Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

Giáo án Địa 8 cả năm (chuẩn KTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.38 KB, 148 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy………….Dạy lớp 8A
Ngày dạy………….Dạy lớp 8B
Ngày dạy………….Dạy lớp 8C

PHẦN một: THIÊN NHIÊN , CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC

Chương XI. CHÂU Á
Tiết 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
1. Mục tiêu:
- Sau bài học sinh cần :
a) Về kiến Thức:
- Hiểu rõ về đặc điểm vị trí địa lí kích thước đặc điểm địa hình khoáng sản châu
Á
b) Về kĩ năng:
- Rèn luyện củng cố và phát triển các kĩ năng đọc phân tích và so sánh các đối
tượng địa lí trên bản đồ, lược đồ.
c) Về thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
2.Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên: - Lược đồ vị trí địa lí châu á trên quả địa cầu.
- Bản đồ địa hình khoáng sản châu á.
b) Chuẩn bị của học sinh: đọc trước bài mới
3. Tiến trình dạy bài mới:
*. Ổn định tổ chức:8A…………… 8B……………8C………………
a) Kiểm tra bài cũ: Không
*. Đặt vấn đề vào bài mới:
Ở lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu về thiên nhiên và con người ở các châu lục đó là các
châu phi, mĩ,nam cực đại dương và châu âu. Lên lớp 8 chúng ta sẽ tiếp tục tìm
hiểu về châu lục cuối cùng trên trái đất đó chính là châu á.
- Châu Á là một châu lục rộng lớn, có điều kiện tự nhiên phức tạp, đa dạng tính
đa dạng, phức tạp đó trước hết được thể hiện cấu tạo địa hình và phân bố khoáng
sản.


b) Dạy nội dung bài mới:
HĐ 1: Cá nhân
- Gv: Hướng dẫn học sinh quan sát
H1.1SGK( Phần chú giải cần đọc kĩ)
?Tb- Hãy xác định vị trí giới hạn của
Châu Á trên bản đồ?
- HS: xác định vị trí của châu lục trên
bản đồ treo tường
?kh- Dựa vào lược đồ em có nhận xét
1. Vị trí địa lí và kích thước của
châu lục.(20’)
1
1
gì về diện tích của Châu Á so với các
châu lục khác đã học?
- HS: là châu lục có diện tích lớn nhất
trên thế giới
? Nhận xét vị trívà diện tích của lãnh
thổ Châu Á?
- HS: Là bộ phận phận của lục địa Á-
Âu.
- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát
bản đồ treo tường
?Kh- em hãy xác định các điểm cực
bắc cực nam cực đông cực tây của
châu lục trên bản đồ. Các điểm cực
đó nằm trên những vĩ độ kinh độ
nào ?
- HS: + Điểm cực bắc: Mũi Sê liu uxki
77

o
44
'
bắc
+ Điểm cực nam: Bán đảo Ma
lắc ca 1
o
16’ bắc
+ Điểm cực đông: Bản đảo Chu
côxki (LB Nga): 170
o
Tây
+ Điểm cực tây: Mũi Ba Ba Bán
đảo tiểu Á 26
o
10 Đông
- GV: Nếu tính cả các đảo Châu Á kéo
dài từ 80
o
B – 11
o
N
?G- Dựa vào lược đồ H1.1 SGK xác
định chiều dài từ cực bắc đến cực
nam, từ bờ đông đến bờ tây của châu
á?
- HS: Cực bắc đến cực nam dài
8500km. Bờ tây đến bờ đông dài
9200km. Là châu lục rộng lớn nhất
trên thế giới.

?Tb- Quan sát trên lược đồ cho biết
Châu Á có đường ranh giới tiếp giáp
với những châu lục nào. Đại dương
nào. Hãy xác định trên bản đồ?
HS: Xác định trên bản đồ treo tường,
Châu Á tiếp giáp với Châu Âu, giáp
Châu Phi qua kênh xuy ê. Tiếp giáp
- Châu Á là bộ phận của lục địa Á–Âu,
có diện tích lục địa 41,5 tr km
2
, kể cả
đảo 44,4tr km
2
. Là châu lục lớn nhất
trên thế giới.
- Châu Á kéo từ vùng cực bắc đến
vùng xích đạo( 77
0
44

-1
0
16

B). Tiếp
giáp với châu Phi và châu A và ba đại
dương lớn.( BBD, TBD, ÂDĐ)
2
2
với Bắc Băng Dương, Thái Bình

Dương và Ấn Độ Dương.
Vai trò của kênh xuyê là con đường gt
vận tải buôn bán giữa châu Âu và
châu Á rất thuận tiện. từ thủ đô Luân
Đôn đi sang ấn độ dương trước kia
phải vòng qua mũi hảo vọng nhờ có
kênh xuyê đã rút ngắn rất nhiều
- GV: Riêng Châu Đại Dương Châu Á
chỉ tiếp cận chứ không tiếp giáp.
?G- Ý nghĩa của vị trí địa lí, kích
thước lãnh thổ của châu Á đối với khí
hậu?
Kéo dài từ cực B- XĐ làm cho lượng
bức xạ mặt trời phân bố không đều
nên hình thành các đới khí hậu khác
nhau, rộng bề ngang nên hình thành
nhiều kiểu khí hậu khác nhau.bài sau
sẽ học cụ thể
Địa hình khoáng sản châu Á ntn ta xét
phần 2
HĐ 2: cả lớp
- GV: Hướng dẫn hs quan sát H1.2
SGK (Đặc biệt chú ý quan sát màu sắc
biểu thị độ cao của địa hình).
? Hãy xác định vị trí của dãy núi Hy
Ma Lay a, Côn Luân, Thiên Sơn, An
Tai…… Sơn nguyên Trung Xi Bia,
Tây tạng, A Ráp,I Ran, Đe can…….?
- HS: Xác định trên bản đồ
? Hãy rút ra nhận xét vị trí và hướng

chính của các dãy núi và các sơn
nguyên?
HS: Vị trí nằm ở trung tâm của châu
lục. Các dãy núi lớn chủ yếu chạy theo
hai hướng chính bắc nam hoặc gần
bắc nam, tây đông hoặc gần tây đông.
GV: ( sơn nguyên) Núi lẫn cao
nguyên. Tây tạng cao TB 4000m dãy
hy ma lay a dài hơn 2500m. Đỉnh Chô
lo lung ma cao nhất thế is8848m,
2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản.
(20’)
a. Đặc điểm địa hình
- Châu Á có nhiều hệ thông núi và sơn
nguyên cao, đồ sộ. Chạy theo hai
hướng chính, tập trung chủ yếu ở khu
vực trung tâm của châu lục.
3
3
ngaoif ra còn có dạng địa hình vành
đai lửa TBD, địa hình thấp dưới mực
nước biển địa trung hải( biển chết)
? Dựa vào lược đồ xác định các đồng
bằng Tu Ran, Lưỡng Hà, tây Xi Bia,
Hoa Bắc, Hoa Trung?
- HS: Xác định trên bản đồ treo tường
? Em có nhận xét gì về vị trí và diện
tích của các đồng bằng?
-GV: Hướng dẫn học sinh quan sát
H1.2 SGK

? Kể tên và xác định vị trí của các
loại khoáng sản ở Châu Á?
-HS: Kể tên và xác định các loại
khoáng sản ở Châu Á trên bản đồ treo
tường
? Kể tên các loại khoáng sản có trữ
lượng lớn. Những loại khoáng sản đó
phân bố chủ yếu ở đâu?
- HS: Châu Á có nhiều loại khoáng
sản với trữ lượng lớn như than, sắt,
crôm….Đặc biệt là dầu mỏ và khí đốt.
Phân bố giải rác khắp châu lục, và tập
trung ở Tây Á.
? Hãy rút ra nhận xét chung về nguồn
tài nguyên khoáng sản ở Châu Á ?
? Với nguồn tài nguyên đó là điều
kiện để phát triển nghành kinh tế nào?
- HS: Là điều kiện để phát triển nhóm
nghành công nghiệp
- Đồng bằng rộng lớn phân bố chủ yếu
ở ven biển và hạ lưu của các con sông.
b. Khoáng sản.
- Châu Á có nguồn tài nguyên khoáng
sản phong phú và đa dạng với nhiều
loại khoáng sản có trữ lượng cao.
c) Củng cố, luyện tập:(3’)
- HS: Xác định vị trí giới hạn của châu Á trên bản đồ treo tường.
- Hãy khoanh tròn vào ý đúng trong những câu dưới đây:
+ Địa hình của châu Á có đặc điểm:
a. Địa hình hết sức đơn giản gồm núi và sơn nguyên

4
4
b. Địa hình phức tạp núi sơn nguyên đồng bằng bồn địa
c. Địa hình đơn giản chỉ toàn là đồng bằng
d. Tất cả các ý trên đều sai.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 2’)
- Hưóng dẫn học sinh làm bài tập số 3 SGK
- Về nhà làm bài tập 3. Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. Làm bài tập trong
tập bản đồ
- Chuẩn bị trước bài 2 “ khí hậu châu á ”

Ngày soạn: Ngày dạy……… Dạy lớp 8A
Ngày dạy……… Dạy lớp 8B
Ngày dạy……… Dạy lớp 8C
Tiết 2 .
1.Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh cần:
a) Về kiến Thức
- Hiểu được tính phức tạp và đa dạng của khí hậu châu á, mà nguyên nhân
chính là do vị trí địa lí, kích thước rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh mẽ của
lãnh thổ.
- Hiểu rõ đặc điểm của các kiểu khí hậu chính của châu á
b) Về kĩ năng:
- Củng cố và nâng cao kĩ năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lược đồ khí hậu.
c) Về thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên:- Bản đồ các đới khí hậu châu Á
- Các biểu đồ thuộc các kiểu khí hậu chính ở châu Á.
b) Chuẩn bị của học sinh: đọc trước bài mới
3. Tiến trình bài dạy:

*. Ổn định tổ chức:8A…………… 8B……………… 8C…………………
a) Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Trình bày đặc điểm cơ bản về vị trí địa lí kích thước và địa hình châu
Á?
Trả lời: - Châu Á kéo dài từ vùng cực bắc xuống vùng xích đạo. Châu á tiếp giáp
với hai châu lục và ba đại dương lớn (3đ’)
5
5
- Là châu lục rộng lớn nhất diện tích lục địa là 41,5tr km
2
tổng diện tích là
44,4tr km
2.
(3đ’)
- Gồm hai dạng địa hình chính:(4đ’)
+ Núi sơn nguyên cao đồ sộ tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm. Các dãy núi
chạy theo hai hướng chính bắc nam hoặc gần bắc nam. Tây đông hoặc gần tây
đông.
+ Đồng bằng tập trung chủ yếuở ven biển và hạ lưu của các con sông lớn
*. Đặt vấn đề vào bài mới:
Châu Á kéo dài từ vùng cực bắc tới vùng xích đạo, có kích thước rộng lớn , cấu
tạo địa hình phức tạp đó là những yếu tố tạo ra sự phân hoá khí hậu đa dạng phức
tạp vậy cụ thể như thế nào chúng ta cùng chuyển sang bài mới
b) Dạy nội dung bài mới:
HĐ 1: Cá nhân
- GV: Hướng dẫn hs quan sát H2.1 SGK
?Tb- dựa vào hình 2.1 em có nhận xét gì về sự
phân hóa khí hậu ở châu Á?
Khí hậu châu á phân hoá rất đa dạng.

?kh- sự phân hóa đa dạng đó được thể hiện NTN?
Phân hoá theo hai chiều hướng. Đó là sự phân
hoá theo đới khí hậu và phân hoá theo kiểu khí
hậu
?Y- Dựa vào H2.1 SGK kể tên và xác định vị trí
của các đới khí hậu của châu á theo thứ tự từ bắc
xuống nam?
- HS: + Khí hậu cực và cận cực
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu cận nhiệt
+ Đới khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu xích đạo
?Kh- Hãy giải thích tại sao khí hậu châu á lại có
sự phân chia thành nhiều đới như vậy?
- HS: Do trải dài trên nhiều vĩ độ nếu tính cả các
đảo và quần đảo châu á kéo dài từ 80
o
B đến 11
o
N
? Tb-Hãy xác định ranh gới các đới khí hậu trên
bản đồ treo tường. Cho biết sự phân hoá như vậy
theo qui luật nào?
- HS: Xác định trên bản đồ …… Đó là sự phân
hoá theo qui luật địa đới.
- GV: Đó là sự phân hoá thứ nhất vậy sự phân hoá
1. Khí hậu châu á phân
hoá rất đa dạng.( 19’)
a)Phân hoá thành nhiều
đới khí hậu.

+ Khí hậu cực và cận cực
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu cận nhiệt
+ Đới khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu xích đạo
6
6
thứ hai là gì
- GV: Hướng dẫn hs quan sát lược đồ H2.1 SGK
?tb- trong cùng một đới khí hậu có gì khác nhau?
Có nhiều kiểu khí hậu khác nhau
?y- Chỉ ranh gới và đọc tên các kiểu khí hậu của
châu á trên bản đồ?
- HS: Thực hiện trên bản đồ treo tường
- Đới ôn đới gồm :
+ Ôn đới lục địa
+ Ôn đới hải dương
+ Ôn đới gió mùa
- Cận nhiệt gồm:
+ Cận nhiệt địa trung hải
+ Cận nhiệt gió mùa
+ Cận nhiệt lục địa
+ Khí hậu núi cao
- GV: Hướng dẫn hs đọc từ “ Như vậy… đến hết
mục b”
?G- Dựa vào kiến thức đã học về địa hình và
những kiến thức SGK vì sao châu á lại có nhiều
kiểu khí hậu như vậy?
- HS: Do trải dài trên nhiều vĩ độ,diện tích lãnh
thổ rộng lớn, địa hình bị chia cắt mạnh có nhiều

núi và sơn nguyên cao.
?Tb- Hãy trình bày sự phân hoá khí hậu châu á
trên bản đồ treo tường?
- HS: Trình bày trên bản đồ. Phân hoá theo đới,
phân hoá theo kiểu khí hậu.
?Kh- Quan sát trên bản đồ hãy cho biết chiếm
diện tích lớn nhất là những kiểu khí hậu nào?
- HS: Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí
hậu lục địa.
( THẢO LUẬN NHÓM )
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc bảng chú giải SGK
? Dựa vào bản đồ và lược đồ hãy xác định vị trí
b)Các đới khí hậu châu Á
phân thành nhiều kiểu khí
hậukhác
2. Khí hậu châu á phổ
biến là các kiểu khí hậu
gió mùa và khí hậu lục
địa.( 20’)
a. Các kiểu khí hậu gió
mùa.
7
7
và đặc điểm của các kiểu khí hậu gió mùa?
- HS: Báo cáo kết quả thảo luận
- GV: Đặc biệt ở khu vực nam á và đông nam á là
hai khu vực có lượng mưa phong phú nhất trên thế
giới
( THẢO LUẬN NHÓM )
? Dựa vào lược đồ xác định vịi trí các khu vực khí

hậu lục địa ở châu á. Đặc điểm của kiểu khí hậu
này?
- HS: Báo cáo kết quả thảo luận.
GV: Chính vì đặc điểm khí hậu như vậy nên ỏ đây
chủ yếu phát triển cảnh quan hoang mạc và bán
hoanh mạc.
? Tại sao những khu vực có khí hậu lục địa lại
khô?
Do nằm sâu trong nội địa hoặc ở nơi khuất gió,
nên a/h của gói tờ đại dương vào hầu như không
có hoặc rất ít
- Khí hậu gió mùa cận
nhiệt và ôn đới phân bố ở
Đông Á,
Gió mùa nhiệt đớiở Đông
Nam Á, Nam Á.
- Đặc điểm: Một năm được
chia thành hai mùa. Mùa
đông thường khô lạnh, gió
lục địa thổi, mùa hạ
thường nóng ẩm, gói đại
dương thổi.
b. Các kiểu khí hậu lục
địa.
- Khí hậu lục địa phân bố
ở sâu trong lục địa vàở khu
vực Tây Nam Á.
Đặc điểm một năm có hai
mùa, mùa hạ khô
nóng,mùa đông khô lạnh.

c) Củng cố, luyện tập:( 4’)
- GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập1SGK
? Nêu đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm?
1. Y An Gun:
8
8
- Nhiệt độ cao quanh năm lượng mưa lớn. Một năm được chia thành hai mùa,
một mùa khô và một mùa mưa. Đây là kiểu khí hậu gió mùa.
2. E Ri Át:
- Nhiệt độ mùa hạ nóng, Mùa đông ấm, lượng mưa rất ít. Có nhiều tháng khô
hạn
3. U Lan Ba To:
- Nhiệt độ mùa hạ tương đối nóng, mùa đông lạnh lẽo ( có băng tuyết ) lượng
mưa trong năm ít, có thời kì khô hạn.
? Mỗi địa điểm nằm trong kiểu khí hậu nào?
- Y An Gun: Khí hậu nhiệt đới gió mùa
- E Ri Át: Khí hậu nhiệt đới khô
- U Lan Ba To: Khí hậu ôn đới lục địa
d) Hướng dãn học sinh tự học ở nhà:(2’)
- Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK
- Làm bài tập 2 SGK, làm bài tập trong tập bản đồ.
- Chuẩn bị trước bài 3 “Sông ngòi và cảnh quan châu á”
Ngày soạn: Ngày dạy……… Dạy lớp 8A
Ngày dạy……… Dạy lớp 8B
Ngày dạy……… Dạy lớp 8C
Tiết 3.
1.Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh cần:
a) Về kiến thức:
- Nắm được các hệ thống sông lớn, dặc điểm chung về chế độ nước sông và giá

trị kinh tế của chúng
- Hiểu được sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ
giữa khí hậu với cảnh quan tự nhiên.
- Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu á đối với
sự phát triển kinh tế xã hội.
b) Về kĩ năng:
9
9
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ tự nhiên.
- Hình thành mối quan hệ giữa địa hình khí hậu sông ngòi với các đới cảnh
quan tự nhiên.
c) Về thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ địa lí tự nhiên Châu Á
- Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á.
- Một số tranh ảnh về đài nguyên rừng lá kim, một số động vật ở đới lạnh.
b) Chuẩn bị của học sinh: đọc trước bài mới
3.Tiến trình bài giảng:
*. Ổn định tổ chức:8A……………8B……………… 8C………………
a) Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: ? Trình bày sự phân hoá khí hậu ở châu á?
? Ở châu á phổ biến là kiểu khí hậu nào, nêu đặc điểm của các kiểu khí hậu
đó?
Trả lời:
- Khí hậu Châu Á phân hoá rất đa dạng. Phân hoá thành nhiều đới khác nhau theo
vùng vĩ độ, từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. Phân hoá thành nhiều kiểu khí
hậu theo chiều từ thấp lên cao từ vùng ven biển vào sâu trong nội địa.( 5đ’)
- Khí hậu Châu Á phổ biến là kểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. Khí hậu
gió mùa phân bố chủ yếu ở ven biển và đại dương, một năm chia thành hai mùa,
mùa đông thường khô và lạnh, mùa hạ thường nóng và ẩm. Khí hậu lục địa mùa

đông thường lạnh khô, mùa hạ thường nóng và khô ( Khắc nghiệt )( 5đ’)
*> Đặt vấn đề vào bài mới:
Sông ngòi cảnh quan Châu Á rất phức tạp và đa dạng đó là do ảnh hưởng của địa
hình và khí hậu đến sự hình thành của chúng. Vạy swj đa dạng và phức tạp đó
như thế nào chúng ta chuyển sang bài mới
b) Dạy nội dung bài mới:
HĐ 1: cá nhân
- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ tự
nhiên châu á và lược đồ tự nhiên châu á SGK
H1.2 trang 5. Hãy xác định vị trí các con sông
và đọc tên?
- HS: Sông hoàng Hà, Trường giang, Mê công,
Ấn, Hằng…
?Tb- Hãy chỉ các con sông lớn trên bản đồ
treo tường như sông Ô Bi, I E Nit Xây, Lê Na,
Hoàng Hà….?
- HS: Chỉ trên bản đồ và đọc tên
?Kh- Em có nhận xét gì về mạng lưới sông
ngòi ở châu á?
1. Đặc điểm sông ngòi15’)
10
10
- HS: Sông ngòi ở châu á khá phát triển với
nhiều hệ thống sông lớn.
?G- Nhận xét nơi bắt nguồn và sự phân bố của
mạng lưới sông ngòi châu á?
- HS: Bắt nguồn từ khu vực trung tâm ( Vùng
núi và sơn nguyên ). Phân bố không đồng đều
tập trung chủ yếu ở khu vực Bắc Á, Đông Á,
ĐNÁ và Nam Á.

- GV: Hướng dẫn hs quan sát vị trí bắt nguồn
nơi đổ ra biển của sông ở bắc á
?kh- Xác định hướng chảy và chế độ nước
chảy?
?Tb- Xác định các sông ở Đông á, Đông Nam
Á, Nam Á.Nhận xét mạng lưới sông ngòi ở
đây? ( Chú ý cần dựa vào đặc điểm khí hậu )
?Tb- Dựa vào bản đồ xác định các sông ở tây
nam á. Nhận xét về chế độ nước chảy?
- HS: Khí hậu khô hạn sông ngòi khó phát
triển, lượng nước càng về hạ lưu càng giảm.
?G- tại sao về mùa xuân vùng ttrung và hạ lưu
sông Ô bi lại có lũ băng lớn?
?Kh- Tại sao sông ngòi Tây Nam Á Và Trung
Á ít nước càng về hạ lưu lượng nước càng
giảm?
?Kh- Nêu giá trị sông ngòi Châu Á?
- Sông ngòi châu Á khá phát
triển có nhiều hệ thống sông
lớn bắt nguồn từ khu vực
vùng núi trung tâm. Sự phân
bố không đồng đều
+ Sông ngòi Bắc Á chảy từ
nam lên bắc, mùa đông đóng
băng, mùa xuân thường có lũ
lớn
-Đông á, Đông Nam Á, Nam
Á, có nhều sông lớn, lượng
nước lớn vào đầu hạ cuối thu,
cạn vào đầu đông cuối xuân.

- Tây Nam Á và Trung Á:
sông thưa thớt, kém phát
triển, lượng nước càng về hạ
lưu càng giảm.
- Giá trị:
+ Sông ngòi Bắc á phục vụ
giao thông, thuỷ điện.
+ Sông các khu vực khác:
11
11
? Nhắc lại sự phânhoá khí hậu ở châu á?
- HS: Khí hậu châu á phân hoá rất đa dạng và
phức tạp.
- GV: Đó chính là nhưng yếu tố cơ bản dẫn đến
sự phân hoá của cảnh quan tự nhiên vì mỗi đới
khí hậu có những cảnh quan tự nhiên khác
nhau
- GV: Hướng dẫn hs quan sát H3.1 SGK
? Đọc tên các đới cảnh quan tự nhiiên ở châu
á dọc theo kinh tuyến 80
o
Đ theo thứ tự từ bắc
xuống nam?
- HS: Đài nguyên, rừng lá kim…….
- GV: Hướng dẫn hs quan sát H2.1và H3.1
HĐ 2: NHÓM
? Dựa vào H2.1 và H3.1 SGK nêu tên các
cảnh quan ở khu vực khí hậu gió mùa và khu
vực khí hậu lục địa ( Khô hạn )?
- HS: Báo cáo kết quả thảo luận

+ khu vực khí hậu gió mùa phát triển rừng hỗn
hợp, rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm và
một phần xa van cây bụi.
+ Khu vực có khí hậu lục địa phát triển thảo
nguyên, rừng lá kim, hoang mạc và bán hoang
mạc.
? Rút ra nhận xét về sự phân hoá các cảnh
quan tựnhiên ở châu á?
GV phân biệt cảnh quan thảo nguyên và đồng
cỏ thuộc vùng ôn đới lục địa
? một số ĐV quí hiếm đang có nguy cơ bji
tuyệt chủng vì sao?
Do cảnh quan tự nhiên thay đổi- rừng xa van ,
thảo nguyên bị tàn phá thành đất nông nghiệp,
khu CN….
cung cấp nước cho sản xuất,
đời sống, thuỷ điện, giao
thông, du lịch, đánh bắt nuôi
trồng thuỷ sản.
2. Các đới cảnh quan tự
nhiên( 10’)
Các đới cảnh quan tự mhiên ở
châu á phân hoá rất đa dạng
từ bắc xuống nam từ thấp lên
cao từ ven biển vào nội địa
12
12
- GV: Hướng dẫn hs đọc “rừng cận
nhiệt…… hết nội dung phần 2”
- GV: Hướng dẫn hs đọc nội dung mục 3 SGK

HĐ 3: cá nhân
?Tb- Với điều kiện như vậy có thuận lợi và khó
khăn gì với phát triển kinh tế?
- HS: Báo cáo kết quả thảo luận nhóm
3. Nhhững thuận lợi và khó
khăn của thiên nhiên châu
á.( 10’)
- Thuận lợi: Có nguồn tài
nguyên tự nhiên đa dạng
- Khó khăn: Núi non hiểm trở
khí hậu khác nghiệt thiên tai
bất thường
c) Củng cố, luyện tập: ( 4’) PHIẾU HỌC TẬP
- Hãy khoanh tròn vào ý mà em chọn đúng.
1. Các sông lớn của Châu Á bắt nguồn từ khu vực nào sau đây.
a. Khu vực Bắc Á. b.Khu vực Nam Á.
c. Khu vực Đông Á. d. Khu vực trung tâm Châu Á.
2. Cảnh quan tự nhiên của Châu Á phân hoá đa dạng do:
a. Có nhiều đới khí hậu.
b. Có kích thước lãnh thổ rộng lớn.
c. Lãnh thổ giáp với nhiều đại dương.
d. Hoạt động kinh tế của con người làm thay đổi thiên nhiên.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 1’)
- Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK - Làm bài tập 3, lầm bài tập trong tập
bản đồ.
- Chuẩn bị bài thực hành “Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu á”

Ngày soạn: Ngày dạy……… Dạy lớp 8A
Ngày dạy……… Dạy lớp 8B
Ngày dạy……… Dạy lớp 8C

Tiết 4. THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á

1. Mục tiêu:
13
13
- Sau bài học sinh cần.
a) Về kiến thức:
- Hiểu được nguồn gốc hìng thành và sự thay đổi hướng giócuảu khu vực gió
mùa châu á.
- HS làm quen với một loại lược đồ khí hậu mà các em ít được biết đến đó là
lược đồ phân bố khí áp và hướng gió
b) Về kĩ năng:
- Nắm được kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp hướng gió trên lược đồ.
c) Về thái độ:Có ý thức tìm hiểu những thuận lợi khó khăn của sông ngòi Việt
Nam
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a)Chuẩn bị của giáo viên: lược đồ phân bố khí áp và hướng gió chính về mùa
đông và mùa hạ ở châu á. Giáo án
b)Chuẩn bị của học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài.
3. Tiến trình bài dạy:
*. Ổn định tổ chức:8A……………… 8B……………….8C………………
a) Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong quá trình thực hành
*. Đặt vấn đề vào bài mới:
- Chúng ta đã biết loại gió phổ biến ở châu Á là gió mùa bài hôm nay ta tìm hiểu
cụ thể về hướng gió qua bài thực hành.
b) Dạy nội dung bài mới:
- Nội dung bài thực hành ngày hôm nay gồm hai phần lớn
+ Xác định các trung tâm áp cao và áp thấp, xác định hướng gió trong mùa

đông và mùa hạ.
+ Xác định khu vực hình thành nơi thổi đến của gió mùa đông và gió mùa hạ
của khu vực đông nam á, nam á và đông á.
HĐ1: Cá nhân
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H4.1 SGK đọc
kĩ bảng chú giải
Bao lấy vùng áp cao hoặc áp thấp có những đường
nối liền nhau trên đó có ghi trị số thể hiện khí áp,
đó là đường đẳng áp
?kh- dựa vào lược đồ nhận xét giá trị các đường
đẳng áp từ ngoài vào trong có gì khác nhau?
-Áp cao càng vào trong trị số các đường đẳng áp
càng cao
- khu vực áp thấp càng vào trong trị số các đường
đẳng áp càng giảm
?Tb- Một học sinh lên xác định vị trí khu vực
Đông Á, ĐNÁ, Nam á
1. Xác định trung tâm
áp cao, áp thấp.7’
14
14
HĐ 2: Nhóm
Hướng dẫn học sinh. Nhóm 1-2
Quan sát hình 4.1
Tb-? Xác định các trung tâm áp cao và áp thấp
trong mùa đông ở châu á?Xác định hướng gió
chính ở các khu vực theo bảng?
- HS: Làm việc trên bản đồ phóng to
+ Áp cao: xi Bia,Nam ÂĐD,Nam ĐTD, A Sơ.
+ Áp thấp: Ai Xơ Len, A Lê Út, XĐ, Ôx Trâylia

Nhóm 3-4
- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát trên H4.2 SGK
?Tb- Đọc tên và xác định vị trí của các trung tâm
áp cao áp thấp vào mùa hạ ở châu á?, Xác định
hướng gió?
- HS: báo cáotrên bản đồ treo tường
+ Áp cao: Nam đại tây dương, nam ấn độ dương,
Ha oai
+ Áp thấp: I Ran
?Kh- Em có nhận xét gì về vị trí các trung tâm áp
cao áp thấp trong mùa đông và mùa hạ ở châu á?
- HS: Các trung tâm áp thấp và áp cao trong mùa
đông và mùa hạ đổi chỗ cho nhau theo mùa.
+ Mùa đông: Trung tâm áp cao trong lục địa,
trung tâm áp thấp ngoài đại dương
+ Mùa hạ: Trung tâm áp cao ngoài đại dương áp
thấp trong lục địa
Gv phân tích cho học sinh hiểu thế nào là đường
đẳng áp
- HS: Báo cáo kết quả thảo luận
- GV: Treo bảng chuẩn hoá kiến thức
Khu vực
Hướng gió
mùa đông T
1
Hướng gió
mùa hạ T
7
Đông Á TB – ĐN ; T – Đ ĐN – TB
Đ N Á B – N ; ĐB – TN N –B ; TN – ĐB

Nam Á ĐB – TN TN – ĐB
? giải thích tại sao gió mùa đông và mùa hạ đổi chỗ
cho nhau?
HĐ 3: Cả lớp
- GV: Hướng dẫn học sinh kẻ bảng theo mẫu SGK
- Quan sát H4.1 và H4.2 Hoàn thành nội dung bảng
tổng kết và báo cáo kết quả
- GV: Treo bảng chuẩn hoá kiến thức
2. Xác định các hướng
gió chính.
18’
3. Tổng kết.14’
15
15
Mùa Khu vực
Hướng gió
chính
Từ áp cao đến áp
thấp
Mùa
đông
- Đông Á
- Đ N Á
- Nam Á
TB-ĐN; T-Đ
B-N; ĐB-TN
ĐB-TN
Xi Bia-AleÚt
Xi Bia-XĐạo
Xi Bia-Lđ Phi

Mùa hạ
- Đông Á
- Đ N Á
- Nam Á
TB-ĐN
N-B; TN-ĐB
TN-ĐB
Ha oai-I Ran
ÔxTrâylia-Iran
Nam ÂĐD, ĐTD-
I Ran
c) Củng cố, luyện tập:5’
- GV: Đáng giá giờ thực hành. Biểu dương các nhóm có ý thức tốt trong quá
trình thực hành, nhắc nhở các nhóm chưa cố gắng
d) hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:1’
- Làm bàì tập trong tập bản đồ
- Chuẩn bị bài mới “Đặc điểm dân cư xã hội châu á.
16
16
Ngày soạn: Ngày dạy……… Dạy lớp 8A
Ngày dạy……… Dạy lớp 8B
Ngày dạy……… Dạy lớp 8C

Tiết 5. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á

1. Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh cần:
a) Về kiến thức:
- Nắm được Châu Á có số dân đông nhất so với các châu lục khác, mức độ gia
tăng dân số trung bình đạt mức trung bình của thế giới.

- Thấy được sự đa dạng về chủng tộc của châu á
- Biết Châu Á là cái nôi của các tôn giáo lớn trên thế giới
b) Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh bảng số liệu để nhận xét sự gia tăng dân
số giữa các châu lục.
- quan sát ảnh và lược đồ để thấy sự đa dạng của các chủn tộc, tôn giáo.
C0 Về thái độ: Có ý thức tìm hiểu về chính sách dân số của các nước ĐNÁ.
-Có nhận thức đúng dắn về tôn giáo.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên :- bản đồ các nước trên thế giới
- Lược đồ tranh ảnh SGK
- Tranh ảnh về dân cư châu á
b) Chuẩn bị của học sinh: - Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài
3. Tiến trình bài dạy:
*. Ổn định tổ chức:8A…………… 8B…………… 8C………………
a. Kiểm tra bài cũ:5’
? Nêu hướng gió mùa đông và mùa hạ ?
Mùa Khu vực
Hướng gió
chính
Từ áp cao đến áp
thấp
Mùa
đông
- Đông Á
- Đ N Á
- Nam Á
TB-ĐN; T-Đ
B-N; ĐB-TN
ĐB-TN

Xi Bia-AleÚt
Xi Bia-XĐạo
Xi Bia-Lđ Phi
Mùa hạ
- Đông Á
- Đ N Á
- Nam Á
TB-ĐN
N-B; TN-ĐB
TN-ĐB
Ha oai-I Ran
ÔxTrâylia-Iran
Nam ÂĐD, ĐTD-
I Ran
10đ’

17
17
*. Đặt vấn đề vào bài mới:
Châu á là một trong những nơi có người cổ sinh sống, là cái nôi của nền văn minh
lâu đời trên trái đất. Châu á còn được biết đến bởi một số đặc điểm nổi bật của
dân cư mà ta tiếp tục tìm hiểu.
b) Dạy nội dung bài mới:
HĐ 1: Cá nhân
- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát, đọc bảng số
liệu SGK đặc biệt là mốc năm 2002
?Tb- Châu lục nào có số dân đông nhất ít nhất,
bằng bao nhiêu tr người?
- HS: Châu á có số dân đông nhất 3.766.000.000 ng.
Châu đại dương có số dân ít nhất 32.000.000ng.

Năm 2002 dân số Châu Á chiếm gần 61% dân số
thế giới. Để tính tỉ lệ dân số châu Á so với thế giới
lấy số dân châu Á chia cho dân số thế giới nhân
100%
?Y- Năm 2002 dân số Châu Á gấp bao nhiêu lần
Châu Đại Dương?
- HS: Chiếm 0,85% tức là chưa đến 1/10 dân cư
Châu Á
- GV: Châu á là một châu lục đông dân nhất trên thế
giới. Vậy nguyên nhân nào khiến châu á có số dân
đông như vậy.
- Nguyên nhân là do lịch sử phát triển dân cư qua
các giai đoạn … Châu á là nơi định cư lâu đời của
con người trên thế giới nền kinh tế chủ yếu dựa vào
nông nghiệp…. Nên có dân số đông
- GV: Vậy nguyên nhân thứ hai là gì
HĐ 2: THẢO LUẬN NHÓM
? Tính tốc độ gia tăng dân số ở châu á?
- HS: thảo luận và báo cáo kết quả thảo luận
- GV: Chuẩn hoá kiến thức
+ Châu Á: 268,6%
+ Châu âu: 133,1%
+ Châu đại dương: 246,1%
+ Châu mĩ: 250,7%
+ Châu phi: 379,6%
+ Toàn thế giới: 246,4%
- Mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu á
không cao nhất trên thế giới chỉ là 268% nhưng do
dân số đông nên dân số Châu Á tăng rất nhanh
1. Một châu lục đông

dân nhất trên thế
giới.11’
-Dân số đông.(3766 triệu
người)
- Chiếm gần 61% dân số
thế giới.
- Tỉ lệ tăng tự nhiên
1,3%.
- Mặc dù tỉ lệ gia tăng
dân số đã giảm nhưng
Châu Á vẫn có số dân
đông nhất trên thế giới
18
18
? Để giảm tỉ lệ gia tăng dân số các nước châu á đã
có những biện pháp gì. Cần những chính sách dân
số như thế nào. Việt Nam đã có những chinh sách
dân số như thế nào để giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự
nhiên?
GV: Với số dân đông như vậy, dân cư ở đây thuộc
những chủng tộc nào
HĐ 3: Cả lớp
- GV: Hướng dẫn hs quan sát lược đồ phân bố dân
cư, các chủng tộc ở Châu Á.
? Quan sát trên lược đồ hãy cho biết châu á có
những chủng tộc nào. Khu vực phân bố?
- HS: Gồm các chủng tộc:
+ Môn-gô-lô-ít: chiếm tỉ lệ lớn phân bố ở Bắc Á,
Đông Á, Đông Nam Á.
+ Ơ-rô-pê-ô-ít: Phân bố ở Trung Á, Tây Á, Tây

Nam Á.
+ Ô-Xtra-lô-ít: Chiếm tỉ lệ rất nhỏ phân bố ở Đông
Nam Á và Nam Á.
? Bằng kiến thức đã học so sánh thành phần chủng
tộc của Châu Á với Châu Âu?
- HS: Châu Á có thành phần chủng tộc đa dạng hơn
so với Châu Âu, ở Châu Âu chủ yếu là chủng tộc ơ
rô pê ô ít
- GV: Trong quá trình chung sống lâu dài diễn ra
quá trình hợp huyết tạo ra thế hệ người lai
? Em có nhận xét gì về thầnh phần chủng tộc ở
Châu Á?
-GV: Thành phần chủng tộc đa dạng vậy các tôn
giáo ở đây như thế nào
HĐ 4: Cá nhân
- GV: Hướng dẫn hs đọc mục 3 SGK
?Tb- Ở châu á có những tôn giáo nào. Nơi ra đời
của các tôn giáo đó? ( Hãy trình bày trên bản đồ
treo tường)
2. Dân cư thuộc nhiều
chủng tộc.10’
-
Châu Á có thành phần
chủng tộc đa dạng gồm:
Môn-gô-lô-ít, Ơ-rô-pê-ô-
ít, Ô-Xtra-lô-ít
3. Nơi ra đời của các
tôn giáo lớn.13’
19
19

- HS: Châu Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo như
Ấn độ giáo, phật giáo, ki tô giáo, hồi giáo.
- GV: Hiện nay trên thế giới cũng chỉ có những tôn
giáo đó là những tôn giáo lớn
?Kh- Bằng hiểu biết thực tế và thông qua những
kiến thức đã học hãy cho biết tại sao các tôn giáo
lớn trên thế giới lại ra đời ở châu á?
- HS: Vì châu á là một trong những cái nôi của xã
hội của loài người. Trải qua một quá trình lịch sử
phát triển xã hội lâu dài.
?Kh- Tôn giáo ra đời nhằm mục đích gì?
- HS: Với ước muốn chế ngự tự nhiên, xoá bỏ áp
bức bóc lột, bất công trong xã hội ( Trong thời kì xa
xưa nhận thức của con người còn hạn chế )
?tb- Quan sát trên ảnh chụp các nơi hành lễ của
các tôn giáo em có nhận xét gì tín ngưỡng giáo lí
của các tôn giáo?
- HS: Mỗi tôn giáo có những tín ngưỡng giáo lí
riêng và thờ một vị thần khác nhau song đều khuyên
con người làm việc thiện tránh xa điều ác
- Tôn giáo tín ngưỡng ở
châu á rất đa dạng.
c) Củng cố, luyện tập: 5’
Học sinh đọc phần ghi nhớ
1. GV: Hướng dẫn học sinh lập biểu đồ sự gia tăng dân số ở châu á
- Lập hệ trục toạ độ. Trục tung thể hện số dân, trục hoành thể hiện các mốc
năm
- Vẽ biểu đồ đường biểu diễn
2. Hãy khoanh tròn vào ý đúng nhất của các câu dưới đây:
- Châu á có số dân đông nhất thế giới vì

a. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên rất cao
b. Có nền văn minh nông nghiệp phát triển từ rất sớm
c. Điều kiện tự nhiên thuận lợi
d. Tất cả các ý trên đúng
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK
- Làm bài tập 2 SGK. Làm bài tập trong tập bản đồ
- Chuẩn bị trước bài thực hành “Đọc phân tích lược đồ phân bố dân cư và các
thành phố lớn của Châu Á”

20
20
Ngày soạn: Ngày dạy……… Dạy lớp8A
Ngày dạy……… Dạy lớp 8B
Ngày dạy……… Dạy lớp 8C
Tiết 6. THỰC HÀNH
ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ
LỚN CỦA CHÂU Á

1. Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh cần
a) Về kiến thức:
- Nhận biết đặc điểm phân bố dân cư. Nơi đông (dân vùng ven biển Nam Á,
Đông Nam Á, Đông Á) Nơi thưa dân (Bắc Á, Trung Á, bán đảo A Ráp) và nhận
biết vị trí các thành phố lớn của Châu Á (Vùng ven biển Nam Á, Đông Nam Á,
Đông Á)
b) Về kĩ năng:
- Rền luyện kĩ năng quan sát đọc lược đồ bản đồ châu á
- Liên hệ kiến thức đã học để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư
và phân bố các thành phố lớn của Châu Á ( Khí hậu địa hình nguồn nước)

- Vẽ được biểu đồ và nhận xét được sự gia tăng dân số đô thị của Châu Á.
- Trình bày kết quả làm việc
c) Về thái độ: Học sinh hiểu được ảnh hưởng của sự phân bố dân cư không đồng
đều đến đời sống và sự phát triển của xã hội.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ phân bố dân cư Thế Giới.
- Bản đồ tự nhiên Châu Á.
- Lược đồ mật độ dân số và những thành phố lớn ở Châu Á.
- Lược đồ trống trong tập bản đồ của học sinh.
b) Chuẩn bị của học sinh: - Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài.
21
21
3. Tiến trình bài dạy:
*. Ổn định tổ chức:8A………… 8B……………… 8C……………….
a) Kiểm tra bài cũ :5’
?Nêu đặc điểm dân cư châu Á? Châu Á có những chủng tộc nào?
Trả lời:
-Dân số đông.(3766 triệu người)1đ’
- Chiếm gần 61% dân số thế giới.1đ’
- Tỉ lệ tăng tự nhiên 1,3%.1đ’
- Mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm nhưng Châu Á vẫn có số dân đông nhất
trên thế giới4đ’
Châu Á có thành phần chủng tộc đa dạng gồm: Môn-gô-lô-ít, Ơ-rô-pê-ô-ít, Ô-
Xtra-lô-ít3đ’
*. Đặt vấn đề vào bài mới:
Dựa vào các điều kiện tự nhiên như địa hình, khí hậu và các đặc điểm dân cư xã
hội của Châu Á. Hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố lại những kiến thức đã
học.
b) Dạy nội dung bài mới:
HĐ 1: NHÓM

- GV: Hướng dẫn học sinh đọc nội dung bài 1 SGK hướng
dẫn học sinh kẻ nhanh bảng phân bố dân cư theo mẫu phần
1SGK, đọc H6.1 SGK. Điền vào bảng kẻ sẵn
- HS: Thực hiện theo hướng dẫn
- Các nhóm báo cáo kết qủa thảo luận
- GV: Đưa ra bảng chuẩn hoá kiến thức
STT Mật độ dân
số TB
Nơi phân bố
1 Dưới
1ng/km
2
Bắc liên bang Nga, Tây và Bắc
Trung Quốc, Tây bắc Pa Kixtan,
Trung tâm bán đảo A Ráp.
2 Từ 1 đến
50ng/km
2
Nam liên bang Nga, Mông Cổ,
Băng la đét, Mi an ma, Lào, Thái Lan,
I Ran,
Tây bán đảo A Ráp.
3 Từ 51 đến
100ng/km
2
Trung tâm Ấn Độ, đông nam
Trung Quốc, Bắc Thổ nhĩ kì,
Tây Bắc Ấn Độ.
4


>
100ng/km
2
Ven biển tây và bắc Ấn Độ, Đông Nam TQ,
Nam quần đảo NBản, PLPin,
ven biển quần đảo phía đông
1.Phân bố dân
cư Châu Á.19’
22
22
In Đô Nê Xi A,
Đông Việt Nam

- GV: Treo bản đồ địa lí tự nhiên châu á hướng dẫn học sinh
quan sát và xác định các khu vực đông dân và ít dân trên bản
đồ.
?Tb- Nhận xét sự phân bố dân cư châu á?
- HS: Dân cư châu á phân bố không đồng đều
?Kh- Nguyên nhânvì sao có sự phân bố không đồng đều như
vậy?
- HS: Do điều kiện địa hình, khí hậu……ở nhưng khu vực
địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt dân cư thưa thớt, ở
những khu vực địa hình bằng phẳng, khí hậu thuận lợi dân
cư tập trung đông.
HĐ 2: Cá nhân
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc bảng 6.1 SGK.
- HS:Sử dụng lược đồ trong tập bản đồ thực hành địa lí
lớp8. Hãy điền tên các thành phố lớn ở châu á trong bảng 6.1
- HS: Thực hiện
- GV: Quan sát và hướng dẫn

?Tb- Các thành phố lớn ở châu á thường tập trung ở những
khu vực nào. Tại sao ?
- HS: Các thành phố lớn thường tập trung ở ven biẻn , trung
lưu, hạ lưu của các con sông lớn nơi có điều kiệnn khí hậu
giao thông thuận tiện.
- Ở khu vực Đông Á:Tô ki ô ( Nhật),Xê un( Hàn Quốc)
Bắc kinh, Thượng Hải ( Trung Quốc)
- Đông Nam Á:Ma –ni-la, Phi líp pin, Gia các ta, In đô nê xi
a, Băng cốc , Thái lan,TP Hồ Chí Minh.
- Nam Á: Băng la đét, Đác ca, mun bai
2. Các thành
phố lớn ở châu
á.15’
a.Đọc tên các
thành phố lớn
của châu Á ở
hình 6.1 và tìm
vị trí của chúng
trên bản đồ.
b. Xác định và
đọc tên các
thành phố lớn
trong bảng 6.1
vào vở bài tập.
c. Xác định các
thành phố lớn.

c)Củng cố, luyện tập: 5’
- GV: Nhận xét giờ thực hành.
- Biểu dương những học sinh có ý thức, nhắc nhở những học sinh lười hoạt

động
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:1’
- Ôn lại toàn bộ những kiến thức trong nội dung từ bài 1 đến bài 6
- Giờ sau ôn tập để kiểm tra viết 45

23
23
Ngày soạn: Ngày dạy………Dạy lớp 8A
Ngày dạy………Dạy lớp 8B
Ngày dạy………Dạy lớp 8C

Tiết 7. ÔN TẬP
1. Mục tiêu:
- Sau bài học sinh cần
a) Về kiến thức:
- Nhằm củng những kiến thức về vị trí địa lí, địa hình khoáng sản, khí hậu sông
ngòi, cảnh quan và các đặc điểm dân cư xã hội Châu Á.
b) Về kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng đọc phân tích bản đồ, lược đồ, bảng số liệu
c) Về thái độ: Học sinh có thái độ ôn luyện bài nghiêm túc.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Châu Á
- Bản đồ phân bố dân cư, các chủng tộc Châu Á
- Lược đồ tranh ảnh SGK.
b) Chuẩn bị của học sinh: - Sgk, ôn tập từ bài 1- bài 6
3. Tiến trình bài dạy:
*. Ổn định tổ chức:8A…………… 8B…………… 8C………………
a) Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong quá trình ôn tập
24

24
*. Đặt vấn đề vào bài mới:
Trong nội dung bài học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại những kiến thức đã
học từ bài 1 đến bài 6 và rèn luyện các kĩ năng xác định, đọc bản đồ, lược đồ,
bảng số liệu.
b. Dạy nội dung bài mới: 39’
CÂU 1. Dựa vào bản đồ địa lí tự nhiên của châu Á. Em hãy trình bày vị trí địa
lí và kích thước của châu lục?
- Châu Á là một bộ phận của lục địa Á - Âu
+ Điểm cực bắc: 77
o
44’ B
+ Điểm cực nam: 1
o
16’ B
+ Điểm cực đông: 1770
o
T
+ Điểm cực tây: 26
o
10’ Đ
- Diện tích phần đất liền rộng khoảng 4,5tr km
2
. Tổng diện tích kể cả các đảo
là44,4tr km
2
- Chiều rộng từ bờ đông đến bờ tây 9200 km
- Chiều dài từ bắc xuống nam 8500 km
CÂU2. Địa hình và khoáng sản châu Á có những đặc điểm gì?
- Địa hình: Gồm hai dạng địa hình chính núi, sơn nguyên và đồng bằng

+ Núi, Sơn nguyên: Tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm của châu lục các
dãy núi chủ yếu chạy theo hai hướng chính, bắc nam hoặc gần bắc nam. Đông
tây hoặc gần đông tây. Gồm nhiều dãy núi cao đồ sộ, địa hình chia cắt phức tạp
+ Đồng bằng: Phân bố ở ven biển và hạ lưu của các dòng sông lớn
- Khoáng sản: Châu Á có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú với nhiều
loại tài nguyên khoáng sản quan trọng như sắt, dầu mỏ, khí đốt……….
CÂU 3. Khí hậu Châu Á có đặc điểm như thế nào?
- Khí hậu Châu Á phân hoá rất đa dạng:
Phân hoá theo vĩ độ ( Từ bắc xuống nam )
+ Khí hậu cực và cận cực
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu cận nhiệt
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu xích đạo
- Phân hoá theo kiểu khí hậu ( Phân hoá do vị trí, địa hình )
+ Khí hậu ôn đới gồm: Ôn đới lục địa, ôn đới hải dương, ôn đới gió mùa.
+ Khí hậu cận nhiệt gồm: Cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt
lục địa, khí hậu núi cao.
+ Khí hậu nhiệt đới gồm: Nhiệt đới khô, nhiệtđới gió mùa.
- Khí hậu châu á phổ biến là kiểu khí hậu lục địa và kiểu khí hậu gió mùa:
+ Khí hậu gió mùa: Mùa đông thường khô lạnh, mùa hạ thường nóng ẩm.
+ Khí hậu lục địa: Mùa đông thường khô lạnh, mùa hạ thường khô nóng.
CÂU 4. Với đặc điểm địa hình như vậy sông ngòi, cảnh quan châu á có đặc
điểm như thế nào?
25
25

×