Đánh giá tác động môi trường – Dự án xây dựng đập thuỷ điện
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHO DỰ ÁN XÂY
DỰNG ĐẬP THUỶ ĐIỆN
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Hệ thống sông ngòi nước ta có nhiều tiềm năng về thuỷ điện cần được khai
thác nhằm đáp ứng nhu cầu dùng điện ngày càng tăng và góp phần thực hiện chiến
lược phát triển điện năng của Việt Nam.
Việc xây dựng công trình xây dựng công trình thuỷ điện sẽ thay đổi căn bản
chế độ dòng chảy của sông, làm thay đổi một phần môi trường tự nhiên cũng như môi
trường kinh tế xã hội trong khu vực dự án. Những ảnh hưởng này sẽ được nghiên cứu
đánh giá một cách chi tiết nhằm tìm ra các giải pháp tối ưu để giảm thiểu những ảnh
hưởng tiêu cực, tạo nên sự cân bằng bền vững giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi
trường. Đây là những mục đích của báo cáo đánh giá tác động môi trường.
I.1. Những tác động trực tiếp:
- Giai đoạn tiền thi công:
Giải phóng mặt bằng
Xây dựng hệ thống giao thông
Di dân, tái đònh cư
- Giai đoạn thi công:
nh hưởng tới khí hậu
nh hưởng tới môi trường nước (chế độ thuỷ văn, chất lượng nước, )
nh hưởng tới môi trường đất (chiếm dụng đất xây dựng, ảnh hưởng chất
lượng đất, gây xói lở, )
nh hưởng đến môi trường không khí (bụi đất trong xây dựng, tiếng ồn do các
loại máy móc hoạt động, )
nh hưởng đến hệ sinh thái: thực vật, động vật, hệ sinh thái nước,
nh hưởng của việc tập trung công nhân.
- Giai đoạn dự án đi vào hoạt động:
Cung cấp điện năng cho vùng, quốc gia.
Phát triển hoạt động thuỷ lợi, nuôi trồng thuỷ sản.
Mặt khác có các tác động tiêu cực:
Gây ô nhiễm môi trường nước
Mất cân bằng hệ sinh thái.
I.2. Tác động gián tiếp :
-Tác động tích cực của dự án :
Giải quyết việc làm .
Thúc đẩy phát triển kinhg tế cho vùng.
Tiềm năng để phát triển du lòch.
-Tác động tiêu cực của dự án:
Tập tục văn hoá của cư dân bản dòa bò thay đổi.
Lớp MTK27 – Nhóm IV 1
Đánh giá tác động môi trường – Dự án xây dựng đập thuỷ điện
nh hưởng tới vùng hạ lưu.
I.3. Việc quản lý dự án và đào tạo nhân lực :
I.3.1 Cơ cấu quản lý gồm: theo dõi và kiểm toán.
a) Theo dõi :
Có ba loại theo dõi :
Theo dõi căn cứ hay theo dõi tiền dự án :đo đạc các diều kiên môi trường
trong một giai đoạn đại diện của pha tiền dự án trước khi các nhiễu loạn xảy
ra để xác đònh sự biến thiên bình thường của hệ.
Theo dõi giám sát hay theo dõi sự tuân thủ: để xác đònh là tất cả các hoạt động
của dự án (xây dựng, vận hành) là phù hợp với các qui đònh về vận hành và
làm nhẹ đã được xác đònh trong báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Theo dõi hậu quả: thu thập các số liệu cho phép so sánh các hậu quả môi
trường đã diễn ra trên thực tế so với các hậu quả theo dự báo. Nếu các hậu quả
thực tế này là không thể chấp nhận được thì phải có biện pháp làm giảm nhẹ.
b) Kiểm toán hậu dự án:
Xem xét các số liệu theo dõi nhằm kiểm tra độ chính xác của các dự báo
đánh giá tác động môi trường và đánh giá hiệu quả của chương trình theo dõi,
các thủ tục quản lý và các biện pháp làm nhẹ.
Kiểm toán hậu dự án cần tiến hành theo đònh kỳ khi các hoạt động đầu tiên
về dự án (kể cả xây dựng) đã được thực hiện.
I.3.2 Công tác đào tạo cán bộ: để xây dựng và vận hành hệ thống thuỷ diện có hiệu
quả.
I.4. Quan trắc môi trường:
Quan trắc được thực hiện trong quá trình tiền thi công, thi công và giai đoạn dự
án đi vào hoạt động. Đối tượng quan trắc gồm 3 môi trường sau:
a) Môi trường vật lý:
Môi trường không khí: tiếng ồn, bụi,
Môi trường nước: ô nhiễm nguồn nước, thay đổi chế độ thuỷ văn,
Môi trường đất: nước ngầm, xói mòn, ảnh hưởng độ ẩm,
b) Môi trường sinh học:
Thảm thực vật
Động vật.
Thủy sinh.
c) Môi trường kinh tế – xã hội:
Diễn biến về kinh tế–xã hội của vùng dự án: được thực hiện qua điều
tra xã hội học các hộ gia đình hoặc các ngành kinh tế chòu ảnh hưởng của dự
án.
Giám sát chương trình tái đònh cư, giải phóng mặt bằng.
Quá trình đánh giá tác động dựa vào điều tra, xác đònh hiện trạng môi trường
tại khu vực dự án và các khu vực bò ảnh hưởng bởi dự án. Trên cơ sở đó việc xây
dựng dự án sẽ được phân tích đánh giá một cách kỹ lưỡng về quá trình xây dựng cũng
Lớp MTK27 – Nhóm IV 2
Đánh giá tác động môi trường – Dự án xây dựng đập thuỷ điện
như thời kỳ vận hành. Đồng thời đề ra biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực và
tổ chức hệ thống giám sát việc thực hiện một cách hiệu quả.
II.CÁC TÁC ĐỘNG CÓ THỂ XẢY RA&BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
Các tác động có thể xảy
ra
Tác động theo thời gian
Biện pháp giảm thiểu
Tiền thi
công
Thi
công
Vận
hành
I. Môi trường đòa chất, đòa
mạo:
1) Gây động đất kích thích
2) Gây xói lở hạ lưu nhà
máy
3) Khu vực để khai thác đất
đá
X
X
X
X
X
X
X - Quan trắc lòng dẫn hạ du,
chống xói mòn cục bộ
- San lấp hố khai thác và
phủ xanh bề mặt.
II. Môi trường đất:
1) Thiệt hại về đất do xây
dựng
2) Tăng độ ẩm của đất ven
hồ
3) Chất lượng đất bò suy
giảm
X
X
X
X
X
X
- Phục hồi diện tích phủ
xanh
- Công tác quản lý hợp lý
III. Môi trường nước:
1) Biến đổi chế độ sông ngòi
sang chế độ hồ chứa
2) Gây dòng không ổn đònh
sau nhà máy.
3) Giảm chất lượng nước
trong hồ chứa và hạ du giai
đoạn đầu tích nước.
X
X
X
X - Phát quang thu dọn lòng
hồ, cấp nước sạch cho người
dân sống quanh hồ và thả cá
vào hồ.
IV.Môi trường không khí,
tiếng ồn
1) Giảm biên độ nhiệt ngày
đêm, tháng
2) Tăng độ ẩm không khí
vùng gần hồ
3) Ô nhiễm môi trường
không khí trong vùng xây
dựng dự án.
4) Gây tiếng ồn cho vùng
X
X
X
X
X
X
- Chọn biện pháp thi công
thích hợp
Lớp MTK27 – Nhóm IV 3
Đánh giá tác động môi trường – Dự án xây dựng đập thuỷ điện
xây dựng dự án
Lớp MTK27 – Nhóm IV
V. Môi trường sinh thái:
1) Thiệt hại lớp phủ thực vật
2) Thay đổi đời sống hoang
dã do xây dựng công trình
3) Thiệt hại động thực vật
thuỷ sinh.
4) Tăng chất lượng rừng khu
vực lân cận
X
X
X
X
X
X
X
- Tăng cường trồng rừng và
bảo vệ rừng đầu nguồn
- Cấm săn bắt thú hoang dã,
hạn chế chặt phá rừng, hạn
chế tiếng ồn trong quá trình
xây dựng
VI. Môi trường kinh tế xã
hội:
1) Tập trung đông người làm
tăng giá sinh hoạt, dòch
bệnh, thiếu dòch vụ
2) Thay đổi đời sống của
người dân bản đòa
3) Tăng dân nhập cư vào
khu vực công trình, phát
triển hoạt động khai thác gỗ
bất hợp pháp, tăng bệnh tật,
vấn đề an ninh.
4) Lợi ích về điện cho quốc
gia, cho đòa phương phát
triển cơ sở hạ tầng.
5) Hạn chế lũ lụt:
- ảnh hưởng tích cực cho
việc sử dụng đất và nước ở
hạ du
- tiêu cực: phù sa và chất
hữu cơ không được bổ sung
cho hai bên sông
6) Giao thông đường thuỷ bò
hạn chế ở hạ lưu nhà máy.
7) Cấp điện cho công nghiệp
và nông nghiệp đòa phương
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
- Phòng bệnh, tăng cường cơ
sở hạ tầng
- Đền bù hiệu quả và thực
hiện tái đònh cư.
- Quản lý chặt chẽ, điều trò
bệnh tật cho dân đòa phương
và công nhân
4
Đánh giá tác động môi trường – Dự án xây dựng đập thuỷ điện
III. CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH VÀ CÁC HỆ QUẢ
Môi trường Các tác động chính Hệ quả
1)Đất:
- Thiệt hại về đất do xây
dựng
- Tăng độ ẩm của đất ven hồ
- Thay đổi cơ cấu sử dụng
đất, thay đổi nghề nghiệp
người dân ,giảm khả năng
khai thác tài nguyên (mỏ,…)
- Tăng lượng nước ngầm
trong đất, góp phần tăng
trưởng tốt cho lớp phủ thực
vật hoặc cây trồng xung
quanh hồ
2)Đòa chất, đòa mạo:
- Gây động đất kích thích
- nh hưởng tới khu vực khai
thác đất đá
-Giảm tuổi thọ công trình
-Gây sụt lở, xói mòn đất
3)Nước:
- Biến đổi chế độ sông ngòi
sang chế độ hồ chứa
- Giảm chất lượng nước trong
hồ chứa và hạ du giai đoạn
đầu tích nước
- Điều kiện tiên quyết để sản
xuất điện năng
- Kiểm soát được lưu lượng
dòng chảy
- Tạo điều kiện để phát triển
nông ngư nghiệp
- Hạn chế lũ lụt
- Giảm khả năng sinh tồn của
sinh vật
- Giảm tuổi thọ hồ chứa
- Ở hạ du ruộng không được
bồi đắp phù sa, không được
rửa mặn.
4) Không khí:
- Giảm biên độ nhiệt ngày
đêm, tăng độ ẩm không khí
vùng gần hồ
- Tạo môi trường sống thuận
lợi cho sinh vật
5) Sinh thái:
- Cân bằng sinh thái bò đảo
lộn
- nh hưởng đến đời sống
thuỷ sinh như: một số loài cá
ưa nước chảy bò mất đi,…
- Thực vật trên cạn ven sông
bò nguy hại
6) Kinh tế xã hội:
- Lợi ích về điện cho quốc - Góp phần phát triển kinh tế
Lớp MTK27 – Nhóm IV 5
Đánh giá tác động môi trường – Dự án xây dựng đập thuỷ điện
gia, đòa phương phát triển cơ
sở hạ tầng
- Thay đổi đời sống, sinh hoạt
của người dân bản đòa.
xã hội cho đất nước
- nh hưởng đến phong tục,
tập quán của người dân.
IV. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH
THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM
THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CHÍNH LÊN MÔI TRƯỜNG
IV.1 Môi trường đòa chất đòa mạo:
Trong quá trình xây dựng cần có hoạt động nổ mìn để khai thác vật liệu xây dựng
như: đất, đá,… và để chuyển hướng dòng chảy của sông… do đó gây nên những chấn
động kích thích. Đối với các dự án có qui mô lớn, những tác động này có ảnh hưởng
lớn đến đòa chất, đòa mạo của khu vực đập thuỷ điện cũng như chất lượng công trình.
Vì vậy việc khảo sát đòa hình, quan trắc cấu tạo đòa chất ở giai đoạn tiền thi công sẽ
được tiến hành một cách tỉ mỉ, kó càng. Đồng thời, việc nổ mìn trong giai đoạn thi
công cũng được quản lý chặt chẽ về khối lượng thuốc nổ, số lượng và vò trí điểm đặt
mìn,…
IV.2 Môi trường đất:
a) Thiệt hại về diện tích đất do xây dựng: đây được xem là một tác động chính yếu
trong quá trình xây dựng đập thuỷ điện bởi:
Tổn thất về đất vónh viễn do việc xây dựng hồ chứa làm ảnh hưởng đến hệ
sinh thái. Tuy vậy việc thay đổi một diện tích đất bằng một diện tích nước hồ
đối với môi trường đất khu vực lân cận hồ chứa lại là một chuyển biến tích
cực: tăng diện tích mặt nước dẫn đến tăng độ ẩm không khí, tăng lượng nước
ngầm trong đất, góp phần tăng trưởng tốt cho lớp phủ thực vật hoặc cây trồng
xung quanh hồ. Điều này có tác dụng chống xói mòn, giữ độ phì trong đất.
Tổn thất về đất do việc chiếm dụng tạm thời trong xây dựng làm nơi ăn, ở cho
công nhân, kho, bãi chứa,…
Việc mất diện tích đất nói trên còn dẫn đến nhiều tác động gián tiếp khác mà gây
hậu quả lâu dài làm thiệt hại về kinh tế:
Gây nên sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất:
• Nếu đất làm hồ chứa trước đây là khu vực dân cư sinh
sống và hoạt động canh tác nông nghiệp nay bò chiếm dụng và sau khi dự
án đi vào hoạt động thì nó sẽ là vùng để khai thác, nuôi trồng thuỷ sản.
• Nếu đất này trước đó là rừng nay bò chiếm dụng sẽ gây
mất mát lớn cho hệ sinh thái: từ hệ sinh thái cạn chuyển sang hệ sinh thái
nước.
• Nếu những vùng bò chiếm dụng mà chứa các mỏ tài
nguyên khoáng sản trong lòng đất thì quá trình làm hồ chứa này đã làm
mất mát tái nguyên trong khu vực đó đồng thời làm cản trở việc khai thác
tài nguyên.
Lớp MTK27 – Nhóm IV 6
Đánh giá tác động môi trường – Dự án xây dựng đập thuỷ điện
Gây nên sự thay đổi cơ cấu nghề nghiệp cho người dân: từ hoạt động nông
nghiệp, nghề rừng chuyển sang nghề nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.
b) Biện pháp giảm thiểu:
Với việc mất diện tích đất cần:
Qui hoạch cẩn thận các vùng đất chiếm dụng tạm thời phục vụ xây
dựng một cách hợp lý để giảm thiểu các tác động đến môi trường
Lập kế hoạch di dời các loài động vật sống trong khu vực lòng hồ đến
nơi ở mới (khu vực lân cận, hoặc khu bảo tồn). Còn với các thực vật sống
trong khu vực đó sẽ được điều tra, khảo sát nhằm sử dụng hiệu quả tài
nguyên gỗ và bảo vệ thực vật vùng ven hồ chứa
Với khu vực chứa mỏ tài nguyên thì cần tập trung khai thác mỏ trước
khi cho tích nước
Với nguy cơ xói mòn, sạt lở đất:
Với các khu vực khai thác đất đá,… để xây dựng thì cần qui hoạch cẩn
thận
Với các hoạt động mở đường cần có biện pháp gia cố, tăng độ ổn đònh
sườn dốc đối với hệ thống đường sá mở trên đòa hình dốc, đặc biệt là đường
gần sông
IV.3 Môi trường nước:
IV.3.1 Ảnh hưởng đến chế độ thủy văn
Chế độ thủy văn sẽ thay đổi căn bản từ dạng sông suối thành dạng hồ chứa với
mực nước hồ. Hàng năm mực nước hồ chứa sẽ thay đổi từ mực nước chết đến mực
nước dâng bình thường .
Tại hạ lưu đập sẽ có thay đổi lớn về điều kiện thủy văn so với trước khi xây dựng
công trình, mùa kiệt dòng chảy vào hồ chứa sẽ bò giảm nhưng tăng lên đáng kể ở hạ
lưu nhà máy làm tăng khả năng tưới cho các vùng canh tác ven sông.
IV.3.2 Ảnh hưởng đến chất lượng nước
o Trong quá trình thi công:
+) Một lượng đất đá được đổ vào các sông suối để chặn dòng, các hoạt động về
khai thác đất, đá, cát, khi đào bóc tầng phủ, các trạm sản xuất vật liệu khi rửa đá, cát
cho trạm trộn bê tông, các công tác đào móng, đào làm đường thi công các đập, đào
kênh v.v khi gặp trời mưa một lượng bùn cát chảy tràn xuống sông suối làm tăng độ
đục của nước sông lên. Vì vậy trong quá trình thi công cần có các biện pháp giảm
thiểu để hạn chế đến mức thấp nhất về lượng bùn cát chảy vào sông. Các biện pháp
cần thiết đó là hạn chế việc đào bới đất, cần có các rãnh thoát nước hoặc cấp thoát ra
các bể lọc lắng và xử lý trước khi xả ra sông.
+) Một lượng nhiên liệu rất lớn để phục vụ cho nhu cầu hoạt động của các phương
tiện cơ giới, máy móc v.v và nếu các nhiên liệu này bảo quản không cẩn thâïn có
thể gây ra sự cố tràn dầu, có thể tràn trực tiếp vào sông hoặc được xâm nhập theo
dòng chảy vào sông. Khả năng khắc phục sự cố này là rất khó. Vì vậy ngay từ đầu
Lớp MTK27 – Nhóm IV 7
Đánh giá tác động môi trường – Dự án xây dựng đập thuỷ điện
phải có khu vực dành riêng cho việc dự trữ nhiên liệu an toàn và được bảo vệ nghiêm
ngặt.
+) Một lượng không nhỏ chất thải rắn từ quá trình xây dựng như các chất hữu cơ,
hoặc kim loại sẽ góp phần làm tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng, gây ô nhiễm hữu cơ,
ô nhiễm kim loại nặng.
Bên cạnh đó, do trong quá trình thi công còn sử dụng chất nổ để khai thác đá,
làm đường hầm tuy-nen, phá đá mở rộng lòng sông tại tuyến đập chính, làm móng
tràn và nhà máy v.v nên các loại hóa chất sinh ra từ các loại thuốc nổ sẽ lan truyền
đến các dòng nước làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước sông trong thời gian thi
công. Vì vậy, biện pháp quản lý chặt chẽ và quan trắc thường xuyên trong quá trình
thi công, cũng như trong quá trình nhà máy đi vào hoạt động sẽ được triển khai.
o Khi hồ chứa vận hành:
Ở thời kỳ đầu sự phân hủy các chất hữu cơ như cây cối, thân cây, rễ cây và lá
cây sẽ phát sinh những loại khí độc cao như Sunfide, metane, carbon dioxide v.v
sẽ được hòa tan trong nước. Ngoài ra các vật chất được tích tụ từ các nguồn nước
sông suối đổ vào có thể gây nên nhiễm khuẩn trong nước hồ, làm ảnh hưởng đến
chất lượng nước sông khi xả ra hạ lưu.
Để giảm thiểu ô nhiễm hữu cơ là thu dọn lòng hồ sạch trước khi tích nước. Sau
khi tích nước cần thả cá vào hồ vừa làm sạch thêm môi trường nước vừa tăng giá trò
kinh tế, đồng thời cần có biện pháp vớt rác đònh kì nhất là tại các tuyến đập chính,
phụ và đập tràn .Ngoài ra còn có sự phân tầng nước hồ với sự chênh lệch nhiệt độ từ
1-5
o
C. Sự phân tầng sẽ làm thay đổi quá trình trao đổi nhiệt và khí. Hậu quả là khi hồ
đầy nước, ở tầng sâu ôxy sẽ bò khử nhưng ngược lại chất dinh dưỡng sẽ giàu hơn và
nhiệt độ thấp hơn ở tầng mặt, ở chỗ nước nông và thượng lưu ôxy sẽ giàu hơn.
IV.3.3 Ảnh hưởng do quá trình tập trung công nhân
Trong quá trình thi công cũng như vận hành hồ chứa, một lượng lớn công nhân
đông đảo tập trung để xây dựng công trình thì lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày
cũng là nguồn gây ô nhiễm nước sông đáng kể hoặc là do thải trực tiếp xuống sông
cần những biện pháp giảm thiểu như sau :
- Đối với nước thải sinh hoạt cần có các khu vệ sinh tập trung đảm bảo vệ sinh, có
hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung và được tiệt trùng trước khi xả ra sông.
- Đối với chất thải rắn sinh hoạt cần phải có thu gom và được xử lý thích hợp.
Tuyên truyền vận động nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. Hạn chế
những người không có phận sự vào các khu vực công trình kết hợp với chính
quyền đòa phương hạn chế những người dân các nơi đến để buôn bán hoặc cư trú
trong khu vực công trình.
IV.4 Môi trường không khí:
Lớp MTK27 – Nhóm IV 8
Đánh giá tác động môi trường – Dự án xây dựng đập thuỷ điện
Sau khi hoàn thành dự án diện tích mặt nước được tăng lên đáng kể, điều này
có tác động tích cực đến: biên độ nhiệt ngày – đêm, tăng độ ẩm không khí vùng ven
hồ, tăng độ ẩm đất ven hồ - tạo điều kiện thuận lợi để hệ sinh thái ven hồ phát triển.
IV.5 Môi trường sinh thái
Cân bằng sinh thái bò đảo lộn:
IV.5.1 Đối với thực vật
Trong quá trình xây dựng, thi công khu vực đập chính, đập phụ, đập tràn, cửa
lấy nước, nhà máy và các mỏ đất đá, đường thi công, khu vực lán trại, khu làm việc
và sau khi tích nước một số loài thuộc các họ thực vật phân bố ở lòng hồ sẽ bò mất đi,
nhưng chủ yếu là các loài phổ biến là thứ sinh và các loại cây trồng. Thành phần loài
thực vật có giá trò khoa học và tài nguyên đều tập trung chủ yếu ở các kiểu rừng rậm
nhiệt đới gió mùa. Do đó khi xây dựng cũng như khi hình thành hồ chứa sẽ không có
nguy cơ gây trực tiếp diệt vong các loài này.
Những biện pháp cần thiết để giảm thiểu tác động tiêu cực lên thực vật:
- Chọn phương án ít bất lợi nhất về môi trường.
- Quản lý chặt chẽ quá trình dân nhập cư vào khu vực dự án.
- Bảo vệ rừng, ngăn chặn việc đốt phá rừng làm đất ở và canh tác, chặt cây trong
khu vực công trình và rừng đầu nguồn.
- Giáo dục công nhân và nhân dân có ý thức bảo vệ rừng.
- Phục hồi những khu vực đã bò mất, phủ xanh đất trống đồi trọc.
IV.5.2 Đối với động vật
Trong quá trình xây dựng sẽ tạo ra những xáo trộn lớn đối với môi trường sốâng
của động vật hoang dã trong khu vực dự án. Việc sử dụng cơ giới suốt ngày đêm, nổ
mìn khai thác vật liệu xây dựng, một lượng người lớn tập trung vào khu vực sẽ làm
cho thú hoặc bò bắt hoặc chạy ra khỏi khu vực. Tác động này chắc chắn sẽ không
tránh khỏi và mức độ ảnh hưởng tùy thuộc vào qui mô xây dựng công trình. Đối với
động vật q hiếm trong khu vực này hầu như không còn, do dân cư đã xâm nhập sâu
vào hầu hết các nơi của khu vực dự án.
Để hạn chế đến mức tối thiểu những tác động bất lợi đến động vật cần áp
dụng một số biện pháp sau:
- Có các điều khoản ràng buộc trong hồ sơ mời thầu về công tác quản lý công nhân
xây dựng trong việc bảo vệ thú rừng, cấm săn bắn thú, nổ mìn bắt cáù và chặt cây
cối bừa bãi.
- Qui đònh về tiêu chuẩn bảo vệ môi trường đối với các thiết bò máy móc sử dụng
trong quá trình thi công đảm bảo không gây tiếng ồn, xả bụi khói v.v quá tiêu
chuẩn cho phép của Việt Nam.
- Tìm kiếm và tổ chức các mỏ khai thác vật liệu xây dựng xa các cánh rừng.
Lớp MTK27 – Nhóm IV 9
Đánh giá tác động môi trường – Dự án xây dựng đập thuỷ điện
- Lập các hành lang an toàn cho thú di chuyển đến khu vực an toàn hoặc di chuyển
chúng đến khu bảo tồn.
- Kết hợp với chính quyền đòa phương cũng như các ngành liên quan như
kiểm lâm, công an v.v nhằm mục đích bảo vệ rừng và thú rừng.
- Giáo dục cho công nhân và người dân đòa phương có ý thức yêu thiên
nhiên và sẵn sàng bảo vệ các loài động vật trên cạn và dưới nước.
- Sẵn sàng cứu chữa và giúp đỡ khi gặp thú bò thương hoặc sự cố.
IV.5.3 Ảnh hưởng đến sinh thái nước
Trong quá trình xây dựng: hệ sinh thái nước cũng bò ảnh hưởng bởi quá trình
thi công các hạng mục công trình đặc biệt là thi công các đập, một lượng đất đá rất
lớn đổ vào sông để chặën dòng, ngay sau đó dòng chảy bò chặn lại, và khô kiệt, gây
ảnh hưởng trực tiếp đến các loài thủy sinh khu vực hạ du đập. Quá trình xây dựng làm
tăng quá mức lượng bùn cát trong sông làm cho nước rất đục, giảm khả năng tìm kiếm
thức ăn của cá.
Khi hồ chứa hoàn thành: việc di chuyển của cá từ dưới đập lên sẽ bò cắt đứt,
những loài cá ưa đẻ ở nước chảy không còn nữa. Tuy vậy do hồ chứa được lưu thông
với thượng nguồn nên các loài thủy sinh sẽ di chuyển lên phía trên. Hồ chứa nước sẽ
là một thủy vực cho nhiều loài thủy sinh ưa nước tónh. Trong những năm đầu loài sinh
vật phù du phát triển mạnh, nguồn thức ăn dồi dào, các loài cá chép ưa nước tónh phát
triển. Ngoài việc khai thác cá tự nhiên từ hồ, chúng ta có thể nuôi cá theo các hình
thức: nuôi cá lồng, nuôi cá trong các eo vònh - dùng đăng chắn (theo mùa), thả cá
giống vào hồ để bổ sung đàn cá tự nhiên đặc biệt vào những năm đầu.
IV.6 Đánh giá tác động đối với kinh tế – xã hội
IV.6.1. Tác động đến vùng trên đập
Đây là khu vực tập trung nhiều hạng mục công trình như : đập chính, các đập
phụ, đập tràn, kênh nối hai hồ khi xây dựng cần số lượng cán bộ, công nhân, nhiều
thiết bò máy móc tập trung có thể gây ra nhiều tác động tiêu cực lên hệ sinh thái động
thực vật tự nhiên trong lưu vực qua các hoạt động như:
- Chiếm dụng đất xây dựng lán trại, thải rác sinh hoạt.
- Các hoạt động khai thác vật liệu xây dựng.
- Các loại máy móc, xe cộ hoạt động liên tục.
- Săn bắt thú, các loài cá,khai thác gỗ, đốt than…
IV.6.1.1 Tạo năng lượng và cơ sở hạ tầng cho đất nước và khu vực
Khi dự án xây dựng đập thuỷ điện đi vào hoạt động thì đây là nguồn năng
lượng đáng kể cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia trong tương lai khi nhu cầu
dùng điện của các ngành kinh tế cũng như sinh hoạt của người dân ngày một tăng
cao.
Lớp MTK27 – Nhóm IV 10
Đánh giá tác động môi trường – Dự án xây dựng đập thuỷ điện
Đối với khu vực đòa phương, điện sẽ được cung cấp cho các ngành kinh tế, và
dân cư xung quanh dự án, góp phần phát triển công nghiệp, nông nghiệp trong các xã
bò ảnh hưởng mà hiện tại vẫn còn nghèo. Việc sử dụng nước từ hồ chứa cho việc tưới
sẽ làm tăng cao năng suất cây trồng cho người dân sống xung quanh khu vực dự án.
Ngoài ra để tiến hành thi công và vận hành công trình, cần thiết phải làm mới
nhiều tuyến đường nối các công trình. Toàn bộ hệ thống đường sá và hệ thống điện
do công trình mang lại sẽ phục vụ cho giao thông đòa phương đặc biệt là các đồng bào
dân tộc thiểu số được giao thương thuận lợi với người Kinh trong và ngoài đòa phương.
IV.6.1.2. Sự phân bố lại dân cư
Khi xây dựng công trình bắt buộc phải xây dựng một mạng lưới giao thông dẫn
đến các tuyến công trình, các đường tạm phục vụ thi công. Chính các đường giao
thông thuận lợi này sẽ dẫn đến một lượng lớn dân cư trong khu vực hoặc từ nơi khác
đến để làm ăn sinh sống. Điều này sẽ ảnh hưởng tiêu cực làm gia tăng dân số, khai
phá đất đai, sang nhượng đất đai trái phép, phá rừng làm nương rẫy, gây khó khăn
trong việc kiểm soát về an ninh trật tự và phát sinh các tệ nạn xã hội. Bên cạnh mặt
bất lợi sẽ là mặt tích cực, đa dạng hóa các thành phần kinh tế tạo ra bộ mặt nông thôn
phát triển, hàng hóa sản xuất sẽ lưu thông dễ dàng thuận tiện trong đòa phương cũng
như các đòa phương khác xa hơn.
Để khắc phục tình trạng tiêu cực, ban quản lý dự án kết hợp với chính quyền
đòa phương cũng như các ban ngành liên quan cần sớm có những biện pháp cụ thể về
việc kiểm soát dân nhập cư tự do và những người thân của những người làm dự án.
IV.6.1.3. Thay đổi về phát triển kinh tế xã hội khu vực
Trong quá trình thi công công trình, nhiều cơ hội việc làm sẽ xuất hiện, giúp
cho bộ phận thanh niên thất nghiệp có việc làm. Những người có nghề nghiệp chuyên
môn hoặc đã được đào tạo qua các trường đều có cơ hội được tiếp cận với công nghệ
mới trong nhiều lónh vực khác nhau trong công tác tư vấn, giám sát, thi công tại hiện
trường.
Lưới điện quốc gia sẽ dẫn đến tận vùng xa nhất của các xã vùng sâu thuộc dự
án, với nguồn điện này ở đây sẽ hình thành các xưởng chế biến nông sản thực phẩm
tại chỗ, nơi giàu có về nguyên liệu như cà phê, chè, dâu tằm, cây ăn quả v.v Ngoài
ra các kế hoạch phát triển công nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và khai
khoáng qui mô lớn tại các huyện sẽ được phát triển. Kinh tế phát triển sẽ làm đời
sống của nhân dân đặc biệt là người dân tộc thiểu số sẽ được cải thiện dần từng bước.
IV.6.1.4. Sức khỏe cộng đồng
Các loại bệnh thường gặp trong khu vực là: sốt rét, bướu cổ, sốt vàng da v.v
đã được nhận diện, cách chữa trò và phòng bệnh đã được đònh hình. Thế ổn đònh này
có thể bò xáo trộn do vấn đề tập trung đông đảo công nhân từ các nơi khác đến. Công
nhân xây dựng là những người xa lạ phát sinh dòch bệnh trong hàng ngũ công nhân.
Lớp MTK27 – Nhóm IV 11
Đánh giá tác động môi trường – Dự án xây dựng đập thuỷ điện
Mặt khác những bệnh lạ từ các công nhân có thể lây truyền sang cho người dân đòa
phương hoặc ngược lại.
Về những lý do trên cần có những biện pháp phòng ngừa hữu hiệu để giảm
thiểu khả năng gây bệnh trong cộng đồng dân cư và trong công nhân xây dựng. Phải
tuyên truyền vận động mọi người phải giữ gìn vệ sinh nơi ở, sử dụng nước sạch, tiêm
chủng phòng ngừa các loại bệnh có thể phát sinh, diệt trừ muỗi và các côn trùng gây
bệnh v.v phải có trạm xá đầy đủ bác sỹ, y tá, thuốc chữa bệnh và các thiết bò điều
trò, xe cứu thương để giúp đỡ những bệnh nhân hoặc bò tai nạn nghề nghiệp tại công
trường.
IV.6.1.5. Di sản văn hóa và khảo cổ
Cần phải thông qua việc điều tra khảo sát thực đòa cùng với chính quyền đòa
phương tại đòa bàn bò ảnh hưởng của dự án để xét xem trong khu vực công trình hiện
tại có các công trình di tích lòch sử văn hóa và khảo cổ hay không. Tuy nhiên vấn đề
này trước khi chọn vò trí để xây dựng dự án đập thuỷ điện thì đã được cân nhắc rất cẩn
thận vì nó là khu vực vô cùng nhạy cảm.
IV.6.2. Đánh giá tác động đối với hạ lưu đập
Trong quá trình thi công đập chính, các đập phụ, đập tràn và nhà máy hầu hết
tập trung gần sông suối, một lượng lớn đất đá sẽ trực tiếp chảy vào sông làm ảnh
hưởng đến chất lượng nước sông, đặc biệt là môi trường động thực vật nước cũng như
người dân sống ở hạ du gần sông. Đặc biệt khi các sông suối bò chặn dòng, các đoạn
sông sau đập sẽ bò cạn các loài thuỷ sinh có nguy cơ sẽ chết hoặc bò bắt.
Đối với nông nghiệp, lưu lượng mùa kiệt góp phần tạo nguồn nước tưới hiện
đang cần thiết ở khu vực này. Mực nước ngầm, nhất là mùa kiệt, ở vùng hạ du sẽ
được nâng lên một cách đáng kể, góp phần tích cực trong vấn đề cải thiện hiện trạng
đang xấu đi về trữ lượng nước ngầm trong đất. Đối với hạ lưu sau đập có thể đào
giếng hoặc làm những hồ chứa nước để hỗ trợ tưới cho đất canh tác.
V. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG VÙNG
DỰ ÁN
V.1. Kế hoạch đền bù tái đònh cư
V.1.1. Các nguyên tắc đền bù và tái đònh cư:
Mục tiêu và chính sách trong kế hoạch đền bù và Tái đònh cư này được tuân thủ
theo các luật của nhà nước, các nghò đònh của Chính phủ và các qui đònh của UBND
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi thực hiện dự án.
Các nguyên tắc chung của kế hoạch đền bù và tái đònh cư như sau:
1. Tuân theo các luật, các nghò đònh, các chính sách của Chính phủ và các cơ quan
chính quyền đòa phương.
2. Chương trình đền bù, cải tạo và tái đònh cư nhằm cải thiện hoặc ít nhất duy trì
Lớp MTK27 – Nhóm IV 12
Đánh giá tác động môi trường – Dự án xây dựng đập thuỷ điện
được các điều kiện sống hiện có của các hộ gia đình bò ảnh hưởng của dự án,
ngoài ra cần tạo điều kiện để họ được hưởng các lợi ích từ dự án.
3. Trong phần tính toán lợi ích của dự án, những nhà thiết kế cần cân nhắc và giảm
thiểu tối đa số hộ và đất đai, tài sản bò ảnh hưởng bởi dự án đến mức có thể
được.
4. Khoảng cách về nơi tái đònh cư và thời gian chuyển tiếp càng ngắn càng tốt.
5. Tất cả các hộ có đất canh tác, có nhà ở hợp pháp, hợp lệ, hoặc có đủ điều kiện
hợp pháp hóa theo qui đònh của pháp luật đều có quyền được nhận đền bù hoặc
được giúp đỡ, hỗ trợ về tài sản và các nguồn thu nhập bò ảnh hưởng do dự án,
giúp đỡ trong quá trình di chuyển và trong các chương trình phục hồi cuộc sống,
thu nhập.
6. Nhà cửa và các khu đất đền bù cần được cải thiện hơn hoặc ít nhất phải đảm bảo
được ở mức như họ đã có.
7. Các chương trình về đền bù, cải tạo và tái đònh cư cần được hoạch đònh và tổ
chức sao cho đảm bảo các điều kiện có chủ quyền nhà ở, chủ quyền về sử dụng
đất, đảm bảo các hoạt động kinh tế của các hộ bò ảnh hưởng về cơ bản giống
như trước khi họ bò ảnh hưởng bởi dự án.
8. Các chương trình thực hiện về đền bù, tái đònh cư phải được tiến hành đầy đủ
trước khi thực hiện thu hồi đất xây dựng dự án.
9. Chương trình đền bù và tái đònh cư cần phải được các tổ chức có năng lực, có
quyền hạn thực hiện để nhằm đảm bảo tiến độ và hiệu quả kế hoạch đã đề ra,
giải quyết tốt các vấn đề khiếu nại, phàn nàn của các hộ bò ảnh hưởng, làm
đúng nhiệm vụï về theo dõi, giám sát nội bộ và giám sát độc lập.
10. Các nguồn về tài chính, kỹ thuật cho công tác đền bù, tái đònh cư và các khoản
trợ cấp, hỗ trợ cần có đủ ở mọi nơi, mọi lúc cần có.
11. Các chương trình về đền bù, cải tạo và tái đònh cư cần được thực hiện và đảm
bảo duy trì được các tiêu chuẩn về văn hoá-xã hội của các hộ, các cộng đồng bò
ảnh hưởng.
12. Chương trình đền bù và tái đònh cư phải được đa số những người bò ảnh hưởng
chấp nhận và cần được thực hiện trên cơ sở tham vấn các hộ bò ảnh hưởng.
13. Mức dòch vụï và các nguồn lợi đã có trước khi có dự án của cộng đồng cần được
tái thiết và cải thiện trong điều kiện mới.
14. Xem xét khả năng bố trí 1 số lao động phổ thông trong quá trình xây dựng cho 1
số đối tượng thuộc diện di dời.
V.1.2. Chính sách đền bù
Tất cả các hộ bò ảnh hưởng bởi dự án có tính hợp pháp, hợp lệ đều có quyền
được nhận đền bù về tài sản bò mất do việc xây dựng dự án gây ra. Đền bù sẽ khác
Lớp MTK27 – Nhóm IV 13
Đánh giá tác động môi trường – Dự án xây dựng đập thuỷ điện
nhau tùy theo từng hạng mục, loại và mức độ ảnh hưởng và cũng khác nhau tùy theo
vùng ảnh hưởng của dự án.
Phân loại ảnh hưởng:
nh hưởng về đất.
Đất có thể bò trưng dụng cho việc xây dựng dự án dưới 2 hình thức khác
nhau:
- Trưng dụng vónh viễn: Là diện tích đất sẽ sử dụng lâu dài cho dự án không
hoàn trả lại. Thuộc loại này gồm: đất dưới các hạng mục công trình, như: đập
các loại, nhà máy, hồ chứa ứng với mức nước dâng bình thường, trạm biến
áp, đường giao thông, chân cột điện, nhà điều hành của Ban Quản Lý công
trình v.v… Đất trưng dụng vónh viễn thuộc loại bò ảnh hưởng lâu dài.
- Trưng dụng tạm thời: Là diện tích đất chỉ trưng dụng trong thời gian xây dựng
công trình, sau đó sẽ được hoàn trả lại cho chủ đất. Loại này gồm: đất thuộc
các khu mỏ, các bãi thải, bãi trung chuyển vật liệu, đất thuộc các khu lán trại
cho công nhân xây dựng, đất dưới các hành lang an toàn tuyến đường dây
v.v…
nh hưởng về nhà cửa.
Toàn bộ nhà cửa của tư nhân hay các tổ chức, nằm trong phạm vi đất bò trưng
dụng vónh viễn sẽ được đền bù toàn bộ dù chỉ bò mất một phần. Đối với nhà
cửa trên đất bò chiếm dụng tạm thời sẽ có những chính sách khác nhau tùy
theo thỏa thuận giữa chủ đất với chủ dự án.
Đặc điểm về ảnh hưởng nhà cửa tại khu vực lòng hồ là ảnh hưởng toàn bộ
nhà cửa cùng với đất thổ cư, nên những hộ bò mất nhà thường phải tái đònh
cư. Đối với những hộ có nhà cửa trên đất bò ảnh hưởng tạm thời khác (vùng
hành lang an toàn tuyến đường dây tải điện, vùng xây dựng khu phụ trợ…) thì
có thể phải tái đònh cư, nếu như diện tích nhà bò mất lớn (diện tích còn lại
không đủ để ở), có thể không tái đònh cư, nếu như diện tích bò mất nhỏ (diện
tích còn lại đủ để ở) hoặc tùy thuộc vào nguyện vọng của chủ nhà.
nh hưởng đối với các loại cây trồng.
Trên nguyên tắc, thì các loại cây trồng trên đất bò ảnh hưởng vónh viễn hoặc
đất bò ảnh hưởng tạm thời nhưng bò chiếm dụng lâu (trên 1 năm) sẽ coi như
bò mất toàn bộ.
Trên đất bò ảnh hưởng tạm thời nhưng thời gian sử dụng đất ngắn (trường hợp
thi công tuyến đường dây) thì khối lượng thực mất bao nhiêu sẽ được đền bù
bấy nhiêu. Đối với cây ngắn ngày sẽ đền bù cho sản lượng 1 vụ.
nh hưởng đối với tài sản công cộng.
Lớp MTK27 – Nhóm IV 14
Đánh giá tác động môi trường – Dự án xây dựng đập thuỷ điện
Các loại tài sản công cộng như cơ sở hạ tầng, trụ sở các cơ quan nhà nước
v.v… sẽ được xây dựng lại (mới) theo đúng khối lượng và bảo đảm giá trò sử
dụng của nó nếu bò mất vónh viễn. Trong trường hợp chỉ bò trưng dụng tạm
thời thì sẽ hoàn trả lại theo đúng hiện trạng trước khi bò trưng dụng.
V.2. Quan trắc môi trường tự nhiên
Quan trắc môi trường tự nhiên được thực hiện trong ba giai đoạn: tiền thi công,
thi công và dự án đi vào hoạt động
Sử dụng các thiết bò quan trắc tiêu chuẩn, các phương pháp tiêu chuẩn để lấy
mẫu, bảo quản, phân tích và báo cáo theo qui đònh của hệ thống quan trắc môi trường
quốc gia. Đồng thời cần phải áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế để đối chiếu và đánh giá
mức độ ô nhiễm môi trường.
V.2.1. Quan trắc môi trường nước
Đòa điểm quan trắc:
Các trạm vùng thượng lưu
Các trạm quan trắc tại vùng hồ
Các trạm dọc theo vùng hạ lưu
Thông số quan trắc:
Dòng chảy
Các chỉ tiêu chất lượng nước
Các loài sinh vật thuỷ sinh
Tần số quan trắc:
V.2.2. Quan trắc môi trường đất và bùn đáy
Đòa điểm quan trắc:
Vùng hồ chứa
Các điểm gần tuyến xả nước thải từ khu vực dân cư xung quanh
vùng hồ và vùng hạ lưu
Thông số quan trắc:
Độ ẩm, nước ngầm trong đất
Các kim loại nặng
Dầu mỡ, hoá chất bảo vệ thực vật
Vi sinh vật
Tần số quan trắc:
Đối với việc quan trắc ô nhiễm đất và bùn đáy thì tần số quan trắc không cần
cao: thực hiện ít nhất một lần ở giai đoạn tiền thi công vàthực hiện hàng năm hay chỉ
khi có sự cố ảnh hưởng rõ rệt tới chất lượng nước cấp, thuỷ sản hoặc sức khoẻ.
V.2.3. Quan trắc môi trường không khí và tiếng ồn:
Đòa điểm quan trắc:
Khu vực thi công
Các khu vực lân cận
Thông số quan trắc:
Hàm lượng bụi, nhiệt độ, độ ẩm trong không khí
Lớp MTK27 – Nhóm IV 15
Đánh giá tác động môi trường – Dự án xây dựng đập thuỷ điện
Các khí thải trong quá trình hoạt động của máy móc như: SO
2
, NO
2
,…
Tần số quan trắc:
V.2.4. Quan trắc động thực vật thuỷ sinh:
Vì dự án có thể gây bất lợi cho các loài động thực vật sống trong và gần vùng
dự án. Do đó cần có một chương trình giám sát về sự thay đổi số lượng và đa dạng
sinh học trong khu vực này. Trong đó cần đặc biệt chú ý các loài quý hiếm.
Đòa điểm quan trắc:
Quan trắc ở vùng chòu tác động trực tiếp và vùng có thể bò ảnh hưởng
gián tiếp bởi dự án.
Quan trắc thuỷ sinh tại vùng cửa xả của nhà máy và dọc theo hạ lưu
của nhà máy.
Quan trắc hệ sinh thái cạn tại khu vực xây dựng nhà máy, vùng đổ chất
thải và khu vực xung quanh.
Thông số quan trắc:
Diễn biến diện tích vùng rừng hoặc thảm thực vật
Một số loài thực vật và mật độ
Một số loài động vật hoang dã và mật độ
Sự thay đổi trong mạng lưới thức ăn
Động vật thuỷ sinh: các loài sống ở vùng nước tónh, động.
Tần số quan trắc:
Không có qui đònh về tần số quan trắc môi trường sinh vật nhưng có thể chọn
thời gian nhạy cảm nhất trong năm để thực hiện quan trắc và quan trắc khi có sự cố
môi trường gây bởi dự án. Thông thường có thể thực hiện quan trắc hàng năm trong
các giai đoạn tiền thi công, thi công, và vài năm đầu sau khi dự án đi vào hoạt động.
VI. KẾT LUẬN
Sau khi công trình xây dựng thuỷ điện đi vào hoạt động bên cạnh nhiệm vụ
cấp điện, kiểm soát việc cấp nước và xả, công trình cũng mang lại những ảnh hưởng
tích cực cho khu vực, như tạo dựng được những cơ sở hạ tầng cho khu vực xa xôi và
chưa phát triển, thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản và du lòch. Có một số
ảnh hưởng tiêu cực cho môi trường, đặc biệt là đất canh tác bò ngập và số hộ phải di
dời. Dự án cũng gây ra một vài tổn thất cho hệ sinh thái nước. Bên cạnh những ảnh
hưởng đã được đề cập ở trên có một số tác động có thể được giảm thiểu nhờ áp dụng
những biện pháp thích hợp như vấn đề đền bù thoả đáng, chăm lo sức khỏe cộng
đồng, ô nhiễm nước, không khí v.v Vì vậy nhà đầu tư phải có trách nhiệm thực hiện
những biện pháp giảm thiểu những ảnh hưởng môi trường khi việc thực hiện dự án đã
được phê duyệt.
Trên đây là một số đánh giá ảnh hưởng về môi trường đối với khu vực dự án
về mức độ thiệt hại dân sinh kinh tế làm cơ sở cho chủ nhiệm dự án đánh giá so sánh
các phương án công trình để chọn được phương án tối ưu.
Lớp MTK27 – Nhóm IV 16
Đánh giá tác động môi trường – Dự án xây dựng đập thuỷ điện
Lớp MTK27 – Nhóm IV 17