Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án Tập đọc lớp 4 HK2_CKTKN_FULL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.47 KB, 36 trang )

Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010.
Tập đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng,
tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND, ý nghóa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha
của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài)
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ.
- Tranh, ảnh sưu tầm về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài mới:
Giới thiệu chủ điểm & bài đọc
Hoạt động1: Luyện đọc
- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
-GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các
đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc
đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm
phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
-Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Mỗi đọan trong bài là một bức tranh đẹp về
cảnh & người. Hãy miêu tả những điều em


hình dung được về mỗi bức tranh ấy?
- HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu ……… lướt thướt liễu rủ
(phong cảnh đường lên Sa Pa)
+ Đoạn 2: tiếp theo ……… trong sương núi tím
nhạt (phong cảnh một thò trấn trên đường lên
Sa Pa)
+ Đoạn 3: còn lại (cảnh đẹp Sa Pa)
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn
trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1, nói điều em hình
dung được khi đọc đoạn 1:
- Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi
trong những đám mây trắng bồng bềnh,
huyền ảo, đi giữa những thác trắng xóa tựa
mây trời, đi giữa những rừng cây âm âm, giữa
những cảnh vật rực rỡ sắc màu: những bông
hoa chuối rực lên như ngọn lửa; những con
ngựa ăn cỏ trong vườn đào: con đen, con
+ Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong
bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh
tế ấy?
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ món quà kì

diệu của thiên nhiên”?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
trong bài
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho
các em sau mỗi đoạn
- Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc
diễn cảm (Xe chúng tôi lao chênh vênh ……
trắng, con đỏ son, chùm đuôi cong lướt thướt
liễu rủ.
- HS đọc thầm đoạn 2, nói điều
các em hình dung được khi đọc đoạn văn tả
cảnh một thò trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa:
- Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc
màu: nắng vàng hoe; những em bé Hmông, Tu
Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ
đang chơi đùa; người ngựa dập dìu đi chợ
trong sương núi tím nhạt.
-HS đọc thầm đoạn 3, nói điều
các em hình dung được về cảnh đẹp của Sa
Pa:
- Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh
phong cảnh rất lạ: Thoắt cái, lá vàng rơi
trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng
long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành
đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy
nồng nàn với những bông lay ơn màu đen
nhung quý hiếm.

- Mỗi HS nêu 1 chi tiết riêng các em cảm
nhận được. Dự kiến:
+ Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa
kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền
ảo khiến du khách tưởng như đang đi bên
những thác trắng xóa tựa mây trời.
+ Những bông hoa chuối rực lên như ngọn
lửa.
+ Những con ngựa nhiều màu sắc khác nhau,
với đôi chân dòu dàng, chùm đuôi cong lướt
thướt liễu rủ.
+ Nắng phố huyện vàng hoe.
+ Sương núi tím nhạt.
+ Sự thay đổi mùa ở Sa Pa: Thoắt cái, lá
vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt
cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên
những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân
hây hẩy nồng nàn.
- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi
mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm
có.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn
trong bài
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho
phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc
phù hợp
lướt thướt liễu rủ)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách
đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

- GV sửa lỗi cho các em
-Học thuộc lòng đoạn văn
- GV yêu cầu HS nhẩm thuộc lòng đoạn văn
Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa … đến hết.
Củng cố
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối
với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn, chuẩn bò bài: Trăng ơi … từ đâu đến?
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn,
bài) trước lớp
- HS nhẩm HTL 2 đoạn văn.
- HS thi đọc thuộc lòng.
- HS nêu: Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước
cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của
Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha
của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
Thứ tư, ngày 31 tháng 3 năm 2010.
Tập đọc
TRĂNG ƠI … TỪ ĐÂU ĐẾN?
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình
cảm, bước đầu biết ngắt nhòp đúng ở các dòng thơ.
-Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.
(trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3,4 khổ thơ trong bài)

II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Đường đi Sa Pa
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
-GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các khổ
thơ trong bài (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng
kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. GV kết hợp
hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa bài thơ.
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm
phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
-Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
-GV yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu
+ Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với
những gì?
+ Vì sao tác giả nghó trăng từ cánh đồng xa, từ
biển xanh?
- GV nhận xét & chốt ý
-GV yêu cầu HS đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo
+ Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn
với 1 đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai?

- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các khổ
thơ trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
- Trăng hồng như quả chín. Trăng tròn
như mắt cá.
- Tác giả nghó trăng đến từ cánh đồng xa
vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng
trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng
tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.
- Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú
Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc
sân – những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ
em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ,
những con người thân thiết là mẹ, là chú
bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê
hương.
+ Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với
quê hương, đất nước như thế nào?
- GV nhận xét & chốt ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ
trong bài
- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc &
thể hiện biểu cảm.

-Hướng dẫn kó cách đọc 1 khổ thơ
- GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn
cảm (Trăng ơi … từ đâu đến? … Bạn nào đá lên
trời.)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc
diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
Củng cố
- Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác
giả khiến em thích nhất?
Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
trong giờ học
- Chuẩn bò bài: Hơn một nghìn ngày vòng
quanh trái đất.
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào
về quê hương đất nước, cho rằng không có
trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc
cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc
phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước
lớp
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ
- HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ
- HS nêu

Thứ hai, ngày 4 tháng 4 năm 2011.
Tập đọc
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ND, ý nghóa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó
khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lòch sử: khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện
Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)
*GD KNS: Tự nhận thức: xác đònh giá trò bản thân; giao tiếp: trình bày suy nghó, ý
tưởng.
II.CHUẨN BỊ:
- Ảnh chân dung Ma-gien-lăng.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ Trăng ơi … từ đâu đến ?
- Vài em đọc thuộc lòng bài Trăng ơi …
từ đâu đến ? , trả lời câu hỏi về nội dung bài .
2. Bài mới : Hơn một nghìn ngày vòng quanh
trái đất .
a) Khám phá:
Bài đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh
trái đất giúp các em biết về chuyến thám hiểm
nổi tiếng vòng quanh trái đất của Ma-gien-lăng;
những khó khăn , gian khổ , những hi sinh , mất
mát đoàn thám hiểm đã phải trải qua để thực
hiện sứ mệnh vẻ vang .
b) Kết nối :
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
 Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài

tập đọc
 Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng
kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm
phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
 Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn
bài
 Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với
-Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn
trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
- Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có
mục đích gì?
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì
dọc đường?
- GV hỏi thêm: Đoàn thám hiểm đã bò thiệt hại
như thế nào?
+ Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành
trình nào?

GV giải thích: Đoàn thuyền xuất phát từ cửa biển Xê-vi-la
nước Tây Ban Nha tức là từ Châu Âu.
+ Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt
những kết quả gì?
- GV nhận xét & chốt ý
c/ Thực hành:
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng
đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
trong bài
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn
cảm, thể hiện đúng nội dung bài.
 Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc 1
đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc
diễn cảm (Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng
… đoàn thám hiểm ổn đònh được tinh thần.)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc
diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
d/ Vận dụng:
- Hỏi : Muốn tìm hiểu , khám phá thế giới ,
ngay từ bây giờ , các em cần rèn luyện đức tính
gì ?
- Giáo dục HS có lòng dũng cảm .
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc , kể lại
truyện cho người thân nghe .
- Chuẩn bò bài: Dòng sông mặc áo.

nhiệm vụ khám phá những con đường trên
biển dẫn đến những vùng đất mới.
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải
uống nước tiểu, ninh nhừ giày & thắt lưng da
để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải
ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ
dân.
- Ra đi với năm chiếc thuyền, đoàn thám
hiểm mất bốn chiếc thuyền lớn, gần hai
trăm người bỏ mạng dọc đường, trong đó có
Ma-gien-lăng bỏ mình trong trận giao tranh
với dân đảo Ma-tan. Chỉ còn một chiếc
thuyền với mười tám thủy thủ sống sót.
- Chọn ý c
- Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã
khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện Thái
Bình Dương & nhiều vùng đất mới.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn
trong bài
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho
phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc
phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn,
bài) trước lớp
- Ham học hỏi , ham hiểu biết , dũng cảm ,
biết vượt khó khăn …

Thứ tư, ngày 6 tháng 4 năm 2011.
Tập đọc
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I.MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình
cảm.
-Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK,
thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng)
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ .
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái
đất.
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
 Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài
tập đọc
 Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng
kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. GV kết
hợp cho HS xem tranh minh họa.
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm
phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
 Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn
bài

 Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?
+ Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào
trong một ngày?
+ Đoạn 1: 8 dòng đầu (màu áo của dòng sông
các buổi sáng, trưa, chiều, tối)
+ Đoạn 2: 6 dòng còn lại (màu áo của dòng
sông lúc đêm khuya, trời sáng)
- HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài thơ
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
- Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống
như con người đổi màu áo.
- HS tìm các từ chỉ màu sắc: lụa đào, áo
xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo đen,
áo hoa ứng với thời gian trong ngày: nắng lên
– trưa về – chiều – tối – đêm khuya – sáng
sớm
+ Nắng lên: áo lụa đào thướt tha.
+ Trưa: xanh như mới may.
+ Chiều tối: màu áo hây hây ráng vàng.
+ Tối: áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên
+ Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay?
+ Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm &
HTL bài thơ
 Bước 1: Hướng dẫn HS đọc diễn
cảm
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn thơ.

- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài
thơ & thể hiện đúng.
 Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc 1
đoạn thơ
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn thơ cần đọc
diễn cảm (đoạn 2)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc
diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- Chuẩn bò bài: Ăng-co Vát
+ Đêm khuya: sông mặc áo đen
+ Sáng ra: lại mặc áo hoa
- Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con
sông trở nên gần gũi với con người / Hình ảnh
nhân hóa làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của
dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu
nắng, màu cỏ cây …
- Dự kiến: Hình ảnh sông mặc áo lụa đào
gợi cảm giác mềm mại, thướt tha, rất đúng
với một dòng sông. / Sông vào buổi tối trải
rộng một màu nhung tím, in hình ảnh vầng
trăng & trăm ngàn ngôi sao lấp lánh tạo
thành một bức tranh đẹp, nhiều màu sắc, lung
linh, huyền ảo …
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn thơ
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho

phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc
phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS nhẩm HTL bài thơ
- Cả lớp thi HTL từng đoạn, cả bài thơ.
Thứ hai, ngày 11 tháng 4 năm 2011.
Tập đọc
ĂNG-CO VÁT
(Tích hợp: GD BVMT)
I.MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi,
biểu lộ tình cảm kính phục.
-Hiểu ND, ý nghóa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt
diệu của nhân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*GD BVMT: Giáo dục HS biết ngưỡng mộ những cảnh đẹp trên thế giới .
II.CHUẨN BỊ:
- Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Dòng sông mặc áo
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
 Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài
tập đọc

 Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng
kết hợp sửa lỗi phát âm sai. Lưu ý HS nghỉ hơi
đúng để làm rõ nghóa trong câu văn sau: Những
ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng giữa
những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn / vượt lên
hẳn những hàng muỗm già cổ kính.
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm
phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
 Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn
bài
 Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
 Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm
đoạn 1
+ Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu & từ bao
giờ?
- GV nhận xét & chốt ý
 Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm
đoạn 2
- Xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn
trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe

- Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-
chia từ đầu thế kỉ mười hai
+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
+ Khu đền chính được xây dựng kì công như thế
nào?
- GV nhận xét & chốt ý
 Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm
đoạn 3
+ Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì
đẹp?
- GV nhận xét & chốt ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng
đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong
bài
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm,
thể hiện đúng nội dung bài.
 Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc 1
đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc
diễn cảm (Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát … khi đàn
dơi bay tỏa ra từ các ngách)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc
diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
Củng cố - Dặn dò:
- Giáo dục HS biết ngưỡng mộ những cảnh đẹp
trên thế giới .
- Chuẩn bò bài: Con chuồn chuồn nước.

- Khu đền chính gồm 3 tầng với những
ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần
1500 mét. Có 398 gian phòng.
- Những cây tháp lớn được dựng bằng đá
ong & bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức
tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được
ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt
vuông vức & lựa ghép vào nhau kín khít
như xây gạch vữa.
- Vào lúc hoàng hôn, Ăng-vo Vát thật huy
hoàng: Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa
đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng
giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn;
ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong
càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn
dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra
từ các ngách.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho
phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc
phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn,
bài) trước lớp
Thứ tư, ngày 13 tháng 4 năm 2011.
Tập đọc

CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I.MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng,
tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND, ý nghóa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp
của quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ.
- Sưu tầm thêm ảnh chuồn chuồn, ảnh cây lộc vừng.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Ăng-co Vát
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
 Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài
tập đọc
 Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV HS đọc đúng những câu
cảm, kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: kết hợp hướng dẫn các em
quan sát tranh, ảnh minh họa con chuồn chuồn;
giải nghóa thêm từ lộc vừng (bằng tranh, ảnh –
một loại cây cảnh, hoa màu hồng nhạt, cánh là
những tua mềm)
 Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn

bài
 Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng
những hình ảnh so sánh nào?
+ Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
+ Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay?
+ Mỗi lần xuống hàng là 1 đoạn
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn
trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
+ HS quan sát tranh minh họa
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
- Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng; Hai
con mắt long lanh như thủy tinh; Thân chú
nhỏ & thon vàng như màu vàng của nắng
mùa thu; Bốn cánh khẽ rung rung như đang
còn phân vân.
- HS nêu
- Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất
ngờ của chuồn chuồn nước; tả theo cánh bay
của chuồn chuồn nước nhờ thế tác giả kết
hợp tả được một cách rất tự nhiên phong
+ Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể
hiện qua những câu văn nào?
- GV: Bài văn miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn

chuồn nước. Qua đó, tác giả đã vẽ lên rất rõ
khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp, thanh
bình đồng thời bộc lộ tình cảm yêu mến của
mình đối với quê hương, đất nước.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng
đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
trong bài
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài
văn & thể hiện diễn cảm
 Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc 1
đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc
diễn cảm (Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước …
như còn đang phân vân)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc
diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Vương quốc vắng nụ cười.
cảnh làng quê.
- Những câu văn tả vẻ
đẹp của làng quê dưới cánh bay của
chuồn chuồn thể hiện tình yêu của tác
giả đối với đất nước, quê hương: Mặt hồ
trải rộng mênh mông & lặng sóng; lũy tre
xanh rì rào trong gió, bờ ao với những
khóm khoai nước rung rinh; rồi những
cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra:

cánh đồng với những đàn trâu thung
thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn
thuyền ngược xuôi, trên tầng cao là đàn
cò đang bay, là trời xanh trong & cao vút.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn
trong bài
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho
phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc
phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn,
bài) trước lớp.
Thứ hai, ngày 18 tháng 4 năm 2011.
Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội
dung diễn tả.
-Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các
câu hỏi trong SGK).
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới:
Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
 Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài
tập đọc
 Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc
đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm
phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc kết
hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa.
 Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn
bài
 Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
 Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm
đoạn 1
+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở
vương quốc nọ rất buồn chán?
+ Đoạn 1: Từ đầu …… đến chuyên về môn
cười (Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng
buồn chán vì thiếu tiếng cười)
+ Đoạn 2: tiếp theo …… đến Thần đã cố
gắng hết sức nhưng học không vào (Việc
nhà vua cử người đi du học thất bại)
+ Đoạn 3: còn lại (Hi vọng mới của triều
đình.
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài tập đọc

+ HS nhận xét cách đọc của bạn
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
+ HS quan sát tranh minh họa
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
- Mặt trời không muốn dậy, chim không
muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn,
gương mặt mọi người rầu ró, héo hon, ngay
tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa
hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng
gió thở dài trên những mái nhà.
+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn
chán như vậy?
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
- GV nhận xét & chốt ý: Cuộc sống ở vương
quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười.
 Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm
đoạn 2
+ Kết quả ra sao?
- GV nhận xét & chốt ý: Việc nhà vua cử
người đi du học đã bò thất bại.
 Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm
đoạn 3
+ Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn
này? Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin
đó?
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Bước 1: Hướng dẫn HS đọc theo

cách phân vai
- GV mời 4 HS đọc truyện theo cách phân vai
(người dẫn truyện, viên thò vệ, đức vua)
- GV giúp HS đọc đúng, đọc diễn cảm lời các
nhân vật
 Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc 1
đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc
diễn cảm (Vò đại thần vừa xuất hiện … Đức vua
phấn khởi ra lệnh)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách
đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Ngắm trăng. Không đề.
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
- Vua cử một viên đại thần đi du học nước
ngoài, chuyên về môn cười cợt.
- Sau một năm, viên đại thần trở về, xin
chòu tội vì đã gắng hết sức nhưng học
không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn
nhà vua thì thở dài. Không khí triều đình
ảo não.
- Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở
ngoài đường. Vua phấn khởi ra lệnh dẫn
người đó vào.
- HS đọc truyện theo cách phân vai.
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc
cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc

phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn,
bài) trước lớp
Thứ tư, ngày 20 tháng 04 năm 2011
Tập đọc
NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
(Tích hợp: GD BVMT)
I.MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ
nhàng, phù hợp nội dung.
-Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không
nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc
1 trong hai bài thơ).
*GD BVMT: Giáo dục HS luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, gắn bó với môi trường
thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu .
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Vương quốc vắng nụ cười
Bài mới:
Giới thiệu bài
BÀI 1: NGẮM TRĂNG
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
 Bước 1: GV đọc diễn cảm bài thơ

 Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
-GV nói thêm: Đây là nhà tù của chính quyền
Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc.
+ Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa
Bác Hồ với trăng?
+ Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm &
HTL bài thơ
 Bước 1: Hướng dẫn HS đọc diễn
cảm bài thơ
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm & thi đọc
diễn cảm bài thơ đồng thời chú ý nhòp thơ & từ
ngữ cần nhấn giọng:
Trong tù không rượu / cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay / khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ – mỗi em đọc
một lượt toàn bài.
- HS khác nghe, nhận xét
- Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam
trong nhà tù.
- Hình ảnh : Người ngắm trăng soi ngoài
cửa sổ / Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
-HS nêu
- Mỗi HS đọc tiếp nối nhau
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho
phù hợp

- HS nhẩm HTL bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
Trăng nhòm khe cửa / ngắm nhà thơ.
 Bước 2: Hướng dẫn HS HTL bài
thơ
BÀI 2: KHÔNG ĐỀ
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
 Bước 1: GV đọc diễn cảm bài thơ
Giọng ngân nga, thư thái, vui vẻ.
 Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh
nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
+ Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời &
phong thái ung dung của Bác?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm &
HTL bài thơ
 Bước 1: Hướng dẫn HS đọc diễn
cảm bài thơ
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm & thi đọc
diễn cảm bài thơ đồng thời chú ý nhòp thơ & từ
ngữ cần nhấn giọng:
Đường non / khách tới / hoa đầy
Rừng sâu quân đến / tung bay chim ngàn
Việc quân / việc nước đã bàn
Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau
 Bước 2: Hướng dẫn HS HTL bài
thơ
Củng cố - Dặn dò:
- Giáo dục HS luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc

sống, gắn bó với môi trường thiên nhiên của
Bác Hồ kính yêu .
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS trong giờ học
- Chuẩn bò bài: Vương quốc vắng nụ cười (tt)
- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ – mỗi em đọc
một lượt toàn bài.
- HS khác nghe, nhận xét
- Bác sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt
Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực
dân Pháp rất gian khổ; Những từ ngữ cho
biết: đường non, rừng sâu quân đến, tung bay
chim ngàn.
- Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh
đường non đầy hoa; quân đến rừng sâu, chim
rừng tung bay. Bàn xong việc quân đến việc
nước, Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới
rau.
- Mỗi HS đọc tiếp nối nhau
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho
phù hợp
- HS nhẩm HTL bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
Thứ hai, ngày 25 tháng 4 năm 2011.
Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt)
I.MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân
vật (nhà vua, cậu bé)

-Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn
thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Ngắm trăng. Không đề.
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
 Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài
tập đọc
 Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc
đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp; kết
hợp cho HS quan sát tranh minh họa truyện.
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm
phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
 Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn
bài
 Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
 Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm
toàn truyện
+ Cậu bé phát hiện những chuyện buồn cười ở
đâu?

+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Đoạn 1: Từ đầu …… đến Nói đi, ta trọng
thưởng.
+ Đoạn 2: tiếp theo …… đến dứt giải rút ạ.
+ Đoạn 3: còn lại
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn
trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS quan sát tranh minh họa
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
- Ở xung quanh cậu bé: Ở nhà vua – quên
lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; Ở
quan coi vườn ngự uyển – trong túi áo căng
phồng một quả táo đang cắn dở; Ở chính
mình – bò quan thò vệ đuổi, cuống quá nên
đứt giải rút.
- Vì những chuyện ấy bất ngờ & trái ngược
+ Bí mật của tiếng cười là gì?
- GV nhận xét & chốt ý
 Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm
đoạn cuối truyện
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương
quốc u buồn như thế nào?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
 Bước 1: Hướng dẫn HS đọc truyện
theo cách phân vai

- GV mời HS đọc truyện theo cách phân vai
- GV giúp HS biết đọc thể hiện biểu cảm lời
các nhân vật
 Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc 1
đoạn văn tiêu biểu trong bài
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc
diễn cảm (Tiếng cười thật dễ lây ……… thoát
khỏi nguy cơ tàn lụi)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách
đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
Củng cố
- Câu chuyện này muốn nói với các em điều
gì?
Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Con chim chiền chiện.
với cái tự nhiên: trong buổi thiết triều
nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng
nhưng bên mép lại dính một hạt cơm, quan
coi vườn ngự uyển giấu một quả táo đang cắn
dở trong túi áo, chính cậu bé thì đứng lom
khom vì bò đứt giải rút.
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những
chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với
một cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
 HS đọc thầm đoạn cuối truyện

- Tiếng cười như có phép mầu làm mọi
gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở,
chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa,

sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.
- Một tốp 3 HS đọc diễn cảm toàn truyện
theo cách phân vai (người dẫn chuyện, nhà
vua, cậu bé)
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho
phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc
phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn,
bài) trước lớp
- HS nêu.
Thứ tư, ngày 27 tháng 4 năm 2011.
Tập đọc
CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I.MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với
giọng vui, hồn nhiên.
-Hiểu Ý nghóa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên
thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. (trả lời được các
câu hỏi trong SGK ; thuộc hai, ba khổ thơ).
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Vương quốc vắng nụ cười
Bài mới:

Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
 Bước : GV yêu cầu HS luyện đọc
khổ thơ
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng
kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm
phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
 Bước 2: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn
bài
 Bước 3: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung
cảnh thiên nhiên như thế nào?
+ Những từ ngữ & chi tiết nào vẽ lên hình ảnh
con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không
gian cao rộng?
+ Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim
chiền chiện?
- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ
- HS luyện đọc theo cặp
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
- Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa
một không gian cao, rộng.
- Chim bay lượn rất tự do – lúc sà xuống
cánh đồng – chim bay, chim sà; lúa tròn
bụng sữa ……; lúc vút lên cao – các từ ngữ
bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài,

cao vợi; hình ảnh cánh đập trời xanh, chim
biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót làm xanh da
trời. Vì bay lượn tự do nên lòng chim vui
nhiều, hót không biết mỏi.
- Khổ 1: Khúc hát ngọt ngào
+ Khổ 2: Tiếng hót long lanh / Như cành
sương chói
+ Khổ 3: Chim ơi, chim nói / Chuyện chi,
+ Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em
cảm giác như thế nào?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm & HTLbài thơ
 Bước 1: Hướng dẫn HS đọc diễn
cảm
- GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn thơ.
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài
thơ & thể hiện đúng.
 Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc 1
đoạn thơ
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn thơ cần đọc
diễn cảm (Con chim chiền chiện / Bay vút, vút
cao …Đời lên đến thì)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc
diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
Củng cố
- Em hãy nêu ý nghóa của bài thơ?
Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài

văn, chuẩn bò bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
chuyện chi?
+ Khổ 4: Tiếng ngọc trong veo / Chim gieo
từng chuỗi.
+ Khổ 5: Đồng quê chan chứa / Những lời
chim ca.
+ Khổ 6: Chỉ còn tiếng hót / Làm xanh da
trời.
- Tiếng hót của chim làm em có cảm giác
về một cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc./
Tiếng hót của chim làm cho em thấy yêu hơn
cuộc sống, yêu hơn mọi người…
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn thơ
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho
phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc
phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS nhẩm HTL bài thơ
- Cả lớp thi HTL từng đoạn, cả bài thơ.
- HS nêu
Thứ hai, ngày 02 tháng 5 năm 2011.
Tập đọc
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I/ MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng
rành rẽ, dứt khoát.
-Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc,

sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
*GD KNS: Kiểm soát cảm xúc; ra quyết đònh: tìm kiếm các lựa chọn; tư duy sáng tạo:
nhận xét, bình luận.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Bài cũ: Con chim chiền chiện
- GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập
đọc, trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK.
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
a/ Khám phá:
-Quan sát tranh và nêu nội dung bài đọc
-GV nhận xét
b/ Kết nối:
Hoạt động1: Luyện đọc
 Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài
tập đọc
 Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc
đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp; kết
hợp hướng dẫn HS xem tranh minh họa bài.
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm
phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
 Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn
bài

 Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý
chính của từng đoạn văn?
- HS đọc thuộc lòng bài thơ
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
+ Đoạn 1: Từ đầu ……… đến mỗi ngày cười 400
lần.
+ Đoạn 2: Tiếp theo ……… đến làm hẹp mạch
máu.
+ Đoạn 3: còn lại
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn
trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS xem tranh minh họa
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe.
+ Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng,
phân biệt con người với các loài động vật
+ Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
+ Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh
nhân để làm gì?
c/ Thực hành:
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng
đoạn văn

- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
trong bài
- GV hướng dẫn giúp các em đọc đúng giọng
một văn bản phổ biến khoa học
 Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc 1
đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc
diễn cảm (Tiếng cười là liều thuốc bổ … làm
hẹp mạch máu)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách
đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
d/ Vận dụng:
- Em rút điều gì qua bài học này? Hãy chọn ý
đúng nhất?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn, chuẩn bò bài: Ăn “mầm đá”.
khác.
+ Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
+ Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu
hơn.
- Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng
lên đến 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ mặt thư
giãn, não tiết ra một chất làm con người có
cảm giác sảng khoái, thỏa mãn.
- Để rút ngắn thời gian điều trò bệnh, tiết
kiệm tiền cho Nhà nước.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn

trong bài
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho
phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc
phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn,
bài) trước lớp
- HS nêu: ý b là ý đúng.
Thứ tư, ngày 04 tháng 05 năm 2011.
Tập đọc
ĂN “MẦM ĐÁ”
I.MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc với giọng vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời
nhân vật và lời người dẫn câu chuyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng,
vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động:
 Bài cũ: Tiếng cười là liều thuốc bổ
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc
bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
 Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài
tập đọc
 Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3
lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc
đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù
hợp; kết hợp cho HS xem tranh minh họa
truyện.
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm
phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
 Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn
bài
 Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Vì sao chúa Trònh muốn ăn món “mầm
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu (giới thiệu về Trạng
Quỳnh)
+ Đoạn 2: Tiếp theo ……… đến ngoài đề hai chữ
“đại phong” (câu chuyện giữa chúa Trònh với
Trạng Quỳnh)
+ Đoạn 3: Tiếp theo ……… đến khó tiêu (chúa
đói)
+ Đoạn 4: còn lại (bài học dành cho chúa)
- Lượt đọc thứ 1:

+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn
trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS xem tranh minh họa
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài.
- HS nghe.
- Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy
đá”?
+ Trạng Quỳnh chuẩn bò món ăn cho chúa
như thế nào?
+ Cuối cùng chúa có ăn được mầm đá
không? Vì sao?
+ Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon
miệng?
+ Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng
Quỳnh?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng
đoạn văn
- GV mời 3 HS đọc theo cách phân vai
- GV giúp HS tìm đúng giọng đọc lời nhân
vật & thể hiện biểu cảm.
 Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc 1
đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc
diễn cảm (Thấy chiếc lọ để hai chữ ……… thì
chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách

đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em.
 Củng cố
- Qua bài này, em học hỏi được điều gì?
(liên hệ thực tế)
 Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn, chuẩn bò bài: Ôn tập (tiết 1)
“mầm đá” là món lạ thì muốn ăn.
- Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn
mình thì chuẩn bò một lọ tương đề bên ngoài
hai chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ
cho đến lúc đói mèm.
- Chúa không được ăn món “mầm đá” vì thật
ra không hề có món đó.
- Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon miệng.
- HS nêu.
- Một tốp 3 HS đọc diễn cảm toàn truyện
theo cách phân vai (người dẫn chuyện, nhà
vua, cậu bé)
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho
phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù
hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài)
trước lớp

- HS nêu

×