Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Giáo án Âm nhạc lớp 9 trọn bộ_CKTKN_Bộ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 47 trang )

Trng THCS Thanh Thach Giao an õm nhac lp 9
Ngày soạn:02/01/2013
Tiết 1
Học hát bài: bóng dáng một ngôi trờng
Nhạc & lời: Hoàng Long
I- Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát . Bóng dáng một ngôi trờng, tập hát đúng những
chỗ đảo phách và những dấu luyến trong bài.
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh: Hát hoà giọng, hát lĩnh xớng.
- Qua nội dung bài hát, giáo dục các em có những tình cảm yêu mến và gắn bó với mái tr-
ờng.
II- Chuẩn bị của GV
- Đàn phím điện tử
- Đàn và hát thuần thục bài. Bóng dáng một ngôi trờng.
- Tranh bài hát
III- Tiến trình dạy học
1/ Tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy thể hiện bài hát Mùa thu ngày khai trờng đã học ở lớp 8
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của trò
1/Giáo viên giới thiệu bài hát và tác
giả
- Năm 1985, nhạc sĩ Hoàng Lân sáng
tác bài. Bóng dáng một ngôi trờng,
dựa vào những kí ức về một mái trờng
mà ông từng gắn bó thân thiết. Đó là tr-
ờng THPT Nguyễn Huệ (Thị xã Hà
Đông , Tỉnh Hà Tây). Hai Nhạc sỹ
Hoàng Long, Hoàn Ngân là tác giả của
các ca khúc quen thuộc nh: Em đi thăm
miền Nam (1959); Bác Hồ ngời cho em


tất cả (1975)
2-Nghe hát mẫu bài hát.
3- Chia đoạn, chia câu.
+ Bài hát có mấy đoạn?
+ Mỗi đoạn gồm mấy câu?
+ Bài hát viết ở mấy loại nhịp?
+ Bài hát có sử dụng những dấu gì?
+ Cảm nhận của em khi nghe bài hát?
4- Luyện thanh: 1-2 phút
5- Tập hát từng câu
1- Giới thiệu bài hát và tác giả
H v tờn: Nguyn Hong Lõn
H v tờn: Nguyn Hong Long
Ngy sinh: 18/6/1942
Quờ quỏn: H Tõy
Ni hin nay: H Ni
Sỏng tỏc chớnh:
ca khỳc tr tỡnh, ca khỳc thiu nhi
+ Bài hát gồm hai đoạn.
+ Đoạn a gồm hai câu
+ Mỗi câu 8 nhịp từ đầu đến. Trong lòng
chúng ta đoạn này viết ở nhịp 4/4.
- Đoạn b là phần còn lại viết ở nhịp 2/4
2/ Học hát:
1
GV:Nguyờn Chi Thanh Nm hoc : 2012 - 2013
Trng THCS Thanh Thach Giao an õm nhac lp 9
+ Tập hát đoạn a: Đoạn a chia làm 4 câu
hát, câu 1 và câu 3 có 4 nhịp cùng chung
âm hình tiết tấu.

- GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai
điệu câu này 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe và
hát nhẩm theo. Những chỗn đảo phách,
dấu lặng và nốt hoa mĩ giáo viên hát mẫu,
yêu cầu học sinh có năng khiếu hát cho
các bạn nghe.
- Tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp ( 1-2 )
cho HS hát cùng với đàn.
- GV chỉ định 1-2 HS hát lại câu này
- Tập tơng tự với các câu tiếp theo.
=> Hát nối liền câu 1 và 2 với nhau. GV
hát 2 câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát
cùng với đàn.
Tiến hành dạy câu 3, 4 theo cách tơng tự
=> Cho từng dãy hát đoạn a, GV nhận xét
+ Tập hát đoạn b: Tập từng câu tơng tự
đoạn a, HS cần thể hiện đúng cao độ, chỗ
đảo phách và dấu lặng đơn, dấu lặng đen
trong đoạn b.
Đoạn b trọng âm các câu hát luôn thay đổi,
yêu cầu HS đánh dấu trọng âm để hát đúng
nhịp.
- GV yêu cầu HS hát nối toàn bài.
6- Hát đầy đủ cả bài
- GV hát đoạn 1, nửa lớp hát đoạn 2 rồi đổi
lại cách trình bày, Y/c khi GV hát HS cần
lắng nghe tự kiểm tra phần hát của mình.
- Y/c HS thể hiện sắc thái đoạn a sôi nổi
linh hoạt; Đoạn b tha thiết và lôi cuốn; Lu
ý cách phát âm, lấy hơi, sửa chỗ HS hát

sai.
7- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn
chỉnh
- Hát toàn bài hát và nhắc lại câu kết 1 lần
nữa.
- Đoạn 1HS nữ lĩnh xớng; đoạn 2 cả lớp
hát hoà giọng.
+ Nội dung bài hát nói lên những kỉ niệm
đẹp, những kí ức về mái trờng, tình cảm
bạn bè, thầy cô giáo dới máI trờng mà
mình thân yêu.
4/ củng cố:
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử một bạn bắt nhịp
2
GV:Nguyờn Chi Thanh Nm hoc : 2012 - 2013
Trng THCS Thanh Thach Giao an õm nhac lp 9
- Cá nhân HS trình bày bài hát, GV nhận xét đánh giá
5/ Dặn dò:
- Từng cặp, cá nhân tập hát song ca, hát bè, tập hát thuộc lời bài hát thể hiện sắc thái của
bài.
Rút kinh nghiệm :




Thanh Thạch, ngày 04 tháng 01 năm 2013
Tổ Trởng Kí Duyệt
Hoàng Thế Hiến
3
GV:Nguyờn Chi Thanh Nm hoc : 2012 - 2013

Trng THCS Thanh Thach Giao an õm nhac lp 9
Ngày soạn : 08/01/2013
Tiết 2

nhạc lý: giới thiệu về quãng
Tập đọc nhạc : giọng son trởng - TĐN số 1
I- Mục tiêu:
- HS tìm hiểu về quãng trong âm nhạc. Kiến thức này đợc củng cố và nâng cao hơn so với
lớp 7.
- HS biết công thức giọng Son trởng, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số1 Cây sáo. Thể
hiện đúng trờng độ móc đơn chấm dôi, móc kép trong bài TĐN.
II- Chuẩn bị của GV:
- Đàn phím điện tử
- Đàn, đọc và hát thuần thục bài Cây sáo
- Tập đàn và hát cả bài Cây sáo
III- Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy thể hiện bài hát Bóng dáng một ngôi trờng
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của trò
Nội dung 1 :
Nhạc lý: Giới thiệu về quãng.
- ở lớp 7 (Tiết 19), chúng ta đã tìm hiểu
sơ lợc về quãng trong âm nhạc. Quãng là
khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh,
âm thấp gọi là âm gốc, am cao gọi là âm
ngọn.
- Tên của mỗi quãng đợc căn cứ theo số
bậc và số lợng cung giữa hai âm thanh.
VD: Quãng 2 t: Mi - Pha

Quãng 2T: Đồ - Rê
Quãng 3t: Rê - Pha
Quãng 3T: Đồ - Rê
Quãng 4Đ: Đồ Pha
Quãng 4T: Đồ Pha #
?Thực hiện một số bài tập về quãng?
+> Lấy VD về các quãng: 2,3,4,5,6 ?
+> Cho âm gốc là nốt Mi, hãy tìm âm
ngọn để có quãng 3,4,5,7?
+> Cho âm ngọn là nốt Si, hãy tìm âm

1/ Nhạc lý: Giới thiệu về quãng.
+ Quãng là khoảng cách từ âm này đến âm
kia gọi là quãng.
VD: Quãng 2 t: Mi - Pha
Quãng 2T: Đồ - Rê
Quãng 3t: Rê - Pha
Quãng 3T: Đồ - Rê
Quãng 4Đ: Đồ - Pha
Quãng 4T: Đồ - Pha #
4
GV:Nguyờn Chi Thanh Nm hoc : 2012 - 2013
Trng THCS Thanh Thach Giao an õm nhac lp 9
gốc để tạo thành quãng 4,6,8?
Nội dung 2 :
Tập đọc nhạc: Giọng Son trởng TĐN số 1
Cây sáo
* Giọng Son trởng có âm chủ là gì ?có 1
hóa biểu ở vị trí nốt gì ?
- HS ghi công thức giọng Son trởng.

- Hãy so sánh giọng G và giọng C? (hai
giọng này có công thức giống nhau nhng âm
chủ khác nhau, cao độ khác nhau)
- GV đàn gam C và gam G để HS nghe và
cảm nhận sự giống nhau và khác nhau giữa
hai giọng.
GV đàn gam G 2 3 lần HS nghe và đọc
cùng đàn.
* Tập đọc nhạc: Cây sáo
- Bản nhạc Cây sáo có mấy câu? Hãy nhận
xét về các câu nhạc có trong bài.
- TĐN từng câu:
- Bài ĐN đợc viết ở nhịp gì ?
- Trong bài có sử dụng dấu gì ?
- Trờng độ gồm những hình nốt gì ?
- Cao độ gồm những nốt gì ?
+ GV chỉ định 1 2 HS đọc tên nốt nhạc
+ Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2->3 lần cho
HS nghe.
+ GV bắt nhịp để HS tự đọc. Hớng dẫn HS
đọc đúng trờng độ móc đơn chấm dôi và
móc kép.
+ Đọc nhạc câu 2,3,4, tơng tự nh câu 1 =>
GV đàn giai điệu bắt nhịp cho HS tự đọc,
đàn lại những câu hát sai cho HS nghe và
sửa lại.
- Ghép câu 1 và 2, câu 3 và 4 cho HS đọc 2
lần => Đọc hoàn chỉnh cả bài.
- GV đệm đàn Y/c HS trình bày hoàn chỉnh
toàn bài.

- Tập ghép lời ca: Y/c nửa lớp đọc nhạc, nửa
lớp hát lời ca sau đó đổi bên.
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời bài Cây sáo kết
hợp gõ đệm theo phách, gõ đệm vơi 2 âm
sắc
2/ Tập đọc nhạc: Giọng Son trởng - ĐN số 1
Cây sáo
* Giọng Son trởng có âm chủ là Son và có hoá
biểu 1 dấu # ở vị trí nốt fa.

* Tập đọc nhạc số 1: Cây sáo
- Bài đọc viết ở nhịp 2/4.
Có 4 câu và mỗi câu gồm 4 nhịp
câu 1 3 có hình tiết tấu giống nhau
câu 2 4 có âm hình tiết tấu giống nhau.
- Trong bàicó sử dụng dấu thăng ở vị trí nốt
fa.
4/ Củng cố bài:
5
GV:Nguyờn Chi Thanh Nm hoc : 2012 - 2013
Trng THCS Thanh Thach Giao an õm nhac lp 9
- Từng tổ, cá nhân trình bày bài tập đọc nhạc
- Cho HS thực hiện làm phiếu học tập theo tổ sau đó đại diện lên trình bày từng phần
+ Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm gốc là nốt Mi?
+ Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm ngọn là nốt Rế?
+ Sự khác nhau giữa quãng 3t và 3T? Nêu VD?
+ Sự khác nhau giữa quãng 6t và 6T
5/ Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài hát, TĐN số 1 cho thành thục
- Hãy chỉ ra các quãng 2,3,4,5,6 trong bài TĐN số 1

Rút kinh nghiệm :




Thanh Thạch, ngày 11 tháng 01 năm 2013.
Tổ Trởng Kí Duyệt
Hoàng Thế Hiến
6
GV:Nguyờn Chi Thanh Nm hoc : 2012 - 2013
Trng THCS Thanh Thach Giao an õm nhac lp 9
Ngày soạn:13/01/2013
Tiờt 3
ôn bài hát: bóng dáng một ngôi trờng
Ôn Tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Âm nhạc thờng thức: ca khúc thiếu nhi phổ thơ
I- Mục tiêu:
-HS hát đúng giai điêụ và thuộc lời ca bài Bóng dáng một ngôi trờng. Tập trình bày bài hát
qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xớng.
- Ôn tập bài TĐN số 1 Cây sáo để HS đọc nhạc đúng và thuần thục hơn.
- HS có thêm kiến thức âm nhạc phổ thơ hiểu biết sơ qua về một phơng thức sáng tác bài
hát và giá trị của những bài hát phổ thơ thành công.
II- Chuẩn bị của GV:
- Đàn phím điện tử
- Su tầm một số đĩa nhạc bài hát thiêu nhi phổ thơ: Hạt gạo làng ta, Đi học, Cho con
- Tập trình bày một số ca khúc phổ thơ để giới thiệu cho HS.
III- Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc và gõ phách bài TĐN số 1
3/ Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của trò
Nội dung 1:
Ôn hát

- HS luyện thanh theo mẫu âm Ma-Mi-

- GV đệm đàn cho cả lớp hát.
- HS đứng tại chỗ hát kết hợp với vận
động phụ hoạ
- Chia lớp thành 2 nhóm, GV cho HS
tập hát lĩnh xớng, 1 nhóm hát lĩnh xớng
đoạn a, 1 nhóm hát hoà giọng đoạn b
và đổi lại
- HS nghe, nhận biết các tiết tấu sau
đây ở câu hát nào? và y/c hát cả đoạn
nhạc đó
Tiết tấu trên ở câu hát . Và tình yêu ấy
sáng lên trong lòng chúng ta.
- 2 cá nhân trình bày bài hát thể hiện
phong cách biểu diễn
1/ Ôn bài hát:
Bóng dáng một ngôi trờng
2/ Ôn tập đọc nhạc số 1:
7
GV:Nguyờn Chi Thanh Nm hoc : 2012 - 2013
Trng THCS Thanh Thach Giao an õm nhac lp 9
Nội dung 2:
Ôn tập đọc nhạc: Cây sáo : TĐN số 1
- HS đọc gam Đô trởng và luyện âm
trụ, cao độ theo bài TĐN

- HS đọc giai điệu kết hợp gõ phách,
GV nghe sửa sai
- Từng dãy đọc kết hợp gõ phách, dãy
kia nghe nhận xét
- Cá nhân HS lên chỉ huy cho cả lớp
đọc nhạc
- Cá nhân HS lên đọc nhạc và ghép lời
ca
Nội dung 3:
Âm nhạc thờng thức: Ca khúc thiếu
nhi phổ thơ.
- Thế nào là ca khúc phổ thơ?
- Đặc điểm của những ca khúc thiếu
nhi phổ thơ?
+ Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết
nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện
cho bài thơ bay bổng.
+ Lời ca có chất lợng nghệ thuật tốt,
bởi bản thân nó là bài thơ có giá trị.
+ Ngời phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời
bài thơ cho phù hợp với cấu trúc bài hát
hay đờng nét của giai điệu.
- Nêu những cách phổ thơ khác nhau?
- Hãy kể tên những ca khúc phổ thơ mà
em biết?
Cho HS nghe băng và phân tích, so
sánh cảm nhận qua các tác phẩm cụ thể
+ Bài: Hạt gạo làng ta, tác giả Trần
Viết Bính khi phổ nhạc đã giữ nguyên
lời thơ.

+ Bài : Bác Hồ ngời cho em tất cả đoạn
3/ Âm nhạc thờng thức:
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
+ Một số ca khúc phổ thơ:
+ Bài: Hạt gạo làng ta tác giả Trần Viết Bính
khi phổ nhạc đã giữ nguyên lời thơ.
+ Bài : Bác Hồ ngời cho em tất cả đoạn đầu
nhạc sĩ khi phổ nhạc đã thay đổi, bỏ bớt một số
câu trong bài thơ. Cho em của Phong Thu cho
phù hợp
- Yêu cầu các tổ tìm và trình bày các ca khúc
thiếu nhi phổ thơ theo tổ ; GV nhận xét đánh
giá.
8
GV:Nguyờn Chi Thanh Nm hoc : 2012 - 2013
Trng THCS Thanh Thach Giao an õm nhac lp 9
đầu nhạc sĩ khi phổ nhạc đã thay đổi,
bỏ bớt một số câu trong bài thơ. Cho
em của Phong Thu cho phù hợp
- Yêu cầu các tổ tìm và trình bày các ca
khúc thiếu nhi phổ thơ theo tổ ; GV
nhận xét đánh giá.
4/ Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học
- Gv hát minh hoạ thêm một số bài hát cho HS nghe
- Nhận xét u, khuyết điểm.
5/ Dặn dò: - Học và tập biểu diễn bài hát, tìm thêm các ca khúc thiếu nhi phổ thơ
Rút kinh nghiệm :





Thanh Thạch, ngày 18 tháng 01năm
2013
Tổ Trởng Kí Duyệt
Hoàng Thế Hiến
9
GV:Nguyờn Chi Thanh Nm hoc : 2012 - 2013
Trng THCS Thanh Thach Giao an õm nhac lp 9
Ngày soạn:
Tiết 4
học bài hát: nụ cời

Nhạc : Blante- Nga
Lời Việt : Phạm
Tuyên
I- Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Nụ cời. HS thực hiện đúng việc chuyển điệu từ
giọng Cđur sang giọng Cmol trong bài hát.
- HS biết trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi học trò, biết
mang niềm vui và tiếng cời đến với mọi ngời và tình thân ái hữu nghị giữa thiếu nhi hai n-
ớc Việt Nga.
II- Chuẩn bị của GV:
- Đàn phím điện tử
- Đàn và hát thuần thục bài hát
- Bản đồ thế giới
- Su tầm 1 số đĩa nhạc có các bài hát của nớc Nga nh: Chiều Mat xcơ va; Cuộc sống ơi ta
mến yêu ngời; Đôi bờ.
- Một vài hình ảnh nớc Nga: Thủ đô Mat xcơ va, Cung điện Krem li, Quảng trờng đỏ

III- Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy hát một ca khúc thiếu nhi mà em biết
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài hát và tác giả
- Nớc Nga là một đất nớc rộng lớn có vị trí
quan trọng trên thế giới, thủ đô là Mat xcơ
va. Nớc Nga là quê hơng của cuộc cách
mạng Tháng mời vĩ đại với vị lãnh tụ thiên
tài Lê - Nin. Đây cũng là đất nớc có nền
văn hoá cao với những tên tuổi lẫy lừng
thế giới nh:
+ Văn học có Pus kin, Sê khíp, Lep tôns
tôi
+ Về mỹ thuật có Lê vi tan
+ Về âm nhạc có Trai cốpxki, Prôcôphi ep
và nhiều danh nhân văn hoá nổi tiếng khác
Việt Nam và Nga đã có quan hệ hữu nghị
từ nhiều năm nay và ngày càng phát triển
1. Đôi nét về tác giả và bài hát.
+ Bài hát Nụ cời viết ở nhịp 2/4- là 1 ca
khúc quen thuộc của thiếu nhi nớc Nga. Bài
hát ca ngợi niềm lạc quan trong cuộc sống
của tuổi trẻ, ở đó tiếng cời đem lại niềm vui
và hạnh phúc.
Bài gồm 2 đoạn- Đoạn a viết ở giọng Cdur
tính chất âm nhạc trong sang, rộn ràng diễn
10
GV:Nguyờn Chi Thanh Nm hoc : 2012 - 2013

Trng THCS Thanh Thach Giao an õm nhac lp 9
tốt đẹp.
+ Bài hát đợc viết ở nhịp gì ?
+ Bài hát gồm có mấy đoạn ?
+ Mỗi đoạn gồm có mấy câu ?
+ Bài hát có sử dụng những dấu gì?
2. Nghe hát mẫu bài hát.
3. HS luyện thanh 1-2 phút.
4. Học hát từng câu.
- GV hát mẫu câu 1=>đàn câu một 2-> 3
lần
- GV đàn câu một và bắt nhịp ( 1-2) cho
HS hát.
- Hát đúng những chỗ có nốt móc đơn
chấm dôi đi đôi với móc kép.
- Tập tơng tự với các câu tiếp theo.
- HS hát nối cả đoạn a.
- Tập tơng tự các câu ở đoạn b.
- Nối cả bài hát, y/c HS thể hiện đúng sắc
thái của từng đoạn.
5. Hát hoàn chỉnh cả bài
- HS hát tập thể nhiều lần kết hợp gõ nhịp,
- Luyện tập theo lối hát đối đáp, nửa lớp
hát đoạn 1, nửa còn lại hát đoạn 2
- Chỉ định cá nhân HS hát, từng bàn hát
- HS đứng hát kết hợp vận động

tả cuộc sống hạnh phúc tràn đầy niềm vui và
tiếng cời - Đoạn b chuyển sang giọng Cmol,
giai điệu nh một nét buồn thoáng qua, rồi

trở nên rắn rỏi, nghị lực , thể hiện niềm tin t-
ởng , tình đoàn kết của bạn trẻ trong tiếng c-
ời lạc quan.
2/ Học hát :
4/ Củng cố
5/ Dặn dò:
- Học thuộc và tập biểu diễn bài hát. Chuẩn bị trớc bài tiết 5
Rút kinh nghiệm :





11
GV:Nguyờn Chi Thanh Nm hoc : 2012 - 2013
Trường THCS Thanh Thạch Giáo án âm nhạc lớp 9
Thanh Th¹ch, ngµy … th¸ng… n¨m…….
Tæ Trëng KÝ DuyÖt

Hoµng ThÕ HiÕn

12
GV:Nguyễn Chí Thanh Năm học : 2012 - 2013
Trng THCS Thanh Thach Giao an õm nhac lp 9
Ngy son:
Tiết 5
ôn tập bài hát: nụ cời
Tập đọc nhạc: GING MI TH - TĐN số 2
I- Mục tiêu:
- HS năm vững bài hát Nụ cời , hát thuộc lời và thể hiện tốt sắc thái tình cảm trong mỗi

đoạn nhạc.
- HS nhận biét sơ lợc về giọng Mi thứ và đọc đúng cao độ , trờng độ bài TĐN số 2
II- Chuẩn bị của GV:
- Đàn phím điện tử
- Chép bài TĐN số 2 ra bảng phụ
III- Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của trò
Nội dung 1
Ôn tập bài hát
- HS luyện thanh 1-2 phút
- GV đàn và hát bài hát HS nghe để so
sánh và sửa những chỗ còn hát sai
- 1->2 HS trình bày bài hát, GV nghe
và chỉ ra những chỗ cha đạt và hớng
dẫn sửa sai.
- cả lớp thể hiện hoàn chỉnh bài hát
- HS đứng hát kết hợp vận động
- Hớng dẫn HS một vài động tác phụ
hoạ khi hát.


1/ Ôn tập bài hát
Nụ cời
Nhạc Blente Nga
Lời Việt: Phạm Tuyên
2/ Luyn gam mi th
13

GV:Nguyờn Chi Thanh Nm hoc : 2012 - 2013
Trng THCS Thanh Thach Giao an õm nhac lp 9
Nội dung 2
Nội dung 3
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
1- Tìm hiểu về đoạn nhạc:
? Nhận xét cao độ có trong bản nhạc?
? Trờng độ có trong bản nhạc?
? Bài nhạc viết ở giọng gì?
? Bài nhạc viết ở nhịp gì?
? Trờng độ gồm những hình nốt gì?
? Trong bài có sử dụng những dấu gì?
2- HS luyện thang âm Mi thứ, luyện
trụ, luyện các âm có trong bài.
3- HS đọc tên nốt nhạc.
4- Tập đọc nhạc từng câu.
- GV đàn câu một 3 lần, y/c HS nghe
và nhẩm theo; GV đàn tiếp tục câu một
1 lần, y/c HS đọc câu nhạc đó
- GV đàn câu hai 3 lần, y/c HS nghe
và nhẩm theo; GV đàn tiếp tục câu hai 1
lần, y/c HS đọc câu nhạc đó
- Nối câu một và hai, y/c HS đọc
- Tiến hành tơng tự với các câu còn lại
5- Đọc hoàn chỉnh toàn bài
6- Ghép lời ca
- Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa TĐN và
gõ phách, một nửa hát lời ca và đổi bên
- Cả lớp cùng hát lời 2 lợt kết hợp
đánh nhịp 3|4

3/ Tập đọc nhạc sỗ 2:
+ Bài đọc nhạc viết ở nhịp 3/4
+ Bài gồm có 3 câu ngắn.
+ Cao độ gồm các nốt: La, si đô, rê, mi, pha
+ Trờng độ gồm những hìmh nốt Trắng,
trắng chấm, nốt đen, nốt móc đơn.
+ Bài đọc nhạc viết ở giọng Mi thứ hòa
thanh.
4/ Củng cố
- GV đàn câu nhạc hai, y/c HS nhận biết và đọc câu nhạc đó
- Cả lớp hát lại bài hát Nụ cời
14
GV:Nguyờn Chi Thanh Nm hoc : 2012 - 2013
Trng THCS Thanh Thach Giao an õm nhac lp 9
- GV đa ra một vài bài hát viết ở giọng thứ: Ai yêu Bác hồ Chí minh hơn thiếu niên nhi
đồng (Rê thứ), Chim sơn ca ( Mi thứ) , Ca- Chiu- Sa ( Rê thứ)
5/ Dặn dò:
- Học và tập biểu diễn bài hát Nụ cời
- Tập đọc bài TĐN số 2
Rút kinh nghiệm :

Thanh Thạch, ngày tháng năm.
Tổ Trởng Kí Duyệt

Hoàng Thế Hiến
15
GV:Nguyờn Chi Thanh Nm hoc : 2012 - 2013
Trng THCS Thanh Thach Giao an õm nhac lp 9
Ngy son:
Tiết 6 :


ôn tập tập đọc nhạc: tđn số 2
Nhạc lý sơ lợc về HP M
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ trai- cốp xki
I/ Mục tiêu:
- HS đọc tốt bài TĐN sô 2, kết hợp với đánh nhịp
- Hiểu biết sơ lợc về hợp âm
- biết Trai- kốp xki là 1nhạc sĩ thiên tài của nớc Nga- đã có những đóng góp , cống hiến to
lớn cho nền âm nhạc Nga và thế giới.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về nhạc sĩ Trai cốp xiki
- Đà , đĩa nhạc có một số tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ Trai cốp xiki.
- Đàn phím điện tử.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của trò
I. Ôn tập tập đọc nhạc số 2
- GV cho HS luyện gam Mmol .
- Đàn lại giai điệu bài TĐN số 2 cho HS
nghe.
- HS đọc lại TĐN số 2 ba đến bốn lợt kết
hợp gõ phách.
- Học sinh vừa đọc TĐN số 2 vừa đánh
nhịp 3/4
- Một dãy đọc nhạc, một dãy ghép lời và
đổi lại.
- Cá nhân lên bảng đọc.
II- Nhạc lí: Sơ lợc về hợp âm.

1/ Ôn tập đọc nhạc số 2 :
16
GV:Nguyờn Chi Thanh Nm hoc : 2012 - 2013
Trng THCS Thanh Thach Giao an õm nhac lp 9
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
bài hát có ghi sẵn các hợp âm 3 và 7 để
học sinh quan sát.
GV đàn một số hợp âm cho học sinh
nghe để các em nhân xét , so sánh, phân
biệt âm hởng của hợp âm.
VD: Hợp âm 3T và 3t : khi nghe cần
phân biệt khác nhau giữa 2 loại .
Hợp âm 3Tvà 3t thuận tai .
+ Giáo viên giải thích về hợp âm trởng và
hợp âm thứ cho HS nghe.
+ Nh thế nào là hợp âm trởng?
+ Nh thế nào là hợp âm thứ?
->.Tác dụng của hợp âm: Giai điệu có
hợp âm nghe dầy dặn, đậm đà và sâu
sắc.
- VD: Bài gặp nhau trời thu Hà Nội
Nội dung 3
Âm nhạc thờng thức:
Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Trai Cốp
Xki:
Traicụpxki sỏng tỏc hu ht cỏc th
loi õm nhc. ễng l mt trong
nhng ngi t nn múng cho nhc
giao hng c in Nga. Cỏc v
ễpờra ca ụng ly ti trong cỏc

tỏc phm vn hc Nga nh v kch
Epghờnhi ễnhờghin ly ti trong
bn trng ca ca Puskin. Trong lch
s õm nhc th gii, Traicụpxki
c ghi nhn l ngi cỏch tõn
xut sc th loi v kch vi cỏc
v balờ H Thiờn Nga, Ngi p
ng trong rng ễng cũn sỏng tỏc
nhiu th loi õm nhc c in khỏc
cho dn nhc thớnh phũng cho ho
tu, nhng bn dnh riờng cho
pianụ, viụlụng
Gia lỳc thiờn ti õm nhc ca
2/ Nhạc lí : Sơ lợc về hợp âm.
+ Hợp âm là sự vang lên cùng một lúc từ 3
đến 4 âm gọi là hợp âm.
+ Hợp âm 3 trởng và hợp âm 3 thứ đều có 3
âm vang lên cùng một lúc.
+ Hợp âm 7 có 4 âm vang lên cùng một lúc
gọi là hợp âm 7.
+ Hợp âm trởng có quãng 3 trởng nằm đới,
quãng 3 thứ nằm trên.
+ Hợp âm thứ có quãng 3 thứ nằm dới và
quãng 3 trởng nằm trên.
3/ Âm nhạc thờng thức :
Đôi nét về nhạc sĩ Trai cốp xiki
Pit Ilits
Traicụpxki sinh
ngy 7-5-1840
Pit Ilits Traicụpxki l nhc s v l nh

son nhc ni ting nc Nga. ễng sinh
ngy 7-5-1840 trong mt gia ỡnh trớ thc.
ễng vo hc trng lut v tr thnh
viờn chc B T phỏp. n nm 21
tui ụng mi vo hc ti Nhc vin
Pờtecxbua v tt nghip xut sc.
- Ông mc bnh t v mt Pờtecxbua
ngy 6-11-1893 th 53 tuI
- Một số tác phẩm âm nhạc nh : Nhạc
-
- kịch Hồ thiên nga, Ngời đẹp ngủ trong
rừng
17
GV:Nguyờn Chi Thanh Nm hoc : 2012 - 2013

Trng THCS Thanh Thach Giao an õm nhac lp 9
Traicụpxki ang n r thỡ ụng mc
bnh t v mt Pờtecxbua ngy 6-
11-1893 th 53 tui
- Giáo viên cho học sinh nghe một số
tác phẩm âm nhạc nh : Cô gái vùng
đồng cỏ, vở nhạc kịch Hồ thiên nga,
Và một số tác phẩm viết cho khí nhạc
khác.
- Em hãy kể một số tác phẩm âm nhạc
của nhạc sĩ Trai cop xki mà em biết ?
- Càm nhận của em về bài hát Cô gái
miền đồng cỏ ?
4/ Củng cố
- GV đàn câu nhạc hai, y/c HS nhận biết và đọc câu nhạc đó

- Cả lớp đọc lại bàI đọc nhạc số 2.
5/ Dặn dò:
- Tập đọc bài TĐN số 2
- Tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Trai cop xki
Rút kinh nghiệm :



Thanh Thạch, ngày tháng năm.
Tổ Trởng Kí Duyệt
Hoàng Thế Hiến

18
GV:Nguyờn Chi Thanh Nm hoc : 2012 - 2013
Trng THCS Thanh Thach Giao an õm nhac lp 9
Ngy son:
Tit 7
ôn tập
I/ Mục tiêu:
- HS hỏt thun thc bi Búng dỏng mt ngụi trng, N ci
- HS đọc tốt bài TĐN us 1, 2, kết hợp với đánh nhịp
- Hiểu biết sơ lợc về hợp âm
II/ Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV Hoạt động của trò
I. Ôn tập 2 bi hỏt
- GV cho HS luyện thanh .

- Đàn lại giai điệu bài hỏt cho HS nghe.
- HS hỏt lại t ba đến bốn lợt kết hợp gõ phách.
II. ễn tp 2 bi TN
- GV cho HS luyện gam G dur , Mmol .
- Đàn lại giai điệu bài TĐN số 1, 2 cho HS nghe.
- HS đọc lại TĐN số 2 ba đến bốn lợt kết hợp gõ
phách.
- Học sinh vừa đọc TĐN số 1, 2 vừa gừ nhp
- Một dãy đọc nhạc, một dãy ghép lời và đổi lại.
- Cá nhân lên bảng đọc
I.ễn hỏt: Búng dỏng mt ngụi trng,N
ci
II. ễn Tp c nhc
4/ Củng cố
- Gv cho HS hỏt 2 bi hỏt v c thun thc 2 bi TN
5/ Dặn dò:
- ễn tp k chun b kim tra 1 tit
19
GV:Nguyờn Chi Thanh Nm hoc : 2012 - 2013
Trường THCS Thanh Thạch Giáo án âm nhạc lớp 9
Rót kinh nghiÖm :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Thanh Th¹ch, ngµy … th¸ng… n¨m…….
Tæ Trëng KÝ DuyÖt
Hoµng ThÕ HiÕn
20
GV:Nguyễn Chí Thanh Năm học : 2012 - 2013
Trng THCS Thanh Thach Giao an õm nhac lp 9
Ngy son:

Tiết 8
kiểm tra
I/ Mục tiêu:
- Kiểm tra để củng cố và đánh giá lại kiến thức âm nhạc của học sinh. Từ đó rút ra kinh
nghiệm để bổ sung thêm kiến thức âm nhạc cho học sinh tiếp theo, nhằm nâng cao chất l-
ợng bộ môn âm nhạc ở trờng THCS.
Ii/ chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn phím điện tử.
iii. tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của trò
Nội dung kiểm tra:
Giáo viên đa ra hình thức kiểm tra cho học
sinh biết.
+ Kiểm tra theo nhóm mà các em đã đợc
chọn trớc.
+ Các bài hát và bài đọc nhạc các em đều
đợc tự chọn.
+ Khi hát các em phải biểu diễn một vài
động tác phụ họa đơn giản cho bài hát.
+ Bài đọc nhạc các em có thể hát lời ca
mới mà nhóm tự làm lời ca.
+ Khi kiểm tra GV nhận xét và đánh giá u
khuyết điểm của từng nhóm và ghi điểm.
+ GV chú ý động viên và khích lệ tinh thần
của các em.

Học sinh thực hiện việc kiểm tra

4/ Củng cố
- GV nhận xét quá trình thực hiện kiểm tra của cả lớp, những nhóm làm tốt và nhóm làm
cha tốt.
- Nhắc nhở các em trong việc học nhác tiếp đó.
5/ Dặn dò:
21
GV:Nguyờn Chi Thanh Nm hoc : 2012 - 2013
Trường THCS Thanh Thạch Giáo án âm nhạc lớp 9
Rót kinh nghiÖm :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Thanh Th¹ch, ngµy … th¸ng… n¨m…….
Tæ Trëng KÝ DuyÖt
Hoµng ThÕ HiÕn


Ngày soạn : ………………………
22
GV:Nguyễn Chí Thanh Năm học : 2012 - 2013
Trng THCS Thanh Thach Giao an õm nhac lp 9

Tiết 9:
Học hát bài : Nối vòng tay lớn
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hát chuẩn xác giai điệu bài hát để hát trong các buổi sinh hoạt, các buổi tập chỗ
đông ngời.
- Qua bài hát giáo dục tình đoàn kết thân ái cùng hớng tới một lí tởng cao đẹp xây dựng tổ
quốc Việt Nam thống nhất hoà bình
ii. chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn phím điện tử.
- Tập đệm, hát thuần thục bài hát.
- Tranh, ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
- Đài đĩa, đĩa nhạc có bà hát Nối vòng tây lớn
iii. tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của trò
1/GV giới thiệu về tác giả và bà hát
-Nhạc sỹ Trịnh Công Sơn (1939-
2001)Là tác giả của rất nhiều ca
khúc nổi tiếng đợc tuổi trẻ yêu thích
nh: Huyền thoại mẹ <Em là bông
hồng nhỏ, Nhớ mùa thu Hà Nội và
những tình khúc có sức sống lâu bền
trong đời sống âm nhạc của nhân dân
ta.
- Nối vòng tay lớn của nhạc sĩ Trịnh
Công Sơn là tiếng nói tình cảm của
những ngời Việt Nam yêu nớc mong
muốn cùng nắm tay, kề vai sát cánh
bên nhau để tạo dựng cuộc sống yên
vui, thanh bình vơn tới mục tiêu cao
cả vì một đất nớc Việt Nam thống
1/ Đôi nét về tác giả và bài hát
Nhc s Trnh Cụng Sn
-Trnh
Cụng Sn
quờ lng

Minh
Hng,
tng Vnh
Tri, huyn
Hng Tr, tnh Tha Thiờn.ễng sinh ngy
28 thỏng 2 nm 1939, ti Daklak.
ễng mt vo ngy 1 thỏng 4 nm 2001, ti
Saigon. ễng an ngh ti ngha trang Gũ Da chựa
Qung Bỡnh, tnh Bỡnh Dng bờn cnh m ca
23
GV:Nguyờn Chi Thanh Nm hoc : 2012 - 2013
Trng THCS Thanh Thach Giao an õm nhac lp 9
nhất
2/ Học bài hát :
- GV treo bảng phụ bài hát cho HS
quan sát.
- Bài hát đợc viết theo nhịp gì?
- Bài hát đợc chia làm mấy đoạn,
mấy câu ?
- Trong bài có sử dụng những kí
hiệu âm nhạcc nào ?
2. Nghe hát mẫu bài hát.
3. HS luyện thanh 1-2 phút.
4. Học hát từng câu.
- GV hát mẫu câu 1=>đàn câu một
2-> 3 lần.
- GV đàn câu một và bắt nhịp ( 1-2)
cho HS hát.
- Hát đúng những chỗ có nốt móc
đơn chấm dôi đi đôi với móc kép.

- Tập tơng tự với các câu tiếp theo.
- HS hát nối cả đoạn a.
- Tập tơng tự các câu ở đoạn b.
- Nối cả bài hát, y/c HS thể hiện
đúng sắc thái của từng đoạn.
5. Hát hoàn chỉnh cả bài
- HS hát tập thể nhiều lần kết hợp
gõ nhịp,
- Luyện tập theo lối hát đối đáp.
thõn mu.
Nội dung bài hát :
Là tiếng nói tình cảm của những ngời Việt Nam
yêu nớc mong muốn cùng nắm tay, kề vai sát
cánh bên nhau để tạo dựng cuộc sống yên vui,
thanh bình vơn tới mục tiêu cao cả vì một đất nớc
Việt Nam thống nhất.
4/ Củng cố
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử một bạn bắt nhịp
- Cá nhân HS trình bày bài hát, GV nhận xét đánh giá
5/ Dặn dò:
Rút kinh nghiệm :




Thanh Thạch, ngày tháng năm.
24
GV:Nguyờn Chi Thanh Nm hoc : 2012 - 2013
Trường THCS Thanh Thạch Giáo án âm nhạc lớp 9
Tæ Trëng KÝ DuyÖt

Hoµng ThÕ HiÕn
25
GV:Nguyễn Chí Thanh Năm học : 2012 - 2013

×