Kinh nghiÖm
Phần thứ nhất
ĐẶT VẤN ĐỀ
I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Hiện nay ngoại ngữ đặc biệt là Tiếng Anh được coi là một môn văn
hoá cơ bản trong chương trình học phổ thông, nó có đặc điểm chung
giống như các môn văn hoá cơ bản khác. Cũng có mục đích là góp phần
hình thành phẩm chất đạo đức con người mới xã hội chủ nghĩa cho học
sinh.
Ngoại ngữ đã được đưa vào chương trình giáo dục của tất cả các
cấp từ tiểu học đến đại học. Đối với tỉnh miền núi Hoà Bình chúng ta môn
tiếng Anh cũng được đưa vào các trường học và nó cũng được coi là một
môn học chính. Cũng giống các bộ môn cơ bản khác, coi các kỹ năng
thực hành là một bộ phận không thể thiếu nhưng ngoại ngữ lại có đặc
điểm riêng là lấy hệ thống các chức năng thực hành giao tiếp làm trọng
tâm của nội dung dạy học, bởi vì hệ thống các bài tập thực hành không
chỉ dừng lại ở chỗ minh hoạ mà ở đây thực hành giao tiếp thực sự trở
thành nội dung hoạt động chủ yếu là mục tiêu hàng đầu của việc dạy và
học ngoại ngữ.
Nội dung kỹ năng giao tiếp được thực hành qua bốn hoạt động đó là:
Nghe - nói - đọc - viết. Cả bốn kỹ năng này đều đi xông xong với nhau
trong xuất quá trình dạy và học khác nhau trong chương trình từ lớp 6
đến lớp 9. Như vậy có thể coi tầm quan trọng và nhu cầu của tiếng Anh là
rất lớn. Tuy nhiên việc học tiếng Anh trong những năm qua kết quả đạt
được còn chưa cao mặc dù thời gian bỏ ra rất nhiều. Trước tình hình đó
người dạy tiếng Anh phải tìm ra cho mình những phương pháp dạy học
sao cho đạt hiệu quả nhất, một câu hỏi đặt ra là: Làm thế nào để dạy
ngoại ngữ tốt, đặc biệt là dạy các cấu trúc ngữ pháp trong sách giáo khoa
Mét sè kinh nghiÖm trong viÖc giíi thiÖu cÊu tróc ng÷ ph¸p
1
Kinh nghiÖm
có hiệu quả và đảm bảo được mục đích giao tiếp của môn học; Đây vẫn
là một câu hỏi khó đối với các giáo viên. Phần lớn giáo viên dạy môn
tiếng Anh ở các trường Trung học cơ sở vừa mới ra trường còn có những
hạn chế nhất định về kiến thức và chưa có nhiều kinh nghiệm.
Xuất phát từ lí do đó. Tôi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm "Một
số hoạt động trong việc giới thiệu cấu trúc ngữ pháp". Tôi rất mong các
giáo viên dạy ngoại ngữ có thể tham khảo và đống góp những ý kiến quý
báu để sáng kiến được tốt hơn.
II - MỤC TIÊU CHUNG:
Mục tiêu của việc giới thiệu cấu trúc ngữ pháp mới là làm cho học
sinh hiểu được nghĩa, cách phát âm và cách sử dụng. Một cấu trúc cơ
bản được sử dụng để làm phương tiện rèn luyện ngữ âm, ngữ pháp và
từ vựng. tất cả các tình huống giao tiếp đều có ý nghĩa là để giới thiệu
các mẫu câu mới.
III - PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Để áp dụng một số bài tập và các hoạt động khác nhau trong việc
khai thác giới thiệu cấu trúc mới đảm bảo được mục đích giao tiếp của
bài học và khai thác đúng yêu cầu của bài dạy.
1. Đưa ra một số ví dụ về mẫu câu mới.
2. Hệ thống giờ dạy thông qua giới thiệu ngữ liệu mới. áp dụng vào
các tiết học ở trường.
IV - ĐỐI TƯỢNG:
Học sinh khối 7 trường trung học cơ sở Quý Hoà.
V - THỜI GIAN:
Năm học 2005 - 2006 từ tháng 9 - 2005 đến 1 - 2006.
Mét sè kinh nghiÖm trong viÖc giíi thiÖu cÊu tróc ng÷ ph¸p
2
Kinh nghiÖm
VI - PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN.
- Các hoạt động, phương pháp lên lớp trong việc dạy thông qua giới
thiệu ngữ liệu mới.
- Điều tra, khảo sát về tính khả năng thi và hiệu quả của việc áp dụng
các hoạt động khác nhau.
Phần thứ hai
NỘI DUNG
A- CÁC HOẠT ĐỘNG, PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP TRONG VIỆC DAY THÔNG
QUA GIỚI THIỆU NGỮ LIỆU MỚI.
Để giới thiệu ngữ liệu mới theo yêu cầu đặt ra phải phân biệt được
hai khái niệm đó là ngữ nghĩa và cách sử dụng khi dạy giáo viên không
chỉ quan tâm đến việc giúp học sinh hiểu được nghĩa của ngữ liệu mới
mà còn giúp học sinh biết cách sử dụng cấu trúc đó để mở rộng thêm.
mỗi một đơn vị bài học thì lại có ngữ điệu mới, khác nhau. Do đó để kết
hợp được bốn kỹ năng không phải là dễ.
Qua tham khảo một số giáo viên trường bạn, nhiều người thường
dạy cấu trúc ngữ pháp là: Giới thiệu cấu trúc mới, đưa cách sử dụng
(form) sau đó cho học sinh thực hành theo sách giáo khoa, họ chưa quan
tâm nhiều đến việc học sinh có hiểu hết hay không và có thể vân dụng
vào thực tế để lấy ví vụ hay không. Việc khai thác để áp dụng cấu trúc
mới có hiệu quả còn phụ thuộc vào trình độ của các em mặc dù các ví dụ
đưa ra một phần giúp học sinh hiểu được nội dung của cấu trúc và
hướng học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao tiếp. Trong
thực tế việc giới thiệu một ngữ liệu mới không chỉ dừng lại ở việc dạy và
phát triển kỹ năng khác. Tuy vậy trong một tiết dạy chúng ta không có
nhiều điều kiện để sử dụng các bài tập khác để học sinh phát triển đều
Mét sè kinh nghiÖm trong viÖc giíi thiÖu cÊu tróc ng÷ ph¸p
3
Kinh nghiÖm
bốn kỹ năng. Vấn đề đặt ra ở đây là giáo viên phải biết vân dụng sáng tạo
của mình trong việc thiết kế các dạng bài tập để khai thác cấu trúc ngữ
pháp đó. Dựa trên mục tiêu chung của môn học cũng như mục đích riêng
của từng tiết học để thiết kế các dạng bài tập phù hợp với mục đích mà
mình đã đưa ra.
Ví dụ mục đích của bài là cách thực hiện cấu trúc: Nói ai đó thường
làm gì trong quá khứ nhưng hiện tại không còn diễn ra nữa.
+ Used to do smth
ex: when the family lived in thecity, Mrs Lan used to take her
children to
the zoo.
Làm rõ khả năng thay thế:
He used to Stay up late
Smokc aigars when he was young
Điểm chú ý ở đây là phải làm rõ hình thái ngữ pháp (form), ngữ nghĩa
(meaning) and the use (cách sử dụng).
Hoặc khi muốn giới thiệu những đồ vật to, nhỏ, lớn, bé giáo viên có
thể dùng cách so sánh, đưa ra những ví dụ thực tế:
ex: Hoa Binh town is smaller than Ha Noi
Hoa is taller than Minh
or I'm younger than you
or Chieng market is bigger than Vo Market
Giáo viên có thể sử dụng các sự việc thực tế rất phổ biến để khai
thác giới thiệu ngữ điệu và khai thác sự nhận thức của học sinh.
B - THỰC NGHIỆM ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ TÍNH KHẢ THI VỀ HIỆU QUẢ
CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC NHAU.
Mét sè kinh nghiÖm trong viÖc giíi thiÖu cÊu tróc ng÷ ph¸p
4
Kinh nghiÖm
Dưới đây là một số hoạt động đã được áp dụng trong một số đơn vị
bài học trong sách giáo khoa lớp 6 + 8 tại trường THCS Quý Hoà.
Lớp 7A: số học sinh 39
Học lực: trung bình
Unit 3: At home.
I - Mục đích yêu cầu.
Thông qua quá trình dạy cấu trúc và một số hoạt động để phát triển
kỹ năng nói.
II - Các hoạt động.
1. Activity 1:
Introduction: give sistuation and explain
T: What an expensive dress !
How nice his room is !.
2. Activity 2:
T: give form: What + a/an + adj + N !
How + adj + S + LV ! (động từ liên kết)
3. Activity 3: SpeaKing
T: Writes some words an the board then ask students to work in
groups to make sentences.
III - Kết quả.
Trong quá trình dạy tôi đã quan sát thấy số học sinh tham gia trả lời
và làm đúng các ví dụ như sau:
Hoạt động Số học sinh làm đúng
Số học sinh làm không
đúng
Hoạt động 1 62% 38%
Hoạt động 2 +
30
70% 30%
Mét sè kinh nghiÖm trong viÖc giíi thiÖu cÊu tróc ng÷ ph¸p
5
Kinh nghiÖm
Tiết 2: ngày 7 - 11 - 2005
Lớp 7B: số học sinh 44
Học lực: trung bình
Unit 5: B - It's time for recess
I - Mục đích.
Thông qua một số hoạt động trong giờ học giúp học sinh phát triển kỹ
năng nói.
II - Các hoạt động.
1. Activity 1:
Introduction: T give sistuation and explain the use of the present
progressive tense.
ex: A: What are these children doing ?
B: They are talking.
or: What is the boy doing ?
He is playing catch.
2. Activity 2:
T: explain and asks students to give form
SS: What + be + s + Ving ?
S + be + Ving.
T: give them some words, write on the board and asks them to
work in pairs to complete.
Students to make examples by themselves.
III - Kết quả
Hoạt động Số học sinh làm đúng
Số học sinh làm không
đúng
Mét sè kinh nghiÖm trong viÖc giíi thiÖu cÊu tróc ng÷ ph¸p
6
Kinh nghiÖm
phần thứ ba
KẾT LUẬN CHUNG.
Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tại trường THCS Quý Hoà.
Cùng với chủ chương tăng cường thực hiện đối mới phương pháp giảng
dạy ở các trường học trong huyện cũng như tất cả các trường học trong
tỉnh Hoà Bình, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập.
Tôi thấy việc đổi mới phương pháp dạy tiếng Anh là rất cần thiết. Việc
dạy các cấu trúc ngữ pháp trong sách giáo khoa không chỉ dừng lại ở
việc hướng dẫn cho các em hiểu cấu trúc câu đó mà nó còn giúp cho các
em có thể áp dụng vào cấu trúc mới đó để làm một số dạng bài tập và
giúp các em có khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ, đảm bảo được yêu
cầu của việc dạy các bài tập và các cấu trúc ngữ pháp. Tuy nhiên việc áp
dụng các hoạt động khác nhau trong dạy cấu trúc còn gặp một số khó
khăn như:
Khi áp dụng vào các giờ học còn có một số em chưa quen với các
hoạt động, học sinh còn hay xấu hổ, sợ mắc lỗi các bạn cười
Trong điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, nên chắc chắn còn có những
thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ các bạn đồng
nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !.
………… , ngày 26 tháng 4 năm 2011
Người thực hiện
Mét sè kinh nghiÖm trong viÖc giíi thiÖu cÊu tróc ng÷ ph¸p
7
Kinh nghiÖm
Mét sè kinh nghiÖm trong viÖc giíi thiÖu cÊu tróc ng÷ ph¸p
8