Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

luận văn quản trị nhân lực Đào tạo NNL lao độngxuất khẩu cho công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hợp tác lao động (OLECO)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.49 KB, 25 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Đề tài:
ĐÀO TẠO NGUỒN LAO ĐỘNG


MỤC LỤC
3. Mục đích nghiên cứu đề tài:...................................................................................................2


DANH MỤC SƠ ĐỜ BẢNG BIỂU
SƠ ĐỜ
3. Mục đích nghiên cứu đề tài:...................................................................................................2


LỜI MỞ ĐẦU
Giải quyết việc làm là một trong những chính sách quan trọng đối với mỗi
quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển có lực lượng lao động lớn
như Việt Nam; giải quyết việc làm cho người lao động là tiền đề quan trọng để
sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, góp phần tích cực vào sự hình thành thể
chế kinh tế thị trường, đồng thời tận dụng lợi thế để phát triển, tiến kịp khu vực
và thế giới. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề, Đảng ta đã đề ra chủ
trương, đường lối thiết thực, hiệu quả nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực, chuyển đổi cơ cấu lao động, đáp ứng yêu cầu của
quá trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, tạo việc làm cho nhiều người lao động,
giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nơng
thơn. Góp phần tăng thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
Xuất khẩu lao động và chuyên gia là một hoạt động kinh tế-xã hội góp
phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao
trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và
tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế giữa nước ta với các nước trên thế giới.


Cùng với các giải pháp giải quyết việc làm trong nước là chính, xuất khẩu lao
động và chuyên gia là một chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội
ngũ lao động cho cơng cuộc xây dựng đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá…
Tuy nhiên trong bối cảnh chung của nền kinh tế thị trường mới mẻ như
nước ta hiện nay, họ đã gặp phải khơng ít khó khăn và thách thức.
Phù hợp với thực tiễn nền kinh tế chuyển đổi của đất nước và xu thế hội
nhập của toàn cầu; với mong muốn góp phần vào việc đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu lao động, cố gắng áp dụng lý luận vào thực tiễn, em đã chọn đề tài: “Đào tạo
NNL lao độngxuất khẩu cho công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hợp tác lao
động (OLECO)” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp cho mình

1


Nước ta là một nước có dân số trẻ, với trên 89 triệu dân, trong đó khoảng
một nửa dân số trong độ tuổi lao động. Tuy nhiên số người thất nghiệp lại chiếm
tỷ lệ cao, số thời gian lao động chưa được sử dụng ở nông thôn lên tới gần 30%.
Tìm kiếm việc làm bằng cách xuất khẩu lao động là mọt cách rất có lợi.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
-Đối tượng nghiên cứu: đào tạo NNL lao động xuất khẩu trong một tổ chức,
doanh nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Địa điểm: Tại Công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hợp tác lao động
(OLECO)
+ Thời gian: thông tin số liệu thu thập từ năm 2009- 2012
+ Thời gian khảo sát: tháng 1 năm 2013.
- Đối tượng khảo sát là ứng viên và lao động xuất khẩu trong cơng ty OLECO
3. Mục đích nghiên cứu đề tài:
- Hệ thống hóa khung lý thuyết về đào tạo lao động xuất khẩu.

- Qua đó phân tích và đánh giá công tác đào tạo được thực hiện tại công ty
OLECO.
- Từ đó rút ra được những ưu điểm, nhược điểm hiện tại của Công Ty về vấn
đề đào tạo nguồn lao động, từ đó rút được những điểm cần phát huy, những gì
cần khắc phục.
- Đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến tình trạng đào tạo tại Cơng Ty, giúp
Công

Ty phát triển bền vững và ngày càng phát triển mạnh trên thương

trường
4. Phương pháp nghiên cứu và số liệu:

2


- Đề tài nghiên cứu có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh
giá .....
- nguồn số liệu: sơ cấp và thứ cấp từ các phịng ban của Cơng Ty.
+ Các giáo trình tham khảo và giáo trình chuyên ngành
+ các bài báo cũng như tài liệu từ trang web của Công Ty.
5. Kết cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chuyên đề của em gồm 3 chương:
Chương 1: Những lý luận chung về đào tạo nguồn nhân lực(NNL) cho lao động
xuất khẩu
Chương 2: Thực trạng của việc đào tạo NNL cho lao động xuất khẩu tại Công ty
OLECO.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đào tạo NNL cho lao động xuất
khẩu tại Công ty OLECO.

KẾT LUẬN
Phụ lục
Tài liệu tham khảo

3


Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO
LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu lao động (Export of Labour)
Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế - xã hội nhằm góp phần giải quyết
việc làm, phát triển nguồn nhân lực, tạo thu nhập và nâng cao trình độ nghề ngh
iệp
cho người lao động, tăng nguồn thu cho đất nước và tăng cường quan hệ hợp tác giữa
nước ta và các nước trên thế giới.
Xuất khẩu lao động

là xuất khẩu hàng hóa sức lao động, được hiểu là sự di

chuyển lao động có tổ chức đi làm việc trong thời hạn nhất định ở nước ngồi thơng
qua các hiệp định về XKLĐ và các thỏa thuận khác giữa các quốc gia nhận và gửi lao
động.
Chúng ta có thể hiểu một cách sâu sắc hơn qua khái niệm của tổ chức lao động quốc
tế (ILO) như sau: Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiệ
n
cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định hoặc hợp đồng
có tính chất hợp pháp, quy định sự thống nhất giữa các quốc gia đưa và nh
ận lao
động.

1.1.2 Khái niệm đào tạo lao động xuất khẩu
Đào tạo: Là quá trình học tập làm cho người lao động có thể thực hiện được
chức
năng, nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong cơng tác của họ.
Đào tạo nguồn lao động xuất khẩu là quá trình người lao động được nhà n
ước,
doanh nghiệp XKLĐ dạy nghề, ngoại ngữ và các kiến thức cần thiết trước khi đi làm
việc tại nước ngoài giúp cho người lao động đáp ứng công việc một cách tốt nhất khi

4


tham gia làm việc tại nước ngoài.

1.2 Vai trò của đào tạo lao động xuất khẩu .
- Xuất khẩu lao động làm tăng thu ngoại tệ dưới dạng tiền gửi về của những người lao
động ở nước ngoài cho gia đình họ.
- Tăng thu ngân sách nhà nước. Hàng năm lượng tiền thu được từ xuất khẩu lao động
là rất lớn, từ việc nhà nước thu thuế từ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
xuất khẩu lao động đến việc thu từ các hoạt động liên quan đến hoạt động xuất khẩu
lao động như:hàng không, làm Visa, hay khám sức khoẻ.
- Giải quyết việc làm cho người lao động. Hiện nay tình trạng thất nghiệp
của khơng chỉ các nước đang phát triển mà còn của các nước phát triển là rất
lớn. Xuất khẩu lao động khơng chỉ góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người
lao động mà nó cịn nâng cao đời sống về mọi mặt: vật chất, tinh thần cho người lao
động.
- Góp phần nâng cao trình độ người lao động về văn hố, về tay nghề chuyên môn,
tiếp thu được lối sống và tác phong làm việc cơng nghiệp, do đó từng bước đáp ứng
được u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước khi họ trở về .
Thời gian xuất khẩu lao động lao động thường là 2-3 năm, nhưng cũng đủ để người

lao động nâng cao được trình độ và học hỏi được nhiều
- Thắt chặt mối quan hệ sẵn có và mở rộng mối quan hệ với nước ngoài. Xuất khẩu
lao động giúp mối quan hệ giữa các nước được duy trì và phát triển đồng thời cũng
tạo ra các mối quan hệ mới.
1.3 Nội dung đào tạo NNL LĐXK
Đào tạo lao động xuất khẩu bao gồm: dạy nghề, dạy ngoại ngữ và bồi dưỡng các kiến
thức cần thiết (học định hướng)
1.3.1 Dạy nghề
Để đáp ứng được nhu cầu lao động có tay nghề cho các doanh nghiệp nước ngoài các
doanh
nghiệp hầu hết phải tự tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho người lao

5


1.3.2 Dạy ngoại ngư
Ngoại ngữ là rào cản lớn nhất khi lao động sang nước ngoài làm việc. Đây là một
việc cần chú trọng trong quá trình đào tạo lao động xuất khẩu
1.3.3 Hướng nghiệp
Doanh nghiệp , tổ chức ,cá nhân đưa người ra nước ngồi phải có trách nhiệm tổ
chức bồi dưỡng kiến thức cân thiết, kiểm tra và cấp chứng chỉ cho người lao
động khi đi làm việc ở nước ngoài
Nội dung định hướng bao gồm:
- Truyền thống, bản sắc văn hoá của dân tộc;
Những nội dung cơ bản liên quan về pháp luật lao động, hình sự, dân sự, hành chính
của Việt Nam và của nước tiếp nhận người lao động;
- Vệ sinh an toàn lao động, phong tục tập quán …
1.3.4 Đánh giá chương trình đào tạo
Kết quả của chương trình đào tạo gồm kết quả nhận thức, khả năng vận dụng kỹ
năng từ chương trình đào tạo…. Để đo lường kết quả trên ta dùng phương pháp

phỏng vấn , bảng hỏi để điều tra
1.4 Hình thức đào tạo nguồn lao động xuất khẩu
Tùy theo tiêu thức phân loại người ta phân chia đào tạo lao động thành các hình thức
khác nhau:
-

Theo số lần đã được đạo tạo :gồm đào tạo lần đầu và đào tạo lại

+ Đào tạo lần đầu: là hình thức đào tạo đối với lao động xuất khẩu lần đầu. Đối với
các đối tượng này thì phải đào tạo từ đầu và đào tạo tất cả các nội dung: dạy ngh
ề, ngoại ngữ, dạy định hướng
+ Đào tạo lại: là hình thức đào tạo đối với lao động đã tham gia lao động t
ại nước ngồi có nhu cầu đi lao động tại nươc ngồi tiếp. Đối với đối tượng này thì k
hông cần phải đào tạo từ đầu, đào tạo tất cả các nội dung đào tạo mà đào tạo những cá
i gì đối tác cần, đào tạo những nội dung mà DN yêu cầu.

6


- Theo nội dung đào tạo : gồm đào tạo nghề (đào tạo nghiệp vụ), đào tạo ngoại ngữ, đào tạo
các kiến thức cần thiết (học định hướng)

- Theo đối tượng đào tạo: đào tạo lao động phổ thông, đào tạo tu nghiệp sinh
+ đào tạo lao động phổ thông :là hình thức đào tạo lao động đi làm việc tại các cơng
ty nước ngồi. u cầu của hình thức đào tạo này khơng cao bằng hình thức đào tạo
tu nghiệp sinh đi làm việc tại nước ngoài.
+ đào tạo tu nghiệp sinh: là hình thức đào tạo lao động đi làm việc tại việt nam theo
hình thức vừa học vừa làm. đào tạo theo hình thức này yêu cầu lao động phải nói, hiể
u được ngơn ngữ của quốc gia nhận tu nghiệp sinh.
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo lao động xuất khẩu

1.5.1. Yếu tố bên ngoài
+ . khách hàng ( đối tác )
+ thị trường lao động .
1.5.2 Yếu tố bên trong .
+ Khả năng đào tạo , quản lý lao động của doanh nghiệp .
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật

7


Chương 2: Thực trạng của công tác Đào tạo NNL cho lao động xuất khẩu
tại Công ty OLECO.
2.1 Tổng quan về XKLĐ của nước ta .
2.2. Tổng quan về công ty OLECO .
2.2.1 Lịch sử, quá trình hình thành và phát triển của công ty .
Công ty Cổ phần Xây dựng, Dịch vụ và Hợp tác lao động (OLECO) tiền thân là
Công ty Xây dựng, Dịch vụ và Hợp tác lao động - Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, là doanh nghiệp nhà nước hạng I, được thành lập theo quyết định số
507 QĐ/TCCB- LĐ ngày 3/11/1992 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ lợi (Nay là Bộ
nông nghiệp và Phát triển nông thôn) trên cơ sở hợp nhất 3 đơn vị thuộc bộ:
Công ty hợp tác lao động với nước ngồi, Xí nghiệp Xây dựng 4 và Xí nghiệp
đá Gia Thanh trực thuộc Bộ NN& PTNT, tiền thân của công ty là Công ty Xây
dựng thuỷ lợi 3 (Bộ Thuỷ lợi)
Thực hiện nghị định số 64/2002/ NĐ- CP ngày 19/6/2002 của Chính phủ về
việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần, quyết định số
65/2003/ QĐ- TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt
phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Ngày 09 tháng 12 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
ký quyết định số 4474/2004/QĐ-BNN-TCCB "Chuyển công ty Xây dựng, dịch

vụ và hợp tác lao động doanh nghiệp nhà nước hạng I thành Công ty cổ phần
Xây dựng, Dịch vụ và Hợp tác lao động"
Công ty cổ phần Xây dựng, Dịch vụ và Hợp tác lao động chính thức đi vào hoạt
động theo giấy phép kinh doanh số: 0103014419 của Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội
cấp ngày 30/10/2006.

8


2.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty .
Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh :
-

Xây dựng cơ bản;
Tổ chức đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài và làm dịch vụ;
Đào tạo và bồi dưỡng lao động xuất khẩu;
Tổ chức đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài và làm dịch vụ;
Đào tạo và bồi dưỡng lao động xuất khẩu;
Đào tạo và cấp chứng chỉ ngành nghề;
Dịch vụ các loại;
Kinh doanh khác.
Trong đó, có 3 lĩnh vực kinh doanh chính:

-

Xây dựng cơ bản;
Đào tạo và Xuất khẩu lao động;
Dịch vụ, Thương mại và Đầu tư;
Công ty đã được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cấp đổi giấy phép mới số
185 /GP-XKLĐ ngày 12/12/2006 được phép đưa người Việt nam đi làm việc ở nước

ngoài.

9


2.2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý .

ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐƠNG

HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC

BAN
KIỂM
SỐT

PHĨ TỔNG GIÁM
ĐỐC

Phịng
XKLĐ 1

Phịng
kinh
doanh
tổng hợp

Trung

Tâm du
lịch và
HTQT

Phịng
Phịng
tổ chức
hành
chính

kế
hoạch
tổng

Phịng
XKLĐ 2

hợp

Chi
nhánh
TPHCM

Trường
TCN Việt
Tiệp

Văn
phịng Đại
diện Nghệ

An, Hà
Tĩnh, Nam
trung bộ


nghiệp
Trường
mại, Dịch
vụ đầu tư

Phịng
Tài vụ


Nghiệp
xây lắp 1

Phịng
xây dựng
cơ bản


nghiệp
xây dựng
4

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tở chức của cơng ty OLECO
(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính, thu thập tháng 7/2011)
2.2.4 Đặc điểm NNL
Theo thống kê số lao động của công ty năm 2012:

Tống số cán bộ công nhân viên: 206 người;

10

Đội xây
dựng 2,
đội xây
dựng 3


Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức lao động theo giới tính
ĐVT: Người, %
Chỉ tiêu

Số lượng (Người)

Tỷ lệ(%)

Nam

152

73,79

Nữ

54

26,21


Tởng

206

100

Giới tính

Nguồn: Báo cáo tổng hợp lao động năm 2012, phòng TC-HC
2.2.5 Kết quả sản xuất kinh doanh .
Đơn vị:
Triệu đồng
Thực hiện qua các năm
TT

Danh mục

2008

2009

2010

2011

2012*

I

Tổng sản lượng


56.769

77.701

101.184

143.435

182.697

1

Xây lắp

36.220

38.596

60.976

64.257

67.365

2

Xuất khẩu lao động

13.402


9.137

4.687

8.021

12.635

3

Đào tạo

2.036

2.792

1.331

2.129

2.201

4

Dịch vụ các loại

5.111

27.176


34.190

56.151

68.486

5

Kinh doanh khác

12.877

32.106

II

Doanh thu

47.908

60.240

94.761

121.858

112.890

1


Xây lắp

28.348

29.972

58.122

52.219

40.681

2

Xuất khẩu lao động

13.402

9.137

4.687

8.021

12.635

3

Đào tạo


1.347

424

1.077

2.099

2.105

11


Thị trường

2010

Quốc
4 Hàn Dịch vụ các loại
VI

340
4.811

UAE
Lợi nhuận

2011
20.707


98

620
30.875

59.519

57.470

150

1

Trước thuế

1.625

1.336

1.510

2.450

2.500

2

Sau thuế


1.170

1.028

1.245

1.837

1.875

Bảng 2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của OLECO trong những năm
gần đây
(*) năm 2012 chưa được thống kê đầy đủ
(Nguồn: Báo cáo thành tích Đảng bộ 2011)
Bảng 2.3: Thu nhập của công nhân trong hai năm 2010-2011
So sánh
TT

Danh mục

Thực hiện Thực hiện 2011/

ĐVT

2010

2011

2010
(%)


1
2

Lao động tiền lương
Lao động (31/11)
Người
210
210
100,0
Thu nhập bình qn /người/
1.000 đ 3.000
3.500
116,6
tháng
Nguồn: Báo cáo tài chính năm các năm 2010-2011, thu thập tháng

7/2012
2.3. Tổng quan về hoạt động hợp tác xuất khẩu lao động của công ty .
2.3.1 Số lượng lao động
+ Tổng số lao động dự tuyển

Bảng 2.4 Số lượng lao động dự tuyển :
Đơn vị : người

+ Tổng số lao động đưa đi:

12



Bảng 2.5 Số lao động đưa đi
Đơn vị : người
Thị trường

2010

2011

2012

Hàn Quốc

317

300

150

UAE

45

30

21

+ Số lao động đã hoàn tất thủ tục chờ xuất cảnh:
Thị trường Hàn Quốc:

46 người


(Trong có 40 người đó được tuyển chọn quá 06 tháng chưa được xuất cảnh)
Thị trường UAE:
Trong đó:

106 người

+ 50 người chờ xuất cảnh (trong đó có 10 người đó được tuyển
chọn quá 06 tháng chưa được xuất cảnh)
+ 56 người khơng cịn nguyện vọng đi và xin rút hồ sơ

Lý do chờ xuất cảnh: chờ phía đối tác cấp VISA
2.3.2 Thị trường xuất khẩu lao động
Trong năm 2010 - 2012, công ty đã tiến hành ký kết nhiều hợp đồng với Hàn
quốc và Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE). Đối với thị trường Hàn quốc,
công ty tiến hành ký kết với Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn quốc
(KFSMB). Đối với Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) công ty tiến hành
ký 5 hợp đồng cung ứng ký với các đối tác là công ty Overseas Labour Supply Công
ty Hamilton Design International, Công ty Al Jaber Precision Engineering.
Cụ thể các bản đăng ký hợp đồng tại Cục Quản lý lao động ngoài nước và
được cấp phiếu tiếp nhận đăng ký hợp đồng như sau:


Cơng ty đã đăng ký 10 hợp đồng đưa thực tập sinh đi làm việc có thời hạn tại Hàn
quốc.

13





Công ty đã đăng ký 05 hợp đồng cung ứng lao động có tay nghề đi làm việc có thời
hạn tại Dubai – UAE.
Trong thời gian tới định hướng cho công tác thị trường xuất khẩu lao động của
công ty là: thị trường Nhật Bản, Úc. Tập trung mở rộng tiếp thị sang thị trường Các
Tiểu vương quốc Ả rập nói riêng và sang khu vực Trung đơng nói chung như Qatar,
Kuwait, Ả rập xê út… Chú trọng phát triển các thị trường mới trên cơ sở định hướng
và đặt dưới sự chỉ đạo chặt chẽ của Cục Quản lý lao động ngoài nước, tuân thủ quy
định của Luật đưa người Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngồi có hiệu lực
từ 11/2006.
2.3.2.1 Thị trường Trung Đơng
2.3.2.2 Thị trường Nhật Bản .
2.3.3 Doanh thu và lợi nhuận
Đối với hoạt động xuất khẩu lao động, công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hợp tác
lao động ( Oleco )
Bảng 2.6 Doanh thu và lợi nhuận của hoạt động xuất khẩu lao động
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu

2009

2010

2011

2012

Doanh thu

9.137


4.687

8.021

12.635

Lợi nhuận

5.756

3.046

4.491

6.949

(Nguồn: Phòng Kinh doanh tổng hợp)
2.4. Quy trình hoạt động xuất khẩu lao động ở công ty
Tuỳ theo từng thị trường mà cơng ty có hình thức tuyển chọn cho thích hợp nhưng tất
cả các hình thức tuyển chọn đều dựa trên ngun tắc cơng khai và trực tiếp:


Đối với thị trường Czech, Isarel: Cơng ty tuyển chọn bằng hình thức công khai trực
tiếp

14





Đối với thị trường UAE: Cơng ty có thơng báo công khai và phối hợp với các cơ sở
trong hệ thống dạy nghề (công lập và dân lập) để người lao động đăng ký, sau đó đối
tác nước ngồi sang phỏng vấn, tuyển chọn trực tiếp.

15


Sơ đồ 2.2 Quy trình hoạt động xuất khẩu lao động tại công ty

16


2.4.1. Ký kết các hợp đồng liên quan đến việc đưa người lao động đi làm việc tại
nước ngoài
2.4.2. Tuyển chọn lao động
2.4.3. Dạy nghề, ngoại ngữ cho người lao động; tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần
thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài.
2.4.4. Thi tuyển
2.4.5. Ký kết và thực hiện hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
2.4.6. Quản lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động đi làm việc ở
nước ngoài
2.4.7. Thực hiện các chế độ, chính sách đối với người lao động đi làm việc ở nước
ngoài.
2.4.8. Thanh lý hợp đồng lao động giữa doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp và
người lao động đi làm việc ở nước
2.5 Công tác đào tạo nguồn lao động xuất khẩu tại công ty OLECO
2.5.1 Phương pháp đào tạo
- Đào tạo trong công việc :
+ đối với người đã đào tạo : kèm kặp chỉ bảo

+ đối với người chưa đào tạo : đào tạo theo kiểu học nghề
- đào tạo ngồi cơng việc : tổ chức các buổi hội thảo…
2.5.2 Nội dung đào tạo + đào tạo theo kiểu chỉ dẫn đối với những người đã qua đào
tạo
+ đào tạo theo kiểu học nghề đối với những người chưa qua đào tạo :
-

Đào tạo ngoài cơng việc :
+ cơng ty có tổ chức các buổi hội thảo

17


Đào tạo lao động xuất khẩu bao gồm: dạy nghề, dạy ngoại ngữ và bồi dưỡng các kiến
thức cần thiết (học định hướng)
Dạy nghề:
Để đáp ứng được nhu cầu lao động có tay nghề cho các doanh nghiệp nước
ngồi các doanh nghiệp hầu hết phải tự tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề
cho người lao động xuất khẩu
Dạy ngoại ngư:
Ngoại ngữ là rào cản lớn nhất khi người lao động sang nước
ngồi làm việc thì vầy trong quá trình đào tạo lao động xuất khẩu thì dạy ngoại ngữ là
công việ
được chú trọng nhất , chiếm thời gian nhiều
Định hướng :
Doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài đưa
người lao
động đi làm việc ở nước ngồi có trách nhiệm tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết,
kiểm tra và cấp chứng chỉ cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài.
Nội dung định hướng bao gồm:

- Truyền thống, bản sắc văn hoá của dân tộc;
Những nội dung cơ bản liên quan về pháp luật lao động, hình sự, dân sự, hành chính
của Việt Nam và của nước tiếp nhận người lao động;
- Vệ sinh an toàn lao động, phong tục tập quán …
2.6 Một số kết quả công tác đào tạo ( nguồn tự khảo sát )
- kết quả khảo sát trình độ lao động được đào tạo tại cơng ty
- kết quả khảo sát trình độ ngoại nguwxcuar lao động được đào tạo tại công ty
- kết quả khảo sát thời gian đào tạo và nội dung đào tạo
2.7 Yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo NNL LĐXK tại Oleco
- Trong doanh nghiệp :
+ Cán bộ có năng lực, kinh nghiệm trong hoạt động xuất khẩu lao động còn
thiếu

18


+ Công tác nghiên cứu thị trường và áp dụng các biện pháp mở rộng thị
trường còn một số yếu kém.
+ Chưa đầu tư cơ sở vật chất một cách triệt để
+ chất lượng nguồn lao động
-

Ngoài doanh nghiệp :
+ cơ chế , chính sách của Đảng và Nhà nước , pháp luật
+ nước sở tại ( đối tác )

19


Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác Đào tạo và phát triển

NNL tại công ty OLECO .
3.1. Đánh giá công tác đào tạo của Oleco
3.1.1 Thành công
3.1.2 Hạn chế
3.2 Định hướng hoạt động hợp tác xuất khẩu lao động của công ty OLECO .
3.2.1 Định hướng phát triển hoạt động hợp tác xuất khẩu lao động
Tiếp tục ổn định mở rộng các thị trường truyền thống như Hàn Quốc, các nước
Trung Đông, tăng cường hợp tác với Nhật Bản, phát triển thị trường các nước:
Ba Lan, Singapore, Úc, Canada, Mỹ...
Mục tiêu của OLECO năm 2015 là nâng tổng số lao động xuất khẩu lên tới
1200 lao động.
3.2.2 Cơ hội và thách thức
-

cơ hội
Do chính sách ưu đãi của Nhà nước nên cơng ty có cơ hội lớn trong việc mở

rộng quy mô xuất khẩu lao động, khẳng định vị thế, nâng cao chất lượng đào tạo
lao động xuất khẩu.
-

thách thức
Sự cạnh tranh của các nước có lao động xuất khẩu đẩy chi phí khai thác thị

trường lên quá cao ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao động
Nhu cầu tiếp nhận lao động của nước ngoài giảm:
Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trong nước
3.3 Giải pháp để nâng cao chất lượng LĐXK của cơng ty
3.3.1 Nâng cao trình độ ngoại ngữ


20


- biên soạn thiết kế chuẩn hóa hơn Chương trình, giáo trình ngoại ngữ
- Tăng thời lượng dạy ngoại ngữ
3.3.2 Nâng cao kiến thức khác
3.4 Kiến nghị với Nhà nước để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu lao động
tại Việt Nam
-

Tạo điều kiện việc làm cho những người sau khi trở về
Hình thành một số trường dạy nghề nòng cốt để dạy nghề, đào tạo ngoại

-

ngữ , giáo dục , định hướng cho lao động đi làm việc ở nước ngồi
Cơng tác tun truyền đào tạo nghề xuất khẩu lao động
3.5 Một số giải pháp cho công ty OLECO

21



×