêu trên.

Tuần : 6
Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2008
Khoa học
Bài 11: Dùng thuốc an toàn
- Mục tiêu
Sau bài học sinh có khả năng:
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và
không đúng liều lợng.
- Đồ dùng dạy- học
- Có thể su tầm một số vỏ đựng và bản hớng dẫn sử dụng thuốc.
- Hình trang 24, 25 SGK.
- Hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra:
- Việc từ chối hút thuốc lá, uống bia, rợu, sử dụng ma túy có dễ dàng
không? Bị dọa dẫm ép buộc em phải làm gì ?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
Bạn đã dùng thuốc bao giờ cha và dùng trong trờng
hợp nào?
c) Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK.
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập trang 24 SGK.
GV chỉ định một số học sinh nêu kết quả làm bài
tập.
d) Hoạt động 3: Trò chơi: "ai nhanh, ai đúng?"
* Mục tiêu: giúp học sinh không chỉ biết cách sử
- Học sinh trả lời
HS làm việc cá nhân
HS rút ra kết luận.
Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
16
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị
dinh dỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật.
- Quản trò lần lợt đọc từng câu hỏi trang 25 SGK,
các thảo luận nhanh và thứ tự lựa chọn của nhóm
mình và phát biểu.
- Lớp nhận xét nhóm nào phát biểu nhanh nhất và đúng.
3. Củng cố dặn dò
- HS trả lời câu hỏi mục thực hành trang 24 SGK
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh làm vào vở

nháp

: Thứ ngày tháng năm 2008
Khoa học
Bài 12: Phòng bệnh sốt rét
- Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt rét.
- Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.
- Tự bảo vệ mình và những ngời trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặt
biệt màn đã đợc tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi
đốt khi trời tối.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
- Đồ dùng dạy - học
- Thông tin và hình trang 26, 27 SGK.
- Phiếu bài tập.
, Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
- Khi dùng thuốc đặc biệt là thuốc kháng sinh cần chú ý điều gì?
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài:.
b) Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- GVchia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong
- HS thảo luận theo
nhóm.
Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
17
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn

các hìmh 1, 2 trang 6 SGK.
- Trả lời các câu hỏi: SGK
c) Hoạt động2: Quan sát và thảo luận
- GV viết sẵn các câu hỏi ra các phiếu và phát cho
các nhóm để nhóm trởng điều khiển nhóm mình
thảo luận.
Rút ra kết luận: SGK
GV yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết
trang 27 SGK.
3. Củng cố dặn dò
- Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? Bệnh sốt rét
lây truyền nh thế nào?
- Nhận xét tiết học; Chuẩn bị tiết sau.
- Đại diện từng nhóm
trình bày kết quả;
nhóm khác bổ sung.
- HS thảo luận theo
nhóm.
- Đại diện từng nhóm
trình bày kết quả;
nhóm khác bổ sung.

Tuần : 7
Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2008
Khoa học
Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết
- Mục tiêu
Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.

- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
Đồ dùng dạy -học
-Thông tin và hình trang 28, 29 SGK.
Hoạt động dạy -học
1. Kiểm tra :
- Em làm gì để ngăn chặn để không cho muỗi đốt ngời ?
Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
18
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập trong
SGK.
GVyêu cầu học sinh đọc kĩ các thông tin sau đó
làm các bài tập trang 28 SGK.
Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm hay
không tại sao?
- GV kết luận: SGK
c) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- GV yêu cầu cả lớp quan sát hình 2, 3, 4 trang
29 SGK và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ nói về nội dung của từng hình.
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng
hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất
huyết.
GV yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi:
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt
xuất huyết.
+ Gia đình bạn thờng sử dụng cách nào để diệt

muỗi và bọ gậy?
GV kết luận: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết
nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trờng xung
quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi
đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày.
3. Củng cố dặn dò
- Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?
- Sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao ?
- Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết?
- Nhận xét tiết học.
- HS làm việc cá nhân và
trả lời câu hỏi.
- HS làm việc cá nhân và
trả lời câu hỏi.
- Nguy hiểm có thể gây
chết ngời trong vòng 3
đến 5 ngày.


: Thứ ngày tháng năm 2008
Khoa học
Bài 14: phòng bệnh viêm não
- Mục tiêu
Sau bài học học sinh biết:
- Nêu tác nhận đờng lây truyền của bệnh viêm não. Nhận ra sự nguy
hiểm của bệnh viêm não.
- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để cho muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
19

Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
- Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 30, 31 SGK.
- Bảng con, phấn.
- Hoạt động dạy - học
1 Kiểm tra:
- Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nh thế nào ? Nêu cách phòng?

2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng?"
GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- GV ghi rõ nhóm nào làm xong trớc nhóm nào làm
xong sau. Đợi tất cả các nhóm cùng xong. GV mới
yêu cầu các em giơ đáp án.
- GV kết luận: SGK
c)Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3,
4 trang 30, 31SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nói về nội dung của từng hình?
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng
hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não?
- GV yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :
Chúng ta có thể làm gì để phòng trống bệnh viêm
não? (phần này giáo viên gợi ý để các em liên hệ cho
sát thực tế ở địa phơng).
- GV kết luận: SGK
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về thực hiện những điều đã học.

HS làm việc theo
nhóm
- HS làm việc theo
hớng dẫn của GV .
- Học sinh giải thích
- Học sinh trả lời;
liên hệ thực tế.

Tuần : 8
Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
20
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2008
Khoa học
Bài 15: Phòng bệnh viêm gan A
- Mục tiêu
Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A.
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.
- Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
- Đồ dùng dạy - học
- Thông tin và hình trang 32, 33 SGK.
- Có thể su tầm các thông tin về tác nhân , đờng lây truyền và cách
phòng bệnh viêm gan A .
- Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra: Nêu tác nhân gây bệnh viêm não ? Bệnh viêm não nguy hiểm
nh thế nào ?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Làm việc với SGK

* Mục tiêu: HS nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền
bệnh viêm gan A
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm: Đọc lời thoại của các nhân vật trong
hình 1 trang 32 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A .
- Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì?
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đờng nào?
c) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: giúp học sinh :
- Nêu đợc cách phòng bệnh viêm gan A.
- Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan
A.
- GV yêu cầu học sinh quan sát các hình 2, 3, 4, 5
trang 33 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nói về nội dung từng hình?
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng
hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A.
+ Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A.
+ Ngời mắc bệnh viêm gan A cần lu ý điều gì?
+ Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A?
GV kết luận: SGK
3. Củng Nêu tác nhân đờng lây truyền viêm gan
A?
- Nhóm trởng điều
khiển nhóm mình làm
việc theo hớng dẫn của
giáo viên.
- Đại diện từng nhóm
trình bày kết quả làm

việc của nhóm mình.
Các nhóm khác bổ
sung.
Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
21
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
- Thực hiện điều đã học.


: Thứ ngày tháng năm 2008
Khoa học
Bài 16: Phòng tránh HIV /AIDS
Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
22
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
- Mục tiêu
Sau bài học, học sinh biết:
- Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
- Nêu các đờng lây truyền và cách phòng chống HIV/AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi ngơì cùng phòng chống
HIV/AIDS.
- Đồ dùng dạy- học
- Thông tin và hình trang 35 SGK.
- Có thể su tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về
HIV/AIDS.
- Các bộ phận hỏi- đáp có nội dung nh trang 34 SGK.
Hoạt động Dạy- Học
1. Kiểm tra:
- Nêu dấu hiệu viêm gan B? Cách phòng?
2. Bài mới

a) Giới thiệu bài: :
b) Hoạt động1:Trò chơi "Ai nhanh, ai
đúng?"
* Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Giải thích đợc một cách đơn giản HIV là
gì, AIDS là gì.
- Nêu đờng lây truyền HIV.
GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
c) Họat động 2: có su tầm thông tin hoặc
tranh ảnh và triển lãm
* Mục tiêu: giúp học sinh:
- Nêu đợc cách phòng tránh HIV/ AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi
ngời cùng phòng tránh HIV/ AIDS.
GV tổ chức HS làm việc theo nhóm
HS trình bày triển lãm .
- Tìm xem thông tin nào nói về cách phòng
tránh HIV/ AIDS thông tin nào nói về cách
phát hiện một ngời có nhiễm HIV hay
không?
- Theo bạn có những cách nào để không bị
nhiễm HIV.
3. Củng cố dặn dò
- Thực hiệm tuyên truyền mọi ngời phóng
tránh HIV qua đờng máu?
- Nhóm trởng điều khiển
nhóm mình sắp xếp mỗi câu
trả lời tơng ứng với 1 câu hỏi
dán vào giấy khổ to nhóm nào
xong thì dán sản phẩm của

mình lên bảng.
- Đại diện nhóm lên chơi.
- Một số bạn trang chí và trình
bày các t liệu mà nhóm thu
thập đợc về HIV/ AIDS
- Một số bạn khác tập nói về
những thông tin su tập đợc.
Học sinh trả lời
Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
23
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn

Tuần : 9
Ngày soạn : Thứ ngày tháng năm 2008
Bài 17
thái độ đối với ngời nhiễm HIV/ AIDS
- Mục tiêu
Sau bài học học sinh có khả năng:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV.
- Có thái độ không phân biệt đối sử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình
của họ.
- Đồ dùng Dạy - Học
- Hình trang 36, 37 SGK.
- Giấy và bút mầu.
- Hoạt động Dạy- Học
1. Kiểm tra:
- HIV là gì ? Nêu các đờng lây truyền của HIV ?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức "HIV

lây truyền hoặc không lây truyền qua "
GV kẻ sẵn trên bảng hoặc trên giấy khổ to
2 bảng có nội dung giống nhau nh sau:
Bảng "HIV lây truyền hoặc không lây
truyền qua "
Các hành vi có
nguy cơ bị nhiễm
HIV
Các hành vi không
có nguy cơ lây
nhiễm HIV
* Cách tiến hành:
Bớc 1: tổ chức và hớng dẫn
Bớc 2: tiến hành chơi
Bớc 3: Cùng kiểm tra
Kết luận:
- Các đội cử đại diện lên chơi:
lần lợt từng ngời tham gia chơi
của mỗi đội lên dán các tấm
phiếu mình rút đợc vào cột tơng
ứng trên bảng.
Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
24
Giáo án Khoa học 5 - Trờng tiểu học Hoành Sơn
HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông
thờng nh bắt tay, ăn cơm cùng mâm
b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Bớc 2 : GV kết luận


3. Củng cố dặn dò
- Thực hiện những điều đã học.
- Tuyên truyền giúp đỡ những ngời bệnh.
- Đại diện từng nhóm trình bày
kết quả làm việc của nhóm
mình; các nhóm khác nhận xét
bổ sung.

: Thứ ngày tháng năm 2008
Bài 18
Phòng tránh bị xâm hại
, Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có khả năng :
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những
điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
- Rèn luyện kĩ lăng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Liệt kê danh sách những ngời có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp
đỡ bản thân khi bị xâm hại.
- Đồ dùng dạy- học
- Hình trang 38, 39 SGK.
- Hoạt dộng dạy học
1- Kiểm trabài cũ:
- Tại sao không nên phân biệt đối xử đối với ngời bị nhiễm HIV ?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài::
b) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: HS nên đợc một số tình huống có
thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điều
cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
* Cách tiến hành:

Bớc 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
-Nhóm trởng điều khiển
nhóm mình quan sát các
hình 1, 2, 3 trang 38
SGKvà trao đổi về nội
dung của từng hình .
- Tiếp theo nhóm trởng
Giáo viên: Hồ Thị Hờng Năm học 2008 - 2009
25

×