Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHẦN 2-BÊ TÔNG ASPHALT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.27 MB, 58 trang )

CHƯƠNG 10
BÊ TÔNG
ASPHALT
Vật liệu xây dựng – Phần 2
Chương 10: Bê tông asphalt
Kết cấu mặt đường bê tông asphalt
1. Khái niệm và phân loại:
1.1. Khái niệm
 Bê tông asphalt (BTAP) là một loại đá nhân tạo nhận được
sau khi rải và làm chặt hỗn hợp gồm VLK và bitum.
 Là vật liệu được sử dụng phổ biến cho xây dựng mặt đường.
Chương 10: Bê tông asphalt 1. Khái niệm và phân loại
Chương 10: Bê tông asphalt 1. Khái niệm và phân loại
Chương 10: Bê tông asphalt 1. Khái niệm và phân loại
Phân loại theo nhiệt độ thi công (nhiệt độ khi rải và đầm chặt)
Hỗn hợp
rải nóng
t ≥ 120
o
C
Bitum quánh
40/60; 60/70
và 70/100
Chương 10: Bê tông asphalt 1. Khái niệm và phân loại
Chương 10: Bê tông asphalt 1. Khái niệm và phân loại
Chương 10: Bê tông asphalt 1. Khái niệm và phân loại
Chương 10: Bê tông asphalt 1. Khái niệm và phân loại
Phân loại theo nhiệt độ thi công (nhiệt độ khi rải và đầm chặt)
Hỗn hợp
rải nóng
t ≥ 120


o
C
Bitum quánh
40/60; 60/70
và 70/100
Chương 10: Bê tông asphalt 1. Khái niệm và phân loại
Hỗn hợp
rải ấm
t ≥ 100
o
C
Bitum quánh
số 1, 2, 3
(t ≥ 70
o
C
Bitum lỏng
số 130/200)
Phân loại theo nhiệt độ thi công (nhiệt độ khi rải và đầm chặt)
Hỗn hợp
rải nóng
t ≥ 120
o
C
Bitum quánh
40/60; 60/70
và 70/100
Chương 10: Bê tông asphalt 1. Khái niệm và phân loại
Hỗn hợp
rải ấm

t ≥ 100
o
C
Bitum lỏng
số 1, 2, 3
(t ≥ 70
o
C
Bitum lỏng
số 130/200)
Hỗn hợp
rải nguội
t ≥ 5
o
C
(bằng nhiệt độ
không khí)
Bitum lỏng
70/130
Chương 10: Bê tông asphalt 1. Khái niệm và phân loại
Phân loại theo độ rỗng còn dư (độ rỗng còn lại sau khi đầm nén)
BTAP
đặc
r = 3-6 %
Chương 10: Bê tông asphalt 1. Khái niệm và phân loại
Chương 10: Bê tông asphalt 1. Khái niệm và phân loại
Phân loại theo độ rỗng còn dư (độ rỗng còn lại sau khi đầm nén)
BTAP
đặc
r = 3-6 %

Chương 10: Bê tông asphalt 1. Khái niệm và phân loại
BTAP
rỗng
r = 6-12 %
Phân loại theo độ rỗng còn dư (độ rỗng còn lại sau khi đầm nén)
BTAP
đặc
r = 3-6 %
Chương 10: Bê tông asphalt 1. Khái niệm và phân loại
BTAP
rỗng
r = 6-12 %
BTAP
rất rỗng
r = 12-18 %
Chương 10: Bê tông asphalt 1. Khái niệm và phân loại
Chương 10: Bê tông asphalt 1. Khái niệm và phân loại
Theo độ lớn của cốt liệu:
 BTAP đặc, nóng và ấm chia ra 4 loại:
 Loại hạt lớn (hạt thô): D
max
≤ 19 mm
 Loại hạt trung bình (hạt trung): D
max
≤ 12.5 mm
 Loại hạt nhỏ (hạt mịn): D
max
≤ 9.5 mm
 Cát: D
max

≤ 4.75 mm
 BTAP rỗng chia ra 3 loại:
 BTNR 19: D
max
≤ 19 mm
 BTNR 25: D
max
≤ 25 mm
 BTNR 37.5: D
max
≤ 37.5 mm
Chương 10: Bê tông asphalt 1. Khái niệm và phân loại
Theo tỷ lệ giữa đá dăm (hoặc sỏi) hoặc cát:
 BTAP nóng và ấm chia ra 3 loại:
 Loại A: nếu tỷ lệ đá dăm 50-60%
 Loại B: 35-50%
 Loại C 20-35%
 BTAP nguội chia ra 2 loại:
 Loại Bx 35-50%
 Loại Cx 20-35%
 BTAP đặc nóng chỉ dùng cát chia ra 2 loại:
 Loại D: nếu lượng cát xay < 30%
 Loại E: nếu dùng cát từ nhiên >30%
Chương 10: Bê tông asphalt 1. Khái niệm và phân loại
Theo chất lượng và mức độ giao thông:
 Cấp I: dùng cho lớp trên
 Cấp II: dùng cho lơp dưới.
2. Cấu trúc của BTAP:
Cấu trúc có khung:
 Hệ số lấp đầy lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu bằng chất liên kết asphalt

(bitum + bột khoáng) ≤ 1.
 Các hạt cốt liệu tiếp xúc với nhau trực tiếp hoặc thông qua lớp màng
mỏng, cứng của bitum.
 Tỷ lệ bột khoáng thường từ 4-14%; lượng bitum từ 5-7%.
 Ổn định với nhiệt độ.
Chương 10: Bê tông asphalt 2. Cấu trúc của BTAP
2. Cấu trúc của BTAP:
Cấu trúc không khung:
 Hệ số lấp đầy lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu bằng chất liên kết asphalt
(bitum + bột khoáng) > 1.
 Các hạt cốt liệu có thể bị dịch chuyển do lượng thừa chất liên kết
asphalt.
 Kém ổn định với nhiệt độ.
Chương 10: Bê tông asphalt 2. Cấu trúc của BTAP
Chương 10: Bê tông asphalt 2. Cấu trúc của BTAP
a) Cấu trúc có khung; b) Cấu trúc không khung
Chương 10: Bê tông asphalt 2. Cấu trúc của BTAP
a) Cấu trúc có khung

×