Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ Tại Nhà máy Nhựa và Khuôn mẫu Tân Ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 76 trang )



Trường Đại học Bách Khoa- Đại học Quốc gia TP.HCM
Khoa Công Nghệ Hóa học
BỘ MÔN MÁY & THIẾT BỊ





Báo cáo Thực tập
Qúa trình & Thiết bị
Tại Nhà máy Nhựa và Khuôn mẫu Tân Ý
(từ ngày 02/07/2013 đến ngày 27/07/2013)




GVHD: Cô Nguyễn Thị Như Ngọc
Sinh viên: …………………………
MSSV:………… Lớp: ……….
Ngành: ……………………………





MỤC LỤC
Phần 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY NHỰA VÀ KHUÔN MẪU TÂN Ý 4
1. LỊCH SỬ THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN 4
2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 4


3. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ 5
4. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ MẶT BẰNG 6
5. AN TỒN LAO ĐỘNG 7
6. XỬ LÝ NƯỚC THẢI 10
9. CƠNG TÁC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐÃ THỰC HIỆN: 12
10. KẾT QUẢ ĐO ĐẠC, PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG: 13
PHẦN 2: DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ 14
PHẦN 3: QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ 24
PHẦN 4: THIẾT BỊ-MÁY MĨC 38
1. MÁY ÉP PHUN 38
2. MÁY NGHIỀN 61
3. HỆ THỐNG TRAO ĐỔI NHIỆT-THÁP LÀM LẠNH DỊNG ĐỐI LƯU 66
PHẦN 5: SẢN PHẨM VÀ KINH TẾ CƠNG NGHIỆP. 72
PHẦN 6: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ CỦA SINH VIÊN. 74





















Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 1

Lời cảm ơn
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo Công ty Nhựa
và Khuôn mẫu Tân Ý đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại
công ty. Cảm ơn các anh kó sư, các anh chò em công nhân ở xưởng nhựa cũng
như xưởng cơ khí đã hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình làm việc,
thực tập tại xưởng, nhiệt tình giải đáp những thắc mắc ngây ngô, hướng dẫn
bàn tay lóng ngóng của những sinh viên lần đầu tiên được thực hành những
công việc mà trước đây chỉ biết qua sách vở.
Và em cũng không quên gửi lời cảm ơn đến thầy hướng dẫn cũng như tất cả
thầy cô trong Bộ môn Quá trình & Thiết bò, khoa Kỹ Thuật Hóa Học, ĐH
Bách Khoa TP.HCM đã giúp em chuẩn bò những kiến thức vững chắc, làm
nền tảng cho đợt thực tập thành công của em.
Xin chúc toàn thể cán bộ, công nhân viên tại công ty cổ phần nhựa Nguyên
Sơn luôn dồi dào sức khỏe và đạt nhiều thắng lợi trong sản xuất và kinh
doanh.
Xin chúc tập thể thầy cô đang công tác tại Bộ môn Quá trình & Thiết bò luôn
dồi dào sức khỏe và đạt những thành tựu tốt đẹp trong sự nghiệp trồng người
của mình.


Sinh viên thực tập:


………………………………………



















Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 2

Nhận xét kết quả thực tập
(Dành cho đơn vò nhận sinh viên thực tập)


Họ và tên sinh viên thực tập: ……………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm sinh: ……………………………………………………………………………………………………………

Cán bộ hướng dẫn thực tập: …………………………………………………………………………………………………
Chức vụ – Bộ phận: …………………………………………………………………………………………………………………
Trong thời gian sinh viên……………………………………………………thực tập tại đơn vò, chúng
tôi có những nhận xét sau:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………


Ngày…………tháng…………năm 2013
Cán bộ hướng dẫn

……………………….















Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 3

Nhận xét kết quả thực tập
(Dành cho giảng viên hướng dẫn sinh viên thực tập)


Họ tên sinh viên thực tập: ………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm sinh: ………………………………………………………………………………………………………………
Giảng viên hướng dẫn thực tập: Cô Nguyễn Thò Như Ngọc
Trong thời gian hướng dẫn sinh viên……………………………………………………thực tập, tôi có
những nhận xét sau:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………





Ngày…………tháng…………năm 2013
Giảng viên hướng dẫn

…………………….











Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 4

Phần 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY NHỰA VÀ
KHUÔN MẪU TÂN Ý

1. LỊCH SỬ THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN
- Tên cơng ty: Chi nhánh cơng ty TNHH Nhựa và khn mẫu Tân Ý.
- Ngày thành lập vào: ngày 6 tháng 7 năm 1998.
- Tổng vốn đầu tư : 300.000 USD.
-

Quy mơ diện tích: 400m
2
- Đại diện: Ơng Đỗ Minh Tâm. Chức vụ: Giám đốc cơng ty
- Lĩnh vực hoạt động: Chế tạo khn mẫu và chi tiết cơ khí chính xác, sản
xuất sản phẩm nhựa theo đơn đặt hàng, thiết kế 3-D, gia cơng CNC, gia
cơng EDM.
- Với sự kết hợp hồn hảo giữa nguồn nhân lực có khả năng cao và cơng
nghệ mới nhất, cơng ty có khả năng đáp ứng được mọi u cầu cho các
loại khn chất lượng cao cho thị trường trong nước và nước ngồi. Hồn
tất đơn hàng đúng tiến độ và chất lượng cao của sản phẩm ln là tiêu chí
hàng đầu của cơng ty.Từ lúc thành lập đến nay, doanh thu của cơng ty
tăng dần và trong những năm 2010 trở lại đây, doanh thu của cơng ty đạt
xấp xỉ 500.000 USD. Năm 2012, doanh thu đạt 470.000 USD.Cơng ty
khơng những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn nhận đơn đặt hàng của
nước ngồi, chủ yếu là Hoa Kỳ, Nhật, các nước châu Âu. Tổng doanh thu
đem lại do xuất khẩu chiếm 60% tổng doanh thu của cơng ty.
2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG

- Văn phòng : 911/32/4 Lạc Long Qn, P.11, Q.Tân Bình, TP. Hồ Chí
Minh.
- Xưởng : Quốc lộ 22, Trung Chánh, huyện Hooc Mơn, TP. Hồ Chí Minh.
- Điện thoại: (84.8) 3865 9075 - 0903 696 393 - A. Tâm.
- Fax : (84.8) 3971 2630
- Website: www.tanyplastic.com
E-mail:



Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh


Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 5

3. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ











Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 6

4. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ MẶT BẰNG

15500
2050
6000
6145
5000
5005
5000
5000
1750
4000

3000 3000
3000
2500
3000
2500
3500
3100
4500
3500
9500
6500
8000
8000
3500
2500
1000
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
20
19
21
22
23
24
25
26
26 26
42000
7000
3600
6000
3000
2000
4500
11513
650


Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 7

SVTH
GVHD

CNBM
Chức năng
Nguyễn Thò Như Ngọc
Trònh Văn Dũng
Họ tên
Chữ ký
BẢN VẼ MẶT BẰNG
Tỷ lệ
Bản vẽ số
Ngày TH
Ngày BV
1/4
STT SL
VẬT LIỆU
1
2
3
4
5
7
6
8
9
10
11
12
13
14
15
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
17
11
1
1
1
1
1
1
1
16
18
19
20
21
22
23

1
1
1
1
1
1
1
1
24
25
26
2
1
1
1:100
Khu in ấn sản phẩm
Máy CNC 1
Máy CNC 2
Máy CNC 3
Máy CNC 4
Máy CNC 5
Kho lưu hàng
Máy nghiền công suất nhỏ 1
Máy nghiền công suất nhỏ 2
Kho phế liệu chưa tái chế
Tháp giải nhiệt
Nhà vệ sinh
Kho xăng, dầu và máy nén
Máy phun công suất lớn
Máy sấy trộn

Máy JSEDM
Khu lắp ráp và hoàn chỉnh khuôn mẫu
Văn phòng nhà máy
Tiền sảnh nhà máy
Kho thành phẩm
Kho lưu giữ khuôn mẫu
Kho phế phẩm sau nghiền
Máy nghiền công suất lớn
Máy nghiền công suất nhỏ 1
Máy nghiền công suất nhỏ 2
Bãi đỗ xe
Thực tập Qúa trình và Thiết bò
NHÀ MÁY NHỰA VÀ KHUÔN MẪU TÂN Ý
Trường Đại học Bách khoa TP.HCM
Khoa Công nghệ Hóa học
BỘ MÔN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ
ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT
TÊN GỌI


5. AN TỒN LAO ĐỘNG

 TRÁCH NHIỆM CỦA CƠNG TY TÂN Ý
1. Lập kế hoạch, biện pháp an tồn lao động, vệ sinh lao động và cải
thiện điều kiện lao động hàng năm.
2. Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và thực hiện các chế độ
khác về an tồn lao động, vệ sinh lao động đối với người lao động theo
quy định của Nhà nước.
3. Cử người giám sát việc thực hiện các quy định nội dung, biện pháp an
tồn lao động, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp.

4. Xây dựng nội quy, quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động phù
hợp với từng loại máy, thiết bị, vật tư kể cả khi đổi mới cơng nghệ, máy,
thiết bị, vật tư và nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước.
5. Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an
Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 8

toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động.
6. Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn,
chế độ quy định.
7. Buộc người lao động phải tuân thủ các quy định, nội quy, biện pháp an
toàn lao động, vệ sinh lao động.
8. Khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm trong việc
thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động.

 TRÁCH NHIỆM CỦA NHÂN VIÊN
1. Chấp hành những quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao
động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao.
2. Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được
trang cấp, các thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư
hỏng thì phải bồi thường.
3. Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ
gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy
hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có
lệnh của người sử dụng lao động.

 NỘI QUY PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY
Để đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản và trật tự an ninh trong cơ quan,
Giám đốc quy định nội quy phòng cháy và chữa cháy như sau:

1. Phòng cháy và chữa cháy là nghĩa vụ và trách nhiệm của toàn thể cán
bộ, công nhân viên chức, kể cả những người khác đến quan hệ công tác.
2. Cấm sử dụng lửa, củi, đun nấu, hút thuốc trong kho và nơi cấm lửa.
3. Cấm câu, mắc, sử dụng điện tuỳ tiện, hết giờ làm việc phải kiểm tra và
tắt đèn quạt và các thiết bị điện khác trước khi ra về.
Không:
- Dùng các vật liệu dẫn điện khác thay cầu chì
- Dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ cắm.
- Để các chất dễ cháy gần cầu chì, bảng điện và dây dẫn điện.
- Để xăng, dầu và các chất dễ cháy trong phòng làm việc.
- Sử dụng bếp điện bằng dây may - so, thắp hương trong phòng làm việc.
4. Sắp xếp vật tư, hàng hoá, phương tiện trong kho phải gọn hàng, sạch
sẽ, xếp riêng từng loại có khoảng cách ngăn cháy, xa mái, xa tường để
tiện kiểm tra và cứu chữa khi cần thiết.
5. Khu vực để ô tô, xe máy phải gọn gàng, có lối đi lại, khi đỗ xe phải
hướng đầu xe ra ngoài.
6. Không để các chướng ngại vật trên các lối đi lại, hành lang, cầu thang.
Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 9

7. Phương tiện dụng cụ chữa cháy phải để nơi dễ cháy, dễ lấy và thường
xuyên kiểm tra bảo dưỡng theo quy định, không ai được lấy sử dụng vào
việc khác.
8. Cán bộ công nhân viên thực hiện tốt quy định này sẽ được khen
thưởng, người nào vi phạm sẽ tuỳ theo mức độ mà bị xử lý theo quy định
của pháp luật.

 MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ NHÀ MÁY VỚI CÔNG TÁC PHÒNG
CHÁY CHỮA CHÁY.

- Nhà máy nằm về hướng Bắc Phòng CS PC&CC quận 12, cách
phòng CS PC&CC quận 12 khoảng 4 km trên trục đường đá, cách quốc
lộ 22 là 100 m.
- Các hướng tiếp giáp:Hướng Đông giáp : đất trống.,hướng Tây giáp
: đất trống.,hướng Nam giáp : đất trống.,hướng Bắc giáp : đất trống
- Đặc điểm kiến trúc xây dựng: Công ty TNHH Nhựa và Khuôn mẫu
Tân Ý với tổng diện tích là 400 m
2
. Bao gồm các hạng mục công
trình:Văn phòng làm việc được xây dựng với diện tích 20 m
2
.Khu vực
sản xuất được xây dựng với diện tích 350 m
2
có 02 cửa thoát hiểm, 01
cửa trước rộng khoảng 05 m, 01 cửa sau rộng khoảng 01 m.Ngoài ra còn
có các hạng mục như nhà ăn, sân bãi, nhà vệ sinh,… với diện tích là 30
m
2
.
- Đặc điểm xây dựng cơ bản: Văn phòng làm việc được xây dựng
bằng tường gạch, chịu lực, mái lợp tole tráng kẽm. Khu vực sản xuất,
kho được xây dựng tường gạch, mái tole, khung sắt, nền gạch. Hệ thống
điện câu mắc gọn gàng đi trên sứ puli cách điện, các thiết bị đóng ngắt
dùng aptomat.
- Tính chất nguy hiểm cháy-nổ-độc: Công ty TNHH Nhựa và Khuôn
mẫu Tân Ý chuyên sản xuất ngành khuôn mẫu nhựa các loại nên trong
quá trình hoạt động có sử dụng khối lượng lớn các chất dễ cháy như hạt
nhựa, khuôn mẫu các loại, thùng giấy các loại, thùng giấy các tông,…
Ngoài ra còn có một số thiết bị máy móc. Vì vậy, trong quá trình sử dụng

nguồn nhiệt, khi cháy có khả năng đám cháy phát triển nhanh sang khu
vực lân cận, nhiệt độ cao tỏa khói nhiều, gây khó khăn cho công tác cứu
chữa.
- Lực lượng chữa cháy tại chỗ: Tổng số lực lượng chữa cháy tại chỗ
là 10 người. Trong giờ hành chánh thường xuyên có khoảng 06 đội viên
đến 08 đội viên, ngoài giờ hành chánh khoảng từ 04 đến 05 đội viên theo
bảng phân công trực của công ty. Chỉ đạo trực tiếp : Ông Đỗ Minh Tâm –
Giám đốc công ty. Đội trưởng PCCC: Ông Trần Văn Mạnh.
Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 10

- Phương tiện chữa cháy tại chỗ: Bình chữa cháy bột khô MFz4 08
kg: 02 bình,03 xẻng chữa cháy, 08 xô,…Phương tiện được bố trí đều
trong xưởng, kho, văn phòng.

6. XÖÛ LYÙ NÖÔÙC THAÛI
Chi nhánh Công ty TNHH Nhựa và Khuôn mẫu Tân Ý cam kết thực hiện
đúng theo bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường như sau:
- Thực hiện chương trình giảm thiểu tối đa các chất thải đưa vào môi trường
nhằm đạt được các tiêu chuẩn môi trường theo đúng quy định.
- Tăng cường biện pháp khống chế nguồn ồn bằng cách thường xuyên theo
dõi, kiểm tra và bảo trì máy móc, thiết bị, không ngừng cải tiến và nâng
cấp các hệ thống xử lý để đạt mục tiêu cao hơn.
- Thường xuyên nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
6.1 Nước thải:
- Hoạt động của dự án chủ yếu phát sinh nước thải từ sinh hoạt của cán bộ,
công nhân viên trong công ty.
- Nước thải sinh hoạt của công ty được xử lý bằng bể tự hoại, sau đó tự
thấm. Tổng lượng nước thải ước tính khoảng 0,5 m

3
/ngày đêm (lưu lượng
nước thải được ước tính bằng 80% nhu cầu nước tiêu thụ).
6.2 Khí thải:

a. Hơi dung môi phát sinh từ công đoạn nấu chảy:
- Trong quá trình sản xuất của công ty, thành phần gây ô nhiễm chủ yếu là
hơi dung môi phát sinh từ công đoạn nấu chảy nhựa bằng máy nấu. Tuy
nhiên, lượng hơi này phát sinh chỉ mang tính chất cục bộ trong khu vực
sản xuất của công ty và có thể khống chế được.
b. Khí thải từ các phương tiện giao thông:
- Các loại xe lưu thông trên đường cũng ảnh hưởng tới chất lượng không
khí tại khu vực cổng vào của công ty. Khí thải các phương tiện giao thông
vận tải mang đặc trưng của khí thải do đốt nhiên liệu, thành phần có chứa
chủ yếu là bụi, SO
2
, NO
x
, CO, CO
2
, VOC và chì. Tải lượng các chất ô
nhiễm chứa trong khí thải giao thông vận tải phụ thuộc vào số lượng xe
lưu thông, chất lượng nhiên liệu sử dụng, tình trạng kỹ thuật của phương
tiện giao thông vận tải và chất lượng đường giao thông.
Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 11

- Đây là tác động không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, tác động này được hạn
chế đáng kể do lưu lượng xe ra vào công ty không tập trung vào khoảng

thời gian nhất định và chỉ hoạt động vào ban ngày.
7. Tiếng ồn, độ rung và nhiệt dư:
7.1 Ô nhiễm tiếng ồn trong khu vực sản xuất:
- Nguồn phát sinh tiếng ồn trong khu vực sản xuất chủ yếu do hoạt động
của thiết bị máy móc. Tiếng ồn có tính chất phát sinh cục bộ trong khu
vực sản xuất.
- Tiếng ồn tối đa cách nguồn 1 m của các thiết bị máy móc của công ty
thường dao động từ 70 – 77 dBA (theo kinh nghiệm của Viện Công nghệ
và Khoa học Quản lý Môi trường Tài nguyên). So sánh với Tiêu chuẩn vệ
sinh lao động của Bộ Y tế - 3733/2002/QĐ – BYT ngày 10/10/2002 (quy
định độ ồn khu vực sản xuất < 85 dBA) cho thấy tiếng ồn trong khu vực
sản xuất nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn.
7.2 Ô nhiễm nhiệt:
- Theo quy trình công nghệ sản xuất, quá trình hoạt động sẽ phát sinh nhất
định một lượng nhiệt từ hoạt động của thiết bị máy móc. Nhiệt độ trong
xưởng sản xuất thường phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường xung quanh,
mật độ công nhân và kết cấu của nhà xưởng. Ngoài ra, các yếu tố như tốc
độ gió cũng là một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng tới nhiệt độ
trong khu vực sản xuất.
- Thông thường, vào những ngày nắng nóng nhiệt độ tại khu vực làm việc
thường cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1- 3
o
C (Tiêu chuẩn vệ sinh lao
động của Bộ Y tế - 3733/2002/QĐ – BYT ngày 10/10/2002 quy định nhiệt
độ < 32
o
C). Vì vậy, công ty sẽ tăng cường các biện pháp làm mát cục bộ,
giải nhiệt bằng hệ thống quạt gió, hệ thống hút khí để giảm nhiệt độ.
8. Chất thải rắn:
Thành phần chủ yếu trong chất thải rắn gồm:

- Chất thải rắn sinh hoạt: chủ yếu giấy vụn, bao gói thực phẩm, thực phẩm
thừa, nylon… Khối lượng phát sinh khoảng 1,5 kg/ngày.
- Chất thải rắn sản xuất: chủ yếu là phế phẩm từ nhựa, sắt vụn,….Khối
lượng phát sinh khoảng 250kg/tháng (nhựa), 30kg/tháng (sắt vụn).
- Chất thải nguy hại: chủ yếu là giẻ lau, bóng đèn huỳnh quanh thải, nhớt
thải… Khối lượng phát sinh 0,5kg/tháng.

Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 12

9. CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ THỰC HIỆN:
9.1 Nước thải:
- Nước thải sinh hoạt của các cán bộ công nhân viên trong công ty được thu
gom và xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại và cho tự thấm đạt quy chuẩn QCVN
14 – 2008/BTNMT.
- Bể tự hoại được xây dựng theo quy chuẩn của Bộ xây dựng, gồm 3 ngăn
hoạt động với chức năng chính là lắng và phân hủy cặn lắng bằng vi sinh
vật. Cặn lắng được giữ lại trong bể từ 6 – 8 tháng, dưới ảnh hưởng của các
vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ sẽ bị phân hủy từ từ. Với tổng số lao
động 19 người, công ty xây dựng khoảng 5 m
3
bể tự hoại.
9.2 Giảm thiểu tác động do nhiệt thừa từ hoạt động máy móc thiết bị:
Để hạn chế các tác động tiêu cực của nhiệt phát sinh từ hoạt động máy
móc thiết bị. Chủ dự án tiến hành thực hiện các biện pháp sau:
- Nhà xưởng đảm bảo khả năng thông thoáng tự nhiên tốt nhất.
- Lắp đặt hệ thống quạt hút khí trên mái nhà.
- Công nhân làm việc trực tiếp tại khâu này sẽ được trang bị các vật dụng cá
nhân và bảo hộ lao động cần thiết.

9.3 Giảm thiểu tiếng ồn, độ rung:
Để hạn chế các tác động tiêu cực của tiếng ồn, rung và nhiệt phát sinh từ
quá trình hoạt động của công ty, đảm bảo điều kiện làm việc và sức khỏe
của công nhân lao động cũng như hạn chế các ảnh hưởng đến khu vực lân
cận. Ban Quản lý Công ty tiến hành thực hiện các biện pháp sau:
- Độ ồn, rung tại khu vực máy móc, thiết bị,… sẽ được giảm bằng cách đổ
móng bê tông có mác cao, xây rãnh chống rung, tăng cường điện cao su,
lò xo chống rung ở những vùng có va chạm mạnh, gây tiếng ồn.
- Công ty thường xuyên kiểm tra, bảo trì máy móc, thiết bị đảm bảo làm
việc tốt. Các chi tiết máy bị mòn, mất chính xác, gây tiếng kêu lớn được
sửa chữa hoặc thay thế kịp thời.
9.4 Giảm thiểu ô nhiễm do bụi:
Để hạn chế các tác động tiêu cực do bụi phát sinh từ quá trình hoạt động
của dự án, đảm bảo điều kiện làm việc và sức khỏe của công nhân lao
động cũng như hạn chế các ảnh hưởng đến khu vực lân cận. Chủ dự án
tiến hành thực hiện các biện pháp sau:
- Bố trí nhà xưởng thông thoáng, lắp đặt hệ thống quạt hút khí trên mái nhà.
- Vệ sinh thường xuyên nhà xưởng và tuyến đường nội bộ trong công ty.
- Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân: quần áo lao
động, khẩu trang, găng tay,… ở những khu cần thiết.
Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 13

9.5 Chất thải rắn:
a. Chất thải rắn sinh hoạt:
- Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại công ty được thu gom vào các thùng
chứa và đặt tại vị trí hợp lý.
- Công ty ký hợp đồng với đội vệ sinh công cộng của khu vực đến thu gom,
vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.

b. Chất thải rắn sản xuất:
- Chất thải rắn sản xuất được thu gom tập trung vào khu vực riêng trong
xưởng sản xuất của công ty.
- Công ty bán chất thải rắn này (sắt vụn) cho phế liệu, 20 tấn/tháng.
c. Chất thải rắn nguy hại:
- Chất thải nguy hại được công ty thu gom tập trung vào khu vực riêng
trong xưởng sản xuất.
- Thành phần chất thải có thể tái sử dụng được thu gom và phân loại tại
nguồn và sau đó bán cho các đơn vị có nhu cầu.
10. KẾT QUẢ ĐO ĐẠC, PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG:
10.1 Phương pháp phân tích:
- Đối với các mẫu không khí xung quanh, chiều cao lấy mẫu là 1,5m cách
mặt đất.
- Đối với các nguồn thải, được đo và lấy tại nguồn.
- Phương pháp phân tích và thiết bị lấy mẫu phù hợp với các tiêu chuẩn
Việt Nam và ISO tương ứng.
10.2 Kết quả khảo sát môi trường khu vực:
- Căn cứ kết quả phân tích mẫu số V101334/KQ – V8 07/12/2010 của Viện
Nghiên cứu công nghệ môi trường và Bảo hộ lao động cho thấy chất
lượng môi trường tại công ty như sau:
Nhận xét:
Chất lượng không khí xung quanh
xưởng sản xuất đạt
QCVN 05:2009/BTNMT

QCVN 26:2010/BTNMT.






STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Giá trị
1
Độ ồn
dBA
62 – 65
2
Bụi
mg/m
3

0,168
3
SO
2
mg/m
3

0,119
4
NO
2
mg/m
3

0,072
5

CO
mg/m
3

3,6
6
THC
mg/m
3
2,4

Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 14

PHẦN 2: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ


1. NGUYÊN LIỆU:
1.1 Nguyên liệu chính:
Nhựa chính phẩm:polyethylene (PE), polypropylen (PP), polystyrene
(PS),arcylonitrile butadien styrene (ABS),polycarbonate (PC), polyamide
(PA)…
Số lượng: 3 tấn/tháng.
 POLYMER ETHYLENE(PE):

Tính chất:
- Tỷ trọng: 0.910-0.965 g/cm
3
.

- Phân tử sắp xếp đều đặn mềm (linh động).
- Không phân cực.
- Độ kết tinh 40-80%.
- Mờ.
- Cách điện tốt.
- Không tác dụng tần số cao.
- Thẩm thấu khí tốt,thẩm thấu hơi nước thấp.
- Có thể gia công trên nhiều công nghệ: ép phun,ép đùn,thổi đúc,thùng
quay







Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 15

Ứng dụng:
- Bao bì, chai đựng sữa,nước ép trái cây,nắp chai lọ,túi
- Thùng rác,thùng đựng đó,đồ chơi trẻ em.
- Nghành phụ tùng ống mềm.
 POLYPROPYLEN(PP):

Tính chất:
- Tỷ trọng: 0.9g/cm
3
.

- Phân tử điều hòa với nhánh methyl luân phiên
- Nhóm methyl làm cứng mạch chính và làm giòn ở nhiệt độ thấp
- Cấu trúc isotactic điều hòa: các nhóm methyl chỉ ở 1 phía so với mạch
chính, lực đẩy của nhóm methyl làm phân tử có cấu hình cuộn (helix) 
độ kết tinh cao tạo sản phẩm cứng hơn khi ở nhiệt độ cao hơn.
- Không phân cực.
- Độ kết tinh 60-70%.
- Mờ.
- Kháng nhiệt và kháng nứt cao.
- Độ bền và va đập thấp.
- Độ co rút 0.8-2%.
Copolymer với PE: (cải thiện độ va đập,ứng dụng làm phụ tùng ống và phụ
tùng ống dẫn nhiệt).
- Polymer đồng tướng(homopolymer): độ cứng tốt,kháng nhiệt cao,độ
kháng va đập có giới hạn nhiệt độ thấp, ảnh hưởng đến độ kết tinh.
Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 16

- Polymer đồng trừng hợp ngẫu nhiên(PP random copolymer):để cải thiện
tính quang học.
- Polymer đồng trung hợp chịu va đập(PP impact copolymer): cải thiện
độ bền va đập ở nhiệt độ thấp. Được phân tán ngẫu nhiên trong nền
polymer đồng tướng PP.
- Polymer đồng trùng hợp với hợp chất cao(high alloy copolymer): cao su
đưa vào polymer đồng trùng hợp chịu va đập. Độ bền uốn khoảng dưới
100MPa và có độ dai cực kỳ. Hàm lượng cao su 70% đã được sản xuất
thương mại.
 POLYSTYRENE(PS):


Tính chất:
- Tỷ trọng 1.05 g/cm
3
.
- Vô định hình.
- Nhóm phenyl luân phiên theo nguyên tử carbon.
- Nhóm phenyl làm cứng mạch chính  sản phẩm cứng chắc.
- Cấu hình ngẫu nhiên làm cản trở kết tinh, cho sản phẩm trong, vô định
hình, cứng như thủy tinh nhưng giòn ở nhiệt độ phòng.
- HIPS( High impact polystyrene): Sản phẩm đồng trùng hợp giữa
polystyrene và butadien làm cho PS không bị giòn gãy. Butadiene chiếm
20%  nhựa PS chịu va đập (HIPS).
- Là một hỗn hợp polymer đã được trộn trước.
- Trong suốt,bề mặt bóng.
- Độ cứng cao.
- Ổn định kích thước,co rút 0.15%.
- Tính chất cách điện tốt,bề mặt va đập thấp.
- Gãy dòn.
- Tan trong dung môi không phân cực.
Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 17

- Dễ gia công, chế tạo
- Hạ giá thành sản phẩm
Ứng dụng:
- Bao bì bóng trong.
- Sản phẩm gia dụng.
- Băng cassette.
- Bao bì nhiệt định hình.

- Vật liệu cách điện.

 ARCYLONITRILE BUTADIENESTYRENE COPOLYMER(ABS):

Tính chất:
- Tỷ trọng: 1.03 – 1.07g/cm
3
.
- Sản phẩm đồng trùng hợp của styrene với khoảng 30% acryclonitrile và
butadiene
[(CH
2
CH= CHCH
2
) – (C
6
H
5
CH – CH
2
) – CH
2
– (CHCN)-]
n

- Vô định hình.
- Độ dai cao, độ bền tốt, bền nhiệt hơn và kháng va đập.
- Thường không trong.
- Kháng nhiệt tốt.
- Độ bóng thấp.

- Độ co rút 0.4-0.7%.
- Sản phẩm có nhiệt độ mềm cao hơn và kháng hóa chất tốt hơn.
Ứng dụng:
- Vỏ hộp,ống và khớp nối.
- Dụng cụ trong xe hơi và bếp,dụng cụ thể thao

Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 18

 POLYVINYL CHLORIDE(PVC):
- PVC được dẻo hoá bằng chất hoá dẻo,sử dụng rất quan trọng và đa dạng
hơn PVC cứng. Do có các lực hút giữa các mạch phân tử liền kề nên sản
phẩm cứng chắc có tính kháng hoá tốt và mềm từ từ khi nhiệt độ tăng cao.
a. PVC cứng(PVC-S,PVC-E,PVC-M,PVC-L):
Tính chất:
- Vô định hình là chính.
- Phân cực.
- Trong(PVC-S) hoặc mờ(PVC-E).
- Độ dai cao,bền kéo cao,cách điện tốt.
- Độ bền va đập phụ thuộc vào phụ gia và biến tính.
- Tính cản tốt.
Ứng dụng:
- Ống và khớp nối chịu áp lực,ống thoát,ống tưới tiêu.
- Vật liệu xây dựng,vật liệu nền nhà,tấm vách.
- Chai,thùng,bao bì.
b. PVC dẻo(PVC-P,PVC-C):
Tính chất:
- Vô định hình.
- Phân cực.

- Trong.
- Độ bền cơ học tuỳ thuộc vào hàm lượng chất hoá dẻo, chất độn.
- Độ mềm dẻo cao.
- Không trầy xước do hồi phục,dòn sau khi chất hoá dẻo di hành.
Ứng dụng:
- Bao phủ,ống,bọc dây điện,màng bảo vệ, áo mưa.
- Da nhân tạo,dụng cụ y khoa
 POLYAMIDE(PA):
- Do có nối hydrogen mạnh nên có tính kết tinh – tính chất cơ học rất tốt.
- Tỷ trọng: 1.13 – 1.17g/cm
3
.
- Độ giãn dài cao, độ bền va đập, độ kháng mài mòn thấp, độ hấp thụ nước
cao ( giảm sự rung bánh răng, hộp số, trục cam).
- Nhiệt độ biến dạng nhiệt thấp.
- Không vị, không độc, đắt tiền.
- Thơm và béo. Thông dụng như PA6;PA6-6
- PA béo thường dùng ép phun.
- PA thường thêm các chất làm chậm cháy và bền va đập. Gia cường sợi
thuỷ tinh,tăng độ bền cứng vững và làm giảm giá.
Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 19

- PA thơm thường dùng kéo sợi. Có tính kháng nhiệt,độ bền kéo cao,bền va
đập cao như sợi kevlar dùng làm vải chịu lửa và cốt vỏ xe. Nhạy với nước
do có cốt hydrogene đặc trưng của nhóm amide.
- Polyamide béo: PA6-6 hấp thu 9% nước ở nhiệt độ thường và độ ẩm
100%. Ở đây nước có tác dụng như chất hoá dẻo nhưng giảm độ bền kéo
và modulus,tăng độ giãn dài khi gãy và độ gai tăng. PA6-6 có độ cứng cao

hơn PA6. PA6 có kháng nhiệt và thời tiết cao hơn PA6-6.
 POLYCARBONATE(PC):

Tính chất:
- Tỷ trọng: 1.20 – 1.24g/cm
3
.
- Vô định hình.
- Ổn định kích thươc,có rút 0.7-0.8%.
- Độ bền va đập cực cao.
- Kháng nhiệt cao.
- Trầy sướt,ngả vàng khi UV tác kích lâu.
Ứng dụng:
- Làm kính,các chi tiết bên ngoài xe,đèn đường.
- Dụng cụ y khoa bao gồm bao bì khử trùng,dụng cụ có liên quan đến huyết
thanh.
- Tấm nhà kính,dụng cụ văn phòng.







Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 20

1.2 Nguyên liệu phụ:
 PHẨM MÀU:

Số lượng sử dụng: 3kg/tháng. Có thể sử dụng màu dạng hạt hoặc dạng bột.

- Thích hợp sử dụng cho các loại nhựa: PS, ABS, SAN, PE, PP Dễ dàng
phối trộn và tan đều trong hỗn hợp nhựa.
- Có thể ứng dụng trong các công nghệ ép phun, đùn, compound… mà
không gây ảnh hưởng đến tính chất của sản phẩm.Có thể sử dụng cho các
loại sản phẩm tiếp xúc với thực phẩm, tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn thực
phẩm của châu Âu.
- Tỷ lệ sử dụng tùy thuộc vào yêu cầu tính năng và ngoại quan của sản
phẩm. Thông thường hàm lượng sử dụng vào khoảng 1 – 2%.
 CÁC PHỤ GIA KHÁC
- Chất bôi trơn: được sử dụng nhằm giảm ma sát giữa các mạch hoặc đoạn
mạch cao phân tử của chất dẻo và cải thiện tính chất chảy dưới tác dụng
của nhiệt. Chất bôi trơn ngoài làm tránh sự bám dính giữa nhựa và bề mặt
trong xylanh, bề mặt trục vít và khuôn (rượu béo, acid béo,…).
- Chất hóa dẻo: có trong nhựa nhằm cải thiện sự hóa dẻo, dễ dàng đầy
khuôn và tạo ra sự mềm dẻo của sản phẩm (ester của acid hay rượu,
butanol, glycol,…)
- Chất ổn định: gồm các loại ổn định nhiệt, ổn định tia tử ngoại, chất chống
lảo hóa,… nhằm mục đích tránh phá hủy đặc biệt do nhiệt trong quá trình
gia công hoặc sử dụng sản phẩm chất dẻo. Chất ổn định nhiệt dùng chủ
yếu cho nhựa PVC nhằm tránh tạo đuôi trong quá trình gia công (muối
cadmium, calcium…).Chất ổn định ánh sáng để bảo vệ chất dẻo dưới ánh
nằng mặt trời. Chất chống lão hóa nhằm mở rộng khoảng nhiệt độ sử dụng
của nhựa (phòng lão fenolic, amin).
- Chất chống tĩnh điện: sự tích điện trên bề mặt vật liệu không dẫn điện có
thể khử bằng cách sử dụng chất chống tĩnh điện để tạo nên một lớp bề mặt
háo nước. Các loại chất chống tĩnh điện gồm: các chất hoạt động bề mặt,
muối vô cơ,…
Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh


Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 21

- Bột tăng bóng: Tăng độ bóng bề mặt sản phẩm, dễ tách khuôn.
- Chất làm chậm cháy: tạo nên sự kháng cháy cho chất dẻo. Các chất chậm
cháy thường có chứa nhôm, antimon, brom,…Chất chậm cháy thường
dưới dạng oxit vô cơ hay phân tử hữu cơ có chứa yếu tố halogen.
- Chất tạo xốp: làm cho sản phẩm chất dẻo có những lỗ xốp bên trong. Có
hai loại chất tạo xốp: Chất tạo xốp vật lý (tạo xốp bằng cách giãn nở khí
nén, bốc hơi chất lỏng, hòa tan của chất rắn), chất tạo xốp hoá học (tạo
xốp bằng cách tự phân hủy ở nhiệt độ cao).
- Chất độn: là chất trơ thêm vào trong chất dẻo để cải thiện độ bền và các
yêu cầu khác trong khi sử dụng. Chất độn cũng làm cho giá thành của sản
phẩm giảm. Có chất độn vô cơ và hữu cơ. Chất độn cacbonat canxi và cao
lanh, bột tan,… được sử dụng nhiều hơn cả.

2. NƠI CUNG CẤP

Nguyên liệu chủ yếu được sản xuất ở nước ngoài: Hoa Kỳ, Hàn Quốc,… sau
đó được nhập khẩu về nước và được đóng gói để phân phối.
Công ty nhận nguyên liệu trực tiếp chủ yếu từ:
- DNTN TM Hải Thông.
Địa chỉ: 304B Minh Phụng, phường 2, quận 11, TP. Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 08.39691272 – 08.38582804
- Công ty TNHH Nhựa Hừng Đông –Bình Dương.
Địa chỉ: Kho C4, Lô D, KCN Sóng Thần I, phường Dĩ An, thị xã Dĩ
An,Bình Dương.
Điện thoại: (0650 )3742388
Fax: (0650 )3742368
E-mail:


3. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG SỬ DỤNG VÀ TIỆN NGHI HỖ TRỢ SẢN
XUẤT

- Hệ thống cung cấp điện cho hoạt động của công ty là hệ thống lưới điện
quốc gia, lấy từ trạm hạ thế Điện lực huyện Hóc Môn.Nhu cầu cung cấp
điện cho hoạt động của công ty ước tính 20 triệu/tháng.
- Nguồn nước cung cấp cho hoạt động của công ty là nguồn nước ngầm lấy
từ giếng khoan bên trong khu vực công ty. Nhu cầu sử dụng nước tại công
ty ước tính khoảng 0,5 m
3
/ngày đêm.


Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 22

4. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THIẾT BỊ MÁY MÓC

7
10
12
13
21
22
26
1
2
3

4
5
6
8 9 11
14
15
16
17
20
19
26
26 18
23
24
25


Tường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh

Báo cáo thực tập Qúa trình & Thiết bị 23

SVTH
GVHD
CNBM
Chức năng
Nguyễn Thò Như Ngọc
Trònh Văn Dũng
Họ tên
Chữ ký
BẢN VẼ BỐ TRÍ THIẾT BỊ

MÁY MÓC
Tỷ lệ
Bản vẽ số
Ngày TH
Ngày BV
1/4
STT SL
VẬT LIỆU
1
2
3
4
5
7
6
8
9
10
11
12
13
14
15
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
17
11
1
1
1
1
1
1
1
16
18
19
20
21
22
23
1
1
1
1
1
1

1
1
24
25
26
2
1
1
1:100
Khu in ấn sản phẩm
Máy CNC 1
Máy CNC 2
Máy CNC 3
Máy CNC 4
Máy CNC 5
Kho lưu hàng
Máy nghiền công suất nhỏ 1
Máy nghiền công suất nhỏ 2
Kho phế liệu chưa tái chế
Tháp giải nhiệt
Nhà vệ sinh
Kho xăng, dầu và máy nén
Máy phun công suất lớn
Máy sấy trộn
Máy JSEDM
Khu lắp ráp và hoàn chỉnh khuôn mẫu
Văn phòng nhà máy
Tiền sảnh nhà máy
Kho thành phẩm
Kho lưu giữ khuôn mẫu

Kho phế phẩm sau nghiền
Máy nghiền công suất lớn
Máy nghiền công suất nhỏ 1
Máy nghiền công suất nhỏ 2
Bãi đỗ xe
Thực tập Qúa trình và Thiết bò
NHÀ MÁY NHỰA VÀ KHUÔN MẪU TÂN Ý
Trường Đại học Bách khoa TP.HCM
Khoa Công nghệ Hóa học
BỘ MÔN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ
ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT
TÊN GỌI


















×