Thứ năm, ngày 6 tháng 1 năm 2011
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
-Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
-Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp & gián tiếp)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: So sánh sự giống nhau & khác
nhau của 2 cách mở bài
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn mở bài, trao
đổi cùng bạn, so sánh, tìm điểm giống nhau
& khác nhau của các đoạn mở bài.
- HS phát biểu ý kiến
-GV nhận xét , chốt & sửa lại bài theo lời
giải đúng:
a) Điểm giống nhau: Các đoạn
mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật
cần tả là chiếc cặp sách.
b) Điểm khác nhau:
+ Đoạn a, b (mở bài trực tiếp): giới thiệu
ngay đồ vật đònh tả.
+ Đoạn c (mở bài gián tiếp): nói chuyện khác
để dẫn vào giới thiệu đồ vật đònh tả.
Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn mở bài
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- Mỗi HS luyện viết đoạn mở bài theo 2 cách
khác nhau cho bài văn: 1 đoạn viết theo cách
trực tiếp (giới thiệu ngay chiếc bàn học em
đònh tả), đoạn kia viết theo cách gián tiếp
(nói chuyện khác có liên quan rồi giới thiệu
chiếc bàn học)
- GV nhắc HS:
+ Bài tập này yêu cầu các em chỉ viết đoạn
mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài
tập
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn mở bài,
trao đổi cùng bạn, so sánh, tìm điểm giống
nhau & khác nhau của các đoạn mở bài.
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Mỗi HS luyện viết đoạn mở bài theo 2
cách khác nhau cho bài văn
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết (mỗi HS đọc
cả hai kiểu bài)
- Cả lớp nhận xét
em. Đó có thể là bàn học ở trường hoặc ở
nhà.
+ Em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách
khác nhau cho bài văn: một đoạn viết theo
cách trực tiếp (giới thiệu ngay chiếc bàn học
em đònh tả), đoạn kia viết theo cách gián tiếp
(nói chuyện khác có liên quan rồi giới thiệu
chiếc bàn học).
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn những
bạn viết đoạn mở bài hay nhất.
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập xây dựng kết bài
trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Các HS làm bài trên phiếu dán bài làm
lên bảng lớp, đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn
mở bài hay nhất.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
-Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
-Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Nhận diện đoạn kết bài
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- 2 HS nhắc lại những kiến thức đã học về 2
cách kết bài
- Cả lớp đọc thầm bài Cái nón, suy nghó,
làm bài cá nhân,
- HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét , chốt & sửa lại bài theo lời
giải đúng:
a) Đoạn kết bài là đoạn cuối
cùng trong bài: Má bảo: “Có của phải biết
giữ gìn thì mới lâu bền được.” Vì vậy, mỗi khi
đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh
đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón
để quạt vì quạt như thế nón dễ bò méo vành.
b) Xác đònh kiểu kết bài: Đó là
kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của người mẹ;
ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn kết bài
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu miệng đề
bài mà em đã chọn.
-Cả lớp suy nghó, chọn đề bài miêu tả
-HS tiếp nối nhau nêu miệng trước lớp.
-Mỗi HS luyện viết đoạn kết bài theo kiểu
mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mà mình
đã chọn.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn những
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài
tập
- 2 HS nhắc lại những kiến thức đã học về 2
cách kết bài
- Cả lớp đọc thầm bài Cái nón, suy nghó,
làm bài cá nhân,
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp suy nghó, chọn đề bài miêu tả
- HS tiếp nối nhau nêu miệng trước lớp.
- Mỗi HS luyện viết đoạn kết bài theo kiểu
mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mà mình
đã chọn.
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết
- Cả lớp nhận xét
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn
bạn viết đoạn kết bài hay nhất.
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.
- Chuẩn bò bài: Miêu tả đồ vật (kiểm tra
viết).
mở bài hay nhất.
Thứ năm, ngày 13 tháng 1 năm 2011
Tập làm văn
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
I.MỤC TIÊU:
Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ ba
phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa một số đồ vật trong SGK; một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm bài
-GV ghi tựa bài lên bảng:
Em hãy chọn một trong các đề sau:
1/ Tả chiếc cặp sách của em.
2/ Tả cái thước kẻ của em.
3/ Tả cây bút chì của em.
4/ Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà
của em.
-HS đọc các đề bài trên, chọn một
trong các đề trên để làm bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại dàn bài miêu tả
đồ vật.
-HS làm bài vào vở.
-GV bao quát lớp.
Củng cố – Dặn dò:
-GV thu bài làm của HS
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bò bài: Luyện tập giới thiệu
đòa phương.
-HS đọc các đề bài.
-Một số HS nêu đề bài mình chọn
-HS nhắc lại dàn bài chung
-HS khác nhận xét
-HS làm bài vào vở.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
-Nắm được cách giới thiệu về đòa phương qua bài văn mẫu (BT1).
-Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống
(BT2).
*GD KNS: Thu thập xử lý thông tin; thể hiện sự tự tin; lắng nghe tích cực, cảm nhận,
chia sẻ, bình luận.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa một số nét đổi mới của đòa phương em.
Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu.
1. Mở bài: Giới thiệu chung về đòa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung).
2. Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở đòa phương.
3. Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở đòa phương, cảm nghó của em về sự đổi mới đó.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Bài cũ: Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết)
2/ Bài mới:
a/ Khám phá:
Trong HKI, các em đã học cách giới
thiệu những đặc điểm, phong tục của đòa
phương qua tiết TLV giới thiệu một trò chơi
hoặc lễ hội ở quê em (tuần 16). Tiết học hôm
nay giúp các em luyện tập giới thiệu những
nét đổi mới của làng xóm hay phố phường nơi
em ở.
b/ Kết nối:
Hoạt động1: Tìm hiểu cách giới thiệu về đòa
phương
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu: Nét
mới ở Vónh Sơn là một bài giới thiệu. Dựa
theo bài mẫu đó, có thể lập dàn ý vắn tắt của
một bài giới thiệu.
- GV đưa bảng phụ có ghi dàn ý, yêu cầu HS
đọc
c/ Thực hành:
Hoạt động 2: Thực hành viết giới thiệu về
đòa phương
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV giúp HS xác đònh yêu cầu đề bài, tìm
được nội dung cho bài giới thiệu; nhắc HS chú
ý những điểm sau:
- HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi
trong Sgk.
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài văn,
suy nghó, trả lời các câu hỏi
- Vài HS đọc
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS chú ý
-
- HS thực hành giới thiệu về những đổi
+ Các em phải nhận ra những đổi mới của phố
phường nơi mình sinh sống (có thể là nơi
trường mình đang đóng) để giới thiệu những
nét đổi mới đó. Những đổi mới đó có thể là:
giữ gìn phố phường sạch đẹp, chống tệ nạn ma
túy, xây dựng thêm nhiều trường học, lớp học
mới …
+ Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt
động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để
giới thiệu.
+ Nếu không tìm thấy những đổi mới, các em
có thể giới thiệu hiện trạng của đòa phương &
mơ ước đổi mới của mình.
- GV nhận xét
d/ Vận dụng:
- Về nhà kể lại cho bạn bè người thân nghe.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.
- Chuẩn bò bài: Trả bài văn miêu tả đồ vật.
mới ở đòa phương:
+ Thực hành giới thiệu trong nhóm.
+ Thi giới thiệu trước lớp.
+ Cả lớp bình chọn người giới thiệu về đòa
phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn
nhất.
Thứ năm, ngày 20 tháng 1 năm 2011
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết
đúng chính tả…) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Nhận xét chung về kết quả làm
bài
- GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV (kiểm
tra viết) tuần 20.
- Nêu nhận xét:
* Ưu điểm:
+ Xác đònh đúng đề bài
+ Biết miêu tả.
+ Bố cục rõ ràng 3 phần bài làm tốt.
* Những thiếu sót hạn chế:
+ Mở bài ngắn
+ Tả sơ sài
+ Cảm xúc chưa hay
+ Diễn đạt chưa tốt, câu văn còn lủng củng
- Thông báo điểm số cụ thể.
- GV trả bài cho từng HS.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài
a) Hướng dẫn HS sửa lỗi
GV phát phiếu cho từng HS làm việc. Nhiệm vụ:
- Đọc lời nhận xét của GV.
- Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài và sửa lỗi.
- Yêu cầu HS đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn
bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
b) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số
lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý ……
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu
sai).
Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn
văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một
số HS trong lớp (hoặc ngoài lớp sưu tầm được)
- HS đọc lại các đề bài kiểm tra
- HS theo dõi
- HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc
kó lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi.
- HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa
lỗi.
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng
lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HS chép lại bài chữa vào vở.
- HS nghe, trao đổi, thảo luận dưới sự
hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS
viết bài tốt đạt điểm cao & những HS biết chữa
bài trong giờ học.
- Chuẩn bò bài: Cấu tạo bài văn miêu tả cây
cối.
đáng học của đoạn văn, bài văn từ đó rút
kinh nghiệm cho mình.
Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
(Tích hợp: GD BVMT)
I.MỤC TIÊU:
-Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND
Ghi nhớ).
-Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III) ; biết lập dàn
ý tả một cây quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).
*GD BVMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây trồng .
II.CHUẨN BỊ:
Tranh, ảnh một số cây ăn quả để HS làm BT2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
* Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
- 1 HS đọc nội dung bài. Cả lớp theo dõi trong
Sgk.
- GV chốt lại ý kiến đúng:
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu: Giới thiệu bao quát về
bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ
non đến lúc trở thành những cây ngô với lá
rộng dài, nõn nà.
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp: Tả hoa & búp ngô non
giai đoạn đơm hoa, kết trái.
+ Đoạn 3: còn lại: Tả hoa & lá ngô giai đoạn
bắp ngô đã mập & chắc, có thể thu hoạch.
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập: Xác đònh đoạn
& nội dung từng đoạn trong bài Cây mai tứ quý.
- GV chốt lại ý kiến đúng:
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu: Giới thiệu bao quát về
cây mai.
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp: Đi sâu tả cánh hoa, trái
cây.
+ Đoạn 3: còn lại: +Nêu cảm nghó của người
miêu tả.
- So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ
quý có điểm gì khác bài Bãi ngô.
- 1 HS đọc nội dung bài. Cả lớp theo dõi
trong Sgk.
- HS đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác đònh
các đoạn & nội dung từng đoạn
- HS phát biểu ý kiến
- HS nhận xét
- HS đọc thầm bài Cây mai tứ quý, xác
đònh đoạn & nội dung từng đoạn
- HS phát biểu ý kiến
- HS so sánh, nhận ra sự khác nhau về
trình tự miêu tả giữa hai bài, rút ra kết
luận: Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận
của cây. Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát
triển của cây.
Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV giữ lại 2 bảng kết quả, giúp HS trao đổi,
rút ra nhận xét về cấu tạo của 1 bài văn tả cây
cối (nội dung trong phần ghi nhớ).
* Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: Bài văn
tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của
bông gạo.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV dán tranh ảnh một số cây ăn quả.
- GV kiểm tra dàn ý của những HS làm bài
trên phiếu, chọn 1 dàn ý tốt nhất đưa lên bảng,
xem như là 1 mẫu.
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây trồng .
- Chuẩn bò bài: Luyện tập quan sát cây cối.
- HS trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo
của một bài văn tả cây cối
- Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- 1 HS đọc nội dung BT1. Cả lớp đọc
thầm, xác đònh trình tự miêu tả trong bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải
đúng.
-
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn 1 cây
ăn quả quen thuộc lập dàn ý theo 1 trong 2
cách đã nêu.
- HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình.
- HS theo dõi.
Thứ năm, ngày 27 tháng 1 năm 2011.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU:
-Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát ; bước
đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1).
-Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất đònh (BT2).
II.CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh một số loài cây.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Tìm hiểu cách quan sát, trình
tự quan sát cây cối
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV nhắc HS chú ý:
+ Trả lời câu hỏi a, b trên phiếu.
+ Trả lời miệng các câu hỏi c, d, e. Với câu
hỏi c, chỉ cần chỉ ra 1, 2 hình ảnh so sánh mà
em thích.
- GV phát phiếu kẻ bảng nội dung BT1a, b
cho các nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 2: Tập & ghi lại kết quả quan
sát một cái cây cụ thể
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV hỏi HS đã quan sát trước một cái cây
cụ thể theo yêu cầu của GV như thế nào.
- GV treo tranh, ảnh một số loài cây.
- GV nhắc HS: Bài yêu cầu các em quan sát
một cái cây cụ thể (không phải một loài cây).
Em có thể quan sát cây ăn quả quen thuộc
em đã lập dàn ý trong tiết học trước, cũng có
thể chọn 1 cây khác. Song cây đó phải được
trồng ở khu vực trường hoặc nơi em ở để em
có thể quan sát được nó.
- GV hướng dẫn HS nhận xét theo các tiêu
chuẩn sau:
+ Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát
không?
- 1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo
dõi trong Sgk.
- HS làm bài theo nhóm.
- Sau thời gian quy đònh, đại diện các
nhóm dán nhanh kết quả làm bài lên bảng
lớp, trình bày kết quả.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu nhanh 1 số quan sát
- HS quan sát
- HS dựa vào những gì đã quan sát được,
ghi lại kết quả quan sát vào nháp.
- HS trình bày kết quả quan sát. Cả lớp
nhận xét.
+ Trình tự quan sát có hợp lí không?
+ Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi
quan sát?
+ Cái cây bạn quan sát có gì khác so với các
cây cùng loài?
- GV cho điểm một số ghi chép tốt, nhận
xét chung về kó năng quan sát cây cối của
HS.
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
HS.
- CBBS: Luyện tập miêu tả các bộ phận
của cây cối
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU:
Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của
cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em
thích (BT2).
II.CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh một số loài cây.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Luyện tập quan sát cây cối
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Tìm hiểu những điểm đặc sắc
trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận
cảu cây cối ở một số đoạn văn mẫu
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt
những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở
mỗi đoạn văn: Đoạn 1: Tả lá bàng ; Đoạn 2 :
Tả cây sồi.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn miêu tả lá (hoặc
thân, gốc) của cây
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm
điểm những đoạn viết hay.
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập tả các bộ phận
của cây cối.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghó, trao
đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác
giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp cùng nhận xét.
- 1 HS nhìn phiếu, nói lại.
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó,
chọn tả một bộ phận.
- Một vài HS phát biểu mình chọn cây
nào, tả bộ phận nào của cây.
- HS viết đoạn văn.
Thứ năm, ngày 17 tháng 2 năm 2011
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU:
Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của
cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngẩnt một lồi hoa (hoặc một
thứ quả) mà em u thích (BT2).
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Luyện tập quan sát cây cối
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Tìm hiểu những điểm đặc sắc
trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận
cảu cây cối ở một số đoạn văn mẫu
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Viết đoạn văn miêu tả lá (hoặc
thân, gốc) của cây
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm
điểm những đoạn viết hay.
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.
- Chuẩn bò bài: Đoạn văn trong bài văn
miêu tả cây cối.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghó, trao
đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả
trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp cùng nhận xét.
- 1 HS nhìn phiếu, nói lại.
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó, chọn
tả một bộ phận.
- Một vài HS phát biểu mình chọn cây
nào, tả bộ phận nào của cây.
- HS viết đoạn văn vào vở.
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU:
-Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
(ND Ghi nhớ).
-Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của lồi cây em
biết (BT1,2, mục III).
II.CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
a/ Hướng dẫn phần nhận xét
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+ Tìm các đoạn văn trong bài văn ấy.Nêu nội
dung chính của mỗi đoạn
b/ Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý:
+ Đoạn văn nói về ích lợi của cây cối thường
nằm trong phần kết luận.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc cá nhân, trả lời
Bài cây gạo có 3 đoạn
Mỗi đoạn tả 1 thời kỳ phát triển của cây
gạo.
-HS nêu:
+ Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa.
+ Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
+ Đoạn 3: Thời kỳ ra quả
- Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- 1 HS đọc bài – cả lớp đọc thầm
- HS làm việc – phát biểu ý kiến
Gồm 4 đoạn (4 chỗ thụt hàng)
+ Đoạn 1: tả bao quát thân cây, cành cây, lá
trám đen
+ Đoạn 2: Có 2 loại trám đen
+ Đoạn 3: Ích lợi của trám đen
+ Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây
trám đen.
- HS đọc nội dung bài tập
- HS nghe
+ Trước hết em phải xác đònh sẽ viết về cây
gì rồi mới nêu được ích lợi của nó đối với con
người như thế nào ?
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý.
- GV chấm chữa một số bài viết.
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập xây dựng đoạn
văn miêu tả cây cối.
- HS thực hành viết đoạn văn
- Vài HS khá giỏi đọc đoạn viết.
- Cả lớp nhận xét.
- Từng cặp HS đổi bài, góp ý cho nhau.
Thứ năm, ngày 24 tháng 2 năm 2011.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU:
Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số
đoạn văn (còn thiếu ý) cho hồn chỉnh (BT2).
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Đoạn văn trong bài văn miêu tả
cây cối
- GV kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Tìm hiểu đoạn văn tả cây
chuối tiêu
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV hỏi: Từng ý trong dàn ý này thuộc
phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây
cối?
- GV chốt ý :
+ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu.
+ Đoạn 2: Tả bao quát, tả từng bộ phận của
cây chuối tiêu.
+ Đoạn 3: Lợi ích của cây chuối tiêu.
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập viết một số đoạn
văn hoàn chỉnh
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV lưu ý HS:
+ 4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa
hoàn chỉnh. Các em giúp bạn hoàn chỉnh
từng đoạn văn bằng cách thêm ý vào chỗ có
- 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- 1 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của
một loài cây (BT2)
- HS nhận xét
- 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây
chuối tiêu.
- Cả lớp theo dõi trong Sgk.
- HS phát biểu:
+ Phần mở bài
+ Phần thân bài
+ Phần kết bài
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS lắng nghe
dấu ba chấm (…)
+ Mỗi em nên cố gắng hoàn chỉnh cả 4
đoạn.
- GV nhận xét, khen đoạn hay nhất
- GV cùng cả lớp nhận xét. Tiếp tục như
thế với các đoạn 2, 3, 4.
- Cuối giờ, GV chọn 2 – 3 bài đã viết hoàn
chỉnh – viết tốt cả 4 đoạn đọc trước lớp,
chấm điểm.
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh cả 4 đoạn
văn, viết vào vở.
- Chuẩn bò bài: Tóm tắt tin tức.
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn
chỉnh, suy nghó, làm bài cá nhân vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các em đã
hoàn chỉnh.
- Cả lớp nhận xét.
Tập làm văn
TÓM TẮT TIN TỨC
(Tích hợp: GD BVMT)
I.MỤC TIÊU:
-Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhớ).
-Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2,
mục III).
*GD KNS: Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu; đảm nhận trách nhiệm.
*GD BVMT: Giáo dục HS thấy được giá trò cao q của cảnh vật thiên nhiên trên đất
nước ta.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu
tả cây cối.
- GV kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
a/ Khám phá:
Trong đời sống rất bận rộn , con người
thường không có đủ thời gian để nghe chi tiết
một tin tức , sự kiện . Do vậy , cần phải biết
tóm tắt tin để trong thời gian ngắn truyền đạt lại
nội dung thông tin cơ bản nhất cho người nghe .
Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết cách tóm
tắt tin tức .
b/ Kết nối:
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1:
- Yêu cầu a: GV chốt lại 4 đoạn của bản tin
(xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn).
- Yêu cầu b:
- Yêu cầu c:
Vẽ về cuộc sống an toàn
UNICEF và báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng
- 2 HS đọc lại 4 đoạn văn đã giúp bạn Hồng
Nhung viết hoàn chỉnh.
- HS nhận xét
HS đọc yêu cầu của BT1
- Yêu cầu a:
+ HS đọc thầm bản tin
+ Xác đònh đoạn của bản tin
+ HS phát biểu
- Yêu cầu b:
+ HS trao đổi với bạn, thực hiện yêu cầu b,
viết vào vở nháp.
+ HS đọc kết quả trao đổi trước lớp: các sự
việc chính, tóm tắt mỗi đoạn.
- Yêu cầu c:
+ HS suy nghó, viết nhanh ra nháp lời tóm tắt
toàn bộ bản tin.
+ HS phát biểu.
kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an
toàn. Trong 4 tháng (từ tháng 4 – 2001), đã có
50 000 bức tranh của thiếu nhi khắp thế giới gửi
đến. Các bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu
nhi về an toàn rất phong phú, tranh dự thi có
ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn trao đổi, đi đến kết luận nêu
trong phần ghi nhớ.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
c/ Thực hành:
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn phương án
tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV lưu ý HS cần tóm tắt bản tin theo cách
thứ 2 – trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi
bật, gây ấn tượng.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn phương án
tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất
d/ Vận dụng:
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại tác dụng của việc tóm
tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
-Giáo dục HS thấy được giá trò cao q của
cảnh vật thiên nhiên trên đất nước ta.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập tóm tắt tin tức.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS trao đổi, cùng đi đến kết luận như phần
ghi nhớ.
- 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ
- 1 HS đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ
về cuộc sống an toàn, để nhớ cách tóm tắt thứ
hai (tóm tắt bằng số liệu, những từ ngữ nổi
bật nhằm gây ấn tượng, giúp người đọc nhanh
chóng nắm bắt được thông tin).
- HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm bản tin Vònh Hạ Long
được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế
giới.
- HS làm việc theo nhóm để tóm tắt bản tin.
- HS phát biểu ý kiến.
- Những HS làm bài trên giấy trình bày kết
quả.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có phương
án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin
Vẽ về cuộc sống an toàn, cùng bạn trao đổi,
đưa ra phương án tóm tắt cho bản tin Vònh Hạ
Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên
thế giới.
- Một số HS làm bài trên giấy khổ rộng.
- HS phát biểu ý kiến
- Những HS làm bài trên giấy khổ rộng trình
bày cách tóm tắt của mình.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có phương
án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất.
Tuần: 25
Môn: Tập làm văn
BÀI: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Tiếp tục rèn cho HS kó năng tóm tắt tin tức.
- Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn
ra xung quanh.
II.CHUẨN BỊ:
- Giấy khổ rộng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
Khởi động:
Bài cũ: Tóm tắt tin tức
- GV kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
- 1 HS đọc nội dung cần ghi nhớ
- 1 HS đọc tóm tắt của em về bài báo
Vònh Hạ Long được ………
- HS nhận xét
1 phút
13
phút
13
phút
3 phút
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Rèn kó năng tóm tắt tin
tức
Bài tập 1, 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV: Muốn tóm tắt tin tức, các em
phải nắm thật chắc nội dung từng bản
tin.
- Yêu cầu HS đọc lại từng bản tin.
- GV phát giấy khổ rộng cho một số
HS
- GV nhận xét
- GV mời 1 – 2 HS làm bài trên giấy
có phương án tóm tắt tin ngắn gọn, đủ
ý, dán kết quả làm bài trên bảng lớp –
xem như là mẫu.
Hoạt động 2: Tự viết tin & tóm tắt lại
tin đó
Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV lưu ý 2 bước trong yêu cầu của
bài tập:
+ Bước 1: Tự viết tin.
+ Bước 2: Tóm tắt lại tin tức đó.
- GV kiểm tra xem HS đã chuẩn bò nội
dung cho bản tin như thế nào; đã tìm
hiểu tình hình hoạt động của chi đội,
liên đội của trường như thế nào; nhắc
HS cần nêu các sự việc, kèm số liệu
liên quan (nếu có) trong bản tin
- GV nhận xét
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS.
- Yêu cầu những HS làm BT3 chưa
đạt về nhà viết lại, những HS có bản tin
hay cần sửa lại cho hoàn chỉnh, gửi
đăng báo tường của lớp, trường.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập xây dựng
mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
(Dặn HS quan sát trước ở nhà một cây
mà em thích, sưu tầm ảnh cây đó mang
đến lớp để học tốt tiết TLV sau).
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,
2.
- HS đọc thầm 2 đoạn tin, tóm tắt nội
dung mỗi tin bằng 1 – 2 câu, viết lại vào
vở.
- Một số HS làm bài trên giấy khổ rộng.
- HS tiếp nối nhau đọc 2 tin đã tóm tắt.
-
1 – 2 HS HS làm bài trên
giấy
có phương án tóm tắt tin ngắn gọn, đủ ý,
dán kết quả làm bài trên bảng lớp – xem
như là mẫu.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS nghe
- Một vài HS nói tin em sẽ viết .
- HS viết tin & tóm tắt tin vào vở
- HS đổi vở để sửa bài giúp nhau
- HS tiếp nối nhau đọc bản tin & lời tóm
tắt trước lớp
- Cả lớp bình chọn bạn viết tin hay nhất,
tóm tắt tin ngắn gọn, đủ ý nhất.
Giấy
khổ
rộng
Thứ năm, ngày 10 tháng 03 năm 2011
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I. MỤC TIÊU :
Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng
kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT3.
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Luyện tập tóm tắt tin tức
- GV kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Các em đã làm quen với 2 cách mở bài
trực tiếp & gián tiếp trong một bài văn. Tiết học
hôm nay giúp các em luyện tập xây dựng đoạn
mở bài cho bài văn miêu tả cây cối.
Hoạt động1: Nhận diện 2 kiểu mở bài trực tiếp
& gián tiếp
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV kết luận: Điểm khác nhau của 2 cách mở
bài:
+ Cách 1: mở bài trực tiếp – giới thiệu ngay cây
hoa cần tả.
+ Cách 2: mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân,
các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây
hoa cần tả.
Hoạt động 2: Vận dụng viết 2 kiểu mở bài
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV nhắc HS:
+ Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài
văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý.
+ Đoạn mở bài kiểu gián tiếp có thể chỉ có 2 – 3
câu, không nhất thiết phải viết thật dài.
- GV nhận xét, chấm điểm cho những đoạn mở
bài hay.
Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV kiểm tra xem HS đã quan sát ở nhà một cái
cây, sưu tầm ảnh về cái cây đó mang đến lớp như
thế nào.
- GV dán tranh, ảnh một số cây.
- 2 HS làm lại BT3
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài tập, tìm sự khác
nhau trong 2 cách mở bài
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nghe
- HS viết đoạn văn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đem tranh ảnh & nêu nhanh những gì
mình đã quan sát về cái cây mình chọn
- HS quan sát
- HS suy nghó, trả lời lần lượt từng câu hỏi
trong SGk để hình thành các ý cho một đoạn