Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Giáo án Khoa học lớp 5 HK1_CKTKN_Bộ 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.71 KB, 92 trang )

Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
Ngày soạn: 15/8/2010 Tiết : 1
Ngày dạy:16/8/2010 Tuần: 1
CHƯƠNG I: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ.
Sự sinh sản.
I/Mục tiêu:
-Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố,
mẹ của mình.
II/Chuẩn bị:
-Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng cho nhóm).
-Hình trang 4 và 5 SGK.

III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KIỂM TRA( 4’): Kiểm tra sách giáo khoa
mơn khoa học, chuẩn bị bài.
GV giới thiệu chương trình học:
+u cầu HS đọc SGK.
+Giới thiệu: Mơn khoa học cung cấp những
kiến thức q báu cho cuộc sống của chúng ta.
+u cầu HS mở mục lục và đọc các chủ đề.
+Em có nhận xét gì về sách Khoa học lớp 5?
B. BÀI MỚI:
- Giới thiệu bài( 1’):
Ở bất kì một lónh vực khoa học nào, con
người và sức khoẻ cũng luôn đặt lên vò trí
hàng đầu. Bài học hôm nay mà các em học là
bài: Sự sinh sản.
Hoạt động 1( 7’): Trò chơi.
Sự sinh sản.
Trò chơi “Bé là con ai?”


-GV nêu trò chơi và luật chơi, phân đồ dùng
cho từng nhóm.
*Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra
và có đặc điểm giống bố mẹ của mình. Nhờ
đó mà nhìn vào đặc điểm bên ngoài chúng ta
cũng có thể nhận ra bố mẹ của em bé.
Hoạt động 2( 10’): Nhóm đôi.
Ýnghĩa sự sinh sản của con người.
-GV u cầu HS quan sát hình minh hoạ.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 1
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
-HS hỏi, trả lời, nêu đúng sai.
-GV treo tranh minh hoạ, nhận xét.
+Câu hỏi dẫn dắt: GĐ Liên có mấy thế hệ? Các
thế hệ do đâu mà có?
**Kết luận:Nhờ có sự sinh sản mà các
thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ
được duy trì kế tiếp nhau. Do vậy, loài
người được tiếp tục từ thế hệ này đến
thế hệ khác. Lúc đầu gia đình nào cũng
bắt đầu từ bố mẹ rồi sinh con, có cháu,
chắt … tạo thành dòng họ.
Hoạt động 3( 13’): Cá nhân
Liên hệ thực tế.
-Hãy nhận xét và giới thiệu về gia đình mình.
+Gồm mấy thế hệ, gồm những ai?

-u cầu HS giới thiệu về gia đình mình.
- Nhận xét- Tuyên dương.
C. Củng cố:
+Tại sao chúng ta nhận được“Bố mẹ em bé và
em bé?”
+Nhờ đâu các thế hệ trong gia đình dòng họ kế
tiếp nhau?
+Nếu con người khơng sinh sản thì sao?
**Kết luận:Nhờ sinh sản mà con người được
tồn tại, duy trì, kế tiếp nhau từ thế hệ này sang
thế hệ khác.
- Quan sát.
- Thảo luận.
- Hình vẽ gia đình bạn Liên.
Lúc đầu gia đình bạn Liên có
hai người. Đó là bố, mẹ bạn
Liên.
+ Hiện nay gia đình bạn Liên có
3 người. Đó là bố, mẹ và bạn
Liên.
+ Sắp tới gia đình bạn liên có
4 người, vì mẹ sắp sinh em bé.
- 3-5 HS giới thiệu gia đình mình
vào giấy A 4.
VÍ DỤ:
Đây là gia đình em.
- Lúc đầu ông bà lấy nhau sinh
ra bố em và chú em. Chú xây
dựng gia đình sống riêng. Bố
mẹ lấy nhau sinh ra em và em

bé. Em có mái tóc thẳng, da
ngăm giống bố còn em bé gái
có da trắng hồng giống mẹ,
tóc xoăn.
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 2
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài: ”Nam hay
nữ”.
Rút kinh nghiệm











Ngày soạn: 18/8/09 Tiết :
2
Ngày dạy: 19/8/09
Tuần: 1
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 3
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
Nam hay nữ.
I/Mục tiêu:
-Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
-Tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới; khơng phân biệt bạn nam, bạn nữ.


II/Chuẩn bị:
-Hình trang 6 và 7 sgk – Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài: Sự sinh sản.
- Gọi HS trả lời các câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về trẻ em và bố
mẹ của chúng?
+ Sự sinh sản ở người có ý nghóa như
thế nào?
+ Điều gì sẽ xãy ra khi con người không
có khả năng sinh sản?
- NXBK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài( 1’):
Trong bài học hôm nay chúng ta cùng
tìm hiểu về những điểm giống nhau và
khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh
học.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1( 12’): Thảo
luận nhóm 4.
Nam hay nữ.
* Mục tiêu: Sự khác nhau giữa nam và nữ
về mặt sinh học.
B1:Nhóm trưởng điều khiển thảo luận câu 1, 2,
3/sgk.
B2:Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo
luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai, bao
nhiêu bạn gái?
+ Nêu một vài đặc điểm giống nhau và
khác nhau của bạn trai và bạn gái?
- HS trả lời- NX.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận nhóm.
+ … HS trả lời.
+ … khác nhau về ngoại hình
cấu tạo của cơ quan sinh dục.
Đến một độ tuổi nhất đònh, cơ
quan sinh dục mới phát triển
và làm cho cơ thể nữ và nam
có nhiều điểm khác nhau về
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 4
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
**Kết luận: Ngồi những điểm chung nam, nữ
có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức
năng của cơ quan sinh dục.
Hoạt động 2( 12’): Trò chơi”
Ai nhanh ai đúng?”.
* Mục tiêu: Phân biệt được các đặc
điểm về mặt sinh học và xã hội giữa
nam và nữ.
- Yêu cầu HS mở sách/ 8 đọc và tìm
hiểu nội dung trò chơi.
- Phát phiếu cho HS. Hướng dẫn cách
chơi.
- Các nhóm trình bày.
- NX_ Tuyên dương.

* Kết luận:
Khi còn nhỏ bé trai và bé gái chưa có sự
khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngồi cấu tạo của
cơ quan sinh dục.
Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục
mới phát triển và làm cho cơ thể nam và nữ có
nhiều điểm khác nhau về mặt sinh học.
Ví dụ:
+Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo
ra tinh trùng.
+Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra
trứng.
3 . Củng cố( 3’):
-GV u cầu HS nêu một số điểm khác biệt của
nam và nữ về mặt sinh học.
u cầu HS:
+Phân biệt sự khác nhau và giống nhau giữa
nam và nữ về mặt sinh học, về đối xử của xã
hội, gia đình.
- Chuẩn bị tiết sau: Nam hay nữ (tiếp theo).
mặt sinh học.
- Nam thường có râu, có quan
sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
- Nữ có kinh nguyệt, cơ quan
sinh dục nữ tạo ra trứng.
- Lớp làm theo yêu cầu GV.
+ … Nam có râu, cơ quan sinh
dục tạo ra tinh trùng.
Cả nam và nữ: dòu dàng,
mạnh mẻ, kiên nhẫn, tự tin,

cha78m sóc con, trụ cột gia đình,
đá bóng, giám đốc, làm bếp
giỏi, thư kí,…
+ … Nữ cơ quan sinh dục tạo ra
trứng, mang thai, cho con bú.

Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 5
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
Rút kinh nghiệm:







Ngày soạn: 24/8/09 Tiết : 3
Ngày dạy: 25/8/09 Tuần: 2
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 6
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
Nam hay nữ ( tt).
I/Mục tiêu:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới; khơng phân biệt bạn nam, bạn nữ.

II/Chuẩn bị:
- Hình trang 6 và 7 sgk – Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài: Nam hay nữ.

- Gọi HS + Câu hỏi+ NXPĐ.
+ Nêu một số điểm khác biệt của nam và nữ về
mặt sinh học?
- NXBK.
B. Bài mới( 30’)
1. Giới thiệu bài mới:
Nam hay nữ (tiếp theo)
Hoạt động 1: Thảo luận
nhóm 4.
* Mục tiêu: HS phân biệt các đặc điểm
khác về sinh học và xã hội .
B1: Tổ chức và hướng dẫn. Mỗi HS chuẩn bị
1phiếu gợi ý trang 8/sgk. Cách chơi.
+Thi xếp các tấm phiếu vào bảng sau:
Nam Cả nam và nữ nữ
+Từng nhóm giải thích +Cả lớp cùng đánh giá,
xem nhóm nào sắp xếp đúng và nhanh.
B2: Các nhóm tiến hành như hướng dẫn.Đại
diện nhóm trình bày.
B3:GV đánh giá, kết luận và tun dương
Hoạt động 2( 15’): Nhóm
đôi
* Mục tiêu: Giúp HS nhận ra một số quan
niệm về nam và nữ cần sửa đổi. Có ý thức
tơn trọng bạn cùng và khác giới khơng phân
- HS trả lời - NX.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm làm phiếu
bài tập.
- Trình bày.

+ … con trai đi học về là đi chơi
là không đúng, bởi vì có thể
giúp bố mẹ vẫn được.
Còn con gái đi học về thì trông
em, nấu cơm giúp mẹ không
nhất thiết, vì con trai vẫn làm
được.
- Thảo luận- trình bày.
+ … Đồng ý( giải thích), không
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 7
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
biệt nam hay nữ.
B1: u cầu thảo luận các câu:
a)Bạn có đồng ý những câu hỏi sau khơng?
Giải thích .
+Cơng việc nội trợ là của phụ nữ.
+Đàn ơng là người kiếm tiền ni cả gia đình.
+Con gái nên học nữ cơng gia chánh, con trai
nên học kĩ thuật.
b)Trong gia đình những u cầu hay cư xử của
cha mẹ đối với con trai, con gái khác nhau
khơng? Như thế nào? Như vậy có hợp lí
khơng?
c)Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xủ
giữa nam và nữ khơng? Như vậy có hợp lí
khơng?
d)Tại sao khơng nên phân biệt đối xử giữa nam
và nữ?
B2: Làm việc cả lớp, từng nhóm báo cáo kết
quả thảo luận. GV kết luận chung.

C. Củng cố( 3’):
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về học thuộc bài.
- Chuẩn bò bài sau:
“ Cơ thể chúng ta được hình thành như thế
nào?”.
đồng ý( giải thích) theo ý nghó
của mình.
+ … con trai đi học về là đi chơi
là không đúng, bởi vì có thể
giúp bố mẹ vẫn được …
+ … HS nêu.
Rút kinh nghiệm:







Ngày soạn: 25/8/09 Tiết : 4
Ngày dạy: 26/8/09 Tuần: 2
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 8
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
Cơ thể chúng ta
Được hình thành như thế nào ?
I/Mục tiêu:
-Nhận biết: Cơ thể của con người được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của
bố và trứng của mẹ.
II/Chuẩn bị:

-Hình trang 10 và 11 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài( 4’): Nam hay nữ.
- Gọi 3 HS+ Câu hỏi+ NXPĐ.
+ Hãy nêu những điểm khác biệt giữa
nam và nữ về mặt sinh học?
+ Hãy nói về vai trò của phụ nữ?
+ Tại sao không nên phân biệt đối xử
giữa nam và nữ?
- NXBK.
B. Bài mới( 30’)
1. Giới thiệu( 1’): Đưa ra hình minh hoạ
trứng và tinh trùng. Yêu cầu 1 HS lên
bảng viết tên từng hình vẽ.
+ Hỏi: người phụ nữ có khả năng có
thai và sinh con khi nào?
- GV:
Cơ quan sinh dục của nữ có khả năng
tạo ra trứng. Nếu trứng gặp tinh trùng
thì người nữ có khả năng mang thai và
sinh con. Vậy quá trình thụ tinh diễn ra
như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua
bài: “
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế
nào?”.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1( 7’): giảng
giải.
* Mục tiêu: HS nhận biết một số từ khoa

học: thụ tinh, hợp tử, phơi, bào thai.
cơ thể được B1: GV đặt câu hỏi cho cả lớp.
1/Cơ quan nào trong cơ thể quyết đinh giới
tính của mỗi người?
- 3HS trả lời- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
+ … Người phụ nữ có khả
năng có thai và sinh dục của họ
tạo ra trứng, trứng gặp tinh
trùng.
- HS lắng nghe và trả lời.
- Đáp án đúng.
1- d.
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 9
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
a)Cơ quan tiêu hố. b)Cơ quan hơ
hấp.
c)Cơ quan tuần hồn. d)Cơ quan sinh
dục.
2/Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
a)Tạo ra trứng. b)Tạo ra tinh
trùng.
3/Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
a)Tạo ra trứng b)Tạo ra tinh
trùng.
B2: GV giảnghình thành từ một tế bào
trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng
của bố. Quá trình trứng kết hợp với
tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.
- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.

- Hợp tử phát triển thành phôi rồi
thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở
trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
Hoạt động 2 (15’): Thảo
luận nhóm đôi
* Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu
tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của
thai nhi.
B1: -u cầu HS quan sát các hình 1a, 1b, 1c
và đọc kĩ phần chú thích trang 10 sgk, tìm
xem mỗi chú thích hợp với hình nào.
- Cho HS làm việc, một số HS trình bày.
Đáp án:
H1: Các tinh trùng gặp trứng.
H2: Một tinh trùng đã chui được vào trong
trứng.
H3: Trứng và trinh trùng đã kết hợp với nhau
tạo thành hợp tử.
B2: -u cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang
11sgk để tìm xem hình nào cho biết thai được
5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng.
-HS làm việc, một số HS trình bày.
Đáp án: H2: Thai được khoảng 9
tháng
H3: Thai được 8 tuần
H4: Thai được 3 tháng
H5: Thai được 5 tuần
3. Củng cố( 3’)
- HS đọc mục bạn cần biết.
- Dặn dò: về học bài. Chuẩn bò bài

2-b.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp quan sát hình 1a, 1b,
1c.
- 2 HS đọc chú thích.
- Hình 1a: Các tinh trùng gặp
trứng.
- Hình 1b: Một tinh trùng đã chui
được vào trong trứng.
- Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã
kết hợp với nhau tạo thành hợp
tử.
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 10
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
sau: Cần làm gì để cả mẹ và bé đều khoẻ ?
Rút kinh nghiệm:




Ngày soạn: 31/8/09 Tiết :
5
Ngày dạy: 1/9/09 Tuần:
3
Cần làm gì để
cả mẹ và em bé đều khoẻ?
I/Mục tiêu:
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 11
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
-Nêu được những việc nên và khơng nên làm để chăm sóc phụ nữ khi

mang thai.
-Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình và phải
chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
-Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II/Chuẩn bị:
-Hình trang 12 và 13 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài: ( 4’)Cơ thể chúng ta được
hình thành như thế nào?
- Gọi HS+ Câu hỏi+ NXBK.
+ Cơ thể của mỗi con người được hình
thành như thế nào?
+ Hãy mô tả khái quát quá trình thụ
tinh?
+ Hãy mô tả một vài giai đoạn phát
triển của thai nhi?
- NXBK.
B. Bài mới: ( 30’)
1. Giới thiệu bài ( 1’): Em bé trong
bụng mẹ 9 tháng mới ra đời. Vì thế
sức khoẻ của thai tuỳ thuộc vào sức
khoẻ của mẹ. Vậy trong thời kì mang
thai phụ nữ nên và không nên làm gì?
Các thành viên khác trong gia đình nên
làm gì để chăm sóc phụ nữ có thai?
Các em sẽ biết đều đó qua bài học
hôm nay.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1( 12’): Thảo

luận nhóm đôi.
* Mục tiêu: Cần làm gì để cả mẹ và em
bé đều khoẻ.
Những việc nên và khơng nên làm đối
với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ
và thai nhi khoẻ.
B1:u cầu HS quan sát hình 1, 2, 3,4 trang
12 sgk.
+Phụ nữ có thai nên và khơng nên làm gì? Tại
sao?
B2: HS làm việc theo HDGV.
B3: Trình bày kết quả thảo luận, Mỗi em nói
nội dung của một hình.
- HS trả lời- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận – quan sát.
+ Hình 1: Các nhóm thức ăn có
lợi cho sức khoẻ của người mẹ
và thai nhi( nên).
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 12
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
- GV kết luận:
Phụ nữ có thai cần:
- n đủ chất, đủ lượng.
- Không dùng các chất kích thích như
thuốc lá, thuốc lào, rượu, ma tuý, …
- Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc
với các chất độc hoá học như thuốc
trừ sâu, thuốc diệt cỏ,…
- Đi khám thai đònh kì: 3 tháng một lần.

- Tiêm vác- xin phòng bệnh và uống
thuốc khi cần, theo chỉ dẫn của bác só.
Hoạt động 2( 15’): Thảo
luận nhóm.
* Mục tiêu:
Xác định nhiệm vụ của người chồng
và các thành viên khác trong gia đình là
phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
B1: GV u cầu HS quan sát hình 5, 6, 7
trang 13 sgk.
B2: Lớp thảo luận câu hỏi: Mọi người trong
gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm
chăm sóc với phụ nữ có thai?
- NX- Tuyên dương.
- GV kết luận:
Chuẩn bò cho em bé chào đời là
trách nhiệm của mọi người trong gia
đình đặc biệt là người bố.
Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ
trước khi có thai và trong thời kì mang
thai sẽ giúp cho thai nhi khoẻ mạnh
Hình 2: Một số thức ăn không
tốt hoặc gây hại cho sức khoẻ
của người mẹ và thai nhi( không
nên).
Hình 3: Người phụ nữ có thai
đang được khám thai đang được
khám thai tại cơ sở y tế( nên).
Hình 4: Người phụ nữ có thai
đang gánh lúa và tiếp xúc với

các chất độc hại học như thuốc
trừ sâu, thuốc diệt cỏ, …
( không nên).
- HS lắng nghe.
- Quan sát- Thảo luận.
+ Hình 5: Người chồng đang gắp
thức ăn cho vợ.
+ Hình 6: người phụ nữ có thai
làm những công việc nhẹ như
đang cho gà ăn, người chồng
gánh nước về.
+ Hình 7: người chồng đang quạt
cho vợ và con gái đi học về khoe
điểm 10.
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 13
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
giảm được nguy hiểm có thể xảy ra khi
sinh con.
Hoạt động 3( 10’): Đóng
vai.
* Mục tiêu:
Đóng vai: HS có ý thức giúp đỡ người có
thai.
B1: GV u cầu HS thảo luận câu hỏi trang
13 sgk: Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng
hoặc đi cùng chuyến ơtơ khơng có chỗ ngồi,
bạn làm gì để giúp đỡ?
B2: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực
hành đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ
phụ nữ có thai”

B3: Trình diễn trước lớp, các nhóm khác theo
dõi bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử
đối với phụ nữ có thai.
- NX- Tuyên dương.
C. Củng cố- Dặn dò( 3’):
- HS đọc mục bạn cần biết.
- Chuẩn bò tiết sau: Từ lúc sinh đến tuổi
dậy thì.
- Một số bạn lên đóng vai theo
yêu cầu GV. Rút ra bài học bản
thân.
Rút kinh nghiệm:




Ngày soạn: 1/9/09 Tiết :
6
Ngày dạy: 3/9/09
Tuần: 3
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
I/Mục tiêu:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến
tuổi dậy thì.
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 14
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi
dậy thì.
II/Chuẩn bị:
-Thơng tin và hình trang14, 15 sgk.

-HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi
khác nhau
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ( 4’):
Cần làm gì để mẹ và em bé đều khoẻ.
- Gọi 3 HS + Câu hỏi+ NXPĐ.
+ Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và
thai nhi khoẻ mạnh?
+ Tại sao lại nói rằng: Chăm sóc sức
khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách
nhiệm của mọi người?
+ Cần phải làm gì để cả mẹ và bé
đều khoẻ?
- NXBK.
2.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1’): các em đã tìm
hiểu một số giai đoạn phát triển của
thai nhi trong bụng mẹ. Vậy từ khi được
sinh ra, cơ thể chúng ta phát triển như thế
nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em
trả lời được các câu hỏi này.
Hoạt động 1( 12’):Cả lớp.
* Mục tiêu:
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.Tuổi dậy
thì và đặc điểm của em bé trong ảnh sưu
tầm.
-GV u cầu HS đem ảnh của mình hồi nhỏ
hoặc ảnh của các trẻ em đã sưu tầm được lên
giới thiệu trước lớp theo u cầu:

+Bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
- Nhận xét –Tuyên dương.
Hoạt động 2: Trò chơi( 7’): “Ai
nhanh, ai đúng?”Chia nhóm.
* Mục Tiêu: HS nêu được một số đặc
điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn
dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến
10tuổi.
- Yêu cầu : Mỗi nhóm 1 bảng con, một
- 3 HS trả lời + NX.
- HS lắng nghe.
- Nhóm trưởng báo cáo.
- 5- 7 HS nối tiếp nhau giới thiệu
bức ảnh mà mình mang đến lớp.
Ví dụ:
- Đây là bức ảnh em bé của
tôi, em mới 2 tuổi, em biết nói
và nhận ra những ngưiời thân,
biết hát , biết múa.
- Cả lớp nhận xét.
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 15
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
chng nhỏ.
B1: GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
+Các thành viên trong nhóm đều đọc các
thơng tin trang khung chữ và tìm xem mỗi
thơng tin ưng với lứa tuổi nào như đã nêu ở
trang 14 sgk sau đó cử 1 bạn viết nhanh đáp án
vào bảng, cử một bạn khác lắc chng để báo
hiệu nhóm đã xong. Nhóm nào làm xong trước

và đúng là thắng cuộc.
B2: Làm việc theo nhóm.
B3: Làm việc theo lớp.
Đáp án: 1/b; 2/a; 3/c.
- GV tun dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3( 8’): Thực hành:
Cả lớp
* Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm
quan trọng của tuổi dậy thì đ/v cuộc đời của
mỗi con người.
B1: GV u cầu HS đọc các thơng tin trang
15 sgk và trả lời câu hỏi: Tại sao nói tuổi dậy
thì có tầm quan trọng đặc biệt đ/v cuộc đời của
mỗi con người?
B2: GV gọi HS nêu trả lời câu hỏi.
- GV kết luận: Tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt đối với cuộc đời của
mỗi con người, vì đây là thời kì cơ thể
có nhiều thay đổi nhất cụ thể là. Cơ
thể phát triển nhanh cả về chiều cao và
cân nặng. Cơ quan sinh dục bắt đầu phát
triển nhanh cả về chiều cao và cân
nặng, Cơ quan sinh dục bắt đầu phát
triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con
trai có hiện tượng xuất tinh.
Biến đổi về tình cảm, suy nghó và
mối quan hệ xã hội.
3. Củng cố - Dặn dò( 3’):
- HS đọc thông tin SGK.
- Chuẩn bò bài sau: Từ tuổi vị thành niên đến

tuổi già.
- Tiến hành chơi trong nhóm ghi
kết quả vào bảng con.
- Làm việc theo hướng dẫn của
GV.
Rút kinh nghiệm:

Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 16
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm













Ngày soạn: Tiết :
7
Ngày dạy: Tuần:
4
Từ tuổi vò thành niên đến tuổi già.
I/Mục tiêu:
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 17
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm

-Nêu được các giai đọan phát triển của con người từ tuổi vị thành niên
đến tuổi tuổi già.
II/Chuẩn bị:
-Thơng tin và hình trang 16, 17 sgk.
-Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác
nhau.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài( 4’): Từ lúc mới sinh đến tuổi
dậy thì.
- Gọi 3 HS+ Câu hỏi+ NXPĐ.
+ Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và
thai nhi khoẻ mạnh?
+ Tại sao lại nói rằng: chăm sóc sức khoẻ
của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm
của mọi người?
+ Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé
đều khoẻ?
- NXBK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài( 1’): Cuộc đời của mỗi
con người chia thành nhiều giai đoạn khác
nhau. Bài trước các em đã biết được đặc
điểm chung nổi bật của lứa tuổi từ lúc
mới sinh đến tuổi dậy thì. Bài học hôm
nay sẽ giúp các em có thêm kiến thức về
giai đoạn từ tuổi thành niên đến tuổi già.
Hoạt động 1( 12’): Làm việc
với SKG. Thảo luận nhóm đôi.
* Mục tiêu: HS nêu được

Một số đặc điểm chung của tuổi vị thành
niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
B1: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
-u cầu HS đọc thơng tin trang 16, 17 sgk và
thảo luận nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai
đoạn.
B2: HS Làm việc theo hướng dẫn của GV.
B3:Cử đại diện trình bày, mỗi nhóm trình bày một
giai đoạn và các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại: Tuổi vò thành niên ( 10- 19
tuổi) đây là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ
con thành người lớn, được thể hiện ở sự
- HS trả lời – NX.

- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 18
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần,
tình cảm và mối quan hệ xã hội. Như vậy,
tuổii dậy thì nằm trong giai đoạn đầu của
tuổi vò thành niên. Tuổi trưởng thành( 20-
60) trong những năm đầu của giai đoạn
này, tầm vóc và thể lực của chúng ta
phát triển nhất. Các cơ quan trong cơ thể
đều hòan thiện. Lúc này, chúng ta có thể
lập gia đình, chòu trách nhiệm với bản
thân, gia đình và xã hội.Tuổi già ( 60- 65)
khi con người bước vào giai đoạn này, cơ
thể dần suy yếu, chức năng hoạt động

của các cơ quan giảm dần. Tuy nhiên, Ở
tuổi này chúng ta có thể kéo dài tuổi
thọ bằng sự rèn luyện cơ thể, sống điều
độ và tham gia các hoạt động xã hội.
Hoạt động 2( 12’): Trò chơi: Ai?
Họ đang ở vào giai đoạn nào của
cuộc đời
* Mục tiêu:
Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị
thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học
ở trên. HS xác định được bản than đang ở vào
giai đoạn nào của cuộc đời.
- GV cùng HS sưu tầm tranh ảnh nam, nữ ở các
lứa tuổi, làm các nghề khác nhau trong xã hội.
B1: Tổ chức và hướng dẫn.
GV phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình. u cầu
HS xác định xem những người trong ảnh đang ở
giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của
giai đoạn đó.
B2: Làm việc theo nhóm.
B3: Làm việc cả lớp.
+Các nhóm cử đại diện trình bày.
+Các nhóm khác chất vấn.
+GV u cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi:
a)Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
b)Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của
cuộc đời có lợi gì?
- GV kết luận:
Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của tuổi
vò thành niên hay nói cách khác là ở

vào tuổi dậy thì.
Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào
của cuộc đời sẽ giúp được chúng ta hình
- 1 nhóm HS hoàn thành
phiếu dán lên bảng.
- 3 HS trình bày- NXBS.
- Tổ trưởng báo cáo việc
chuẩn bò của các thành viên
- 5- 7 HS nối tiếp nhau giới
thiệu về người trong ảnh mình
sưu tầm được.
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 19
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
dung được sự phát triển về cơ thể về thể
chất, tinh thần và mối quan hệ của xã hội
sẽ diễn ra như thế nào. Từ đó, chúng ta
sẵn sàng đón nhận mà không sợ hãi.
Bối rối, đồng thời còn giúp chúng ta có
thể tránh được những nhược điểm hoặc sai
lầm có thể xảy ra đối với mỗi người ở
vào lứa tuổi của mình.
C. Củng cố- Dặn dò( 3’):
- HS đọc phần bài học.
- Dặn: Về học thuộc bài.
- Chuẩn bò trước bài sau: “Vệ sinh tuổi dậy
thì”.
Rút kinh nghiệm:









Ngày soạn: Tiết :
8
Ngày dạy:
Tuần: 4
Vệ sinh ở tuổi dậy thì.
I/Mục tiêu:
-Nêu những việc nên làm và khơng nên làm để giữ vệ sinh,bảo vệ sức khoẻ ở tuổi
dậy thì.
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 20
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
- Thực hiện vệ sinh cá nhân tuổi dậy thì.
II/Chuẩn bị: -Hình trang 18 và 19 sgk, các phiếu ghi một số thơng tin về những việc
làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì, mỗi HS chuẩn bị một thẻ từ ghi Đ, S.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài: ( 4’)Từ tuổi vị thành niên
đến tuổi già.
- Gọi 3 HS + Câu hỏi+ NXPĐ.
+ Nêu đặc điểm của con người ở giai
đoạn vò thành niên?
+ Nêu đặc điểm của con người ở giai
đoạn trưởng thành?
+ Nêu đặc điểm của con người ở giai
đoạn tuổi già?
+ Biết được điểm của con người ở giai

đoạn có ích lợi gì?
- NXBK.
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài( 1’):
Vệ sinh tuổi dậy thì.
Hoạt động 1( 15’): Động
não.
* Mục tiêu: Nêu được những việc nên
làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
B1: GV giảng và nêu vấn đề.
+Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hơi và tuyến
dầu ở da hoạt động mạnh.
+Ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho
cơ thể ln sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn
“trứng cá”?
B2: HS nêu ý kiến ngắn gọn trả lời câu hỏi
trên.
- GV kết luận:
Ở tuổi dậy thì bộ phận sinh dục
phát triển. Ở nữ giới có hiện tượng
kinh nguyệt, ở nam giới có hiện tượng
xuất tinh . Trong thời gian này chúng ta
phải làm vệ sinh sạch sẽ và đúng
cách. Các em cùng làm phiếu học tập
để tìm hiểu về vấn đề này.
- GV phát phiếu học tập cho từng HS.
Làm việc với phiếu học tập( 10’).
B1: GV chia lớp thành nhóm (Nam và nữ
- 3HS trả lời- NX.
- HS lắng nghe.

- Nối tiếp nhau trả lời.
+ … thường xuyên tắm giặt, gội
đầu. Thường xuyên thay quần, áo
lót. Thường xuyên rửa bộ phận
sinh dục.
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 21
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
riêng).
+Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục
nam”.
+Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục
nũ”.
B2: Chữa bài theo từng nhóm nam, nữ riêng.
- Đáp án:
Phiếu 1: 1- b; 2- a,b,d; 3- b,d.
Phiếu 2: 1- b,c; 2- a,b,d; 3- a; 4- a.
Hoạt động 2( 10’): Quan
sát tranh và thảo luận nhóm.
* Mục tiêu:
Xác định được những việc nên làm và
khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể
chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- B1: GV u cầu nhóm trưởng điều khiển
lần lượt quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 19
sgk. Và trả lời câu hỏi: Chúng ta nên và
khơng nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể
chất và tinh thần tuổi dậy thì?
- B2: Đại diện từng nhóm trình bày.
Kết luận:
Ở tuổi vò thành niên, đặc biệt là

tuổi dậy thì cơ thể có nhiều biến đổi
về thể chất và tâm lí. Các em cần ăn
uống đủ chất, tăng cường luyện tập
thể dục thể thao vui chơi giải trí lành
mạnh. Tuyệt đối không được sử dụng
các chất gây nghiện như: thuốc lá,
rượu bia, ma tuý, không xem phim, tranh
ảnh, sách báo không lành mạnh.
Hoạt động 3( 10’): Trò chơi
“Cùng mua sắm”.
* Mục tiêu:
Hệ thống lại kt đã học về những việc nên
và khơng nên làm ở tuổi dậy thì.
- B1: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
- B2: HS trình bày.
- B3: GV tổng kết khen ngợi và đặt câu hỏi
cho HS trả lời: Các em đã rút ra được điều gì
qua phần trình bày của bạn?
- Kết luận:
Đồ lót rất quan trọng. Mỗi chiếc đồ
lót tốt khi nó vừa vặn với cơ thể,
bằng vải bông, thấm ẩm tốt và
- Làm phiếu bài tập.
- Nhận xét- Chữa bài.
- Nhóm đôi làm việc
- Trình bày- NXBS.
+ … Nên: n uống đủ chất, ăn
nhiều rau quả, tăng cường luyện
tập thể dục thể thao, vui chơi giải
trí phù hợp, đọc truyện xem phim

phù hợp với lứa tuổi.
+ … không nên: n kiêng quá,
xem phim đọc sách báo không
lành mạnh, hút thuốc lá, tiêm
chích ma tuý, lười vận động, tự ý
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 22
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
thoáng khí. Nam giới lưu ý quần lót
không dùng quá bó như vậy bò nóng
và ảnh hưởng đến sản xuất tinh
trùng. Nữ đồ lót quá chật ảnh
hưởng đến việc tuần hoàn máu, áo
lót quá rộng cũng dễ bò xê dòch. Các
em lưu ý thay giặt đồ lót hằng ngày
và phơi ngoài nắng.
C. Củng cố- Dặn dò( 3’):
- Gọi HS đọc phần bạn cần biết.
- Về học bài.
- Chuẩn bò bài sau.
“ Nói khơng đối với các chất gây nghiện”.
xem phim trên intenét.
- HS thực hiện theo hướng dẫn
của GV.

Rút kinh nghệm:



PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ- VỆ SINH BỘ PHẬN SINH DỤC NAM.

Hãy khoanh vào chữ cái trước câu đúng.
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 23
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
1. Cần rửa cơ quan sinh dục:
a) Hai ngày một lần.
b) Hằng ngày.
2. Khi rửa cơ quan sinh dục cần lưu ý:
a) Dùng nước sạch.
b) Dùng xà phòng tắm.
c) Dùng xà phòng giặt.
d) Kéo bao quy đầu về phía người, rửa sạch bao quy đầu và
đầu quy.
3. Dùng quần lót cần chú ý:
a) Hai ngày thay một lần.
b) Mỗi ngày thay một lần.
c) Giặt và phơi trong bóng râm.
d) Giặt và phơi ngoài nắng.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2.
VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ- VỆ SINH BỘ PHẬN SINH DỤC NỮ.
Hãy khoanh vào chữ cái trước câu đúng.
1. Cần rửa cơ quan sinh dục:
a)Hai ngày một lần.
b)Hằng ngày.
c) Khi thay băng vệ sinh.
2 .Khi rửa cơ quan sinh dục cần lưu ý:
a)Dùng nước sạch.
b)Dùng xà phòng tắm.
c)Dùng xà phòng giặt.
d)Không rửa bên trong, chỉ rửa bên ngoài.
3. Sau khi đi vệ sinh cần chú ý:

a) Lau từ trước ra sau.
b) Lau từ phía sau lên phiá trước.
4. Khi hành kinh cần thay băng vệ sinh:
a) Ít nhất 4 lần trong ngày.
b) Ít nhất 3 lần trong ngày.
c) Ít nhất 2 lần trong ngày.
Ngày soạn: Tiết : 9
Ngày dạy: Tuần: 5
Nói “không” với các chất gây
nghiện.
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 24
Giáo án: Khoa học lớp 5 Trường Tiểu học Phong Nẫm
I/Mục tiêu:
- Nêu được một số tác hại của ma t, thuốc lá, rượu bia .
- Từ chối sử dụng rựợu, bia, thuốc lá, ma túy.
II/Chuẩn bị:
-Thơng tin và hình trang 20, 21, 22, 23 sgk.
-Các hình ảnh và thơng tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma t sưu tầm được.
-Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma t.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài: ( 4’)Vệ sinh tuổi dậy thì.
- Gọi 3 HS- Câu hỏi- NXPĐ.
+ Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì, em
nên làm gì?
+ Chúng ta nên và không nên làm gì để
bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh
thần ở tuổi dậy thì?
+ Khi có kinh nguyệt, em cần lưu ý điều gì?
- NXBK.

B. Bài mới( 30’)
1. Giới thiệu bài( 1’): Ngày nay, khi xã
hội phát triển mức sống của người dân
ngày càng cao, nhiều gia đình mải mê với
việc làm ăn nên con cái của họ dễ bò lôi
kéo vào những tệ nạn xã hội, trong đó
có việc sử dụng các chất gây nghiện.
Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu
biết về tác hại của các chất gây nghiện:
rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
Thực hành: Nói “Khơng!” đối với các chất gây
nghiện.
Hoạt động 1( 12’): Thực hành
xử lí thông tin.
* Mục tiêu:
-HS lập bảng tác hại của rượu, bia; thuốc lá,
ma t.
- B1: HS đọc thơng tin trong sgk và hồn thành
bảng về tác hại của thuốc lá, rượu bia, ma t đ/v
người sử dụng và người xung quanh.
- B2: GV gọi HS trình bày, HS khác bổ sung.
-GV kết luận:
Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những
chất gây nghiện. Riếng ma tuý là chất
gây nghiện bò nhà nước cấm. Vì vậy, sử
- 3HS trả lời- NX.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- Trình bày- NXBS.
Giáo viên: Mai Thuỷ Tiên Trang:: 25

×