Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-CỤM NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN BẬC THANG ĐAKMI 4 (4A–4B–4C)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 72 trang )

Kíp vận hành 4
Kíp vận hành 3
Kíp vận hành 2
Kíp vận hành 1
Văn phòng tổng hợp
Phòng Kinh tế - Kế hoạch
Phòng Tài chính – Kế toán
Phân xưởng vận hành
Lãnh đạo công ty
Tổng Giám đốc
Phó tổng Giám đốc
Tổ sửa chữa điện
Tổ sửa chữa cơ
Phân xưởng sửa chữa
A. BỘ MÁY HÀNH CHÍNH
B. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CỤM NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN BẬC THANG
ĐAKMI 4 (4A–4B–4C)
1. Tổng quan về cụm nhà máy
Công trình Thủy điện Đak Mi 4 công suất 208 MW được xây dựng trên
thượng nguồn sông Vu Gia, thuộc xã Phước Xuân, huyện Phước Sơn, tỉnh
Quảng Nam. Công trình gồm 03 bậc, bậc trên Đak Mi 4A công suất 148 MW, bậc
giữa Đak Mi 4B công suất 42 MW, bậc dưới Đak Mi 4C công suất 18 MW. Sản
lượng điện bình quân hàng năm cung cấp cho lưới điện Quốc gia là 833 triệu
kWh.
 Nhà máy thủy điện Đak Mi 4A là nhà máy gồm 02 tổ máy có tổng
công suất 148MW (2x74MW), sản lượng thiết kế 589,34 triệu kWh/năm.
Nhà máy thủy điện Đak Mi 4A liên kết với hệ thống điện Quốc gia qua
đường dây 220kV nối từ nhà máy đến trạm 500kV Thạnh Mỹ (giai đoạn
TBA 500kV Thạnh Mỹ chưa đưa vào vận hành, nhà máy đấu nối tạm vào
Trạm cắt 220kV Thạnh Mỹ).
 Nhà máy thủy điện Đak Mi 4B là nhà máy gồm 02 tổ máy có tổng


công suất 42MW (2x21MW), sản lượng thiết kế 163,17 triệu kWh/năm.
Nhà máy thủy điện Đak Mi 4B liên kết với hệ thống điện Quốc gia qua
đường dây 110kV nối từ nhà máy đến trạm 220kV của nhà máy Đak Mi
4A.
 Nhà máy thủy điện Đak Mi 4B là nhà máy gồm 02 tổ máy có tổng
công suất 42MW (2x21MW), sản lượng thiết kế 81,17 triệu kWh/năm. Nhà
máy thủy điện Đak Mi 4C liên kết với hệ thống điện Quốc gia qua đường
dây 110kV nối từ nhà máy đến thanh cái 110kV của nhà máy Đak Mi 4B rồi
nối đến trạm 220kV của nhà máy Đak Mi 4A.
2. Các công trình
1. Hồ chứa
a. Thông số tự nhiên
- Diện tích lưu vực 1125 km
2
- Lưu lượng trung bình năm Q
0
67,8 m
3
/s
- Lưu lượng lũ thiết kế P=0,5% 8840 m
3
/s
- Lưu lượng lũ kiểm tra P=0,1% 11400 m
3
/s
b. Thông số hồ chứa
- Mực nước dâng bình thường 258 m
- Diện tích mặt hồ ở MNDBT 10,39 km
2
- Mực nước chết 240 m

- Mực nước khi xả lũ thiết kế 258,2 m
- Mực nước gia cường 260,33 m
- Dung tích toàn bộ 312,38 x 10
6
m
3
- Dung tích chết 154,12 x 10
6
m
3
- Dung tích hữu ích 158,26 x 10
6
m
3
2. Công trình chính
a. Đập chính
Đập chính nhà máy thuỷ điện Đak Mi 4A có 5 khoang cửa với nhịp
rộng thông thuỷ 14 m, chiều cao thông thuỷ 15,5 m và được trang bị 5
cửa van cung đóng mở bằng xy lanh thuỷ lực
- Loại RCC
- Cao trình đỉnh 262,0 m
- Chiều cao lớn nhất 90 m
- Chiều dài theo đỉnh 556,8 m
b. Công trình xả lũ
- Loại Tràn xả mặt có cửa van cung.
- Cao độ ngưỡng tràn 242,5 m
- Số lượng và kích thước cửa van 5x14x16 (nxB×H)
c. Cống xả
- Loại Ống thép
- Số lượng 2

- Đường kính 1.2 m
- Cao trình ngưỡng 231.2 m
- Khả năng xả 5.0 m
3
/s
3. Nhà máy thủy điện
- Loại Hở
- Lưu lượng thiết kế 128,0 m
3
/s
- Cột nước thiết kế 131 m
- Công suất lắp máy 148 MW
- Số tổ máy 02
- Kiểu tuabin Francis
- Kích thước 62 x16 mxm
4. Các hệ thống phụ trợ trong nhà máy thuỷ điện
a. Cao trình 91
 Hệ thống tiêu nước hành lang ướt
-Hệ thống bơm tiêu hành lang đặt tại cao trình 90.17m. Hệ thống này dùng gom
nước thấm qua bê tông của hành lang côn hút và cửa vào côn hút của 2 tổ máy
đổ về để bơm ra cao trình 110.8m phía hạ lưu.
-Vị trí các cảm biến:
+ Khi mức nứơc ở cao trình ….m cảm biến phát tín hiệu dừng cả hai bơm.
+ Khi mức nước dâng lên cao trình ….m thì bơm chính (B1) chạy
+ Khi mức nước dâng lên ….m thì có thêm bơm dự phòng (B2) chạy
+ Khi hai bơm vẫn chạy mà mức nước tiếp tục dâng lên cao trình …m thì chuông
báo động mức nước quá cao.
- Hệ thống bơm được điều khiển ở hai chế độ bằng tay và tự động.
- Hệ thống gồm có:
 Giếng tiêu

 Hai máy bơm tự mồi B1, B2.
 Tủ điện điều khiển.
 Ống sục khí 8kg/cm
2
 Các cảm biến mức nước.
 Các van tay và đồng hồ đo áp lực.
b. Sàn 97
 Van đầu vào
- Tổng quan:
Van đầu vào (PDF220-WY-340) là loại van nằm ngang, được đóng
mở bằng hai xylanh thủy lực hoạt động đồng thời. Cấu tạo van bao gồm
ống côn thượng lưu, ống hạ lưu, khớp nối mềm, van bypass, van xả khí,
van tiêu nước và hệ thống điều khiển thủy lực.
Hệ thống thủy lực điều khiển van đầu vào gồm thùng dầu hồi, 6 bình
tích năng, cảm biến mức dầu, chỉ thị điều khiển mức dầu, cảm biến áp lực,
rơle áp lực, van điện từ, van tiết lưu
- Chức năng hệ thống:
Van đầu vào được đóng trong quá trình tổ máy được đưa vào sửa
chữa, hoặc dừng tổ máy khẩn cấp trong trường hợp sự cố.
Đầu vào và ra của van bướm được nối lần lượt với đường ống áp
lực và đầu vào buồng xoắn. Khi tổ máy hoạt động bình thường, van được
mở. Cửa được phép đóng trong những điều kiện sau đây:
 Tổ máy dừng trong thời gian dài.
 Trong thời gian đại tu
 Khi tổ máy dừng trong trường hợp sự cố và cách hướng không đóng
được.
Van chỉ sử dụng được ở hai vị trí giới hạn đóng hoàn toàn và mở
hoàn toàn, không được phép điều chỉnh lưu lượng dòng chảy. Không
được phép mở van trong trường hợp chênh áp, trước khi mở van chính,
van bypass phải được mở và hạ lưu van đầu vào nước đã được điền đầy

cân bằng áp suất trước và sau cửa van ( áp suất chênh lệch không quá
0,53MPa). Khi áp lực chênh lệch nhỏ, bộ chỉ thị áp lực sẽ gửi tín hiệu cho
phép mở van đầu vào và đóng van bypass.
Khi hệ thống chạy bình thường, chức năng chính của bình tích năng
là giữ áp lực ổn định cho hệ thống và giảm tác động xung động. Khi áp
suất quá cao quá cao quá 18.5MPa van an toàn mở.
Ngoài ra còn có lỗ chui côn hút, bơm dầu gỉ.
b. Sàn 98
 Hệ thống tháo cạn nhà máy
Hệ thống tháo cạn nhà máy nhằm mục đích tháo cạn cho tổ máy để
tiểu tu, đại tu hoặc sửa chữa những hư hỏng trong quá trình vận hành tổ
máy.
Lượng nước có trong giếng tháo cạn của Nhà máy có là do xả từ côn
ống hút qua van thuỷ lực TL-1(2) khi tháo cạn buồng xoắn côn hút, nước rò
rỉ từ đường ống áp lực qua van bướm đầu vào và cửa hạ lưu Nhà máy (trong
quá trình tháo cạn tuyến năng lượng). Ngoài ra có thể nước trong giếng tiêu
cũng tràn sang, qua van 1 chiều và van tay 3NT-1(2) khi mà lượng nước
trong giêng tiêu nhiều mà 3 bơm tiêu bơm không kịp .
Hệ thống tháo cạn gồm 2 bơm chìm (B1) và (B2) đặt ở đáy hố tháo
cạn.
Một chạy chính và một chạy dự phòng. Khi đặt bơm ở chế độ Auto,
thì hệ thống sẽ tự động chuyển đổi giữa bơm chạy chính và dự phòng.
Có thể chọn chế độ điều khiển bằng tay hoặc tự động, bằng cách lắc
khoá 1SA, 2SA tại tủ điều khiển (Maintenance Dewatering Control System)
sang chế độ Auto hay Manual.
Tín hiệu chạy bơm là các cảm biến mức đo mức nước (tín hiệu
tương tự):
 Mức đưa tín hiệu đi cảnh báo đặt tại cao trình 94.97 m
 Mức chạy bơm dự phòng đặt tại cao trình 94.67 m, mức này cả 2
bơm đều chạy

 Mức chạy bơm chính đặt tại cao trình 94.17 m
 Mức dừng bơm đặt ở cao trình 90.67 m, mức này cả 2 bơm đều
dừng
 Ngoài ra còn có cảm biến phao để dự phòng cho cảm biến tương
tự.
Mọi thông số vận hành bình thường, vận hành sự cố phải ghi vào sổ
nhật ký vận hành Nhà máy.
 Hệ thống tiêu nước nhà máy
-Hệ thống tiêu nước để thu gom nước rò rỉ từ van cánh hướng, từ stay ring,
từ mũi buồng xoắn, từ rãnh tiêu buồng máy phát và nước thấm từ các cao
trình đổ về như :
97.0m (sàn van bướm đầu vào buồng xoắn).
98.6m (nước thấm sàn 98.6).
103.9m (sàn turbine)
110.7m (sàn gian máy)
115.44m (sàn lọc dầu MBA)
-Nước đổ về hệ thống tiêu nước thông qua rãnh nước tại các cao trình và
hệ thống ống dẫn.
-Tín hiệu giám sát tại trung tâm lấy theo cảm biến mức (tín hiệu tương tự).
Tín hiệu chạy bơm là cảm mức và cảm biến phao (tín hiệu số) :
Mức tín hiệu đi cảnh báo và chạy bơm khẩn cấp đặt tại cao trình 95,13m.
Mức chạy bơm dự phòng đặt tại cao trình 94,83 m.
Mức chạy bơm chính đặt tại cao trình 94,43 m.
Mức dừng cả 3 bơm dặt tại cao trình 90,93 m.
-Khi mực nước tiếp tục tăng mà 3 bơm bơm không kịp thì nước trong hố tiêu
sẽ tràn sang giếng tháo cạn qua van 3NT-1 (van mở bằng tay) và van 1 chiều
tại cao trình 96,93.
-Ngoài ra trong giếng tiêu nước còn có hệ thống gom dầu thải, do dầu nhẹ
hơn nước nên khi nước dâng lên đến 94,83m thì dầu sẽ tràn vào hố thu
dầu thải.

-Dầu trong hố dầu thải được bơm đến bồn dầu thải theo tín hiệu cảm biến
phao ( tín hiệu số) đặt trong hố :
Mức cảnh báo đặt tại cao trình 95,00m.
Mức chạy bơm đặt tại cao trình 94,65m.
Mức dừng bơm đặt tại cao trình 94,00m.
-Mọi thông số vận hành bình thường, sự cố phải được ghi vào sổ nhật ký
vận hành.
 Hệ thống nước kĩ thuật
Nhà máy Đakmi 4A có cột áp lớn 152m cột nước nên dựa áp lực nước
đó để tạo áp lực cho hệ thống nước kĩ thuật mà không dùng đến hệ thống
bơm cho hệ thống nước kỹ thuật. Nước kĩ thuật của mỗi máy phát thủy lực
được lấy từ 2 phía của van đầu vào trước buồng xoắn cao trình 100,5m qua
2 bộ lọc thô đến van giảm áp để giảm áp lực cho phù hợp với thiết bị rồi đến
van 1 chiều và van điện từ (1 chính, 1 dự phòng).Nếu áp lực vẫn còn vượt
quá giá trị cho phép thì trước khi đến van điện từ thì tại đây áp lực sẽ được
xả qua 1 van an toàn.Sau đó nước sẽ đi theo 2 hướng. Một đầu sẽ đến 1 van
4 ngã để cấp nước cho các ổ và làm mát gió máy phát; một đầu sẽ qua bộ
lọc tinh (1 chính, 1 dự phòng) đến đệm kín làm việc.
Chức năng của hệ thống:
 Cung cấp nước làm mát cho ổ hướng turbine
 Cung cấp nước làm mát cho ổ hướng trên và dưới máy phát
 Cung cấp nước làm mát cho ổ đỡ tổ máy
 Cung cấp nước làm mát cho đệm kín làm việc của tổ máy
 Hệ thống bơm nước cứu hỏa
Hệ thống bơm nước cứu hoả trong Nhà máy được lấy nước theo hai
nhánh từ hạ lưu cao trình 94.5m, qua hai bộ lọc tự động làm sạch rồi nhập lại
thành một qua hai bơm ly tâm trục đứng đặt tại cao trình 98.6m, để cung cấp
nước cứu hoả cho 2 tổ máy phát, 2 máy biến thế chính cũng như các thiết bị
khác của nhà máy tại các cao trình nhà máy. Thêm vào đó hệ thống bơm còn
có thêm một bơm bù áp để duy trì áp lực trong đường ống luôn luôn ở một

áp lực ổn định, và giúp 2 bơm hoạt động ổn định.
Các bơm B5-1 và B5-2 có thể chạy chính và dự phòng luôn phiên nhau,
và có thể điều khiển bơm ở hai chế độ bằng tay và tự động.
Chế độ tự động: ở chế độ này tín hiệu điều khiển bơm được lấy từ tủ báo
cháy trung tâm FACP. Khi có tín hiệu cháy từ các đầu dò khói, dò nhiệt cũng
như từ các nút nhấn báo cháy tại các cao trình, tổ máy, máy biến áp chính
nhà máy gởi về tủ FACP thì hệ thống sẽ gởi tín hiệu khởi động bơm cứu hỏa
đến PLC ACBC4 (tủ điều khiển bơm cứa hỏa) để chạy bơm cứu hỏa. Ngoài
ra bơm cứu hỏa cũng được khởi động tại phòng điều khiển trung tâm.
Chế độ bằng tay: ở chế độ này bơm được điều khiển ngay tại tủ điều
khiển bơm chữa cháy tại cao trình 98,6m. Khi chuyển sang chế độ bằng tay
thì bơm sẽ chạy. Do vậy, khi chữa cháy bằng nước thì nhân viên cứu hỏa
nhanh chân đến tại tủ điều khiển chữa cháy chuyển khóa điều khiển sang
chế dộ bằng tay để chạy bơm.
Hệ thống đường ống dẫn nước cứu hỏa là mạch vòng có họng phun nước
chờ sẵn, được bố trí quanh hai tổ máy phát, máy biến áp, phía trong Nhà máy
có bố trí các tủ com (FHCP) tại các cao trình và ngoài Nhà máy tại các vòi lấy
nước ngoài trời.
Trong quá trình vận hành trạm cần thường xuyên kiểm tra các thiết bị để
khi có sự cố xảy ra sẽ đảm bảo việc chữa cháy hiệu quả.
Ngoài ra còn có 2 lỗ chui buồng xoắn.
c. Sàn 103
 Hệ thống khí nén
Công dụng hệ thống khí nén:
Hệ thống khí nén trong nhà máy ĐakMi 4a có những chức năng quan
trọng như: Đảm bảo cho việc khởi động tổ máy cũng như dừng tổ máy, điều
khiển tổ máy, nhu cầu sửa chữa và cho các thiết bị đo lường. Hệ thống có
bốn máy nén khí đặt trong phòng khí nén tại cao trình +103.9m. Trong đó, 2
máy nén khí áp lực thấp P =0,8 Mpa cung cấp cho các phụ tải thông qua 2
bình chứa V =4 m

3
và 2 máy nén khí áp lực trung bình P =6,3 Mpa cung cấp
cho phụ tải thông qua 1 bình chứa V =2m
3
.
Hệ thống khí nén áp lực 6.3MPa cấp cho hệ thống dầu áp lực để điều
khiển “đóng, mở” cánh hướng.
Hệ thống khí nén áp lực 0.8MPa cấp cho các hệ thống tiêu thụ sau:
Hệ thống cấp khí cho thắng khi dừng máy.
Hệ thống khí cấp cho đệm kín sửa chữa.
Hệ thống cấp khí cho đo lường.
Hệ thống khí dùng cho việc sục bùn ở các bể chứa nước bơm tháo cạn,
tiêu nước nhà máy và hành lang ướt để bơm hút đưa ra ngoài hạ lưu.
Hệ thống cấp khí cho cho sửa chữa tại: xưởng sửa chữa +110.7m; sàn
lắp máy +115.5m; ngăn máy biến áp chính +115.5m; sàn máy phát +110.7m;
sàn turbine +103.9m; phòng nước kỹ thuật +98.6m; sàn van đầu vào
+97.0m; sàn hành lang tiêu nước +91.43m.
 Hệ thống dầu áp lực
Đặc điểm kỹ thuật
Thiết bị dầu áp lực là thiết bị quan trọng trong hệ thống điều khiển tự
động của turbine thủy lực. Nó có nhiệm vụ cung cấp dầu 6.3MPa cho hệ
thống điều khiển đóng mở servomotor để đóng mở cánh hướng. Để đảm bảo
lượng dầu đủ để điều khiển và áp lực được duy trì lâu dài nên thể tích của
bình được chọn là 1600L, trong đó thể tích dầu là 533L, phần còn lại là khí
nén với áp lực 6.3MPa lấy từ hệ thống khí nén áp lực trung bình 6.3MPa.
Năng lượng dự trữ trong khí nén sẽ duy trì áp lực ít thay đổi trong quá trình
cung cấp dầu cho các bộ phận của các hệ thống thủy lực hoạt động.
Lượng dầu tiêu hao trong quá trình làm việc của bình dầu áp lực sẽ
được bổ sung nhờ 2 bơm dầu B1 và B2 (một bơm làm việc chính và một
bơm dự phòng). Các bơm này làm việc dựa trên cơ sở áp lực của bình dầu

áp lực giảm thấp. Khi bơm dầu hoạt động dầu chứa từ bồn dầu hồi sẽ được
bơm vào bình dầu áp lực.
 Hệ thống dầu turbine – máy phát
Hệ thống dầu Tuabin – Máy phát đặt tại cao trình 103,9m, bao gồm
phòng chứa dầu, phòng lọc dầu và hệ thống ống dầu đặt sẵn. Chức năng
của hệ thống dầu Tuabin – Máy phát là cung cấp dầu sạch cho các ổ của
Tuabin–Máy phát, cho thùng dầu hồi của hệ thống điều tốc, cho hệ thống
thủy lực điều khiển van đầu vào.
C. CÁC HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG TRONG NHÀ MÁY ĐAK MI 4A
I. Trạm phân phối 220 kV
1. Giới thiệu chung:
– Nhà máy thủy điện Dak Mi 4A bao gồm 2 tổ máy với công suất 74 MW
mỗi tổ máy. Để truyền tải đi đến hộ tiêu thụ điện nhà máy sử dụng trạm
phân phối 220/110/22 kV.
– Hệ thống trạm 220 kV bao gồm :
+ Hệ thống 2 thanh cái 220kV làm việc song song.
+ Hai đường dây nối trực tiếp từ 2 thanh cái 220kV nối lên trạm
500kV Thạnh Mỹ.
+ Máy biến áp tự ngẫu AT7 với điện áp định mức:
230+/- 8x1.25%/115/23kV với công suất 90/90/10 MVA.
+ Ngoài ra trạm 220kV còn có các thiết bị: dao cách ly, dao nối đất,
liên động cơ khí tủ bảng, máy cắt, máy biến điện áp, máy biến dịng điện,
Rơle bảo vệ, hệ thống điều khiển và hệ thống tín hiệu…
2. Nhiệm vụ của trạm phân phối:
– Cung cấp điện lên trạm 500kV Thạnh Mỹ, liên lạc với hệ thống điện quốc
gia qua đường dây 500kV.
– Nhận công suất từ 2 nhà máy Đak Mi 4B và Đak Mi 4C thông qua máy
biến áp tự ngẫu.
– Cung cấp điện cho tự dùng của nhà máy thủy điện Đak Mi.
3. Thông số kĩ thuật các phần tử chính:

a. Máy biến áp chính 220kV T1, T2.
- Chủng loại MBA : SF-96000/220 (MBA điều áp dưới tải).
- Công suất định mức : 96000/96000 kVA.
- Điện áp định mức : 230+/- 2x2.5%/13.8 kV.
- Dòng điện định mức : 241/4016 A.
- Tần số định mức : 50 Hz.
- Tổ đấu dây : YNd11.
- Tổn thất không tải : 56 kW.
- Tổn thất có tải : 300 kW.
- Điện áp ngắn mạch Un%: 12%.
- Dòng không tải I
0
% : 0.25%.
- Kiểu làm mát : ONAN/ONAF (71/100%).
- Tín hiệu điều khiển làm mát theo nhiệt độ dầu MBA:
+ Nhiệt độ dầu khởi động quạt : 65
0
C.
+ Nhiệt độ dầu dừng quạt : 50
0
C.
+ Nhiệt độ dầu cảnh báo : 85
0
C.
+ Nhiệt độ dầu dừng sự cố : 95
0
C.
- Tín hiệu điều khiển làm mát theo nhiệt độ cuộn dây MBA:
+ Nhiệt độ khởi động quạt : 80
0

C.
+ Nhiệt độ dừng quạt : 70
0
C.
+ Nhiệt độ cảnh báo : 105
0
C.
+ Nhiệt độ dừng sự cố : 120
0
C.
b. Máy biến áp chính 110kV T3, T4.
- Chủng loại MBA : SF10-24700/110 (MBA điều áp dưới tải).
- Công suất định mức : 24700/24700 kVA.
- Điện áp định mức : (115+/- 2x2.5%)/11 kV.
- Dòng điện định mức : 124/1296 A.
- Tần số định mức : 50 Hz.
- Tổ đấu dây : YNd11.
- Tổn thất không tải : 22 kW.
- Tổn thất có tải : 101 kW.
- Điện áp ngắn mạch Un%: 12%.
- Dòng không tải Io% : 0.3%.
- Kiểu làm mát : ONAN/ONAF (71/100%).
- Tín hiệu điều khiển làm mát theo nhiệt độ dầu MBA:
+ Nhiệt độ dầu khởi động quạt : 65
0
C.
+ Nhiệt độ dầu dừng quạt : 50
0
C.
+ Nhiệt độ dầu cảnh báo : 85

0
C.
+ Nhiệt độ dầu dừng sự cố : 95
0
C.
- Tín hiệu điều khiển làm mát theo nhiệt độ cuộn dây MBA:
+ Nhiệt độ khởi động quạt : 80
0
C.
+ Nhiệt độ dừng quạt : 70
0
C.
+ Nhiệt độ cảnh báo : 105
0
C.
+ Nhiệt độ dừng sự cố : 120
0
C.
c. Máy biến áp tự ngẫu AT7.
- Chủng loại MBA : OSFSZ-90000/220 (MBA điều áp dưới tải).
- Công suất định mức : 90000/90000/1000kVA.
- Điện áp định mức : 230+/- 8x1.25%/115/23 kV.
- Dòng điện định mức : 225/450/250 A.
- Tần số định mức : 50 Hz.
- Tổ đấu dây : YNa0d11.
- Tổn thất không tải : 45 kW.
- Tổn thất có tải : 235 kW.
- Điện áp ngắn mạch Un%: C-T(9%)/C-H(31%)/T-H(21%).
- Dòng điện không tải Io%: 0.12%.
- Kiểu làm mát : ONAN/ONAF (71/100%).

- Tín hiệu điều khiển làm mát theo nhiệt độ dầu MBA:
+ Nhiệt độ khởi động quạt : 65
0
C.
+ Nhiệt độ dừng quạt : 50
0
C.
+ Nhiệt độ cảnh báo : 85
0
C.
+ Nhiệt độ dừng sự cố : 95
0
C.
- Tín hiệu điều khiển làm mát theo nhiệt độ cuộn dây MBA:
+ Nhiệt độ khởi động quạt : 80
0
C.
+ Nhiệt độ dừng quạt : 70
0
C.
+ Nhiệt độ cảnh báo : 105
0
C.
+ Nhiệt độ dừng sự cố : 120
0
C.
d. Máy cắt đầu cực MF GCB_13.8kV (901,902):
Loại máy cắt: Truyền động ba pha, dập hồ quang bằng khí SF6.
- Kiểu máy cắt : FKG2S.
- Điện áp định mức : 24 kV.

- Độ bền cách điện : 63 kV.
- Dòng định mức : 6500 A.
- Thời gian cắt định mức : 30 ms
- Tần số định mức : 50 Hz.
- Dòng ngắn mạch chịu đựng : 60 kA.
- Thời gian chịu ngắn mạch : 3s.
- Áp lực khí SF6 định mức : 850 kPa.
- Áp lực khí SF6 ở 20
0
C : 750 kPa.
- Chu trình thao tác đóng - cắt : CO-3min-CO; CO-30min-CO
e. Máy cắt đầu cực máy phát GCB_11kV (903, 904):
- Loại máy cắt: Truyền động ba pha, dập hồ quang bằng chân không
- Kiểu máy cắt : 3AH 3818-7.
- Điện áp định mức : 17,5 kV.
- Điện áp xung chịu đựng : 95 kV.
- Độ bền cách điện định mức : 110 kV.
- Dòng cắt định mức : 3150 A.
- Dòng ngắn mạch chịu đựng (3s) : 63 kA.
- Tần số định mức : 50 Hz.
- Chu trình thao tác đóng cắt : O–3min–CO–3min–CO.
f. Máy cắt 110 KV:
- Loại máy cắt : Truyền động ba pha, dập hồ quang bằng khí SF6
- Kiểu máy cắt : GL 312F.
- Điện áp định mức : 145 kV.
- Điện áp xung kích : 650 kV.
- Dòng định mức : 3150 A.
- Dòng ngắn mạch định mức : 40 kA.
- Dòng điện dung cho phép : 50 A.
- Thời gian ngắn mạch định mức : 3s.

- Tần số định mức : 50 Hz.
- Áp lực khí SF6 định mức (ở 20
0
C) : 0.64 Mpa.
- Áp lực khí SF6 mức báo tín hiệu : 0.54 Mpa.
- Áp lực khí SF6 mức khoá thao tác : 0.51 Mpa.
- Dải nhiệt độ làm việc : -30
0
C đến + 40
0
C.
- Chu trình thao tác đóng - cắt : O-0,3s-CO-3min-CO.
g. Máy cắt 220kV:
- Loại máy cắt : Truyền động ba pha, dập hồ quang bằng khí SF6
- Kiểu máy cắt : GL 314F.
- Điện áp định mức : 145 kV.
- Điện áp xung kích : 650 kV.
- Dòng định mức : 3150 A.
- Dòng ngắn mạch định mức : 40 kA.
- Dòng điện dung cho phép : 50 A.
- Thời gian ngắn mạch định mức : 3s.
- Tần số định mức : 50 Hz.
- Áp lực khí SF6 định mức (ở 20
0
C) : 0.64 Mpa.
- Áp lực khí SF6 mức báo tín hiệu : 0.54 Mpa.
- Áp lực khí SF6 mức khoá thao tác : 0.51 Mpa.
- Dải nhiệt độ làm việc : -30
0
C đến + 40

0
C.
- Chu trình thao tác đóng – cắt : O-0,3s-CO-3min-CO.
h. Dao cách ly đồng bộ 3 pha 110 kV tiếp địa 2 phía:
- Chủng loại: GW4-126DW (2 dao nối đất hai phía).
- Điện áp định mức : 126 KV.
- Dòng điện định mức : 1250 A.
- Tần số định mức : 50 Hz.
- Dòng ngắn mạch định mức (3Sec) : 25 kA.
i. Dao cách ly đồng bộ 3 pha 110 kV tiếp địa 1 phía:
- Chủng loại : GW4-126DW.
- Điện áp định mức : 126 KV.
- Dòng điện định mức : 1250 A.
- Tần số định mức : 50 Hz.
- Dòng ngắn mạch định mức (3Sec) : 25 kA.
j. Dao cách ly đồng bộ 3 pha 220kV tiếp địa 2 phía:
- Chủng loại : GW4A-252DW.
- Điện áp định mức : 252 KV.
- Dòng điện định mức : 2500 A.
- Tần số định mức : 50 Hz.
- Dòng ngắn mạch định mức (3Sec) : 50 kA.
k. Dao cách ly đồng bộ 3 pha 220kV không dao tiếp địa:
- Chủng loại : GW4A-252W.
- Điện áp định mức : 252 KV.
- Dòng điện định mức : 2500 A.
- Tần số định mức : 50 Hz.
- Dòng ngắn mạch định mức (3Sec) : 50 kA.
l. Dao cách ly đơn pha 220kV tiếp địa 2 phía:
- Chủng loại : GW4A-252DW.
- Điện áp định mức : 252 KV.

- Dòng điện định mức : 2500 A.
- Tần số định mức : 50 Hz.
- Dòng ngắn mạch định mức (3Sec) : 50 kA.
m. Dao cách ly đơn pha 220kV 1 dao tiếp địa trái hoặc phải:
- Chủng loại : GW4A-252DW
- Điện áp định mức : 252 KV
- Dòng điện định mức : 2500 A
- Tần số định mức : 50 Hz
- Dòng ngắn mạch định mức (3Sec) : 50 kA
n. Máy biến điện áp 110kV:
- Chủng loại : TYD110/
3
-0.01H
- Tần số định mức : 50Hz
- Điện áp định mức : 110kV
- Tỷ số biến: 110/
3
:0,11/
3
:0,11/
3
:0,11/
3
kV
- Cấp chính xác : 0.2/0.5/3P/50VA
- Công suất : 50/50/50 VA
o. Máy biến điện áp 220kV:
- Chủng loại : TYD220/
3
-0.005H

- Tần số định mức : 50Hz
- Điện áp định mức : 220kV
- Tỷ số biến : 220/
3
:0,11/
3
:0,11/
3
:0,11/
3
:0.11 kV.
- Cấp chính xác : 0.2/0.2/0.5/3P
- Công suất : 30/30/40/50 VA
p. Máy biến dòng điện 110kV:
- Chủng loại : LCWB6-110GYW2
- Tần số định mức : 50Hz.
- Điện áp định mức : 110KV.
- Điện áp chịu đựng max : 126KV.
- Dòng ngắn mạch chịu đựng 1s : 25kA.
- Tỷ số biến : 750/1A.
- Cấp chính xác : 0.2/5P20/5P20/5P20/0.5
- Công suất : 30VA.
q. Máy biến dòng điện 220KV :
- Chủng loại : LCWB7-220W1.
- Tần số định mức : 50Hz.
- Điện áp định mức : 220KV.
- Điện áp chịu đựng lớn nhất : 252 KV.
- Tỷ số biến : 1600/1A.
- Dòng chịu ngắn mạch trong 1s : 40KA.
- Cấp chính xác : 5P20/5P20/5P20/0.2/0.5

- Công suất : 30VA.
r. Chống sét van 110kV:
- Chủng loại : Y10W5-96/238W.
- Tần số định mức : 50 Hz.
- Điện áp làm việc : ≥ 145 kV.
- Xung điện áp đỉnh : ≤ 238 kV.
s. Chống sét van 220kV:
- Chủng loại : Y10W5-192/476.
- Tần số định mức : 50Hz.
- Điện áp làm việc : ≥ 290 kV.
- Xung điện áp đỉnh : ≤ 476 kV.
4. Sơ đồ trạm 220kV
II. Hệ thống tự dùng AC :
1. Giới thiệu về hệ thống điện tự dùng xoay chiều AC 400V
- Nhà máy thủy điện chỉ có thể làm việc bình thường, trong điều kiện hệ thống tự
dùng làm việc tin cậy. Như vậy yêu cầu cơ bản đối với hệ thống tự dùng là độ tin
cậy cao.
- Hệ thống tự dùng xoay chiều AC của Nhà máy gồm có 3 phân đoạn (I, II, III), để
cung cấp nguồn cho các phụ tải tương ứng, đảm bảo phục vụ cho quá trình sản
xuất điện năng. Phân đoạn I và phân đoạn II là nguồn tự dùng chính của tổ máy.
- Nguồn chính cho phân đoạn I: Được trích từ thanh dẫn dòng đầu ra của máy
phát, có cấp điện áp 13.8kV của tổ máy số 1, qua máy biến thế TD91 (ST1) và
hạ xuống còn 0.4kV đến máy cắt đầu vào QFB1 (trong tủ MDB1-1, cao trình
110.7m), để cấp nguồn cho các phụ tải tương ứng (đến tủ DB-1, DB-2, MCC-1,
MCC-2 ở cao trình 110.7m).
- Nguồn chính cho phân đoạn II: Được trích từ thanh dẫn dòng đầu ra của máy
phát, có cấp điện áp 13.8KV của tổ máy số 2, qua máy biến thế TD92 (ST2) và
hạ xuống còn 0.4KV đến máy cắt đầu vào QFB2 (trong tủ MDB1-5, cao trình
110.7m), để cấp nguồn cho các phụ tải tương ứng (đến tủ DB-1, DB-2, MCC-1,
MCC-2 ở cao trình 110.7m).

- Để có tính chất dự phòng và độ tin cậy cao, thì phân đoạn I cũng có thể lấy điện
từ phân đoạn II và ngược lại, qua máy cắt phân đoạn QFB6 (trong tủ MDB1-3,
cao trình 110.7m).
- Nguồn dự phòng tự dùng Nhà máy: Nhận điện từ tủ hợp bộ 22kV của máy biến
áp liện lạc AT 220/110/22kV, có cấp điện áp 22kV qua máy biến thế ST3 và hạ
xuống còn 0.4kV, đến phân đoạn III thông qua máy cắt QFB3 (trong tủ MDB2-3),
để cấp nguồn cho các phụ tải tương ứng nằm ở phân đoạn I và II.
- Phân đoạn III: Cấp nguồn cho phân đoạn I và phân đoạn II qua lộ máy cắt đầu ra
của phân đoạn III. Bao gồm QFB5 trong tủ MBD2-2 và QFB4 trong tủ MDB1-2
cấp cho phân đoạn I; QFB8 trong tủ MDB2-1 và QFB7 trong tủ MDB1-6 cấp cho
phân đoạn II ở cao trình 110.7m.
- Nguồn dự phòng sự cố Nhà máy: Được lấy từ máy phát Diezel với công suất
660kVA. Công suất này đủ để phục vụ cho khởi động đen một tổ máy trong
trường hợp mất điện hoàn toàn Nhà máy.
- Tất cả các phụ tải tự dùng chung chủ yếu cấp từ tủ DB-1 đều được nhận điện từ
2 phân đoạn thanh cái I và II của tủ phân phối chính MDB-1 và từ máy phát điện
Diezel. Trong khi đó các phụ tải tự dùng thứ yếu cấp từ tủ DB-2 chỉ nhận điện từ
2 phân đoạn thanh cái I và II của tủ phân phối chính MDB-1. Với sơ đồ như vậy,
cho phép sa thải nhanh chóng các phụ tải thứ yếu khi khởi động máy phát điện
Diezel bằng cách ngắt các máy cắt cấp điện cho tủ DB-2.
- Các tủ phân phối tự dùng mỗi tổ máy (MCC-1, MCC-2) đều nhận điện từ 2
nguồn: nguồn từ tủ phân phối chính MDB-1tương ứng và nguồn từ tủ phân phối
các phụ tải tự dùng chung chủ yếu DB-1.
- Ở chế độ vận hành bình thường, khi hai tổ máy vận hành, toàn bộ phụ tải của
nhà máy sẽ được cấp điện từ 2 MBA tự dùng ST1 và ST2 qua 2 phân đoạn
thanh cái I và II của tủ phân phối chính MDB-1.
- Khi một trong hai tổ máy vận hành hoặc mất nguồn trên một phân đoạn thanh cái
của tủ MDB-1, toàn bộ phụ tải của nhà máy sẽ được cấp từ một MBA tự dùng
TD91 hoặc TD92 tương ứng. Khi đó bộ chuyển tải tự động sẽ mở máy cắt lộ vào
QFB1 của MBA tự dùng TD91 hoặc QFB2 của MBA tự dùng TD92 và đóng máy

cắt phân đoạn thanh cái QFB6.
- Trong trường hợp cả hai tổ máy ngừng làm việc, tủ phân phối chính MDB-1 sẽ
nhận điện từ MBA dự phòng ST3 thông qua tủ phân phối dự phòng nóng MDB-2.
Khi đó bộ chuyển tải tự động sẽ mở các máy cắt lộ vào QFB1 và QFB2 của 02
MBA tự dùng TD91, TD92 và máy cắt phân đoạn thanh cái QFB6; đóng các máy
cắt lộ vào QFB4 và QFB7 của MBA ST3 cung cấp điện cho tủ phân phối chính
MDB-1. Các máy cắt QFB3, QFB5, QFB8 trong tủ dự phòng nóng MDB-2 luôn ở
trạng thái đóng. MBA dự phòng ST3 được cấp điện từ cuộn 22kV của MBA liên
lạc AT qua các tủ phân phối 22kV, ưu điểm của nguồn này là rất an toàn và ổn
định.
- Trong trường hợp sự cố mất nguồn đồng thời từ các MBA tự dùng tổ máy TD91,
TD92 và MBA tự dùng dự phòng ST3, tủ phân phối tự dùng chung chủ yếu DB-1
sẽ được cấp nguồn từ máy phát điện Diezel dự phòng (máy phát điện này có
khả năng cung cấp điện cho các thiết bị chủ yếu để khởi động và vận hành cho 1
tổ máy tua bin – máy phát). Khi đó, nhân viên vận hành sẽ mở các máy cắt MC-
QF1, MC-Q1, MC-Q5, MC-Q8 và MC-Q5 hoặc MC-Q6. Sau đó đóng máy cắt
MC-QF2 và MC-Q2 của mạch máy phát Diezel dự phòng. Khi đã phục hồi được
nguồn cung cấp từ tổ máy, mở máy cắt MC-QF2 và MC-Q2 của máy phát điện
Diezel dự phòng và đưa hệ thống trở lại làm việc ứng với các chế độ vận hành
tương ứng.
- Toàn bộ hệ thống cung cấp và phân phối điện AC mạch chính được điều khiển
tự động. Việc chuyển đổi tự động cung cấp điện nhờ rơle kém điện áp. Để tránh
vận hành song song, có khóa liên động điện nhằm tránh đóng đồng thời các máy
cắt đầu vào.
2. Các phụ tải của hệ thống tự dùng xoay chiều AC 400V
Phụ tải của hệ thống điện tự dùng xoay chiều AC 400V của nhà máy thủy
điện Đak Mi 4A được chia làm hai loại phụ tải:
+ Phụ tải tự dùng chung chủ yếu trong tủ DB-1 được cấp nguồn hai
phân đoạn thanh cái I, II của tủ phân phối chính MDB-1 và nguồn dự phòng sự
cố từ máy phát điện Diezel.

+ Phụ tải tự dùng chung thứ yếu trong tủ DB-2 chỉ được cấp nguồn từ
hai phân đoạn thanh cái I và II.
a. Phụ tải tự dùng chung chủ yếu của nhà máy:
Được cấp từ các tủ DB-1 bao gồm các tủ DB1-1 đến DB1-7:
- Phụ tải tủ DB1-1:
 Tủ cấp nguồn điều khiển tổ máy 1 MCC-1. Ngoài ra, tủ MCC-1 còn được
cấp điện trực tiếp từ phân đoạn thanh cái I mà không qua tủ DB-1. Trong
đó bao gồm các phụ tải tự dùng chủ yếu sau:
 Động cơ bơm dầu điều tốc tổ máy số 1.
 Động cơ bơm dầu áp lực điều khiển van bướm tổ máy số 1.
 Động cơ bơm dầu nâng roto tổ máy số 1.
 Động cơ điều khiển bộ lọc và xả của hệ thống nước kỹ thuật tổ máy số 1.
 Động cơ điều khiển van DN200, DN50.
 Tủ phân phối tự dùng tổ máy.
 Tủ rơle bảo vệ tổ máy số 1.
 Động cơ quạt làm mát máy biến áp chính số 1.
 Hệ thống khí nén áp lục thấp và trung bình tổ máy số 1.
 Cấp nguồn dự phòng cho tủ tự dùng DB-3 cho trạm phân phối 220/110/22kV.
- Phụ tải tủ DB1-2:
 Tủ DB1-3
 Bộ chỉnh lưu nguồn DC.
 Bộ lưu điện UPS.
 Đông cơ bơm chìm tháo cạn số 1 nhà máy.
- Phụ tải tủ DB1-3:
 Động cơ bơm chìm tháo cạn số 2 nhà máy.
 Động cơ bơm chìm tháo cạn khẩn cấp nước trong hố tiêu nước nhà máy.
 Động cơ bơm chìm tháo cạn hành lang ướt.
 Động cơ bơm chìm tiêu nước nhà máy.
- Phụ tải tủ DB1-4:
 Động cơ bơm cứu hỏa.

 Động cơ bơm bù áp cho hệ thống cứu hỏa.
 Động cơ xoay bộ lọc của hệ thống cứu hỏa.
- Phụ tải tủ DB1-5:
 Tủ cấp nguồn điều khiển tổ máy 2 MCC-2. Ngoài ra, tủ MCC-2 còn được
cấp điện trực tiếp từ phân đoạn thanh cái II mà không qua tủ DB-1. Trong
đó bao gồm các phụ tải tự dùng chủ yếu sau:
• Động cơ bơm dầu điều tốc tổ máy số 2.
• Động cơ bơm dầu áp lực điều khiển van bướm tổ máy số 2.
• Động cơ bơm dầu nâng roto tổ máy số 2.
• Động cơ điều khiển bộ lọc và xả của hệ thống nước kỹ thuật tổ máy
số 2.
• Động cơ điều khiển van DN200, DN50.
• Tủ phân phối tự dùng tổ máy.
• Tủ rơle bảo vệ tổ máy số 2.
• Động cơ quạt làm mát máy biến áp chính số 2.
b. Phụ tải tự dùng chung thứ yếu Nhà máy:
Được cấp từ các tủ DB-2 bao gồm các tủ DB2-1, DB2-2 và DB2-3:
– Hệ thống chiếu sáng trong và ngoài Nhà máy.
– Hệ thống thông gió và điều hòa Nhà máy.
– Hệ thống các thiết bị nâng hạ, cầu trục gian máy, cầu trục hạ lưu.
– Các tủ phân phối nguồn sửa chữa trong Nhà máy.
+ Chú ý: Tham khảo thêm sơ đồ tủ phân phối tự dùng Nhà máy.
3. Thông số kỹ thuật cơ bản của hệ thống tự dùng xoay chiều AC Nhà
máy
a. Máy biến thế tự dùng TD91, TD92.
- Chủng loại : SCD9-1000/13.8.
- Công suất định mức : 1000 KVA.
- Tần số định mức : 50Hz.
- Số pha : 3 pha.
- Điện áp định mức phái cao áp : 13.8kV.

- Điện áp định mức phía hạ áp : 0.4 KV.
- Tổ đấu dây : D/Ynd-11.
- Điện áp ngắn mạch Un : 6.38%.
- Cách điện bên trong cuộn dây:
+ HV LI/AC : 95/38kV.
+ LV LI/AC : /3kV.
- Phạm vi điều chỉnh điện áp phía cao áp : ±2x2.5%.
Tap
possition
Connec
tion
V V
I 2-3
144
90
40
0
II 3-4
141
50
III 4-5
138
00
IV 5-6
134
50
V 6-7
131
10
- Cấp cách điện : Cấp F.

- Phương thức làm mát : AN.
- Nhiệt độ lớn nhất : 90K.
b. Máy biến thế dầu tự dùng ST3.
- Chủng loại : SCB9-1000/11.
- Công suất định mức : 1000 KVA.
- Tần số định mức : 50Hz.
- Số pha : 3 pha.
- Điện áp định mức phái cao áp : 22kV.
- Điện áp định mức phía hạ áp : 0.4 KV.
- Tổ đấu dây : D/Ynd-11.
- Điện áp ngắn mạch Un : 6%.
- Phạm vi điều chỉnh điện áp phía cao áp : ±2x2.5%.
- Cấp cách điện : Cấp F.
- Phương thức làm mát : AN/AF.
- Nhiệt độ lớn nhất : 1000K.
c. Máy phát Diezel.
- Kiểu máy phát : P660ES
- Công suất S : 660kVA.
- Công suất P : 528kW.
- Điện áp đầu ra : 400/230V
- Hệ số Cosφ : 0,8.
- Điện áp kích từ : 40V.
- Dòng điện kích từ : 2A.
- Phase : 3
- Tần số định mức : 50Hz
- Dòng điện định mức I
đm
: 953A
- N
đm

: 1500v/ph
- Nhiệt độ : 27
o
C
- Cấp cách điện : H
d. Các máy cắt QFB1~QFB8.
- Loại : ABB
- Tần số định mức : 50Hz
- Điện áp định mức : 400VAC
- Dòng điện định mức : 1600A
- Dòng điện cắt ngắn mạch định mức : 40kA
- Điện áp định mức mạch điều khiển : 220VDC
- Kiểu truyền động : Tích năng lò xo
- Cấp bảo vệ : IP44
e. Các máy cắt QFDB1-6÷QFDB1-7; MC-Q1÷MC-Q2; MC-QF1÷MC-
QF2.
- Loại : ABB
- Tần số định mức : 50Hz
- Điện áp định mức : 400VAC
- Dòng điện định mức : 1250A
- Dòng điện cắt ngắn mạch định mức : 70kA
- Điện áp định mức mạch điều khiển : 220VDC
- Kiểu truyền động : Tích năng lò xo
- Cấp bảo vệ : IP44
4. Sơ đồ nguyên lý hệ thống tự dùng xoay chiều AC 400V:
III. Hệ thống tự dùng DC
1. Giới thiệu chung hệ thống
Hệ thống điện một chiều DC200V nhận điện từ hai bộ ắc quy (AQ1 và AQ2)
và hai bộ phụ nạp (HD220-3) đưa lên hệ thống một thanh cái có phân đoạn (gồm
1KM

-
+
và 2KM
-
+
) để cung cấp cho toàn bộ phụ tải một chiều của Nhà máy. Trong
đó bao gồm các Áptômát, cầu dao liên kết giữa hệ thống ắcquy - bộ chỉnh lưu,
hệ thống ắc quy – thanh cái, bộ chỉnh lưu – thanh cái, thanh cái - các phụ tải,
đồng hồ kiểm tra điện áp và điện trở cách điện trên hai phân đoạn thanh cái
1KM
-
+
và 2KM
-
+
.
2. Các phụ tải của hệ thống một chiều DC
Tủ APDC2:
1QF01 : Nguồn cho relay điều khiển, bảo vệ khối tổ máy G-T (1GPR-C).
1QF02 : Nguồn cho relay điều khiển, bảo vệ khối tổ máy G-T (2GPR-C).
1QF03 : Nguồn cho tủ điều khiển trạm tại chỗ (LCU4-1).
1QF04 : Nguồn cho tủ điều khiển thiết bị thông tin (LCU3-1).
1QF05 : Nguồn cho bản giám sát nguồn EMS.
1QF06 : Nguồn cho tủ vận hành đường dây 220kV.
1QF07 : Nguồn cho tủ vận hành thanh cái 220kV.
1QF08 : Nguồn cho relay điều khiển bảo vệ đường dây 220kV (1LPR-A).
1QF09 : Nguồn cho tủ phân phối nguồn AC và DC (1APG5).
1QF10 : Nguồn cho tủ phân phối nguồn AC và DC (2APG5).
1QF11 : Nguồn cho tủ phân phối nguồn AC và DC cho trạm (APDC5).
1QF12 : Nguồn cho tủ phân phối nguồn UPS (APUPS1).

1QF13 : Nguồn cho tủ máy cắt dập từ +FLM tổ máy 1 (1APEX1).
1QF14 : Nguồn cho hệ thống đèn sự cố.
Tủ APDC3:
2QF01 : Nguồn cho relay điều khiển, bảo vệ khối tổ máy G-T (1GPR-C).
2QF02 : Nguồn cho relay điều khiển, bảo vệ khối tổ máy G-T (2GPR-C).
2QF03 : Nguồn cho thiết bị báo cháy và tủ cảnh báo cháy trung tâm (FACP).
2QF04 : Nguồn cho tủ tự động ghi nhận tín hiệu trạm phân phối (FRP).
1QF05 : Nguồn cho tủ vận hành đường dây 220kV.
1QF06 : Nguồn cho tủ vận hành thanh cái 220kV.
1QF07 : Nguồn cho relay điều khiển bảo vệ đường dây 220kV 1L (1LPR-A).
1QF08 : Nguồn cho relay điều khiển bảo vệ đường dây 220kV 2L (2LPR-A).
1QF09 : Nguồn cho tủ phân phối nguồn AC và DC (1APG5).
1QF10 : Nguồn cho tủ phân phối nguồn AC và DC (2APG5).
1QF11 : Nguồn cho tủ phân phối nguồn AC và DC cho trạm (APDC5).
1QF12 : Nguồn cho tủ phân phối nguồn UPS (APUPS2).
1QF13 : Nguồn cho tủ máy cắt dập từ +FLM tổ máy 2 (2APEX1).
1QF14 : Nguồn cho hệ thống đèn sự cố.
3. Nguyên lý làm việc của bộ phụ nạp
Bộ phụ nạp M1-9 HD22020-3 là bộ chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển
Thyristor, nguồn xoay chiều AC đầu vào lấy từ hệ thống tự dùng xoay chiều AC,
chỉnh lưu thành nguồn một chiều DC để vừa nạp cho ắc quy Axít-chì vừa cung
cấp cho phụ tải một chiều. Bộ chỉnh lưu có thể cung cấp nguồn trực tiếp cho phụ
tải khi không có ắc quy.
Nguyên lý hoạt động của bộ phụ nạp 1M1-9 và 2M1-9:
- Điện áp nguồn xoay chiều cung cấp cho bộ chỉnh lưu thông qua bộ chọn nguồn
đầu vào. Bộ chỉnh lưu sẽ làm việc khi không có hiện tượng hư hỏng, sự cố. Các
hiện tượng này được ghi nhận hoặc lưu lại bởi hệ thống giám sát.
- Nguồn xoay chiều được chuyển thành nguồn một chiều thông qua bộ chỉnh lưu
cầu 3 pha. Dòng điện chỉnh lưu được làm phẳng (lọc) bởi cuộn cảm và được đo
thông qua điện trở Shunt, điện áp một chiều đầu ra bộ chỉnh lưu được lọc và làm

phẳng bởi các điện dung.
- Card điều khiển trung tâm CCU (Central Control Unit) điều khiển điện áp và
dòng điện của bộ chỉnh lưu (phụ thuộc vào loại ắc quy và chế độ nạp).
- Trên nhánh dương của Bộ chỉnh lưu có đặt cầu chì bảo vệ quá dòng.
- Dòng điện nạp ắc quy được đo thông qua điện trở Shunt.
4. Thông số kỹ thuật của bộ AQ
Thông số kỹ thuật của hệ thống Ắc quy.
 Hệ thống Ắc quy AQ1:
- Kiểu : PNGB 26000.
- Dung lượng định mức : 600Ah.
- Điện áp định mức (V/bình) : 2V.
- Dung lượng phóng (phóng đến 1,75V/bình) : 600Ah, 10 giờ.
- Dòng điện phóng lớn nhất : 2400A.
- Điện trở nội (nạp đầy, ở nhiệt độ 25
0
C) : 0,3mΩ.
- Dòng nạp lúc mang tải : < 150A.
- Điện áp nạp lúc mang tải : 2,25 ÷ 2,3V.
- Số lượng bình Ắcquy đấu nối tiếp : 106 bình.
- Nhiệt độ : 20
0
C ÷ 50
0
C
- Thời gian vận hành Phụ thuộc vào nhiệt độ:
7÷ 10 năm : Ở 20
0
C.
4÷ 6 năm : Ở 30
0

C.
3÷ 4 năm : Ở 40
0
C.
1÷ 3 năm : Ở 50
0
C.
 Hệ thống Ắc quy AQ2:
- Kiểu : FNC 25400.
- Dung lượng định mức : 540Ah.
- Điện áp định mức (V/bình) : 2V.
- Dung lượng phóng (phóng đến 1,8V/bình) : 540Ah, 10 giờ.
- Dòng điện phóng lớn nhất : 2400A.
- Điện trở nội (nạp đầy, ở nhiệt độ 25
0
C) : 0,17mΩ.
- Dòng nạp lúc mang tải : < 150A.
- Điện áp nạp lúc mang tải : 2,25 ÷ 2,3V ở 20
0
C.
- Số lượng bình mắc nối tiếp : 106 bình.
- Nhiệt độ : 20
0
C ÷ 50
0
C
- Thời gian vận hành Phụ thuộc vào nhiệt độ
7÷ 9 năm : Ở 20
0
C.

5 ÷ 7 năm : Ở 30
0
C.
2÷ 6 năm : Ở 40
0
C.
1÷ 3 năm : Ở 50
0
C.
5. Chế độ điều khiển các bộ phụ nạp M1-9
Hoàn toàn tự động, các giá trị cài đặt ban đầu được thực hiện trên bàn phím
chức năng tại tủ POWER CENTRE.
6. Thiết bị điều khiển trung tâm
Thiết bị điều khiển trung tâm (CCU) bao gồm hai phần:
a. Phần kỹ thuật tương tự (analog) cung cấp các chức năng chính sau:
- Xem tín hiệu tương tự (dòng điện và điện áp).
- Điều khiển dòng điện và điện áp theo các dấu hiệu từ bộ vi điều khiển.
- Điều khiển sự đồng bộ.
- Cung cấp nguồn nuôi cho các vi mạch điện tử.
b. Phần kỹ thuật số (digital) cung cấp các chức năng chính sau:
- Đo lường đầu vào tương tự (điện áp, dòng điện và nhiệt độ).
- Giám sát đầu vào kỹ thuật số.
- Vận hành hệ thống và giám sát trình tự điều khiển bởi một chương
trình lưu trong bộ nhớ.
- Cài đặt điểm vận hành cho các bộ điều khiển kỹ thuật tương tự.
- Điều khiển đầu ra kỹ thuật số.
- Điều khiển đường truyền thông tin.
- Hiển thị tất cả các tham số cần thiết.
7. Thiết bị điều khiển trung tâm CCU2
- Hiển thị và điều khiển Menu phụ thuộc vào cấu hình hệ thống.

- Bàn phím có hai đèn LED hiển thị.
- Đèn (LED) màu xanh: Chỉ thị hệ thống làm việc bình thường.
- Đèn màu đỏ: Chỉ thị hệ thống bị trục trặc hoặc sự cố.
8. Nguyên lý hoạt động của hệ thống điện một chiều
Bình thường hệ thống thanh cái DC được duy trì cấp điện liên tục qua đấu nối
với một bộ chỉnh lưu và một bộ ắc quy, bộ chỉnh lưu và bộ ắc quy còn lại hoạt
động ở chế độ dự phòng, cầu dao phân đoạn luôn ở trạng thái đóng, kết nối các
phụ tải đầu ra như: Điều 9
Điều 18. Trạng thái vận hành bình thường:
Với điều kiện làm việc bình thường:
- Máy cắt QS1, QS2 đóng để đảm bảo nguồn được cung cấp liên tục từ bộ phụ
nạp và bộ acquy cho thanh cái 1L+; 1L- .
- Máy cắt QS3, QS4 đóng để đảm bảo nguồn được cung cấp liên tục từ bộ phụ
nạp và bộ acquy cho thanh cái 2L+; 2L- .
- Cầu dao có liên động đóng cắt QS5 đóng khi bộ phụ nạp 1 và bộ Acquy1 làm
việc chính.
- Cầu dao có liên động đóng cắt QS6 đóng khi bộ phụ nạp 2 và bộ Acquy2 làm
việc chính.
IV. HỆ THỐNG UPS
1. Chức năng, nhiệm vụ:
Hệ thống cấp nguồn liên tục (UPS-Uninterruptible Power System) là hệ
thống có nhiệm vụ cung cấp điện năng cho các phụ tải ngay cả khi lưới điện gặp
sự cố như mất điện hay điện áp nguồn xuống quá thấp hay tăng quá cao.
2. Nguyên lý chung:
Nguồn cung cho hệ thống UPS gồm 2 nguồn DC và 2 nguồn AC để đảm
bảo độ tin cậy và ổn định.
Nguồn AC đưa vào được chỉnh lưu thành dòng 1 chiều, sau đó lại nghịch
lưu thành dòng xoay chiều có tần số và điện áp phù hợp với các thiết bị.
Nguồn DC lấy từ hệ thống DC tự dùng của nhà máy được lấy vào, sau đó
cùng với nguồn AC đã chỉnh lưu ở trên, UPS sẽ nghịch lưu thành nguồn AC có

điện áp và tần số ổn định cung cấp cho các phụ tải quan trọng của nhà máy. Khi
lưới điện bị sự cố như mất điện áp, điện áp tăng cao, điện áp giảm thấp thì UPS
tự động chuyển sang chế độ dự phòng để cấp nguồn liên tục an toàn cho phụ
tải.
UPS hoạt động theo nguyên tắc chuyển đổi kép từ AC-DC sau đó chuyển
ngược từ DC-AC do đó nguồn cấp cho phụ tải hoàn toàn do UPS tạo ra đảm bảo
ổn định vế điện áp, tần số… điều này làm cho thiết bị được cung cấp bởi UPS
hoàn toàn cách ly với sự thay đổi của lưới điện, vì nguồn do UPS tạo ra là nguồn
điện sạch đã được lọc hầu hết các sự cố trên lưới điện, chống nhiễu hoàn toàn,
điện áp ra hoàn toàn là hình sin.
3. Các phụ tải quan trọng của UPS:
+ Tủ điều chỉnh kích từ (APEX1, APEX2)
+ Tủ điều khiển tại chỗ TPP (LCU4-1)
+ Tủ điều khiển chung các thiết bị (LCU3-1)
+ Tủ thiết bị kết nối mạng SCADA
+ Tủ trung tâm cảnh báo cháy
+ Tủ CCTV
+ Bảng MIMIC
+ Cấp nguồn AC phòng điều khiển trung tâm
+ Tủ công tơ đo đếm EMS
+ Tủ điều khiển tại chỗ các tổ máy (LCU1-1, LCU2-1)

×